Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đánh giá thực trạng mức độ và vai trò những đặc điểm của doanh nhân việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.84 KB, 15 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Đề tài: Đánh giá thực trạng mức độ và vai trò những đặc điểm của doanh nhân
việt Nam?
* Mức độ chấp nhận rủi do trong kinh doanh/ risk-taking
*Tính đổi mới sáng tạo/ innovativeness(về sản phẩm kênh phân phối,hoạt động
khuếch trương...)
* Tính tiên phong đi trước đối thủ trong hoạt động kinh doanh/ proactyvness.
* Đánh giá thực trạng mức độ và vai trò từng khía cạnh trên.So sánh mức độ tuổi tác
,giới tính khu vực kinh tế(Tư nhân,nhà nước ,nước ngoài/ LD....)quy mô doanh
nghiệp,lĩnh vực nghành nghề hoạt động...nêu ví dụ mịnh họa.

BÀI LÀM
Trong thời kỳ đất nước đang trên đà phát triển đã xuất hiện rất nhiều các nhà
doanh nhân,họ đã giám chấp nhận rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh để đi tìm đến cái
đích thực của nó là các sản phẩm đã và đang được chấp nhận trên thị trường việt
Nam.Đã nói đến doanh nhân là chúng ta đang nói đến từng khía cạnh của từng sản
phẩm được các doanh nhân đó đã ấp ủ bây giờ mới được thể hiện trên thị trường việt
nam và một số nước trên thế giới.Khi nói đến doanh nhân việt nam là ta phải nói đến
sự nghiên cứu tìm tòi của sản phẩm mà họ chuẩn bị đưa ra có được khách hàng chấp
nhận hay không.
Trước hết muốn làm được việc đó thì các nhà doanh nhân phải bắt đầu từ môi trường
và sự thích nghi của sản phẩm đó đối với khách hàng tùy theo từng lứa tuổi và sự lựa
chọn của người tiêu dùng có được chấp nhận hay không.
Đất nước ta là đất nước đang từ thời kỳ quá độ để đi lên chính vì vậy các nhà doanh
nhân Việt Nam cũng phải dựa theo nguyên tắc sao cho phù hợp,đó chính là đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nhân.Chính vì vậy
muốn phân tích rõ những đặc điểm của doanh nhân Việt nam ta phải đi phân tích từng
chi tiết cụ thể sau:
* Mức độ chấp nhận rủi ro trong kinh doanh:
- Để có được một thương hiệu uy tín trên thị trường Việt nam mỗi một doanh nhân
phải biết dám làm dám chịu trước một sản phẩm được đưa ra trên thị trường


Trong hoàn cảnh cạnh tranh thị trường rất khốc liệt này, rủi ro là khó
tránh khỏi. Doanh nghiệp nào không dám chấp nhận rủi ro sẽ không phát triển
1


lớn mạnh được. Thông thường thành công càng lớn thì cũng phải chịu rủi ro
càng lớn hơn, đó là sự thực.

Những người mạo hiểm chủ động trước rủi ro là những người đầy năng lực, rất
mẫn cảm và có cách xử lý hợp lý đối với rủi ro. Họ sử dụng phương thức mạo hiểm,
trong nguy hiểm có sự ổn định. Hoặc trước khi hành động họ luôn để một con đường
thoát cho mình, tiến lên có thể tấn công, rút lui có thể phòng thủ, luôn đề phòng sự thất
bại. Đó chính là con đường tất yếu để giảm bớt tổn thất. Con người hoàn toàn có thể
giảm rủi ro tới mức thấp nhất hoặc tránh mọi rủi ro. Đó cũng là sự thực. Đương nhiên,
mức đọ nhỏ nhất là do bản thân rủi ro chế ngự, chứ không phải do người ta nghĩ là nó
nhiều
hay
ít.
1.Không

đặt

tất

cả

Trứng

vào


một

rổ.

Câu nói này thiết thực nhất đối với người dân, đó cũng là một hình thức cơ bản nhất để
phân tán rủi ro. Nhưng mạo hiểm thành công đương nhiên có được những lợi nhuận
tương ứng. Song, một khi thất bại là mất hết. Khi tiến hành đầu tư cổ phiếu, cần nhất
là phải chú ý nhằm vào tổ hợp đầu tư thiết yếu, lựa chọn một số rủi ro tới mức thấp
nhất.
Phân tán rủi ro là một nguyên tắc được ứng dụng rất rộng rãi. Nhỏ như chuyện vận tải
hàng hoá, quản lý kho hàng, lớn như chuyện sách lược kinh doanh, chiến lược của
doanh nghiệp đều có thể ứng dụng rất linh hoạt. Ví dụ như việc vận chuyển hàng tới
địa điểm. Như vậy thì dù cho một phương tiện nào đó xảy ra trục trặc cũng không thể
ảnh hưởng tới toàn cục được. Trong quản lý kho tàng đã từng có một bài học nhớ đời
là : mấy năm trước, bách hoá đại lầu Long Phúc ở Bắc Kinh xảy ra một vụ hoả hoạn,
do kho hàng ở đó thiết kế không khoa học, hợp lý, lại không tính đến những rủi ro có
thể xảy ra mà chỉ nghĩ tới triệt để lợi dụng không gian để giảm giá thành, chứa hàng
vào ngôi nhà cũ kỹ. Trong đó có cả những hàng điện máy giá trị rất lớn, nên chỉ một
2


mồi

lửa

đã

thiêu

trụi


tất

cả,

gây

ra

tổn

thất



cùng

lớn.

Một thủ pháp kinh doanh là thông qua việc thành lập những doanh nghiệp cổ phần
hoá, tập trung vốn từ nhiều cá nhân, đoàn thể và các tổ chức kinh tế khác nhau và dùng
nó để mở rộng quy mô của doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
Phương thức phân tán rủi ro này được giới doanh nghiêp áp dụng tương đối nhiều, nó
an toàn hơn nhiều so với việc vay vốn có thế chấp từ các ngân hàng. Rủi ro về tiền vốn
trên thực tế đã được phân tán đến tất cả những người cùng đầu tư. Như vậy doanh
nghiệp có thể mạnh tay hơn và càng mạnh dạn tham gia cạnh tranh hơn. Các nhà đầu
tư họ không dễ dàng chỉ tập trung vào một chỗ mà cũng thường dùng hai phương thức
để phân tán những rủi ro đó. Họ hoặc là tìm kiếm một đơn vị bạn cùng đầu tư vào một
doanh nghiệp để dùng gánh vác những rủi ro. Nhiều khi họ đầu tư vào nhiều doanh
nghiệp cùng một lúc để làm sao hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, hiệu quả thu được cao

nhất.
“Không mang tất cả trứng gà đặt vào một rổ” là một phương pháp quản lý tránh rủi ro
hiệu quả nhất. Nó sé phát huy tác dụng quan trọng trong các lĩnh vực rộng lớn, làm
người ta cảm thấy bớt nguy hiểm hơn. Nhưng cũng cần phải chú ý đừng quá phân tán,
làm sao để thu lời lớn nhất từ những đồng vốn mà mình bỏ ra”
2.Tìm

con

“châu

chấu”

cùng

gánh

vác

rủi

ro.

