Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Dai so 8 KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.83 KB, 69 trang )

Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Ngày14 / 1/ 2008
Tiết : 41 thực hành
A - mục tiêu
- Học sinh biết tính giá trị của biểu thức đại số, biết tìm số d của phép chia đa thức nhờ
vào máy tính bỏ túi fx - 500 MS
- Học sinh có kĩ năng thành thạo việc sử dụng máy tính bỏ túi fx - 500 MS để tính giá trị
của biểu thức và tìm số d của của phép chia đa thức
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên: Máy tính bỏ túi fx - 500 MS, Giáo án
Học sinh : Máy tính bỏ túi fx - 500 MS
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 :Tính giá trị của đa thức, phân thức (25 phút)
Ví dụ 1 : Tính giá trị của biểu thức sau
với : x = - 4 ; y = - 5
A = 3x (x - 4y) - (y - 5x)
12
y
5
GV hớng dẫn HS thực hiện trên máy tính
bỏ túi
A = 3 x (-) 4 x ( (-) 4 - 4 x (-) 5 )
- ( (-) 5 - 5 x (-) 4 ) 12
a b/c 5 (-) 5 =
Kết quả : - 12
Ví dụ 2 : Tính giá trị của biểu thức
B = (x
2
y + y


3
)(x
2
+ y
2
) - y(x
4
+ y
4
)
với : x = - 4 ; y = - 5
GV hớng dẫn : Nếu ta rút gọn biểu thức
trên thì ta đợc B = 2x
2
y
3
sau đó tính ra kết
quả
Ví dụ 3 : Tính giá trị của biểu thức sau với
x = 1,8579 ; y = 1,5123

2 3 4
2 3 4
1 x x x x
B
1 y y y y
+ + + +
=
+ + + +
2

2
3x x
C
9x 6x 1

=
+
với x = - 8
HS cùng thực hiện theo GV
HS làm trên máy tính bỏ túi và đọc kết quả
Kết quả : = - 4000
Kết quả : B = 1,8320
Kết quả : C = 0,32
Hoạt động 2 : Chia hai đa thức một biến
Tìm số d của phép chia đa thức P(x) cho
(x - a)
GV : Khi chi đa thức P(x) cho (x - a) ta đ-
ợc thơng là Q(x) và số d r
P(x) = (x - a)Q(x) + r (r là số d)
P(a) = r
Vậy số d trong phép chia P(x) cho
1
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
(x - a) là P(a)
Ví dụ: Tìm số d của phép chia
a) (x
3
+ 9x
2
- 7x + 5) : (x - 2)

GV hớng dẫn HS thực hiện trên máy tính
bỏ túi
( 12 3 + 9 x 12 2 - 7 x 12 +
5 ) =
Kết quả : 2945
b) (3x
4
- 2x
3
+ x
2
- x + 7) : (x - 5)
c) (2x
3
+ 11x
2
- 17x + 28) : (x + 7)
HS cùng thực hiện theo GV
b)
Kết quả : 1652
c)
Kết quả : 0 ( - 7 là nghiệm)
Hoạt động 3 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập tính giá trị của biểu thức trong sách bài tập bằng máy tính bỏ túi
Nh bài 51b tr 26 SBT
Chơng iii : phơng trình bậc nhất một ẩn
Ngày 14/ 1/ 2008
Tiết : 42 Đ1 mở đầu về phơng trình
A - mục tiêu

- Kiến thức : HS hiểu khái niệm phơng trình và các thuật ngữ nh VP ; VT ; nghiệm của
phơng trình ; tập nghiệm của phơng trình ; hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần
thiết khác để diễn đạt bài giải phơng trình sau này.
- Kĩ năng : HS hiểu khái niệm giải phơng trình , bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng
qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
- Thái độ :
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Soạn bài
Học sinh : Đọc trớc bài
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chơng III (5 phút)
GV : ở lớp dới chúng ta đã giải nhiều bài
toán tìm x, nhiều bài toán đố ví dụ nh bài:
(Vừa gà... bao nhiêu con chó )
GV đặt vấn đề tơng tự nh tr 4 SGK
* Sau đó GV giới thiệu nội dung chơng III
gồm :
Một HS đọc to tr 4 SGK
HS nghe
2
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
+) Khái niệm chung về phơng trình
+) Phơng trình bấc nhất một ẩn và một số
dạng phơng trình khác
+) Giải bài toán bằng cách lập phơng trình
Hoạt động 2 : Phơng trình bậc nhất một ẩn (21 phút)
GV viết bài toán lên bảng:
Tìm x biết 2x + 5 = 3(x - 1) + 2

