Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 1 - 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.69 KB, 4 trang )

Giáo án Tin học Phạm Hữu Kiều
Tiết 1, 2 Ngày giảng
CHƯƠNG 1 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1 Người bạn mới của em
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh biết những kiến thức ban đầu về máy tính: máy có thể làm nhiều công việc, nhanh
và chính xác. Biết máy tính có thể giúp đỡ con người nhiều công việc như học nhạc, học
làm toán, học vẽ, liên lạc...
 Học sinh biết hai loại máy tính thường dùng: máy tính để bàn và máy tính xách tay. Biết
các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn.
 Học sinh biết các thao tác bật máy và tắt máy. Biết các khái niệm màn hình nền và biểu
tượng. Học sinh biết một số điều kiện cần tuân thủ khi làm việc trên máy tính: tư thế ngồi
đúng, ánh sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Giới thiệu máy tính
? Em đã biết gì về máy tính (MTĐT).
? Em biết những loại máy tính nào.
? Máy tính để bàn có những bộ phận nào. Các
bộ phận đó làm việc gì.
? Máy tính giúp đỡ con người những việc gì.
T1.
T2.
B1.
B2.
B3. a) Rất nhanh b) Chính xác


- Máy có thể làm nhiều việc, nhanh, chính xác.
- Máy tính để bàn, máy tính xách tay (Laptop).
- Màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. Màn
hình cho biết các hoạt động của máy tính. Thân
máy chứa nhiều chi tiết nhỏ, trong đó có bộ xử
lí - bộ xử lí điều khiển các hoạt động của máy
tính. Bàn phím dùng để gõ và đưa tín hiệu vào
cho máy tính. Chuột dùng để điều khiển máy
tính nhanh chóng và thuận lợi.
- Học nhạc, học làm toán, học vẽ, liên lạc, chơi
trò chơi...
Học sinh thực hiện trên máy.
Học sinh thực hiện trên máy.
Trường tiểu học Hương Sơ Năm học 2008 - 2009 Trang 1
Giáo án Tin học Phạm Hữu Kiều
2 Làm việc với máy tính
a) Bật máy
? Để bật máy, ta cần phải làm những việc gì.
Chú ý: Đối với một số máy khác ta chỉ cần bật
công tắc chung.
Khi đã sẵn sàng làm việc, màn hình máy tính
được gọi là màn hình nền.
Trên màn hình nền có một số biểu tượng (My
Computer, My Documents, Paint...). Mỗi biểu
tượng ứng với một công việc.
b) Tư thế ngồi
? Tư thế ngồi đúng.
c) Ánh sáng
Ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và
không chiếu thẳng vào mắt.

d) Tắt máy
? Tắt máy như thế nào.
T3.
T4.
T5.
T6.
B4.
B5.
B6.
- Bật công tắc trên màn hình, bật công tắc trên
thân máy.
- Ngồi thẳng lưng, mắt nhìn thẳng vào màn
hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím. Chuột đặt
bên tay phải. Không nhìn quá lâu vào màn hình
máy tính.
- Start → Turn Off Computer... → Turn Off.
Học sinh thực hiện trên máy.
Học sinh thực hiện trên máy.
Học sinh thực hiện trên máy.
Học sinh thực hiện trên máy.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Trường tiểu học Hương Sơ Năm học 2008 - 2009 Trang 2
Giáo án Tin học Phạm Hữu Kiều
Tiết 3, 4 Ngày giảng
Bài 2 Thông tin xung quanh ta
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh biết các dạng thông tin thường gặp nhất: văn bản, âm thanh và hình ảnh.
 Học sinh phân biệt được ba dạng thông tin trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Thông tin dạng văn bản
Ví dụ: SGK, sách truyện, bài báo...
? Hãy cho ví dụ về thông tin ở dạng văn bản.
B1.
- Bảng chữ cái, 5 điều Bác Hồ dạy, truyện đọc.
2 Thông tin dạng âm thanh
Ví dụ: Tiếng chuông, tiếng trống, tiếng còi xe,
tiếng em bé khóc...
? Hãy cho ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh. - Tiếng gà gáy, tiếng cười, tiếng nói, tiếng gõ
bàn phím.
3 Thông tin dạng hình ảnh
Ví dụ: Bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa,
trên báo. Các tín hiệu đèn giao thông...
? Hãy cho ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh.
B2. Có màn chiếu, loa, nội qui học tập.
B3. Tư thế đúng: hình 18 b.
B4.
B5.
B6.
- Ảnh Bác Hồ, ảnh chị Võ Thị Sáu, bản đồ Việt
Nam.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Trường tiểu học Hương Sơ Năm học 2008 - 2009 Trang 3
Giáo án Tin học Phạm Hữu Kiều
Tiết 5, 6 Ngày giảng

Bài 3 Bàn phím máy tính
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh biết khu vực chính và các phím mũi tên của bàn phím.
 Học sinh biết sự phân bố các phím trong khu vực chính của bàn phím.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Bàn phím
? Các phím thường dùng nằm ở khu vực nào. - Nằm ở khu vực chính và các phím mũi tên.
2 Khu vực chính của bàn phím
? Khu vực chính có bao nhiêu hàng.
? Hãy cho biết đặc điểm nổi bật của mỗi hàng.
? Hãy xác định các phím có gai trên bàn phím.
? Hãy xác định hàng phím số, hàng phím trên và
hàng phím dưới. Xác định phím cách.
T1.
T2.
T3.
T4.
B1.
B2.
B3.
B4. MAYTINH
- Có 5 hàng.
- Hàng đầu tiên có các chữ số từ 0 đến 9. Ba
hàng ở giữa có các chữ cái tiếng Anh. Hàng cuối

cùng có một phím rất dài.
- Trên hàng cơ sở (hàng giữa)
Học sinh thực hiện trên máy.
Học sinh thực hiện trên máy.
Học sinh thực hiện trên máy.
Học sinh thực hiện trên máy.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Trường tiểu học Hương Sơ Năm học 2008 - 2009 Trang 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×