Thế nào gọi là “châu chấu”?Trung Quốc có một câu tục ngữ : Châu chấu bám trên dây
thừng khó gỡ ra nổi. Trên thực tế, đây là một trong những phương thức để giảm bớt rủi
ro, khéo léo lựa chọn đồng minh, kéo họ vào cùng kinh doanh với mình, biến họ trở
thành “một con châu chấu bám trên cùng chiếc dây thừng”, cùng gánh vác rủi ro. Ví
dụ, nhiều công ty liên kết với nhau lại trở thành một tập đoàn cùng nhau gánh vác mọi
rủi ro, vừa mở rộng được quy mô của mình, không ngừng thu hút các công ty con và
công ty nhỏ vào hợp tác, chẳng những tăng thêm sức sống mới cho tập đoàn, làm cho

tập đoàn khi có vấn đề xảy ra, sẽ có những công ty nhỏ khác bù cho những khoản bị
thua
lỗ.
Trong cạnh tranh mà tìm được người hợp tác thì không những có thể làm cho sức
mạnh của mình tăng lên, mà còn có thể giảm bớt những áp lực của rủi ro, tác dụng của

thật
quá

ràng.
3.Tam

thập

lục

kế,

tẩu
3

vi

thượng

sách.


Nếu hiểu rõ thực lực của mình, nhận thức được những rủi ro trước mắt mình không thể
gánh vác được thì phải nhanh chóng loại trừ những trường hợp có thể gây ra nguy

hiểm, hoặc tránh xa những con đường có thể gây ra tổn thất cho mình, mở một con
đường
khác.
Đó
cũng

một
cách
giảm
bớt
rủi
ro.
Năm ấy, Lý Hiểu Hoa tới Quảng Đông tham dự một cuộc hội chợ triển lãm đã phát
hiện ra một cỗ máy bán nước giải khát tự động rất mới mà Trung Quốc chưa sản xuất
đựơc. Vậy là ông ta đã tìm mọi cách thuyết phục để mua bằng được chiếc máy đó với
giá 3800 đồng rồi mang về Bắc Kinh. Mùa hè năm đó, ông ta mang chiếc máy tới
vùng bờ biển Bắc Đới Hà để bán nước giải khát. Lần đầu tiên ở đây xuất hiện loai máy
này nên khách đến mua rấ đông. Nhưng hết mùa hè đó ông ta lại mang chiếc máy đó
bán đi, vì ông ta cho rằng, năm nay ông là người duy nhất kinh doanh theo kiểu này và
được lãi lớn, chắc chắn sẽ có người thèm rỏ dãi và mùa hè tới hẳn sẽ có nhiều người
tranh nhau làm. Như vậy rủi ro sẽ rất lớn, lợi nhuận sẽ chẳng đáng là bao. Lý Hiển
Hoa đã rất tỉnh táo mang chiếc máy bán được giá rất cao. Mùa hè năm sau nhiều máy
như vậy. Cuộc cạnh tranh nổ ra gay gắt, buộc người ta phải hạ giá, không lỗ đã là may
mắn
lắm
rồi.
Sự dũng cảm lùi bước của Lý Hiển Hoa đã tránh được những rủi ro, đúng là “lùi một
bước để tiến ba bước”. Đúng là “36 kế, kế chạy là thượng sách”. Đây xứng đáng để
cho mọi thương nhân học tập và lựa chọn, còn nếu cứ mang tính hiếu thắng cứng nhắc,
thiếu

tỉnh
táo
thì
chắc
chắn
sẽ
bị
diệt
vong.
4.Tìm

“vật

tế

thần”

để

chuyển

rủi

ro

cho

người

khác.


Chúng ta thường nghe tin về các nhân vật trọng yếu của nước ngoài để tránh bị ám sát
thường tìm những người giống như mình để đóng thế những trường hợp không thật
cần thiết đã để cho những người này xuất hiện. Nếu chẳng may có rủi ro thì chính họ
phải chịu. Ở đây, những chính khách giả đã trở thành “vật tế thần” cho những chính
khách thật, trở thành vật thay thế gánh chịu mọi rủi ro.
Trong thương trường có không ít những trường hợp như thế. Muốn giảm thiểu rủi ro,
hoàn toàn có thể tìm một người thay thế để chuyển rủi ro cho họ. Nếu mạo hiểm mà
thành công, đương nhiên lợi nhuận thuộc về mình. Nhưng một khi thất bại, thì tất cả
trách nhiệm và hậu quả do người thay thế gánh chịu cả.

4


Một ví dụ khác, trước khi xảy ra cuộc quyết chiến giành quyền khống chế cổ phiếu
kho Cửu Long ở Hồng Công với một số tập đoàn nước ngoài, Bao Ngọc Cương đã
mua 30 triệu cổ phiếu của Cửu Long rồi chuyển bán ngay cho công ty đầu tư Quốc tế
Long Phong. Điều này làm cho nhân sỹ các giới ở đây không sao hiểu nổi, đua nhau
đoán mò đối với chuyện mua cổ phiếu của Long Phong. Thực ra, Long Phong là một
công ty chịu sự khống chế của tập đoàn nhà họ Bao. Bao Ngọc Cương dùng chiêu này
chính là tìm một “vật tế thần” chuyển rủi ro sang cho người khác. Bởi vì một khi việc
mua này thất bại, tập đoàn Bao Ngọc Cương sẽ mất mát vài tỷ đô là Hồng Công, trả
giá quá đắt, thậm chí có thể đổ vỡ. Nhưng một khi chuyển trách nhiệm kinh tế và luật
pháp cho Long Phong, một công ty thuộc hạ của mình, để công ty này đứng ra chịu
trách nhiệm, mà những lợi ích to lớn có thể có được trong vụ này hoàn toàn đáng để
mạo hiểm. Nhưng với tài năng và khôn ngoan của mình cùng với cái gan mạo hiểm,
cuối cùng đã mang lại thành công cho Bao Ngọc Cương. Ông ta đã nắm được quyền
khống chế Cửu Long. Ví dụ này có một đặc điểm là: “vật tế thần” thực tế lại là một thủ
hạ trong tay ông chủ lớn. Đó chính là cái gọi là “Lông cừu vẫn mọc trên thân cừu” mà
thôi.

