Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

HINH 8 KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.95 KB, 103 trang )

Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
/ 1/ 2008
Tiết : 33 Đ5 diện tích hình thoi
A - mục tiêu
Kiến thức : HS nắm đợc công thức tính diện tích hình thoi ; HS biết đợc 2 cách tính diện
tích hình thoi ; Biết cách tính diện tích của tứ giác có hai đờng chéo vuông góc Kĩ năng :
HS vẽ đợc hình thoi một cách chính xác .
Thái độ : Rèn luyện khả năng t duy ,khả năng phát hiện vấn đề cần chứng minh .
B - chuẩn bị của GV và hs
GV: Bảng phụ ghi VD ; ?1 ;và hình vẽ 146.
HS: Thớc thẳng.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra (5 phút)
Viết công thức tính diện tích hình thang ?
diện tích hình bình hành ?
Phát biểu thành lời ?
Hoạt động 2 : Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc (8
phút)
HS thực hiện ?1
S
ABC
= ?
S
ADC
= ?
S
ABCD
= ?
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng


làm.

GV gọi HS nhận xét đánh giá.
Vậy để tính diện tích của một tứ giác có
hai đờng chéo vuông góc ta làm ntn ?
HS thực hiện ?1
Giải
S
ABC
=
2
1
AC. BH ; S
ADC
=
2
1
AC. DH
S
ABCD
= S
ABC
+ S
ADC
=
2
1
AC. BH +
2
1

AC. DH
=
2
1
AC( BH + DH ) =
2
1
AC.BD
HS: Diện tích của một tứ giác có hai đờng
chéo vuông góc bằng nửa tích hai đờng
chéo : S =
2
1
AC. BD
Hoạt động 3 : Công thức tính diện tích hình thoi (10 phút)
HS thực hiện ?2
Vậy để tính diện tích hình thoi có hai đờng
chéo là d
1
và d
2
ta làm ntn ?
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng
làm.

GV gọi HS nhận xét đánh giá.
Hai đờng chéo hình thoi có tính chất gì ?
HS thực hiện ?2Hai đờng chéo hình thoi
vuông góc với nhau
Để tính diện tích hình thoi có hai đờng

chéo là d
1
và d
2
ta lấy d
1
nhân với d
2
rồi
chia cho 2.
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đờng
chéo: S =
21
d.d
2
1
1
d
2
d
1
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
HS thực hiện ?3
Hình thoi còn có thể tính theo hình gì ?
Vậy hãy áp dụng công thức tính diện tích
hình bình hành để tính diện tích hình
thoi ?
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng
làm.
HS thực hiện ?3

Hình thoi cũng là hình bình hành
Vậy công thức khác để tình diện tích hình
thoi là: lấy độ dài một cạnh nhân với chiều
cao
S = a. h

Hoạt động 4 : Ví dụ (10 phút)
GV hớng dẫn HS thực hiện
Nếu ABCD là tứ giác thờng thì tứ giác
MENG là hình gì ?
Khi cho ABCD là hình thang cân
thì hai đờng chéo của nó thế nào với
nhau ?
Do đó hình bình hành MENG có hai cạnh
kề thế nào với nhau ?
Vậy tứ giác MENG là hình gì ?
Muốn tìm diện tích hình thoi ta làm sao ?
MN là đờng gì của hình thang ?
Vậy MN = ?
EG là đờng gì của hình thang ?
Muốn tìm đờng cao của hình thang khi
biết diện tích và đờng trung bình ta làm
sao ?
Sau khi hớng dẫn mỗi câu GV gọi HS lên
bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét đánh giá.
3. Ví dụ
HS: thực hiện
Theo sự hớng dẫn của GV
a) Ta có ME // BD và ME =

2
1
BD
GN // BD và GN =
2
1
BD


ME// GN và ME =GN =
2
1
BD
Vậy MENG là hình bình hành
Tơng tự ta có:
EN // MG và EN = MG =
2
1
AC
Mặt khác ta có BD = AC ( hai
đờng chéo của hình thang cân )


ME = GN = EN = MG
từ đó MENG là hình thoi
b) MN là đờng trung bình của hình thang
nên
MN =
40
2

5030
2
CDAB
=
+
=
+
EG là đờng cao của hình thang nên MN.
EG = 800, Suy ra
EG = 800: 40 = 20 ( m )
Diện tích bồn hoa hình thoi là :
2
1
MN. EG =
2
1
. 40. 20 = 400 (m
2
)
Hoạt động 5: Củng cố (8 phút)
Bài tập 33 trang 128 - SGK.
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng
Bài 33
2
a
h
N
E
D
C

B
A
M
GH
Q
P
M
B
A
N
I
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
làm.

GV gọi HS nhận xét đánh giá.
Cho hình thoi MNPQ .Vẽ hình chữ nhật có
một cạnh là MP , cạnh kia bằng IN
( IN =
2
1
NQ )
Ta có S
MNPQ
= S
MPBA
= MP.IN =
2
1
MP.NQ
Hoạt động 6 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Học thuộc các công thức.
- Bài tập 32, 34, 35, 36 (trang 128, 129 - SGK)
Ngày 17/ 1/ 2008
Tiết : 34 Đ6 diện tích đa giác
A - mục tiêu
Kiến thức :HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản , đặc biệt là các
cách tính diện tích tam giác và hình thang ; Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm
diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính đợc diện tích.
Kĩ năng : Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận khi đo, vẽ, tính toán.
B - chuẩn bị của GV và hs
GV : Thớc có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi.
HS : Thớc có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Viết các công thức tính diện tích hình :
Tam giác ; Hình chữ nhật ; Hình vuông ;
Hình thoi?
HS Trả lời
Hoạt động 2 : Lí thuyết
Cách tính diện tích của một hình bất kì
GV cho HS quan sát hình 148 và hình 149
SGK rồi nêu các cách phân chia đa giác để
tính diện tích.
- Ta có thể chia đa giác thành các tam giác
(h 148a) hoặc tạo ra một tam giác nào đó
có chứa đa giác (h 148b), do đó việc tính
diện tích của một đa giác bất kì thờng đợc

quy về việc tính diện tích các tam giác.
a) b)
Hình 148
Trong một số trờng hợp, để việc tính toán
3
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều
tam giác vuông và hình thang vuông(h 149)