Sau đó giới thiệu: Hệ thức
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phơng trình
bậc nhất với ẩn số x
Phơng trình gồm hai vế
ở phơng trình trên vế trái là 2x + 5
vế phải là 3(x - 1) + 2
Hai vế của phơng trình này chứa cùng biến
x, đó là phơng trình một ẩn
- GV giới thiệu phơng trình một ẩn x có
dạng A(x) = B(x) với vế trái là A(x) vế
phải là B(x)
- GV hãy cho ví dụ khác về phơng trình
một ẩn. chỉ ra vế trái và vế phải của phơng
trình
- GV yêu cầu HS làm ?1
GV yêu cầu chỉ ra vế phải, vế trái
- GV cho phơng trình 3x + y = 5x - 3
phơng trình này có phải là phơng trình một
ẩn hay không ?
- GV yêu cầu HS làm ?2
Khi x = 6 ?
So sánh 2 giá trị vừa tính ?
- GV yêu cầu HS làm ?3
GV yêu cầu HS đọc chú ý tr 5, 6 SGK
HS xem ví dụ 2 SGK
HS nghe
HS lấy ví dụ về phơng trình ẩn x
HS làm ?1
Cả lớp lấy ví dụ về phơng trình ẩn u, y
không phải phơng trình một ẩn

HS làm ?2
Khi x = 6 ta có:
VT = 2.6 + 5 =17
VP = 3(6 -1 ) +2 = 17
2 vế của phơng trình nhận cùng 1 giá trị
khi x = 6

6 là nghiệm của phơng trình
đó
HS làm ?3
phơng trình 2(x +2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 ta có: VT = 2.(- 2 +2) - 7 = -7
VP = 3 - (- 2 ) = 5


x = - 2 không thoả mãn phơng trình đã
cho
b) x = 2 ta có: VT = 2.(2 +2) - 7 = 1
VP = 3 - 2 = 1


x = 2 thoả mãn phơng trình đã cho


x = 2 là 1 nghiệm của phơng trình
* Chú ý : (Sgk)
3
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
phơng trình x
2

= 1 có hai nghiệm là
x = 1 và x = - 1
phơng trình x
2
= - 1 vô nghiệm
Hoạt động 3 : Giải phơng trình (8 phút)
GV Giới thiệu : Tập hợp tất cả các nghiệm
của phơng trình đợc gọi là tập nghiệm của
phơng trình đó và thờng kí hiệu bởi chữ S
Ví dụ : phơng trình x = 5 có tập nghiệm là
S = {5}
phơng trình x
2
= 3 có tập nghiệm là
S = {- 3; 3}
- GV yêu cầu HS làm ?4
GV nói : Khi bài toán yêu cầu giải một ph-
ơng trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm
(tập nghiệm) của phơng trình đó
HS làm ?4
- phơng trình x = 2 có tập nghiệm là
S = {2}
- Phơng trình vô nghiệm có tập nghiệm là
S =

Hoạt động 4 : Luyện tập (9 phút)
Bài tập 1 tr6 SGK x = - 1 là nghiệm của phơng trình
a) ; c)
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Định nghĩa phơng trình

- T/h nghiệm của phơng trình
- Làm bài tập : 3 ; 4 tr 6, 7 SGK
Ngày 20/ 1/ 2008
Tiết : 43 Đ1 mở đầu về phơng trình
A - mục tiêu
- Kiến thức : HS hiểu khái niệm phơng trình phơng trình tơng đơng
- Kĩ năng : bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân rèn
luyện kĩ năng xét một số có là nghiện của phơng trình hay không, kĩ năng viết tập hợp
nghiệm của một phơng trình.
- Thái độ :nghiêm túc cẩn thận trong tính nghiệm
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Soạn bài
Học sinh : Đọc trớc bài
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn

Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
- Làm thế nào để nhân biết một số là
nghiệm của phơng trình
- Hãy xét xem x = 2 là nghiêm của phơng
trình nào?
a) 2x - 3 = x + 1
b) 5 + x = 2x + 3
Hoạt động 2 : Phơng trình tơng đơng (8 phút)
GV: cho phơng trình x = - 1 và phơng
trình x + 1 = 0 . Hãy tìm tập nghiệm của
mỗi phơng trình. Nêu nhận xét
GV giới thiệu hai phơng trình có cùng tập

hợp nghiệm gọi là hai phơng trình tơng đ-
ơng
Để chỉ hai phơng trình tơng đơng với nhau
ta kí hiệu
Chẳng hạn x + 1 = 0 x = - 1
- phơng trình x = - 1 có tập nghiệm là
S = {- 1}
- phơng trình x + 1 = 0 có tập nghiệm là
S = {- 1}
Hoạt động 3: Luyện tập (28 phút)
Bài tập 2 tr 6 SGK:
Trong các giá trị t = - 1 ; t = 0 ; t = 1
giá trị nào là nghiệm của phơng trình
(t + 2)
2
= 3t + 4
Bài tập 3 tr 6 SGK : Xét phơng trình x + 1
= 1 + x ta thấy mọi số đều là nghiệm của
nó. Ngời ta nói : phơng trình này có
nghiệm đúng với mọi x. Hãy cho biết tập
nghiệm của phơng trình đó.
Bài tập bổ xung : phơng trình
Bài tập 2
- Nếu t = - 1 ta có (- 1 + 2)
2
= 3.(- 1) + 4
1
2
= - 3 + 4
1 = 1