Còn một phương thức tìm “vật tế thần” khác là xuất phát từ chủ ý của các công ty
khác. Ví dụ, bản thân mình muốn tiến hành một hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư mà
độ rủi ro tương đối lớn, hoàn toàn có thể chia hoạt động đó ra thành các bước nhỏ.
Nhưng trong đó, những bước có độ rủi ro cao nhất lại phân ra cho những người có thể
gánh vác được ở những công ty khác làm, còn bản thân chỉ “tọa sơn quan hổ đấu” chờ
hưởng lợi. Điều này đối với những công ty muốn nhanh chóng có được những vụ giao
dịch làm ăn lại càng dễ dàng khống chế hơn, biến họ thành “vật tế thần” mà không hề
biết.
Chuyển rủi ro cho người khác có thể tránh được những tổn thất to lớn nếu bị thất bại,
mà lại chẳng phải lo lắng gì tới hậu quả. Thất bại được đẩy sang cho “vật tế thần”
thành công thì được hưởng hết lợi lộc. Đó chính là quân át chủ bài trong cách làm
giàu.
5.

Bỏ

ra

số

tiền

nhỏ

mua

bảo

hiểm


để

giữ

cho

yên

ổn.

Chiêu này thì ai ai cũng đều biết và cũng được ứng dụng rộng rãi. Thông qua công ty
bảo hiểm để bảo hiểm cho những rủi ro mà thực tế không thể giảm thiểu đi được.
Nhưng thông qua những số tiền bồi thường mà công ty bảo hiểm trả lại có thể bù đắp
được một phần thậm chí toàn bộ những thiệt hại. Trên thực tế đó chẳng phải là một sự
5


đảm

bảo

lợi

ích

của

mình

hay


sao?

Phần trước đã nêu ví dụ hỏa hoạn ở Long Phúc - Bắc Kinh rất nhiều hàng hóa quý giá
đắt tiền đều bị thiêu trụi. Nhưng may mắn thay, đơn vị này đã mua bảo hiểm. Công ty
bảo hiểm đã cử người đến điều tra làm rõ, trước khi xác định tổn thất, công ty bảo
hiểm đã trả trước cho Long Phúc 10 triệu đồng để khôi phục lại doanh nghiệp. Số tiền
này là một khoản rất kịp thời để Long Phúc giải quyết những khó khăn trước mắt.
Thực ra, chuyện mua bảo hiểm cũng là chuyện phố biến và bình thường, nhưng một số
người
không
muốn
làm
như
vậy.
Vì vậy, đối với người hay chịu rủi ro thì bảo hiểm rất có tác dụng, nhất là những nghề
dịch vụ xã hội. Ví dụ như vận tải biển, vận tải bộ, nghành khai thác dầu, nghành cung
tiêu,
ti
lệ
rủi
ro
cao,
cần
chú
ý
mua
bảo
hiểm.
Đương nhiên mua bảo hiểm phải mất tiền, nên nếu như ta mua tất cả mọi thứ bảo hiểm

để mình an toàn 100% thì chắc chắn chẳng doanh nghiệp nào làm được và nếu có như
thế cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy chỉ nên chọn mua
những loại bảo hiểm nhằm đảm bảo cho những hạng mục đầu tư của mình.
6.

Sự

bảo

hộ

cuối

cùng

:

Bảo

hộ

phá

sản.

Năm biện pháp trên một khi được thực thực thi chưa hẳn đã đảm bảo cho các doanh
nghiệp có thể vượt qua những cửa ải đầy khó khăn một cách thuận lợi. Mà đó chỉ là
một số biện pháp bảo vệ mà thôi, bất kỳ sự bảo vệ nào cũng chỉ có tác dụng trong một
phạm vi và mức độ nhất định chứ không phải là một thứ linh đan huyền diệu chữa
bách bệnh được. Ngay cả biện pháp “bảo vệ cuối cùng” cũng chỉ là bất đắc dĩ, và ngay

cả những doanh nghiệp rơi vào khó khăn cũng chưa hẳn phải áp dụng cách thức này
ngay. “Bảo vệ cuối cùng” chính là chỉ biện pháp Bảo hộ phá sản. Công ty máy tính
Bảo hộ phá sản. Công ty máy tính Vương An nổi tiếng một thời đã áp dụng biện pháp
này để đối mặt với mối nguy hiểm đổ vỡ hoàn toàn, về sau họ đã vượt qua được cửa ải
này.
Khi tài chính của doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn sau khi tiến hành hàng
lọat các chỉnh đốn vẫn không hề chuyển biến, có vẻ như đứng trước bứơc đường cùng
rồi thì cần suy nghĩ áp dụng biện pháp bảo hộ phá sản. Đó là sự lựa chọn bắt buộc.
Bảo hộ phá sản ở nước ngoài không có gì mới lạ cả, nhưng ở Trung Quốc thì là
chuyện ít có. Sự phát triển của kinh tế thị trường, pháp luật, pháp quy mới tất nhiên
6


phải xuất hiện, phải tiếp cận với nước ngoài, nên việc bảo hộ phá sản chắc chắn là một
chuyện phổ biến trong tương lai gần. Cùng với cuộc cạnh tranh thương trường ngày
càng gay gắt, các doanh nghiệp mới xuất hiện ngày càng nhiều, rủi ro cũng ngày càng
lớn hơn. Vậy thì trước khi doanh nghiệp tiến tới đổ vỡ hoàn toàn, hãy quyết đoán mà
tìm đến bảo hộ phá sản, để giành cho mình một cơ hội làm lại. Đây cũng là vấn đề mà
giới doanh nghiệp rất quan tâm.
* Tính đổi mới sáng tạo/ innovativeness(về sản phẩm kenh phân phối,hoạt động
khuếch trương...)
Chúng ta thường nghe là người lãnh đạo cần phải có tính sáng tạo. Nhưng tôi muốn có
câu hỏi tự vấn về vai trò sáng tạo trong sự thành công của người lãnh đạo.
Ý tôi là sự sáng tạo tự nó không quan quan trọng đối với người lãnh đạo bằng sự sáng
tạo trong kết hợp với sự đổi cải cách. Người lãnh đạo phải quan tâm đến sự phát triển
về khả năng song đôi của sự sáng tạo và đổi mới ở cả mặt cá nhân lẫn tổ chức. Sự
thành công của một lãnh đạo không chỉ có thể nhận thức riêng lẽ trong đầu tư vào sáng
tạo hay cải cách đổi mới. Nói như thế có nghĩa là thành công chỉ có bởi sự đầu tư vào
cả
hai