Hình 149
Ví dụ:
Để tính diện tích đa giác ABCDEGHI ta
làm ntn ?
Để tính diện tích ba hình :
Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật
ABGH và tam giác AIH.
Ta cần xác định số đo các cạnh nào ?
Gv gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng
làm.
Ví dụ:
Thực hiên các phép vẽ và đo cần thiết để
tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình
150
Giải
- Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình :
Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật
ABGH và tam giác AIH.
- Muốn thế phải vẽ thêm các đoạn thẳng
CG, AH
- Để tính diện tích các hình trên , ta đo sáu

đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH và đờng
cao IK của tam giác AIH. Kết quả nh sau
CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm
AB = 3cm, AH = 7cm, IK = 3cm
Ta có :
DEGC
S
=
( )
2
3 5
.2 8
2
cm
+
=
ABGH
S
= 3.7 = 21 (cm
2
)
( )
2
AIH
1
S .3.7 10,5 cm
2
= =
ABCDEGHI DEGC ABGH AIH
S =S +S +S

= 39,5(cm
2
)
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 37:(Tr 130 - SGK)
GV cho HS đọc bài tập theo SGK.
- Để tính diện tích hình ABCDE ta chia đa
giác đó thành những hình nào? ta cần xác
định số đo các đoạn thẳng nào ?
Bài 37
Để tính diện tích hình ABCDE ta cần xác
định số đo các đoạn thẳng BG, AC, AH,
HK, KC, EH, KD
Thực hiện phép đo ta có kết quả sau: BG = 19mm,
AH = 8mm,
AC = 47mm, HK = 18mm, KC = 22mm,
EH = 15mm, KD = 23mm
2
ABC
1
S .47.19 446,5
2
mm= =
2
AHE
1
S .8.15 60
2
mm= =
2

HKDE
15 23
S .18 222
2
mm
+
= =
4
H G
E
D
C
B
A
K
I
G
K
H
E
D
C
B
A
19
18
8
15
23
22

47
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
GV gọi HS lên bảng ttrình bày bài làm
trên bảng HS làm vào vở.
GV cho HS nhận xét đánh giá.
Bài 38:(Tr 130 - SGK)
GV cho HS đọc bài tập theo SGK.
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng
làm.
2
KCD
1
S .23.22 253
2
mm= =

( )
2
ABCDE
S 446,5 60 222 253 981,5= + + + = mm
Bài 38
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
( )
2
ABCD
S 150.120 18000 m= =
Diện tích con đờng hình bình hành EBGF là
:
EBGF
S

= 50.120 = 6000(m
2
)
Diện tích phần còn lại là :
18000 - 6000 = 12000 (m
2
)

Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Bài tập 39, 40 (Tr131 - SGK)
- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chơng II.
Ngày 22/ 1/ 2008
Tiết : 35 ôn tập chơng II
A - mục tiêu
- Học sinh hiểu và vận dụng đợc : Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
- Học sinh hiểu và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành,
hình tam giác, hình thang, hình thoi
B - chuẩn bị của GV và hs
GV: Bảng phụ, thớc, com pa, ê ke, phấn màu
HS: Bảng phụ nhóm, thớc, com pa, ê ke, bút dạ
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 :Ôn tập lí thuyết (15 phút)
Câu hỏi 1 Tr131 SGK Câu hỏi 1
a) Tứ giác GHILK không phải là đa giác
lồi vì có các cạnh không cùng nằm trên
một nửa mặt phẳng bờ chứa cạnh LK hoặc
HI
b) Tứ giác MNOPQ không phải là đa giác

lồi vì có các cạnh không cùng nằm trên
một nửa mặt phẳng bờ chứa cạnh OP hoặc
ON
5
A E
D C
B
F G
150m
120m
50m
m
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
Vậy thế nào là đa giác lồi
Câu hỏi 2 Tr132 SGK
Điền vào chỗ trống trong các câu
Câu hỏi 3 Tr132 SGK
c) Trả lời nh định nghĩa đa giác lồi
Đ/ N : tr 114 SGK
Câu hỏi 2
a) 7 cạnh là (7 - 2). 180
0
= 900
0
b) có Tất cả các cạnh bằng nhau và tất
cả các góc bằng nhau

( ) ( )
0 0
0 0

5 2 .180 6 2 .180
c) 108 ; 120
5 6

= =
Câu hỏi 3
HS điền công thức diện tích
S
1
= ab ; S
2
= a
2
; S
3
=
( )
a b h
2
+
; S
4
= ah
2 2 1 2
5 6 7
d d d dah
S ; S ah ; S
2 2 2
= = = =
Hoạt động 2 : Luyện tập (28 phút)

Bài 41 Tr 132 SGK
Bài 42 Tr 132 SGK
- GV yêu cầu HS vẽ hình
- GV Nêu cách xác định điểm F : Nối AC,
từ B vẽ BF // AC (F nằm trên đờng thẳng
DC). Nối AF
Mở rộng : Cho ngũ giác lồi ABCDE . Hãy
vẽ một tam giác có diện tích bằng duện
tích ngũ giác ABCDE. Giải thích
Bài 41
S
DBE
=
1
2
DE . BC =
1
2
. 6 . 6,8 = 20,4 cm
2
S
EHIK
= S
CEH
- S
CKI

=
1
2

EC . CH -
1
2
KC . IC
Mà : KC =
1
2
EC =
1
2
.6 = 3 cm
IC =
1
2
HC =
1
2
.3,4 = 1,7 cm
Nên S
EHIK
= S
CEH
- S
CKI

=
1
2
.6 . 3,4 -
1

2
.3.1,7
= 10,2 + 2,55 = 12,75 cm
2

Bài 42
S
ABCD
= S
ADC
+ S
ABC
Mà S
ABC
= S
AFC
(Vì có AC là đáy chung, đ-
ờng cao BH = FK)
S
ABCD
= S
ADC
+ S
AFC
Hay S
ABCD
= S
ADF

HS: Nối AC, từ B vẽ đờng thẳng song song

với AC cắt DC kéo dài tại F, nối AF,
Nối AD, từ E kẻ đờng thẳng song song với
AD cắt CD kéo dài tại G, nối AG

6
D
A
B
F
K
C
H
D
A
B
F
C
E
G
6,8 cm
12 cm
A
D
O
B
H
I
C
K
E

Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
Bài 44 Tr 132 SGK
GV yêu cầu HS đọc to đề bài SGK và một
HS lên bảng vẽ hình
GV gợi ý : Hãy tính S
ABO
+ S
CDO
rồi so
sánh với S
ABCD
S
ABC
= S
AFC
; S
AED
= S
AGD