Vậy t = - 1 là nghiệm của phơng trình
(t + 2)
2
= 3t + 4
- Nếu t = 0 ta có (0 + 2)
2
= 3.0 + 4
2
2
= 4
4 = 4
Vậy t = 0 là nghiệm của phơng trình
(t + 2)
2
= 3t + 4
- Nếu t = 1 ta có (1 + 2)
2
= 3.1 + 4
3
2
= 3 + 4
9 = 7
Vậy t = 1 không phải là nghiệm của phơng
trình : (t + 2)
2
= 3t + 4
Bài tập 3
Tập nghiệm của phơng trình
x + 1 = 1 + x
là S = R

5
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
a) 3 + x
2
= 2 không có nghiệm nên có tập
nghiệm là gì ?
b) x
2
= 4 có nghiệm x = 2 và x = - 2 nên
có tập nghiệm là gì ?
Bài 4 tr 7 SGK: Nối mỗi phơng trình sau
với các nghiệm của nó
3(x - 1) = 2x - 1 (a) - 1
1 x
1
x 1 4
=
+
(b) 2
x
2
- 2x - 3 = 0 (c) 3
Bài tập 5 tr 7 GSK
Hai phơng trình x = 0 và x(x - 1) = 0 có t-
ơng đơng không ? vì sao ?
S =
S = {2 ; - 2}
Bài 4:
(a) - 2
(b) - 3

(c) - - 1
Bài tập 5
Phơng trình x = 0 có S = {0}
Phơng trình x(x - 1) = 0 có S = {0; 1}
Vậy hai phơng trình không tơng đơng
Hoạt động 4 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Định nghĩa phơng trình
- T/h nghiệm của phơng trình
- Định nghĩa hai phơng trình tơng đơng
- Làm bài tập : 1, 2, 6 tr 3, 4 SBT
Ngày 20/ 1/ 2008
Tiết : 44 Đ2 phơng trình bậc nhất và cách giải
A - mục tiêu
- Kiến thức : HS cần nắm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất 1 ẩn
- Kĩ năng : Qui tắc chuyển vế ; qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các
phơng trình bậc nhất.
- Thái độ :
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên: bảng phụ
Học sinh: Ôn tập qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân đẳng thức
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 :Kiểm tra (7 phút)
HS1 : H? Hai phơng trình nh thế nào đợc
gọi là tơng đơng?
Xét xem 2 phơng trình sau có tơng đơng
hay không?
2x
2

- 2 = 0 và x
2
+ 1 = 2
HS2 ; Làm bài tập 4(7 - Sgk)
2 HS lên bảng là bài
6
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Hoạt động 2 : Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn (8 phút)
GV giới thiệu: Phơng trình có dạng
ax + b = 0 với a và b là hai số đã cho và
a 0, đợc gọi là phơng trình bậc nhất một
ẩn.
Ví dụ: 2x - 1 = 0
- 2 + y = 0
GV yêu cầu HS xác định các hệ số a và b
GV cho HS làm bài tập 7 tr 10 SGK
- Để giải các phơng trình này, ta thờng
dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
HS xác định hệ số a và b
các phơng trình bậc nhất là : a), c), d)
Hoạt động 3 : Hai qui tắc biến đổi phơng trình (18 phút)
a) Qui tắc chuyển vế
Ví dụ từ phơng trình : x + 2 = 0
ta chuyển hạng tử + 2 từ vế trái sang vế
phải và đổi dấu thành - 2 : x = - 2
- Hãy phát biểu qui tắc chuyển khi biến
đổi phơng trình
- Một vài HS phát biểu lại
GV cho HS làm ?1
b) Qui tắc nhân với một số

từ phơng trình 2x = 6 ta có x = 6 : 2
Hay x = 6 .
1
2
=> x = 2
Vậy trong một đẳng thức số, ta có thể
nhân cả hai vế với cùng một số, hoặc chia
cả hai vế với cùng một số khác 0
Đối với phơng trình ta có thể là tơng tự
Ví dụ: giải phơng trình
x
1
2
=-
ta nhân cả hai vế của phơng trình với 2
ta đợc x = - 2
- GV cho HS phát biểu qui tắc nhân với
một số(bằng hai cách : Nhân chia hai vế
của phơng trình với một số khác 0)
GV yêu cầu HS làm ?2
- HS phát biểu qui tắc SGK tr 8
HS làm ?1
a) x - 4 = 0 x = 4 .
b)
4
3
+ x = 0 x = -
4
3
.