cùng
một
lúc.
Là người có quãng thời gian thở cùng nhịp thở của cộng đồng thực hành về phát triển
khả năng sáng tạo và đổi mới của các lãnh đạo, tôi tin rằng các nhà lãnh đạo hiệu quả
là những người tập trung vào quá trình tạo ra những khả thi – tư day những cái mới và
nhìn những gì tồn tại trong nhiều hướng khác nhau. Nhà lãnh đạo hiệu quả tạo điều
kiện cho các quá trình sáng tạo diễn ra làm các khả năng mới có thể tích tụ, như sản
phẩm mới, dịch vụ mới, chương trình mới, quá trình mới – thành những kết quả hỗ trợ
cho thành quả kỳ vọng và thành công sau cùng của tổ chức.
Nhưng còn một điều cơ bản khác nữa là nhà lãnh đạo hiệu quả không chỉ đơn giản là
những ngôn từ của sự khả thi. Họ phải biết chuyển đổi những điều khả thi đó thành sản
phẩm thực. Các lãnh đạo hiểu rằng sự sáng tạo tự nó không thể tăng giá trị cho một tổ
chức. Họ nhận thấy quá trình đổi mới cần có để chuyển những ý tưởng thành thực tiễn.
Sáng tạo và đổi mới cùng nhau là tâm điểm cho sự lãnh đạo hiệu quả vì sự kết hợp của
hai cái này hình thành một quá trình tạo ra ý tưởng và các khả thi rồi chuyển chúng
thành
thực
tiễn.
Sự tưởng tượng và hành động thực thi , những điều khả thi và sản phẩm, ý tưởng và va
chạm thực tế - những cặp đôi này là những ngôn từ thường ngày được dùng để nói đến
sự
sáng
tạo

sự
đổi
mới.
Không


còn



một

tùy

ý

Tại sao sự kết hợp sáng tạo và đổi mới là rất quan trọng đối với các nhà lãnh đạo?
7


Trước tiên, sáng tạo và đổi mới là không phụ thuộc vào đời sống có tổ chức. Chúng
không tìm con đường đi vào các ưu tiên chiến lược của một công ty mà chỉ khi có thời
điểm thích hợp, như thể chúng là đồ xa xỉ khi tổ chức thực hiện tốt sự vận hành. Sáng
tạo và đổi mới có ý nghĩa quan trọng. Sáng tạo và đổi mới tạo ra tương lai. Chúng kích
thích nhân viên bằng việc tập trung vào những cái gì có thể hoặc tiên liệu trước nhu
cầu khách hàng và xây dựng niềm tin cho các nhà đầu tư.
Sáng tạo và đổi mới không còn là một thuộc tính tùy ý trong lãnh đạo mà nhà lãnh đạo
gạt qua một cách đơn giản chỉ bằng phát biểu “Tôi không là một trong những người
thuộc tuýp người sáng tạo”. Chúng là khả năng cốt yếu cho một nhà lãnh đạo thành
công. Các tổ chức thành công trên thế giới đều hiểu rằng sáng tạo và đổi mới hình
thành các quá trình tổ chức nền tảng và cùng với nhau chúng là khả năng tất yếu của
nhà lãnh đạo. Sự phát triển của sáng tạo và đổi mới trong một tổ chức có tính quan
trọng rất to lớn, không chỉ trong kinh doanh mà cả xả hội.
Đọc qua cuốn Sự trỗi dậy của giai cấp sáng tạo của tác giả Richard Florida (2002), tôi
thấy nội dung nhấn mạnh một nhận định rằng sáng tạo được tích hợp lại thành nguồn
lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Tác giả dự báo một bình minh của một tầng lớp

sáng tạo gồm những nhà khoa học, kỹ sư, kiến trúc sư, nhà giáo dục, nhà văn, nhà
nghệ thuật và nghệ sĩ. Tầng lớp này bao gồm cả nhữ ng người có khả năng kinh tế
nhằm để tạo ra những ý tưởng mới, nội dung sáng tạo mới, và công nghệ mới. Tác giả
cho rằng các nền kinh tế sáng tạo mở ra một yếu tố then chốt – một nguồn mở cho các
ý
tưởng
mới.
Tuy nhiên,dù cho có nhiều công nhận xem sự sáng tạo như động cơ phát triển kinh tế
toàn cầu trong thế kỷ 21, các nhà nghiên cứu và thực hành vẫn thấy có sự hiện hữu
nghịch lý đáng quan tâm: các tổ chức cần sự đổi mới nhưng thường xuyên chống lại
điều
này.
Sự đổi mới và tổ chức hóa có những mục tiêu gây xung đột. Các mục tiêu của sự đổi
mới làm rã đám trật tự đã được thiết lập của các tổ chức. Tuy nhiên, theo tự nhiên, các
tổ chức là thể hiện khuôn mẫu của trật tự , đấu tranh cho hiệu quả. Quá trình thực hiện
của đổi mới là xung đột với quy trình hành chính của các tập đoàn mà nó được thiết kế
để bảo đảm sự lặp lại của quá khứ. Sáng tạo là gây tranh cãi. Nó luôn liên quan đến sự
cạnh tranh với các phương hướng hành động khác. Nó đặt ra một mối đe dọa đến các
quyền
lợi
cố
hữu.