Mà S
ABCDE
= S
ADC
+ S
ABC
+ S
AED
S
ABCDE

= S
ADC
+ S
AFC
+ S
AGD
S
ABCDE
= S
AFG


Bài 44
C/m : S
ABO
+ S
CDO
= S
BCO
+ S
ADO

S
ABO
+ S
CDO

AB.OH CD.OK
2 2
= +


( )
AB OH OK
AB.HK
2 2
+
= =
Mà S
ABCD
= AB . HK
S
ABO
+ S
CDO

ABCD
S
2
=
S
BCO
+ S
ADO

ABCD
S
2
=
S
ABO

+ S
CDO
= S
BCO
+ S
ADO
Hoạt động 3 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính số đo mỗi góc của đa
giác đều n cạnh, công thức tính diện tích các hình
- Bài tập 43, 45, 47 Tr133 SGK
Ngày 22/ 1/ 2008
Tiết : 36 Đ Định lí ta-lét trong tam giác
A - mục tiêu
Kiến thức: nắm vững đ/nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng; đ/nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ.
HS cần nắm vững nội dung của đ/lý Talét thuận, vận dụng đ/lý vào việc tìm ra các tỷ số
bằng nhau trên hinh vẽ trong SGK.
Kĩ năng : Vận dụng vào làm đợc các bài tập đơn giản.
Thái độ : Cận thận, chính xác, biết suy luận đúng đắn.
B - chuẩn bị của GV và hs
GV: Bảng phụ vẽ chính xác hình 3. SGK.
HS : Chuẩn bị đầy đủ thớc thẳng và êke.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Giới thiệu chơng IIITam giác đồng dạng (5 phút)
GV giới thiệu nội dung cơ bản sẽ đợc đề HS chú ý lắng nghe
7
A
D
O

H
K
B
C
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
cập trong chơng III - Tam giác đồng dạng.
Hoạt động 2 : Tỉ số của hai đoạn thẳng (12 phút)
Tỉ số của hai số là gì ?
GV cho HS thực hiện ?1
Cho AB = 3cm ; CD = 5cm;
AB
CD
= ?
EF = 4dm; MN = 7dm;
EF
MN
= ?
Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?
GV giới thiệu: Tỉ số của hai đoạn thẳng
AB và CD đợc kí hiệu là
AB
CD
.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ (SGK)
Qua ví dụ các em thấy tỉ số của hai đoạn
thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị
đo không ?
Tỉ số của hai số là thơng trong phép chia
của hai số đó.
HS thực hiện ?1

AB
CD
=
3
5
;
EF
MN
=
4
7
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của
chúng theo cùng một đơn vị đo
Ví dụ :
Nếu AB = 300cm; CD = 400cm
thì
AB 300 3
= =
CD 400 4
Nếu AB = 3m; CD = 4m thì
AB 3
=
CD 4
Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc
vào cách chọn đơn vị đo
Chú ý : SGK
Hoạt động 3 : Đoạn thẳng tỉ lệ (10 phút)
- GV cho HS thực hiện ?2
Cho 4 đoạn thẳng AB, CD, AB, CD
(hình 2). So sánh các tỉ số

AB
CD

A'B'
C'D'
?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp
cùng làm.
- GV giới thiệu: Hai cặp đoạn thẳng AB,
CD và AB, CD thoả nãm tính chất nh
vậy thì hai đoan thẳng AB và CD gọi là tỉ
lệ với hai đoạn thẳng AB và CD.
- Vậy 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai
đoạn thẳng AB và CD khi nào?
GV giới thiệu định nghĩa.
HS thực hiện ?2
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB, CD là :
AB
CD
=
2
3
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB, CDlà
A'B'
C'D'
=
4 2
6 3
=
Vậy

AB
CD
=
A'B'
C'D'
Định nghĩa : SGK

Hoạt động 4 : Định lí Ta-lét trong tam giác (10 phút)
GV cho HS thực hiện ?3
GV cho HS đọc hớng dẫn trớc khi thực
hiện.
HS thực hiện ?3
a)
AB' AC' 5
= =
AB AC 8
b)
AB' AC' 5
= =
B'B C'C 3
8
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
- Qua đó GV nêu định lí theo SGK (Định
lí đợc thừa nhận, không c/m)
GV gọi HS lên bảng ghi GT và KL của
định lí.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp
cùng làm.
c)
B'B C'C 3

= =
AB AC 8
Định lí : ( SGK )
GT

ABC, BC//BC (B

AB,C

AC)
KL
AB' AC' AB' AC' B'B C'C
= ; = ; =
AB AC B'B C'C AB AC
Hoạt động 5. Củng cố (6 phút)
GV cho HS thực hiện tại lớp bài tập 1 trang
58 - SGK.
Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài
nh sau
a) AB = 5cm và CD = 15cm
b) EF = 48cm và GH =16dm
c) PQ =1,2m và MN = 24cm
Giải :
a) Tỉ số của hai đoạn thẳng
AB = 5cm và CD = 15cm là :
AB 5 1
CD 15 3
= =
b) Tỉ số của hai đoạn thẳng
EF = 48cm và GH =16dm =160cm

Là :
EF 48 3
= =
GH 160 10
c) Tỉ số của hai đoạn thẳng
PQ =1,2m =120cm và MN = 24cm
Là :
120
5
24
PQ
MN
= =
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc lí thuyết
-Bài tập về nhà : 2, 3 (tr 59 - SGK)
- Chuẩn bị Đ1. Định lý Ta-let trong tam giác (tiếp)
Ngày 29/1/2008
Tiết : 37 Đ định lí ta - lét trong tam giác
A - mục tiêu
Kiến thức: nắm vững định lý Ta Lét.
Kĩ năng : Vận dụng định lí vào làm đợc các bài tập đơn giản.
Thái độ : Cận thận, chính xác, biết suy luận đúng đắn.
B - chuẩn bị của GV và hs
GV: Bảng phụ vẽ chính xác hình 3. SGK.
HS : Chuẩn bị đầy đủ thớc thẳng và êke.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra (5 phút)

Nêu định lí, viết GT,KL của định lí
9
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
Ta-Lét
Hoạt động 2 : Định lí Ta - Lét trong tam giác (13 phút)
Ví dụ : Tính độ dài trong hình 4 SGK
GV cho HS làm tiếp ?4
Một HS lên bảng trình bày
Vì MN // EF , theo định lí Ta-Lét ta có
MN DN
EF NF
=
hay
6,5 4
x 2
=
=>
2.6,5
x 3,25
4
= =
HS làm ?4
a)
có DE // BC
=>
AD AE
DB EC
=
(định lí Ta-Lét)
=>