c) 0,5 - x = 0 - x = - 0,5 x = 0,5
HS làm ?2
a)
1
2
=
x
2.
2.1
2
=
x
x = -2
Vậy nghiệm của phơng trình là x= - 2
b) 0,1x = 1,5 0,1x.10 = 1,5.10 =15
Vậy nghiệm của phơng trình x = 15
c) - 2,5x = 10 x = 10 : (- 2,5) = - 4
7
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Vậy nghiệm của phơng trình x = - 4
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (10 phút)
- Định nghĩa phơng trình bậc nhất
Bài tập 7 Tr 10 SGK
- Nêu hai qui tắc biến đổi phơng trình
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Định nghĩa phơng trình bâc nhất 1 ẩn
- Học 2 qui tắc chuyển vế và nhân
- Làm bài tập : 6 ; 8b, d ; 9
Ngày 28/ 1/ 2008
Tiết : 45 Đ2 phơng trình bậc nhất và cách giải

A - mục tiêu
- Kiến thức : HS cần nắm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất 1 ẩn
- Kĩ năng : vận dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi phơng trình để giải các phơng trình
bậc nhất.
- Thái độ :
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên: bảng phụ
Học sinh: Ôn tập qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân đẳng thức
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 :Kiểm tra (7 phút)
- Nêu hai tắc biến đổi phơng trình
- áp dụng giải phơng trình
+ 3 + x = 0
+ 0,5x = 1,5
1 HS lên bảng làm
Hoạt động 2 : Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn (15 phút)
GV: Ta thừa nhận rằng : Từ một phơng
trình, dùng qui tắc chuyển vế hay qui tắc
nhân, ta luôn nhận đợc một phơng trình
mới tơng đơng với phơng trình đã cho
- GV cho HS đọc hai ví dụ SGK
VD1: Giải phơng trình: 3x - 9 =0
Giải:
3x - 9 =0 3x = 9
x = 9 : 3 x = 3
Vậy phơng trình có tập nghiệm S = {3}
VD2: Giải phơng trình: 1 -
x

3
7
= 0
8
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
- GV hớng dẫn HS giải phơng trình bậc
nhất một ẩn ở dạng tổng quát
- Phơng trình bậc nhất một ẩn có bao
nhiêu nghiệm ?
-
x
3
7
= 1 x = 1: (-
)
3
7
x = -
7
3
Vậy phơng trình có tập nghiệm
S = {-
7
3
}
- Phơng trình ax + b = 0
ax = - b x = -
b
a
Phơng trình bậc nhất một ẩn luôn có một

nghiệm duy nhất là x = -
b
a
HS làm ?3
Giải phơng trình
- 0,5x + 2,4 = 0
Kết quả S = {4,8}
Hoạt động 5 : Luyện tập - củng cố (21 phút)
- GV nêu câu hỏi củng cố
a) Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn.
Phơng trình bậcnhất một ẩn có bao nhiêu
nghiệm ?
b) Phát biểu qui tắc biến đổi phơng trình
Bài tập 8 tr 10 SGK
GV cho lần lợt HS lên bảng làm
Giải các phơng trình
a) 4x - 20 = 0
b) 2x + x + 12 = 0
c) x - 5 = 3 - x
d) 7 - 3x = 9 - x
Bài 17 tr 5 SBT
Chứng tỏ rằng các phơng trình sau đay vô
nghiệm
a) 2(x + 1) = 3 + 2x
b) 2(1 - 1,5x) + 3x = 0
c)
x 1=
Bài 18 tr 5 SBT
Cho phơng trình (m
2

- 4)x + 2 = m
Giải phơng trình với mỗi trờng hợp
a) m = 2
Bài tập 8
Kết quả
a) S = {5}
b) S = {- 4}
c) S = {4}
d) S = {- 1}
Bài 17 tr 5 SBT
a) 2x + 2 = 3 + 2x
2x - 2x = 3 - 2
0x = 1 Vô lí
Vật phơng trình vô nghiệm
b) 2(1 - 1,5x) + 3x = 0
2 - 3x + 3x = 0
2 = 0 Vô lí
Vật phơng trình vô nghiệm
c)
x 1=
x 0
với mọi x
Nên
x 1=
là vô lí
Vật phơng trình vô nghiệm
Bài 18 tr 5 SBT
a) Với m = 2 thay vào phơng trình ta có
2 = 2 Vậy phơng trình vô số nghiệm
9

Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
b) m = - 2
c) m = -2,2
Bài tập 9 tr 10 SGK
Giải các phơng trình sau, viết gần đúng của
mỗi nghiêm ở dạng số thập phân bằng cách
làm tròn đến hàng phần trăm
a) 3x - 11 = 0
b) 12 + 7x = 0
c) 10 - 4x = 2x - 3
b) m = -2 thay vào phơng trình ta có
2 = - 2 vô lí
Vậy phơng trình vô nghiệm
c) m = - 2,2 thay vào phơng trình ta có
(2,2
2
- 4)x + 2 = - 2,2
0,84x = - 4,2 x = - 10,5
Vậy phơng trình có một nghiệm
x = - 10,5
Bài tập 9
a) x 3,67
b) x - 1,71
c) x 2,17
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Định nghĩa phơng trình bâc nhất 1 ẩn
- Học 2 qui tắc chuyển vế và nhân
- Làm bài tập : 6 ; 8b, d ; 9
Ngày 28/ 1/ 2008
Tiết : 46 Đ3 phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0

A - mục tiêu
- Kiến thức : Củng cố kỹ năng biến đổi các phơng trình bằng qui tắc chuyển vế và qui
tắc nhân.
- Kĩ năng : Yêu cầu HS nắm vững phơng pháp giải các phơng trình mà việc áp dụng qyu
tắc chuyển vế , qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đa chúng về dạng phơng trình bậc
nhất.
- Thái độ :
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Sgk ; sách giáo viên soạn giảng ; bảng phụ BT 10(12)
Học sinh : Ôn tập qui tắc biến đổi phơng trình
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểmt tra (8 phút)
HS1 : Định nghĩa phơng trình bậc nhất
một, phơng trình bậc nhất một ẩn có bao
nhiêu nghiệm ?
chữa bài tập 9 a SGK
HS2: chữa bài tập 9 b,c SGK
10
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Hoạt động 2 : Cách giải (12 phút)
GV đặt vấn đề : trong bài này ta tiếp tục
xét các phơng trình mà hai vế của chúng là
hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn
ở mẫu và có thể đa đợc về dạng
ax + b = 0 hay ax = - b
GV yêu cầu HS làm ?1
VD1: Giải phơng trình
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)

2x - 3 + 5x = 4x + 12
7x - 4x = 12 +3
3x = 15
x = 5
Vậy phơng trình có nghiệm x = 5
VD2: Giải phơng trình:

2
35
1
3
25 x
x
x

+=+


6
)35(36
6
2.3)25(2 xxx
+
=
+
10x - 4 +6x = 6 +15 9x
16x + 9x = 4 + 21
25x = 25
x = 1
HS làm ?1

Các bớc chủ yếu để giải phơng trình
- Qui đồng mẫu hai vế
- Nhân hai vế với mẫu chung để khở mẫu
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,
các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc
Hoạt động 3 : áp dụng (16 phút)
Ví dụ 3 : Giải phơng trình
( ) ( )
2
3x 1 x 2 2x 1 1
3 2 2
- + +
- =
<2> <3> <2>
GV yêu cầu HS xác định mẫu chung, nhân
tử phụ rồi quy đồng mẫu thức hai vế
khử mẫu, thu gọn và tìm x
GV yêu cầu HS làm ?2
Giải phơng trình
5x 2 7 3x
x
6 4
+ -
- =
HS làm dới sự hớng dẫn của GV
MC : 6

( ) ( )
( )

2
2 3x 1 x 2 3 2x 1
33
6 6
- + - +
=
2(3x
2
+ 6x - x - 2) - 6x
2
- 3 = 33
6x
2
+ 10x - 4 - 6x
2
- 3 = 33
10x = 40 x = 4
Phơng trình có tập nghiệm S = {4}
HS làm ?2

5x 2 7 3x
x
6 4
+ -
- =

( ) ( )
12x 2 5x 2 3 7 3x
12 12
- + -

=
11
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Sau đó GV nêu Chú ý 1 tr 12 SGK
GV hớng dẫn HS cách giải ví dụ 4
GV yê cầu HS làm ví dụ 5, ví dụ 6
Sau đó GV nêu Chú ý 2 tr 12 SGK
12x - 10x - 4 = 21 - 9x
2x + 9x = 21 + 4
11x = 25 x =
25
11
Vậy phơng trình có tập nghiệm
25
S
11

=


Chú ý 1 tr 12 SGK
VD4: Giải phơng trình:

2
1

x
+
3
1


x
-
6
1

x
= 2

3
1

x
+
2
1

x
-
6
1

x
= 2
(x - 1) (
2)
6
1
3
1

2
1
=

++
(x - 1) .
2
6
4
=
x - 1 = 3
x = 3 +1 x = 4
VD5: x +1 = x - 1
x - x = - 1 - 1
0x = - 2 phơng trình vô nghiệm.
VD6: x + 1 = x +1
0x = 0 phơng trình vô định.
Chú ý 2 tr 12 SGK


Hoạt động 4 : Luyện tập (7 phút)
Bài tập 10 tr 12 SGK
Bài tập 12c, d tr 12 SGK
a) Kết quả đúng x = 3
b) Kết quả đúng t = 5
c) Kết quả x = 1
d) Kết quả x = 0
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc cách giải phơng trình
- Làm bài tập: 11 ; 12 ; 15 ; 17 ; 18 ; 19 (Sgk)

Ngày 12/ 2/ 2008
Tiết : 47 luyện tập
A - mục tiêu
- Kiến thức : Củng cố kỹ năng biến đổi các phơng trình bằng qui tắc chuyển vế và qui
tắc nhân.
12
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
- Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng giải phơng trình đa đợc về dạng ax+b=0
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Bảng phụ h4 (Sgk)
Học sinh : Làm bài tập đã ra ở tiết trớc
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 8 phút)
Giải phơng trình:
a, 5 - ( x - 6) = 2(3 - 2x)
b,
9
86
1
12
310 xx
+
+=
+
Sau khi giải xong : yêu cầu nêu các bớc
tiến hành, giả thích việc áp dụng qui tắc
biến đổi phơng trình nh thế nào ?
Hoạt động 2 : Luyện tập (35 phút)

Bài tập 14 tr 13 SGK
GV xét 1 phơng trình
x = x với 3 giá trị
x= -1 ; x = 2 ; x= - 3
Các phơng trình khác HS tự làm
Bài tập 15 tr 13 SGK
Gv hớng dẫn HS thiết lập biểu thức (1)
Bài tập 1 6 tr 13 SGK
Yêu cầu HS xem SGK và trả lời bài toán
Bài tập 1 7 tr 1 4 SGK
1 HS lên bảng giải
1 HS giải bài 17b
Bài 14
* Xét x = x (1)
+) Với x = -1 ta có: VT=

x= -1=1
VP = x = -1


x = -1 không phải là nghiệm của (1)
+) Với x = 2 ta có: VT=x= 2= 2
VP = x = 2


x = 2 là nghiệm của (1)
+) Với x = 3 ta có: VT=x= -3= 3
VP = x = 3



x = -1 không phải là nghiệm của (1)
Bài 15
- Trong x
h
ô tô đi đợc : 48 x (km)
- Thời gian xe máy đi là: x +1 (h)
- Thời gian đó quãng đờng xe máy đi đ-
ợc là : 32(x+1) (km)
Vì sau x
h
thì hai xe gặp nhau nên ta có:
48x = 32(x+1) (1)
Bài 1 6
Phơng trình biểu thị cân thăng bằng là
3x + 5 = 2x + 7
Bài 17 Giải các phơng trình sau:
a) 7 + 2x = 22 - 3x
2x + 3x = 22 + ( -7)
5x = 15
x = 3
Vậy phơng trình có nghiệm là x = 3
b) 7 - (2x + 4) = - (x + 4)
7 - 2x - 4 = - x - 4
13
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Bài tập 1 8 tr 1 4 SGK
Gọi 1 HS làm câu 18a
Bài tập 1 9 tr 1 4 SGK
GV treo bảng phụ h4(14)
1 HS viết biểu thức chứa x

1 HS lên bảng giải tìm x
1 HS viết biểu thức chứa x
1 HS lên bảng giải tìm x
1 HS làm h4c
- 2x +x = 4 - 7 - 4
- x = - 7 x = 7
Vậy phơng trình có nghiệm x = 7
Bài 18
a)
x
xxx
=
+

62
12
3
2x - 3(2x +1) = x 6x
2x - 6x - 3 = - 5x
- 4x +5x = x = 3
Vậy S = {3}
Bài 19
*h4a : (2x +2) .9 = 144
18x +18 =144
18x = 144 - 18
x = 126 : 18
x = 7
* h4b:
75
2

6).5(
=
++
xx
x = 10
* h4c: 12.x + 4.6 = 168
x = 12
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã luyện
- Làm bài tập:
Ngày 12/ 2/ 2008
Tiết : 48 Đ4 phơng trình tích
A - mục tiêu
- Kiến thức : HS cần nắm vững khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích ( dạng có
2 hay nhân tử bậc nhất)
- Kĩ năng : Ôn tập các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử.Nhất là kỹ năng thực
hành.
- Thái độ :
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Soạn bài
Học sinh : Các kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút)
HS 1 : Chữa bài tập 24 c tr 6 SBT
Tìm giá trị của x sao cho biểu thức A và Rút gọn
14
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
biểu thức B có giá trị bằng nhau