Vậy tại sao sự sáng tạo và đổi mới là quan trọng đối với nhà lãnh đạo? Các nhà lãnh
đạo ngày nay phải tận dụng năng lượng sáng tạo của lực lượng lao động để cạnh tranh
trong nền kinh tế sáng tạo và đồng thời tìm ra cách thức mới để làm cho tổ chức ít
8


chống đối với những thay đổi cần thiết để thực hiện đổi mới có kết quả. Chúng ta phải

bắt đầu tư duy sáng tạo về cách phát triển các nhà lãnh đạo sáng tạo và sự lãnh đạo
sáng tạo trong tổ chức.
* Tính tiên phong đi trước đối thủ trong hoạt động kinh doanh/ proactyvness.
Người tiên phong trong lĩnh vực vật liệu mới
Không chỉ lãnh đạo một doanh nghiệp lớn, là chủ đầu tư của những khu đô thị,
khu công nghiệp khang trang, hiện đại, ông Nguyễn Tấn Ngân, Tổng giám đốc
Công ty cổ phần Đầu tư phát triển nhà và Khu công nghiệp Đồng Tháp
(HIDICO) còn liên tục nghiên cứu, sáng tạo và đi tiên phong trong việc phát triển
các loại vật liệu mới, trong đó có sản phẩm bê-tông bọt.
Hành trình sáng tạo gian nan
Sinh ra và lớn lên tại Đồng bằng sông Cửu Long, nơi cuộc sống của người dân chủ yếu
dựa vào cây lúa, mưu sinh vất vả nên từ những ngày còn cắp sách tới trường, ông
Ngân đã khao khát được đóng góp sức mình vào việc nâng cao đời sống của bà con.
Trong những năm tu nghiệp tiến sĩ kỹ thuật tại Nga, có điều kiện tiếp cận nền khoa
học công nghệ hiện đại, ông Ngân luôn nhớ tới những lời nhắn nhủ tâm huyết của cố
Thủ tướng Võ Văn Kiệt: “Phải tìm ra phương pháp để vừa có thể sử dụng nguyên liệu
trong nước, lại giảm được chi phí trong xây dựng cho người dân”. Và thế là vừa học
tập, ông Ngân vừa bắt tay vào nghiên cứu lĩnh vực vật liệu xây dựng mới.
Nhớ lại hành trình nghiên cứu, sáng tạo đầy gian nan của mình, ông Ngân tâm sự:
“Thời đó vật liệu xây dựng mới chưa phải là lĩnh vực nhận được sự quan tâm của mọi
người. Các tài liệu liên quan cũng không nhiều, chưa có nhiều kinh nghiệm nên tôi
phải dày công tìm hiểu các công trình nghiên cứu của những người đi trước, gặp gỡ
các chuyên gia của nước bạn, đến các công trình xây dựng... Qua nhiều lần làm thử,
cuối cùng đề tài Tổ hợp nguyên liệu để chế tạo bê-tông bọt cốt phân tán của tôi cũng
thành công”.
Với việc bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, ông Ngân trở thành người Việt Nam đầu
tiên được Cục Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát minh, sáng chế và nhãn hiệu hàng hóa
của Liên bang Nga cấp bằng phát minh sáng chế số 2235082, ngày 27/8/2003, được
bảo hộ trên phạm vi toàn thế giới. Đây không chỉ là phần thưởng đầy ý nghĩa cho sự
nỗ lực của ông Ngân mà còn là niềm vinh dự cho ngành vật liệu xây dựng nước ta. ông

Ngân dự định khi về nước sẽ ứng dụng phát minh này vào xây dựng nhà máy sản xuất
gạch block bê -tông bọt đầu tiên tại Việt Nam.
Tuy nhiên, việc đi tiên phong trong bất cứ ngành nghề nào cũng lắm chông gai, thử
thách. Những ngày đầu sản xuất loại vật liệu mới này, Công ty của ông Ngân gặp rất
9


nhiều khó khăn bởi đây là công nghệ mới, chưa có bất cứ tiêu chuẩn nào của Nhà
nước, chưa nhận được sự tin tưởng của người dân, lại gặp trở ngại ở khâu tiêu thụ sản
phẩm. Câu hỏi khi sản phẩm ra đời sẽ tiêu thụ ở đâu không chỉ là lo lắng của Ban giám
đốc HIDICO mà còn trở thành nỗi ám ảnh của ông Ngân mỗi khi đêm về. ông hiểu rõ
bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải lấy lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu để đảm bảo đời
sống của công nhân, nếu mô hình mới thành công sẽ mở ra tương lai cho doanh
nghiệp, còn nếu thất bại, đó cũng là bài học quý. Chính vì suy nghĩ đó, ông Ngân
quyết tâm phải hợp chuẩn sản phẩm bê -tông bọt của mình.
Với quyết tâm cao, cộng với sự giúp đỡ, đồng lòng của cán bộ, công nhân viên trong
Công ty, từ năm 2003 đến nay, sản phẩm bê-tông bọt cốt phân tán của HIDICO đã
được sản xuất và đưa vào ứng dụng hiệu quả cho các công trình do Công ty đảm nhận
như khu chung cư chợ Mỹ Trà, khu dân cư phường Mỹ Phú (Đồng Tháp), các công
trình kho lạnh, nhà xưởng... Qua thực tế sử dụng, sản phẩm bê-tông do ông Ngân phát
minh đã chứng tỏ hiệu quả, đảm bảo chất lượng công trình, có thể thay thế gạch nung,
bê-tông thường và các vật liệu xây tường bao, vách ngăn, vật liệu làm sàn truyền
thống.
Ông Ngân cho biết, sản phẩm bê -tông bọt có thể nổi trên mặt nước, được làm từ
những nguyên liệu thông thường như xi măng, cát, nước và phụ gia nên rất thích hợp
để xây dựng các công trình trên vùng đất trũng, đất yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Điều quan trọng là sản phẩm này sử dụng nguyên vật liệu trong nước nên có giá thành
rẻ, phù hợp với thu nhập của đa phần người dân nước ta, đặc biệt là với người dân
vùng lũ. Không những thế, sản phẩm này còn có thể thay thế và có khả năng triển khai
sản xuất, sử dụng xây dựng các công trình nhà cao và thấp tầng ở mọi miền đất nước.

Sử dụng vật liệu không nung, xu hướng tất yếu
Theo Bộ Xây dựng, nhiệm vụ phát triển ngành vật liệu không nung là chiến dịch lớn,
coi đó là một trong những hướng nhằm phát triển đô thị bền vững. Vì vậy, với phương
châm Công nghệ Việt, nguyên liệu Việt, HIDICO tự hào làm chủ công nghệ sản xuất
bê -tông bọt, một sản phẩm mang tính đột phá, có nhiều ưu điểm nổi trội hơn so với
vật liệu xây dựng cổ điển và phù hợp với chiến lược phát triển vật liệu không nung của
Chính phủ.
Ông Ngân giải thích thêm: “Trên thực tế, nhu cầu gạch xây dựng năm sau luôn cao
hơn năm trước, nếu sử dụng gạch đất sét nung sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quỹ
đất nông nghiệp, đe dọa đến an ninh lương thực và làm trầm trọng thêm tình trạng ô
nhiễm môi trường. Tuy còn mới ở Việt Nam, song sản phẩm gạch bê -tông bọt rất thân
thiện với môi trường, là loại vật liệu tất yếu sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới”.
10