3 x 3.10
x 2 3
5 10 5
= = =
b)
Có DE // BA (cùng vuông góc với AC )
=>
CD CE
CB CA
=
(định lí Ta-Lét)
=>
5 4 4.8,5
y 6,8
5 3,5 y 5
= = =
+
Hoạt động 3 : Luyện tập (25 phút)
Bài tập 2 tr 59 SGK
Cho biết
AB 3
CD 4
=
và CD = 12 cm. tính độ
dài AB
Bài tập 3 tr 59 SGK
Cho biết đọ dài AB gấp 5 lần độ dài CD và
đọ dài AB gấp 12 lần độ dài CD. Tính tỉ
số hai cạnh của đoạn thẳng AB và AB
Bài tập 2

Từ
AB 3
CD 4
=
=>
CD.3 12.3
AB 9
4 4
= = =
Vậy AB = 9 cm
Bài tập 3
Ta có AB = 5 CD
AB = 12 CD
AB 5.CD 5
A ' B' 12.CD 12
= =
10
D
M
N
E
F
A
D
E
B
C
B
A
D

E
C
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
Bài tập 4 tr 59 SGK
Cho biết
AB' AC'
AB AC
=
Chứng minh rằng
a)
AB' AC'
B'B C'C
=
b)
BB' CC '
AB AC
=
Bài tập 5 tr 59 SGK
Tính x trong các trờng hợp
a)
b)
Vậy tỉ số
AB 5
A ' B' 12
=
Bài tập 4 tr 59 SGK
a) Từ
AB' AC'
AB AC
=

theo tính chất của tỉ lệ thức ta có
AB ' AC'
AB AB ' AC AC '
=

=>
AB' AC'
B'B C'C
=
b) Từ
AB' AC'
AB AC
=
theo tính chất của tỉ lệ thức ta có
AB AB ' AC AC '
AB ' AC

=
=>
BB' CC '
AB AC
=
Bài tập 5 : Hai HS lên bảng trình bày
a)
AM AN
MD NC
=
mà NC = AC - AN
=>
AM AN

MD AC AN
=

hay
4 5
x 8,5 5
=

=>
4.3,5 14
x 2,8
5 5
= = =
b)
DP DQ
PE QF
=
mà QF = DF - DQ
=>
DP DQ
PE DF DQ
=

hay
x 9
10,5 24 9
=

=>
10,5.9 31,5

x 6,3
15 5
= = =

Hoạt động 4 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc định lí Ta-Lét
- Đọc trớc Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-Lét
Ngày 29/ 1/ 2008
Tiết : 38 Đ Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-Lét
11
A
B

C

B
C
A
M
N
B
C
8,55
x
4
D
P
Q
E
F

x
10,5
9
24
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
A - mục tiêu
- Kiến thức : HS nắm vững nội dung đ/lý Talét đảo và hệ quả của đ/lý Talét. C/m đợc
đ/lý Talét đảo.
- Kĩ năng : Vận dụng đợc hệ quả của đ/lý vào ?3 và bài tập. Vận dụng đ/lý đảo để làm
đợc các bài tập trong SGK + SBT.
- Thái độ : Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống .
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Bảng phụ h.11 ; h.12
Học sinh : Học và làm bài theo yêu cầu của GV.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra (5 phút)
- Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn
thẳng
- Phát biểu định lí Ta-Lét
Một HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2 : Định lí đảo (17 phút)
GV cho HS làm ?1 SGK
Gọi 1 HS lên bảng trình bày và ghi GT,
KL
A
B
C
B

C
C
a
Hãy So sánh
AB
AB'

AC
AC'
H? Tại sao?
H?Hãy tính độ dài AC?
Gợi ý :
H? Viết tỷ số khi có BC // BC?
H? Nhận xét gì về 2đ
?
Cvà C ?
Cho 2 em đọc nội dung Đ/l TaLét đảo
trong SGK .
H? Vẽ hình và viết GT, KLminh hoạ ?
HS làm ?1


ABC; AB= 6
cm
; AC = 9
cm
Gt BAB; CAC;
AB = 2
cm
; AC = 3

cm
Ba // BC ; Ba

AC =
{
C
}
So sánh
AB
AB'

AC
AC'
Kl AC = ?
Nhận xét C và C ; BC và BC
a)
3
1
6
2'
==
AB
AB
;
3
1
9
3'
==
AC

AC

AC
AC
AB
AB ''
=

b) Vì BC // BC nên theo đ/lý Talét ta
có :

AC
AC
AB
AB "'
=

9
"
6
2 AC
=
AC = 3
cm
c) AC = 3
cm
= AC
mà C AC ; C AC C

C

hay BC

BC
12
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn

Cho cả lớp làm ?2 trong SGK .
? Trong hình vẽ đó có bao nhiêu cặp đờng
thẳng song song với nhau ?
A
B
C
D
E
F
3
5
10
14
7
6
H? Tứ giác BDEF là hình gì ?
H? So sánh các tỉ số
BC
DE
AC
AE
AB
AD
;;

?
GV : Đó là nội dung hệ quả của Đ/L
TaLét.
Gọi 2 em đọc hệ quả của Đ/l TaLét
mà BC // BC BC // BC.

* Định lý Talét đảo: ( sgk - 60 )
A
B C
B C
ABC; BAB; CAC
GT
CC
AC
BB
AB
'
'
'
'
=

KL BC// BC
HS làm ?2
a)
10
5
6
3
=



DE // BC.

7
14
5
10
=


EF // AB .
b) Tứ giác BDEF là h.b.h.(Vì có các cạnh
đối song song )
c)
2
1
===
BC
DE
AC
AE
AB
AD
Các cạnh của ADE tơng ứng tỷ lệ với các
cạnh của ABC.
Hoạt động 3 : Hệ quả của định lí Ta-Lét (16 phút)
Gọi 2 em đọc hệ quả của Đ/l TaLét
A
B C

B C
GV: gợi ý từ BC // BC ta suy ra đợc điều
gì?
Để có
AC' B'C '
AC BC
=
tơng tự nh ?2 ta cần vẽ
thêm đờng phụ nào ? Nêu cách chứng
minh
GV yêu cầu HS đọc phần chứng minh
SGK
GV yêu cầu HS làm ?3 SGK
HS đọc to hệ quả
Một HS nêu GT, KL
GT ABC
BC// BC (BAB; CAC)
KL
BC
CB
AC
AC
AB
AB ''''
==
Từ BC// BC