A = (x - 1)(x
2
+ x + 1) - 2x
B = x(x - 1)(x + 1)
HS 2: Giải phơng trình

( )
1 1 1
x 3
2 3 4




Giải thích vì sao
( )
1 1 1
x 3
2 3 4




lại chỉ có x - 3 = 0
GV khẳng định giải thích nh vậy là đúng,
đó là tính chất của phép nhân và là cơ sở
để giải các phơng trình tích
A = x
3
- 1 - 2x

B = x
3
- x
Giải phơng trình A = B
x
3
- 1 - 2x= x
3
- x
x = - 1
Vậy với x= - 1 thì A = B
( )
1 1 1
x 3
2 3 4




x - 3 = 0 x = 3

1 1 1
0
2 3 4




nên thừa số (x - 3) = 0
Hoạt động 2 : Phơng trình tích và cách giải (12 phút)

GV nêu ví dụ 1: Giải phơng trình
(2x - 3)(x + 1) = 0
GV hỏi một tích bằng 0 khi nào ?
GV yêu cầu HS làm ?2
GV ghi : a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0
và a và b là hai số
tơng tự thì đối với phơng trình thì
(2x - 3)(x + 1) = 0 bằng 0 khi nào ?
Phơng trình có mấy nghiệm
GV giới thiệu phơng trình ta vừa xét là
một phơng trình tích
Lu ý: trong bài nạy ta chỉ xét các phơng
trình mà hai vế là các biểu thức hữu tỉ va
không chứa ẩn ở mẫu
Ta có A(x).B(x) = 0
A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Muốn vậy khi giải phơng trình A(x).B(x)
= 0 ta giải hai phơng trình A(x) = 0 và
B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của
HS: Một tích bằng 0 khi trong các tích có
thừa số bằng 0
HS làm ?2: Trong một tích, nếu có một
thừa số bằng 0, thì tích bằng 0, ngợc lại
nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các
thừa số của tích bằng 0
( 2x - 3)(x +1) = 0
2x - 3 = 0 hoặc x +1 = 0
* 2x - 3 = 0 2x - 3 x =
2
3

* x + 1 = 0 x = - 1
Vậy tập nghiệm của phơng trình là:
S= {-1 ;
2
3
}
15
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
chúng
Hoạt động 3 : áp dụng (12 phút)
Ví dụ 2 : Giải phơng trình:
(x+1) (x + 4) = (2 - x)(2 +x)
GV cho HS đọc nhận xét tr 16 SGK
GV yêu cầu HS là ?3
Giải phơng trình
(x - 1)(x
2
+3x - 2) - (x
3
- 1) = 0
Ví dụ 3: Giải phơng trình:
2x
3
= x
2
+ 2x - 1
GV yêu cầu HS là ?4
Giải phơng trình (x
3
+ x

2
) + (x
2
+ x) = 0
VD2:
(x+1) (x + 4) = (2 - x)(2 +x)
x
2
+ 5x + 4 = 4 - x
2
x
2
+ 5x + 4 - 4 + x
2
= 0
2x
2
+ 5x = 0 x(x .2 +5) = 0
x = 0 hoặc 2x +5 = 0
* x = 0
* 2x +5 = 0 x = -
2
5
Vậy tập nghiệm của phơng trình là :
S = {0 ; -
2
5
}
HS là ?3
(x - 1)(x

2
+3x - 2) - (x
3
- 1) = 0


(x - 1)[(x
2
+3x - 2) - (x
2
+x+1)] = 0


(x - 1)(2x - 3) = 0


x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
* x - 1 = 0

x = 1
* 2x - 3 = 0

x =
2
3
Vậy tập nghiệm của phơng trình là:
S = { 1 ;
2
3
}

VD2:
2x
3
= x
2
+ 2x - 1


2x
3
- x
2
- 2x +1 = 0


x
2
( 2x -1) - ( 2x - 1) = 0


(2x - 1)(x
2
- 1) = 0


2x - 1 = 0 hoặc x
2
- 1 = 0
* 2x - 1 = 0


x =
2
1
* x
2
- 1 = 0

x =

1
Vậy S = {-1 ; 1 ;
2
1
}
HS là ?4
(x
3
+ x
2
) + (x
2
+ x) = 0
x
2
(x + 1) + x(x + 1) = 0
x(x + 1)(x + 1) = 0
x(x + 1)
2
= 0
x = 0 hoặc x + 1 = 0