Được biết, để sản xuất 1 tỉ viên gạch đất sét nung kích thước tiêu chuẩn, phải tiêu tốn
khoảng 1,5 triệu mét khối đất sét (tương đương 75ha đất nông nghiệp), khoảng 0, 15
triệu tấn than, thải ra trên 0,5 triệu tấn CO2. Theo quy hoạch phát triển vật liệu xây
dựng đến năm 2020, nhu cầu sử dụng vật liệu xây của nước ta vào khoảng 42 tỉ
viên/năm. Để có 42 tỉ viên gạch này, chúng ta mất khoảng 600 triệu mét khối đất sét.
Nếu khai thác với độ sâu trung bình 2m thì sẽ mất khoảng 3.000ha đất nông nghiệp,
tiêu tốn gần 6 triệu tấn than, thải ra trên 17 triệu tấn khí CO2. Để giải quyết bài toán
này, vật liệu xây không nung như bê -tông bọt là lời giải tốt nhất.
Ngoài những ưu điểm như có thể sử dụng thay cho gạch nung truyền thống, khả năng
chống cháy, chống ồn và chịu nhiệt cao, bê-tông bọt còn có độ dài bất kỳ và có thể đúc
ngay tại công trình. Hiện, các công trình do HIDICO thi công bằng loại vật liệu mới
này đều đạt các thông số kỹ thuật, đảm bảo độ bền vĩnh cửu, giảm giá thành sản xuất
tới 10 lần so với bê-tông thông thường.
Theo ông Ngân, hướng phát triển của HIDICO trong thời gian tới là chuyển nhà máy
sản xuất vật liệu xây dựng thành doanh nghiệp khoa học công nghiệp với mục tiêu

nghiên cứu, phát triển các dòng sản phẩm mới; sản xuất thử nghiệm, ứng dụng trong
các công trình xây dựng, đồng thời tiến hành chuyển giao công nghệ cho các doanh
nghiệp có nhu cầu. Ngoài ra, HIDICO sẽ đầu tư một số nhà máy tại các thành phố lớn
như TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội... nhằm thực hiện chiến lược phát triển sản
phẩm bê -tông bọt của mình.
Được biết, HIDICO đang là đơn vị đầu tiên trong tỉnh Đồng Tháp thành lập Sàn giao
dịch bất động sản HIDICO nhằm thực hiện kinh doanh dịch vụ bất động sản. Sàn giao
dịch bất động sản HIDICO khai trương và đi vào hoạt động từ ngày 07/3/2009, hiện
đang trở thành địa chỉ đáng tin cậy của khách hàng trong và ngoài tỉnh.
Khi chúng tôi hỏi về phương châm và bí quyết để có được những thành tựu như ngày
hôm nay, ông Ngân chỉ cười: “Rất đơn giản, phương châm của chúng tôi là sống và
làm việc theo pháp luật; công khai, minh bạch và hài hòa trách nhiệm, quyền lợi giữa
người lao động, các cổ đông và các bên có liên quan; lấy hiệu quả làm thước đo hoạt
động của doanh nghiệp; coi chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định, dịch vụ chăm
sóc khách hàng là yếu tố cạnh tranh. Chúng tôi phấn đấu trở thành tập đoàn đa ngành
nghề, có vị thế không chỉ ở Đồng Tháp mà trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Đó cũng là sứ
mạng của chúng tôi, nhằm góp phần cung cấp cho xã hội những sản phẩm có chất
lượng cao, không làm ảnh hưởng xấu tới môi trường”.
Công ty cổ phần Đầu tư phát triển nhà và Khu công nghiệp Đồng Tháp, tiền thân là
doanh nghiệp Nhà nước với tên gọi ban đầu là Công ty Kinh doanh nhà Đồng Tháp,
11


với mục tiêu ban đầu là đưa quỹ nhà thuộc sở hữu Nhà nước sang kinh doanh theo
Quyết định 118/TTg ngày 27/11/1992 của Thủ tướng Chính phủ.
Đến nay, Công ty đã khẳng định thương hiệu HIDICO trong lĩnh vực kinh doanh bất
động sản, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh, nhất là vùng Đồng
bằng sông Cửu Long.
* Đánh giá thực trạng mức độ và vai trò từng khía cạnh trên.So sánh mức độ tuổi
tác ,giới tính khu vực kinh tế(Tư nhân,nhà nước ,nước ngoài/ LD....)quy mô doanh

nghiệp,lĩnh vực nghành nghề hoạt động...nêu ví dụ mịnh họa.
Muốn đánh giá được thực trạng và vai trò của những khía cạnh trên ta nên đi
sâu phân tích cụ thể sau:
Về phía Doanh nghiệp tư nhân tính theo bậc thang điểm đã cho có thể đáp ứng từ 3- 5
đó là sự cần thiết mà các doanh nghiệp cần được bảo toàn.Ví dụ Công ty TNHH Prime
của tỉnh Vĩnh Phúc là một minh chứng cụ thể đã đưa sản phẩm gạch lát vào thị trường
và đã được thị trường chấp nhận.và đã trở thành thương hiệu toàn quốc.Đố là một
Doanh nghiệp tư nhân dám mạnh dạn đưa sản phẩm của mình ra thị trường trong thời
kỳ mở cửa với sự cạnh tranh rất gay gắt của gạch Trung Quốc,có ưu điểm về giá thành
và mẫu mã.Sản phẩm của công ty đưa ra được khách hàng từ các thành phố lớn,các
vùng nông thôn chấp nhận.
Về phía doanh nghiệp nhà Nước nói chung, các sản phẩm đưa ra cũng tính theo bậc
thang điểm đã cho có thể đáp ứng từ 2- 3 điểm đó là một hiện tượng còn mang ảnh
hưởng của chế độ bao cấp nên chưa phát huy được hết khả năng của các doanh
nghiệp.Tại sao lại như vậy?,ta có thể nói tới tính tiên phong và sáng tạo chua được
phát huy đúng mức.Ví dụ Công ty gạch Đoàn Kết,sản phẩm đưa ra thị trường là gạch
xây nhưng chưa được thị trường chấp nhận toàn diện vì những lý do sau:
- Sản phẩm của công ty vẫn còn dựa trên nguồn ngân sách của nhà nước là ngân sách
cấp về nhiều thì sản phẩm ra nhiều và chế độ lương thưởng kịp thời và ngược lại.đó
phải nối đến tính tiên phong và mạnh dạn của người lãnh đạo doanh nghiệp chưa dám
làm và chịu trách nhiệm mà vẫn ỷ thế nguồn ngân sách của nhà nước quan tâm.Chính
vì vậy đất nước đang trong thời kỳ đổi mới mà không dám thay đổi công nghệ,dây
truyền sản xuất thì làm sao đáp ưng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng,vì
vậy sản phẩm đưa ra chỉ đáp ứng được phần nào yêu cầu của khách hàng.
Về phía doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tính theo thang bảng điểm thì đạt từ 4- 5
điểm,đó là một vấn đề tốt và được sự quan tâm về các chế độ của Đảng và nhà Nước ta
nhưng thời gian để tồn tại đó không lâu dài và mục đích của họ là đưa sản phẩm vào
các khu kinh tế và đô thị phát triển.sản phẩm của họ chưa được đáp ứng tới những
12