AB' AC'
AB AC

=
(ĐL ta-lét)
Để có
AC' B'C '
AC BC
=
ta cần kẻ từ C một đ-
ờng thẳng song song với AB cắt BC tại D
ta sẽ có BC = BD vì tứ giác BBCD là
hình bình hành có CD // AB
=>
BC
CB
AC
AC
AB
AB ''''
==
HS đọc phần chứng minh SGK
HS làm ?3
13
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
A
D
E
B
C
6,5
3
2

x
O
P
Q
NM 3
2
x
5,2
a) Vỡ DE // BC , theo h qu ca nh lý
Thales , ta cú
DE AD x 2 6,5.2 13
x
BC AB 6,5 3 3 3
= = = =
b) MN // PQ
Theo h qu nh lý Thales :

A E B
O
C F D
x
3
2
3,5
EB // CF (cựng vuụng gúc EF)
OE EB 3 2 3.3,5
x
OF CF x 2,5 2
= = =


Hoạt động 4 : Củng cố (5 phút)
- Phát biểu định lí đảo của định lí Talét
GV lu ý HS đây là một dấu hiệu nhận biết
hai đờng thẳng song song
- Phát biểu hệ quả của định lí Talét và
phần mở rộng của hệ quả đó
Bài tập 6 tr 62 SGK
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập định lí Ta lét thuận đảo
- Bài tập 7, 8, 9, 10 Tr 63 SGK
- Bài tập 6, 7 Tr66, 67 SBT
Ngày 13/ 2/ 2008
Tiết : 39 Đ Luyện tập
A - mục tiêu
- Kiến thức : Củng cố thêm Đ/l TaLét (Thuận và đảo ); hệ quả của Đ/l TaLét thông qua
làm các bài tập về c/m tỷ lệ thức giữa các đoạn thẳng ; tính độ dài các đoạn thẳng ; tính
diện tích tam giác , hình thang .
- Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng trình bày bài toán hình học
- Thái độ : Có ý thức vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống .
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Bảng phụ vẽ hình 11

hình 13
Học sinh : Học và làm bài theo yêu cầu của GV tiết trớc .
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra Chữa bài tập (10 phút)
14
MN NO 3 2 5, 2.2

x
PQ OP 5, 2 x 3
= = =
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
HS1: Phát biểu định lí Ta lét đảo. vẽ hình
ghi GT và KL
Bài tập 7(b)
Hình: Bảng phụ
HS 2 : a) Phát biểu hệ quả định lí Talét
b) Chữa bài 8(a) trang 63.
HS 1 lên bảng phát biểu định lí Talét đảo,
vẽ hình ghi GT và KL.
b) Chữa bài 7(b) trang 62 SGK.

B A
B // AB.
BA






  Â
 Â
Â
^ AA
A
^ AA


OA A B OB
OA AB OB
= =
   Â
(Hệ quả ĐL Talét).

3 4,2
6 x
=
x =
6 . 4,2
8,4
3
=
.
Xét tam giác vuông OAB có :
OB
2
= OA
2
+ AB
2
= 6
2
+ 8,4
2
.
OB 10,32.
HS 2 : a) Phát biểu hệ quả định lí Talét.
b) Chữa bài 8(a) trang 63.

Cách vẽ :
* Kẻ đờng thẳng a // AB.
* Từ điểm P bất kì trên a ta đặt liên tiếp
các đoạn thẳng bằng nhau: PE = EF = FQ
* Vẽ PB, QA, PB

QA = {O}
* Vẽ EO, OF.
OE AB {D}
AC CD DB
OF {C}
=

= =

=


ầ AB
.
Vì a // AB, theo hệ quả định lí Talét ta có
FE OE EF OF FQ
BD OD DC OC CA
= = = =
Có PE = EF = FQ (cách dựng)
BD = DC = CA.
Hoạt động 2 : Luyện tập (30 phút)
GV cho làm tiếp bài 8(b) trang 63 SGK.
Tơng tự ta chia đoạn thẳng AB cho trớc
thành 5 đoạn thẳng bằng nhau. (Hình vẽ

sẵn trên bảng phụ hoặc màn hình).
Ngoài cách làm trên, hãy nêu cách
khác để chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn
thẳng bằng nhau (GV gợi ý dùng tính chất
đờng thẳng song song cách đều).
Bài số 8(b) trang 63.
* Vẽ tia Ax.
* Trên tia Ax đặt liên tiếp các đoạn thẳng
bằng nhau: AC = CD = DE = EF = FG.
* Vẽ GB.
* Từ C, D, E, F kẻ các đờng thẳng song
song với GB cắt AB lần lợt tại các điểm M,
N, P, Q.
Ta đợc AM = MN = NP = PQ = QB
HS chứng minh miệng :
15
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
GV yêu cầu HS chứng minh miệng bài
toán.
Bài 10 trang 63 SGK
GV cho HS đọc kĩ đề bài gọi 1 HS lên
bảng vẽ hình nêu GT và KL.

GV : Muốn chứng minh
AH B C
AH BC
=
  Â
ta
làm thế nào ?

GV : Biết S
ABC
= 67,5cm
2

1
AH AH
3
=
Â
. Muốn tính S
AB

C

ta làm thế
nào ?
Hãy tìm tỉ số diện tích hai tam giác.
Bài 12 trang 64 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện
một nhóm lên trình bày bài giải.
GV : Cho a = 10m ; a = 14m ; h = 5m.
Tính x.
Bài 14(b) trang 64 SGK.
Cho đoạn thẳng có độ dài là n. Dựng
đoạn thẳng có độ dài x sao cho
x 2
n 3
=

.
GV yêu cầu HS đọc đề bài và phần hớng
dẫn ở SGK, rồi vẽ hình theo hớng dẫn.
GV gợi ý : đoạn OB = n tơng ứng với 3
đơn vị, vậy đoạn x tơng ứng với đoạn
thẳng nào ?
Có AC = CD = DE = EF = FG và
CM // DN // EP // FQ // GBGV
AM = MN = NP = PQ = QB.
(T/c đờng thẳng song song cách đều)
Hoặc có thể dựa vào tính chất đờng trung
bình trong tam giác và hình thang để chứng
minh.
Bài 10
HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL.
HS : Có BC // BC (gt) theo hệ quả định lí
Talét có
AH AB B C
AH AB BC
= =
   Â
.
S
AB

C

=
1
2

AH.BC ; S
ABC
=
1
2
AH.BC.
Có AH =
1
3
AH
A H 1 B C
AH 3 BC
= =
  Â
.
AB C
ABC
1
AH . B C
S
AH B C
2
.
1
S AH BC
AH . BC
2
= =
 Â
  Â

  Â
=
1 1 1
.
3 3 9
=
.
S
AB

C

=
ABC
S
67,5
9 9
=
= 7,5 (cm
2
)
Bài 12
Xác định 3 điểm A, B, B thẳng hàng.
Từ B và B vẽ BC AB, BC AB sao
cho A, C, C thẳng hàng.
Đo các khoảng cách BB = h, BC = a,
BC = a ta có
AB BC
AB B C
=

  Â
hay
x a
x h a
=
+
Â
x.a = a(x + h)
x(a a) = ah x =
a . h
a a
Â
.
HS tính : x =
10 . 5 50
14 10 4
=

= 12,5 (m)
Bài 14(b)
Một HS lên bảng vẽ hình theo hớng dẫn
SGK.
16
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
Vậy làm thế nào để xác định đợc đoạn x.
GV yêu cầu một HS lên bảng thực hiện và
nêu cách dựng.
GV : Em hãy chứng minh cách dựng trên
thoả mãn yêu cầu bài toán.
HS : x tơng ứng với 2 đơn vị, hay x tơng

ứng với đoạn OA.
Nối BB, từ A vẽ đờng thẳng song song
với BB cắt Oy tại A.
OA = x.
Cách dựng :
Vẽ góc
ã
tOy
.
Trên Ot lấy 2 điểm A và B sao cho OA
= 2, OB = 3 (cùng đơn vị đo).
Trên Oy lấy B sao cho OB = n.
Nối BB, vẽ AA // BB (A Oy) ta đợc
OA = x =
2
3
n.
Chứng minh
xét OBB có AA // BB cách dựng

OA OA
OB OB
=
Â
Â
(định lí Talét)

2 x
3 n
=

OA là đoạn cần dựng.
Hoạt động 3 : củng cố (3 phút)
GV : 1) Phát biểu định lí Talét.
2) Phát biểu định lí đảo của định lí Talét.
3) Phát biểu hệ quả của định lí Talét.
GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 4 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Về nhà học thuộc các định lí và hệ quả bằng lời và biết cách diễn đạt bằng hình vẽ và
GT, KL.
- làm BT 11 trang 63 SGK, BT 14 (a, c) trang 64 SGK.
- BT 9, 10, 12 trang 67, 68 SBT.
- Đọc trớc bài : Tính chất đờng phân giác của tam giác.
17
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
Ngày 13 / 2/ 2008
Tiết : 40 Đ tính chất đờng phân giác của tam giác
A - mục tiêu
Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng :
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đó chỉ
cần chọn cùng một đơn vị đo).
Học sinh cần nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận), vận dụng định lí vào việc
tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK
B - chuẩn bị của GV và hs
GV : Vẽ chính xác hình 20, 21 vào bảng phụ (hoặc giấy trong), thớc thẳng, compa.
HS : thớc thẳng có chia khoảng, compa.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra (5 phút)

GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu :
a) Phát biểu hệ quả định lí Talét.
b) Cho hình vẽ :
Hãy so sánh tỉ số
DB
DC

EB
AC
.
GV : Chỉ vào hình vẽ nói.
Nếu AD là phân giác của góc
ã
BAC
thì ta
sẽ có đợc điều gì ? Đó là nội dung bài học
hôm nay.
HS lên bảng phát biểu và làm câu b.
b) Có BE // AC ( có 1 cặp góc so le trong
bằng nhau).

DB EB
DC AC
=
(theo hệ quả định lí Talét)
Hoạt động 2 : Định lí (20 phút)
GV : Cho HS làm ?1
treo bảng phụ vẽ hình 20 trang 65 (vẽ
ABC có AB = 3 (đơn vị) ; AC = 6 (đơn
vị),

à
A
= 100
0
).
Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia phân giác AD, rồi
đo độ dài DB, DC và so sánh các tỉ số.
GV kiểm tra vở của 1 vài HS dới lớp.
HS dới lớp trả lời.
GV : Đa hình vẽ ABC có
à
A
= 60
0
,
AB = 3, AC = 6.
- Có AD phân giác gọi 1 HS lên bảng kiểm
tra lại..
HS làm ?1
DB 2,4
DB 1
DC 2
DC 4,8


=



AB 1

AC 2
=

DB AB
DC AC
=
- HS lên bảng đo kiểm tra.
DC = 2BD
18
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
GV : Trong cả 2 trờng hợp đều có :
AB BD
AC DC
=
có nghĩa đờng phân giác AD
đã chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng
tỉ lệ với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy.
Kết quả trên vẫn đúng với mọi tam giác.
Ta có định lí.
GV cho HS đọc nội dung định lí SGK
* Để hớng dẫn HS chứng minh định lí, GV
đa lại hình vẽ phần kiểm tra bài cũ và hỏi.
Nếu AD là phân giác
à
A
. Em hãy so sánh
BE và AB. Từ đó suy ra điều gì ?
GV : Vậy để chứng minh định lí ta cần vẽ
thêm đờng nào ?
Sau đó GV yêu cầu một HS chứng minh

miệng bài toán.
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 ?3
Nửa lớp làm ?2
Nửa lớp làm ?3
DB 1
AB BD
DC 2
AC DCAB 3 1
AC 6 2

=


=


= =


HS đọc định lí trang 65 SGK và lên bảng vẽ
hình ghi GT và KL.
GT ABC AD phân giác
ã
BAC
, D BC
KL
DB AB
DC AC
=
HS : Nếu AD là phân giác

à
A
.