vùng xa sôi hẻo lánh trên đất nước.Sản phẩm của họ chủ yếu đáp ứng cho những
khách hàng có điều kiện kinh tế phát triển đó là:Vi dụ Công ty HonDa Việt Nam,sản
phẩm của công ty chủ yếu là xe gắn máy và sản phẩm phụ tùng thay thế nhưng giá cả
vẫn còn cao chưa đáp ứng được tối đa khách hàng có nhu cầu.Trong khi đó các sản
phẩm cùng loại của Trung Quốc đưa vào thị trường giá cả rất phù hợp với điều kiện
thu nhập của người dân đặc biệt là ở các vùng nông thôn,miền núi.
Tóm lại: Là một doanh nghiệp sứng đáng là một doanh nhân sản phẩm của họ đưa ra
phải được xã hội,người dân chấp nhận với giá cả phải trăng,chất lượng tốt.Một doanh
nhân muốn đạt được điều đó,là một nhà lãnh đạo phải dám nghĩ dám làm,dám chịu
trách nhiệm,dám tiên phong đi đâu sẵn sàng đương đầu với khó khăn thách thức,chấp
nhận rủi ro,bên cạnh đó thi luôn nuôi dưỡng niềm tin vào khách hàng,và khả năng tự
thay đổi thích ứng với từng hoàn cảnh và môi trường kinh doanh thì mới thành công!

Trung tâm thương mại Vincom Center là công trình tiên phong trong việc khai thác kinh doanh không
gian ngầm ở TP.HCM. Đây cũng là tòa nhà xanh, tiết kiệm năng lượng bởi phong cách thiết kế và nội thất.
Dù mới đưa vào hoạt động nhưng Vincom Center đã trở thành địa chỉ lý tưởng, mang đến những trải
nghiệm cho phong cách sống hoàn toàn mới tại Việt Nam.
Trung tâm thương mại trong lòng đất
Trong những năm gần đây, đô thị Việt Nam phát triển nhanh cả về quy mô, số lượng và chất lượng, tạo áp lực về
hạ tầng đô thị, nhà ở, văn phòng, giao thông đô thị và không gian công cộng. Tại các đô thị lớn quỹ đất gần như
cạn kiệt, các không gian xanh, không gian công cộng ngày càng bị thu hẹp, đòi hỏi phát triển phải song song cả
chiều cao lẫn chiều sâu của đô thị.
Trung tâm thương mại dưới lòng đất được đầu tư xây dựng quy mô, hiện đại đầu tiên tại TP.HCM là Vincom
Center. Đây là một tòa tháp cao 26 tầng, có 6 tầng hầm trên diện tích mặt bằng 7.371m2, hoạt động theo mô hình
dịch vụ khép kín từ trung tâm thương mại đến khu văn phòng và căn hộ cao cấp. Trong đó, khu trung tâm thương
mại được bố trí từ tầng hầm B3 đến tầng L2 có tổng diện tích 57 nghìn m², có quy mô lớn nhất Việt Nam tính đến
thời điểm hiện nay với các dịch vụ tiện ích trọn gói: Các cửa hàng, cửa hiệu thời trang, siêu thị, ẩm thực, các dịch
vụ vui chơi giải trí cao cấp.
Đặc biệt, hệ thống giao thông nội bộ được thiết kế khoa học, rộng rãi với gần 50% diện tích của trung tâm thương

mại dành cho mục đích công cộng như hành lang, nhà vệ sinh, chỗ ngồi nghỉ chân... Phương tiện giao thông đến

đây được giải quyết ổn thỏa bởi hệ thống bãi đậu xe ngầm có diện tích gần 40 nghìn m² nằm tại 3 tầng hầm.

13


Theo một số chuyên gia xây dựng, Vincom Center là công trình kết hợp khéo léo trong việc khai thác không gian
ngầm vào kinh doanh và dịch vụ. Mặc dù các tầng hầm nằm sâu trong lòng đất nhưng vẫn tràn ngập ánh sáng.
Du khách đến đây không chỉ mua sắm, ẩm thực mà còn được tận hưởng các dịch vụ thư giãn, giải trí cao cấp.
Đây chính là sáng tạo và kinh nghiệm của Tập đoàn Thiết kế nội thất Calision. Shopping Mall được thiết kế theo
tiêu chuẩn quốc tế với sự bố trí hợp lý, tiện ích, có tính mỹ thuật cao và phong cách hiện đại, tạo sự thuận lợi tối
ưu trong việc tổ chức các gian hàng hài hòa với cảnh quan xung quanh.
Theo xu hướng hiện nay, không gian ngầm đô thị không chỉ là những công trình hạ tầng kỹ thuật như hệ thống
đường dây, đường ống, các tuyến đường tàu điện ngầm, bãi đậu xe, hầm đường ôtô, đường bộ... mà còn là
những tổ hợp thương mại, giải trí, những công trình đa chức năng.
Tòa nhà xanh và tiết kiệm năng lượng
Ngoài việc tận dụng phát triển không gian xanh trong và ngoài tòa nhà, tất cả các công trình thuộc Vincom Center
đều được sử dụng kính Low-E, một loại kính tiết kiệm năng lượng và nhiên liệu đang được rất nhiều các công
trình và tòa nhà cao cấp trên thế giới ưa dùng. Kính Low-E giúp văn phòng giảm chi phí vận hành máy điều hòa;
tăng tuổi thọ, độ bền cho nội thất và giúp bảo đảm sức khỏe cho nhân viên trong những ngày nắng nóng.
Không chỉ vậy, toàn bộ hệ thống thiết bị của Vincom Center cũng được sử dụng các công nghệ tiết kiệm năng
lượng và bảo vệ môi trường tiên tiến nhất của thế giới. Đó là hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời, hệ thống
xử lý nước thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, hệ thống thông gió và điều hòa không khí tiết kiệm
nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng tối đa. Kiến trúc sư người Mỹ Stephen Cirillo du lịch đến Việt Nam nhận xét:
“Tòa nhà xứng tầm đẳng cấp thế giới, phong cách hiện đại, không gian kiến trúc mở, hài hòa với cảnh quan xung
quanh. Một điều thú vị là mỗi tầng của trung tâm đều được thiết kế thông minh giữa các cửa hiệu với những góc
café sang trọng giúp quý khách dừng chân nghỉ ngơi thư giãn ngắm nhìn cảnh quan không gian trung tâm TP.
Vincom Center không thua gì những trung tâm thương mại tại Las Vegas”.
Vincom Center là một công trình mang phong cách hiện đại, đạt đẳng cấp quốc tế và đáp ứng tiêu chuẩn tòa nhà