ã
ã
ã
( )
BED BAE DAC= =
ABE cân tại B.
AB = BE
DB AB
DB EB
DC AC

DC AC



=

=


HS : Từ B vẽ đờng thẳng song song với AC
cắt đờng thẳng AD tại E.
HS chứng minh miệng.
Qua B vẽ đờng thẳng song song với AC cắt
AD tại E


à

2
E A= (so le trong)



1 2
A A=
(AD phân giác)
à

1
E A=
BAE cân tại B AB = BE (1)
Có AC // BE
DB EB
DC AC
=
(2) (Hệ quả)
Từ (1) và (2)
DB AB
DC AC
=
(ddpcm)
?2 Có AD phân giác
ã
BAC

x AB 3,5 7

y AC 7,5 15
= = =
(T/c tia phân giác)
Vậy
x 7
y 15
=
Nếu
x 7
y 5
5 15
= =
5.7 7 1
x 2 .
15 3 3
= = =
19
A
B
C
D
3
6
A
E
C
D
1 2
B
1

Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
?3 Có DH phân giác
ã
EDF
EH ED
HF DF
=
(T/c tia phân giác)
hay
EH 5 1
HF 8,5 1,7
= =

3 1
HF 3.1,7 5,1
HF 1,7
= = =
EF = EH + HF = 3 + 5,1 = 8,1.
Hoạt động 3 : Chú ý (8 phút)
GV cho HS đọc chú ý SGK Tr.66.
Hình vẽ SGK
GV có thể hớng dẫn HS cách chứng minh.
Kẻ BE // AC

ả ả

à

1 3 3 2 1 2
E A , A A (gt) E A


= = =
BAE cân tại B BE = BA
có BE // AC
D B BE
DC AC

=
(Hệ quả)

D B AB
D C AC

=

GV : Lu ý HS điều kiện AB AC.
Vì nếu AB = AC
à
à
1
B C=

à

1 2
B A= phân giác ngoài của
à
A

song song với BC, khong tồn tại D.

HS đọc : Định lí vẫn đúng đối với tia phân
giác của góc ngoài của tam giác

Hoạt động 4 : ập củng cố (12 phút)
Bài 15 Tr.67 SGK.
GV đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
a) Tính x.
Bài 15: Hai HS lên bảng trình bày.
HS 1 làm câu a) Có AD là phân giác
à
A
DB AB
DC AC
=

3,5 4,5
hay
x 7,2
=
3,5.7,2
x 5,6
4,5
= =
.
HS 2 làm câu b) Có PQ là phân giác
$
P
.
QM PM
QN PN

=
12,5 x 6,2
hay
x 8,7

=
6,2x = 8,7(12,5 - x)
6,2x + 8,7x = 8,7.12,5
8,7.12,5
x
14,9
=
x 7,3.
20
A
B
C
D
x
7,24,5
3,5
P
8.7
6,2
Q N
12,5
M
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc định lí, biết vận dụng định lí để giải bài tập.

Bài tập 17, 18, 19 Tr.68 SGK.
Ngày 15 / 2/ 2008
Tiết : 41 luyện tập
A - mục tiêu
Củng cố cho HS về định lí Talet, hệ quả của định lí Talét, định lí đờng phân giác
trong tam giác.
Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng,
chứng minh hai đờng thẳng song song.
B - chuẩn bị của GV và hs
GV : Thớc thẳng, compa, bảng phụ (hoặc máy chiếu)
HS : Thớc thẳng, compa.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra Chữa bài tập (5 phút)
GV gọi HS 1 lên bảng.
a) Phát biểu định lí tính chất đờng phân
giác của tam giác
b) Chữa bài 17 Tr.68 SGK

GV gọi HS 2 lên chữa bài 18 Tr.68

HS1 lên bảng phát biểu định lí và chữa bài
17 Tr.68 SGK.
Xét AMC có MD phân giác
ã
AMB
DB MB
DA MA
=

(tính chất đờng phân giác)
Xét AMC có ME là phân giác
ã
AMC

EC MC
EA MA
=
và MB = MC (gt)

DB EC
DA EA
=
DE // BC (Talét đảo)
HS 2 chữa bài 18 Tr.68 SGK.
Xét ABC có AE tia phân giác
ã
BAC
EB AB 5
EC AC 6
= =
(t/c đờng phân giác)
EB 5
EB EC 5 6
=
+ +
(t/c tỉ lệ thức)
EB 5
7 11
=


5.7
EB 3,18 (cm)
11
=
EC =BC EB = 7 3,18 3,82 (cm)
Hoạt động 2 : Luyện tập (33 phút)
Bài 20 Tr.68 SGK
1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL
GV : Trên hình có EF // DC // AB. Vậy để
HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL
21
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
chứng minh OE = OF, ta cần chứng dựa
trên cơ sở nào ? Sau đó GV hớng dẫn HS
phân tích bài toán.
OE = OF


OE OF
DC DC
=

OE OA OF OB
;
DC AC DC BD
= =


OA OB

AC BD
=


OA OB
OC OD
=

AB // DC (gt)
Bài 21 Tr.68 SGK.
GV gọi một HS đọc to nội dung bài và lên
bảng vẽ hình ghi GT và KL.
GV : Hớng dẫn HS cách chứng minh.
Trớc hết các em hãy xác định vị trí của
điểm D so với điểm B và M
GV : Làm thế nào em có thể khẳng định
điểm D nằm giữa B và M.
(GV ghi lại bài giải câu a lên bảng trong
quá trình hớng dẫn HS)
GV : Em có thể so sánh diện tích và với
diện tích ABC đợc không ? Vì sao?
GV : Em hãy tính tỉ số giữa S
ABD
với S
ACD
theo m và n. Từ đó tính S
ACD
.
GV : Hãy tính S
ADM

.
Xét ADC, BDC có EF // DC (gt)

EO OA
DC AC
=
(1) và
OF OB
DC BD
=
(2)
(hệ quả định lí Talét)
Có AB // DC
OA OB
OC OD
=
(định lí Ta lét)

OA OB
OC OA OD OB
=
+ +
(t/c tỉ lệ thức)
hay
OA OB
AC DB
=
(3)
Từ (1), (2), (3)
OE OF

DC DC
=
OE = OF. (đpcm)
Bài 21
HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL
HS : Điểm D nằm giữa điểm B và M.
a) HS : Ta có AD phân giác
ã
BAC
.
DB AB m
DC AC n
= =
(T/c tia phân giác)
Có m < n (gt) BD < DC
BC
Có MB = MC = (gt)
2






D nằm giữa B
và M.
HS :
ABM ACM ABC
1 S
S S S

2 2
= = =
vì ba tam
giác này có chung đờng cao hạ từ A xuống
BC (là h). còn đáy
BC
BM CM
2
= =
Ta có
ABD
1
S h.BD
2
=
;
ACD
1
S h.DC.
2
=
ABD
ACD
1
h.BD
S DB m
2
1
S DC n
h.DC

2
= = =
ABC ACD
ACD
S S m n
S n
+ +
=
(T/c tỉ lệ thức)
hay
ACD
S m n
S n
+
=

ACD
.n
S .
m n

=
+
22
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
GV : Cho n = 7 cm, m = 3 cm. Hỏi S
ADM
chiếm bao nhiêu phần trăm S
ABC
?