“xanh”, tiết kiệm năng lượng nhưng vẫn đậm tính văn hóa Việt, mang đến những trải nghiệm cho phong cách
sống hoàn toàn mới tại Việt Nam.

Trung tâm thương mại Vincom Center là công trình tiên phong trong việc khai thác kinh doanh không
gian ngầm ở TP.HCM. Đây cũng là tòa nhà xanh, tiết kiệm năng lượng bởi phong cách thiết kế và nội thất.
Dù mới đưa vào hoạt động nhưng Vincom Center đã trở thành địa chỉ lý tưởng, mang đến những trải
nghiệm cho phong cách sống hoàn toàn mới tại Việt Nam.
Trung tâm thương mại trong lòng đất
Trong những năm gần đây, đô thị Việt Nam phát triển nhanh cả về quy mô, số lượng và chất lượng, tạo áp lực về
hạ tầng đô thị, nhà ở, văn phòng, giao thông đô thị và không gian công cộng. Tại các đô thị lớn quỹ đất gần như
cạn kiệt, các không gian xanh, không gian công cộng ngày càng bị thu hẹp, đòi hỏi phát triển phải song song cả
chiều cao lẫn chiều sâu của đô thị.
Trung tâm thương mại dưới lòng đất được đầu tư xây dựng quy mô, hiện đại đầu tiên tại TP.HCM là Vincom
Center. Đây là một tòa tháp cao 26 tầng, có 6 tầng hầm trên diện tích mặt bằng 7.371m2, hoạt động theo mô hình
dịch vụ khép kín từ trung tâm thương mại đến khu văn phòng và căn hộ cao cấp. Trong đó, khu trung tâm thương
mại được bố trí từ tầng hầm B3 đến tầng L2 có tổng diện tích 57 nghìn m², có quy mô lớn nhất Việt Nam tính đến
thời điểm hiện nay với các dịch vụ tiện ích trọn gói: Các cửa hàng, cửa hiệu thời trang, siêu thị, ẩm thực, các dịch
vụ vui chơi giải trí cao cấp.
Đặc biệt, hệ thống giao thông nội bộ được thiết kế khoa học, rộng rãi với gần 50% diện tích của trung tâm thương
mại dành cho mục đích công cộng như hành lang, nhà vệ sinh, chỗ ngồi nghỉ chân... Phương tiện giao thông đến
đây được giải quyết ổn thỏa bởi hệ thống bãi đậu xe ngầm có diện tích gần 40 nghìn m² nằm tại 3 tầng hầm.
Theo một số chuyên gia xây dựng, Vincom Center là công trình kết hợp khéo léo trong việc khai thác không gian
ngầm vào kinh doanh và dịch vụ. Mặc dù các tầng hầm nằm sâu trong lòng đất nhưng vẫn tràn ngập ánh sáng.
Du khách đến đây không chỉ mua sắm, ẩm thực mà còn được tận hưởng các dịch vụ thư giãn, giải trí cao cấp.
Đây chính là sáng tạo và kinh nghiệm của Tập đoàn Thiết kế nội thất Calision. Shopping Mall được thiết kế theo

14


tiêu chuẩn quốc tế với sự bố trí hợp lý, tiện ích, có tính mỹ thuật cao và phong cách hiện đại, tạo sự thuận lợi tối

ưu trong việc tổ chức các gian hàng hài hòa với cảnh quan xung quanh.
Theo xu hướng hiện nay, không gian ngầm đô thị không chỉ là những công trình hạ tầng kỹ thuật như hệ thống
đường dây, đường ống, các tuyến đường tàu điện ngầm, bãi đậu xe, hầm đường ôtô, đường bộ... mà còn là
những tổ hợp thương mại, giải trí, những công trình đa chức năng.
Tòa nhà xanh và tiết kiệm năng lượng
Ngoài việc tận dụng phát triển không gian xanh trong và ngoài tòa nhà, tất cả các công trình thuộc Vincom Center
đều được sử dụng kính Low-E, một loại kính tiết kiệm năng lượng và nhiên liệu đang được rất nhiều các công
trình và tòa nhà cao cấp trên thế giới ưa dùng. Kính Low-E giúp văn phòng giảm chi phí vận hành máy điều hòa;
tăng tuổi thọ, độ bền cho nội thất và giúp bảo đảm sức khỏe cho nhân viên trong những ngày nắng nóng.
Không chỉ vậy, toàn bộ hệ thống thiết bị của Vincom Center cũng được sử dụng các công nghệ tiết kiệm năng
lượng và bảo vệ môi trường tiên tiến nhất của thế giới. Đó là hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời, hệ thống
xử lý nước thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, hệ thống thông gió và điều hòa không khí tiết kiệm
nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng tối đa. Kiến trúc sư người Mỹ Stephen Cirillo du lịch đến Việt Nam nhận xét:
“Tòa nhà xứng tầm đẳng cấp thế giới, phong cách hiện đại, không gian kiến trúc mở, hài hòa với cảnh quan xung
quanh. Một điều thú vị là mỗi tầng của trung tâm đều được thiết kế thông minh giữa các cửa hiệu với những góc
café sang trọng giúp quý khách dừng chân nghỉ ngơi thư giãn ngắm nhìn cảnh quan không gian trung tâm TP.
Vincom Center không thua gì những trung tâm thương mại tại Las Vegas”.
Vincom Center là một công trình mang phong cách hiện đại, đạt đẳng cấp quốc tế và đáp ứng tiêu chuẩn tòa nhà
“xanh”, tiết kiệm năng lượng nhưng vẫn đậm tính văn hóa Việt, mang đến những trải nghiệm cho phong cách
sống hoàn toàn mới tại Việt Nam.

15



×