GV gọi một HS lên bảng trình bày câu b.
Bài 22 Tr.70 SBT.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Cho tam giác cần ABC (AB = AC), đờng
phân giác
à
B
cắt AC tại D và cho biết AB
= AC = 15 cm, BC = 10 cm.
a) Tính AD, DC.
b) Đờng vuông góc với BD cắt tAC kéo
dài tại E.
Tình EC.
GV nhấn mạnh lại tính chất đờng phân
giác trong và ngoài của tam giác.
Bài 22 Tr.68 SGK.
GV hớng dẫn HS cách viết.
ABC có


1 2
x a
O O
y c
= =
Tơng tự BOD có


2 3
O O=

.
y b
z d
=
Sau đó yêu cầu vài ba HS lên viết tiếp
S
ADM
= S
ACD
S
ACM

=
+
n
S S
m n 2
ADM
S(2n m n) S(n m)
S
2(m n) 2(m 2)

= =
+ +
b) Có n = 7 cm; m = 3 cm.

= = = =
+ +
ADM
S(n m) S(7 3) 4S S

S
2(m n) 2(7 3) 20 5
ADM ABC
1
hay S S 20% S
5
= =
.
Bài 22 HS hoạt động theo nhóm.
a) ABC có BD là phân giác
à
B
nên theo
tính chất đờng phân giác của tam giác của
tam giác :
DA BA 15 3
DC BC 10 2
= = =
=
+ +
DA 3
DA DC 3 2

DA 3
hay
15 5
=

15.3
DA 9 (cm)

5
= =
và DC = 15 9 = 6 (cm)
b) Có BE BD BE là phân giác ngoài của
à
B
.
EC BC 10 2
.
EA BA 15 3
= = =

EC 2
hay
EC 15 3
=
+
3EC = 2EC + 30 EC = 30 (cm)
Bài 22 Tr.68 SGK.
= = =
+ + +
= =
+ + +
z c t d u e
; ;
t e u f v g
x y a x y z a
;
z t e t u v g
Hoạt động 3 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)

Ôn tập định lí Ta lét (thuận, đảo, hệ quả) và tính chất đờng phân giác của tam giác.
Bài tập về nhà số 19, 20, 21, 23 Tr.69, 70 SBT.
Ngày 18/ 2/ 2008
23
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
Tiết : 42 Đ khái niệm tam giác đồng dạng
A - mục tiêu
Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng
dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
Học sinh hiểu đợc các bớc chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh
tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác đã cho trớc theo tỉ số đồng
dạng.
B - chuẩn bị của GV và hs
* GV : Tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28)
* HS : Sách giáo khoa, thớc kẻ, bút viết giấy tron.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Hình đồng dạng (3 phút)
GV đặt vấn đề : Chúng ta vừa đợc học định lí Talét trong
tam giác. Từ tiết này chúng ta sẽ học tiếp về tam giác đồng
dạng.
Phần thứ nhất ta xét tới hình đồng dạng.
GV : Treo tranh hình 28 Tr.69 SGK lên bảng và giới thiệu :
Bức tranh gồm ba nhóm hình. Mỗi nhóm có 2 hình.
Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thớc trong mỗi nhóm
GV : Những hình có hình dạng giống nhau nhng kích thớc
có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng.
ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng. Trớc hết ta xét
đỉnh tam giác đồng dạng

HS : Các hình trong
mỗi nhóm có hình dạng
giống nhau.
Kích thớc có thể khác
nhau.
Hoạt động 2 : Tam giác đồng dạng (22 phút)
GV : Các em hãy đọc Cho hai tam giác
ABC và ABC
a) các cặp góc bằng nhau.
b) Tính các tỉ số
A B B C C A
; ;
AB BC CA

Rồi so sánh các tỉ số đó
GV : Chỉ vào hình và nói ABC và ABC có
các yếu tố trên thì ta nói ABC đồng dạng
với ABC ?
a) Định nghĩa (SGK)
GV : Ta kí hiệu tam giác đồng dạng nh sau :
ABC ABC
Một HS lên bảng viết
ABC và ABC có

à à
à à
à à

= = =A A, B B, C C


A B B C C A 1
( )
AB BC CA 2

= = =
HS : Nhắc lại nội dung định nghĩa SGK
24
Trờng THCS Xuân Hng Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Sơn
GV : Khi viết ABC ABC ta viết theo
thứ tự cặp đỉnh tơng ứng
A B B C C A
k
AB BC CA

= = =
(k gọi là tỉ số đồng dạng)
GV : Em hãy chỉ ra các đỉnh tơng ứng, các
cạnh tơng ứng khi ABC ABC.
GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
GV lu ý : Khi viết tỉ số k của ABC đồng
dạng với ABC thì cạnh của tam giác thứ nhất
(ABC) viết trên, cạnh tơng ứng của tam
giác thứ hai (ABC) viết dới.
Trong trên
A B 1
k .
AB 2

= =
b) Tính chất :

hỏi : Em có nhận xét gì về quan hệ của hai
tam giác trên ? Hỏi tam giác có đồng dạng với
nhau không ? Tại sao ?
HS : ABC = ABC (c.c.c)
à
à
à
à
à
à
A A, B B; C C

= = =
A B B C C A
1.
AB BC CA

= = =
ABC ABC (định nghĩa )
GV : Ta đã biết mỗi tam giác đều bằng chính
nó, nên mỗi tam giác cũng đồng dạng với
chính nó. Đó chính là nội dung tính chất 1 của
hai tam giác đồng dạng.
? Nếu ABC ABC theo tỉ số k thì
ABC có đồng dạng với ABCkhông?
ABC ABC theo tỉ số nào ?
GV : Đó chính là nội dung định lí 2.
GV : Khi đó ta có thể nói ABC và ABC
đồng dạng với nhau.
GV : Đa hình vẽ.

Tr.70.
HS 1 : Đỉnh A, B, C tơng ứng với
đỉnh A, B, C
HS 2 :
à

A
,
à

B
,
à

C
tơng ứng với
à
A
,
à
B
,
à

C
HS 3 : Cạnh AB, BC, CA tơng
ứng với cạnh AB, BC, CA
HS : ABC = ABC (c.c.c)
à
à

à
à
à
à
A A, B B; C C

= = =
A B B C C A
1.
AB BC CA

= = =
ABC ABC (định nghĩa tam
giác đồng dạng)
HS : ABC ABC theo tỉ số đồng
dạng k = 1.
HS đọc tính chất 1 SGK
Nếu ABC ABC thì
ABC ABC.

AB AB 1
k thì
AB A B k
= =

Vậy ABC ABC theo tỉ số
1
k
HS đọc tính chất 2 SGK
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×