x = 0 hoặc x = - 1
Vậy S = {-1 ; 0}

Hoạt động 4 : Luyện tập (10 phút)
16
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Bài tập 21 b,c tr 17 SGK
Bài tập 22 tr 17 SGK
Hoạt động nhóm
Nửa lớp làm câu b, c
Nửa lớp làm câu e, f
Bài tập 21 b) S = {3 ; - 20}
c) S = {
1
2
-
}
Bài tập 22 b) S = {2 ; 5}
c) S = {1}
e) S = {1 ; 7}
f) S = {1 ; 3}
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Cách giải phơng trình tích
- Làm bài tập : 21 a, d ; 22a; 23 ; 24 ; 25 (Sgk)
Ngày 13/ 2/ 2008
Tiết : 49 luyện tập
A - mục tiêu
- Kiến thức : Khắc sâu khái niệm phơng trình tích.
- Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng giải phơng trình tích và phơng trình đa về phơng trình
tích.

- Thái độ : Rèn luyện kỹ năng trình bày bài làm.
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên :
Học sinh : Làm bài tập
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút)
HS1 : Giải phơng trình:
2x(x - 3) + 5( x- 3) = 0
HS 2 : Giải phơng trình :
x(2x - 9) = 4x - 18
Hoạt động 2 : (24 phút)
Bài tập 23 tr 17 SGK
Bài 23
a) x(2x - 9) = 3x( x 5)


2x
2
- 9x 3x
2
+ 15x = 0


- x
2
+ 6x = 0



x(6 - x) = 0



x 0
x 6 0
=


=




x 0
x 6
=


=


Vậy S = {0 ; 6}
d)
7
3
x - 1 =
7
1
x (3x - 7)

17
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Bài tập 24 tr 17 SGK
Bài tập 25 tr 17 SGK
a) 2x
3
+ 6x
2
= x
2
+ 3x
a) (3x - 1)(x
2
+ 2) = (3x - 1)(7x - 10)



7
3
x - 1 -
7
3
x
2
+ x = 0


-
7
3

x
2
+
7
10
x - 1 = 0


3x
2
- 10x + 7 = 0


(3x - 7)(x - 1) = 0



7
x
3
x 1

=


=

Vậy S = {
7
3

; 1}
Bài 2 4
a) (x
2
- 2x + 1) - 4 = 0


(x - 1)
2
- 2
2
= 0


(x - 1 - 2)(x - 1 +2 ) = 0


(x - 3)(x +1) = 0


x 3 0 x 3
x 1 0 x 1
= =



+ = =


Vậy S = {3 ; -1}

c) 4x
2
+ 4x + 1 = x
2


3x
2
+ 4x + 1 = 0


(x+1)(3x +1) = 0



x 1 0
3x 1 0
+ =


+ =




x 1
1
x
3
=




=


Vậy S = {- 1 ; -
3
1
}
Bài 25
a) 2x
3
+ 6x
2
= x
2
+ 3x


2x
2
(x + 3) = x(x +3)


(x + 3)(2x
2
- x) = 0



(x + 3).x.(x.2 - 1) = 0



x 3
x 0
1
x
2


=

=


=



Vậy S = {-3 ; 0 ;
2
1
}
Hoạt động 3 : Trò chơi giải toán tiếp sức (10 phút)
Mỗi nhóm gồm 4 HS đợc đánh số từ
1 đến 4
Mỗi HS nhận một đề bài giải phơng trình
Đề nh SGK
18

Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
theo thứ tự của mình trong nhóm. Khi có
lệnh HS1 của nhóm giải phơng trình tìm đ-
ợc x, chuyển giá trị này cho HS2, HS2
khinhận đợc giá trị x mở đề số 2, thay x
vào phơng trình 2 tính y, chuyển giá trị y
tìm đợc cho HS3HS4 Tìm đợc GIá trị t
thì nộp bài cho GV
Nhóm nào có kết quả đúng, nhanh nhất thì
xếp nhất

Hoạt động 4 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Bài tập 29, 30, 31, 32 tr8 SBT
- Ôn lại : ĐK của biến để giá trị của phân thức xác định
Ngày
Tiết : 50 Đ5 Phơng trình chứa ẩn ở mẫu
A - mục tiêu
- HS nắm vững: Khái niệm, điều kiện xác địnhcủa phơng trình, cách tìm điều kiện xác
định (ĐKXĐ)
- Nắm vững các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc
biệt là bớc tìm ĐKXĐ của phơng trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phơng trình đểnhận
nghiệm
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án, SGK
Học sinh : Ôn lại : ĐK của biến để giá trị của phân thức xác định
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra (5 phút)
- Địnhnghĩa hai phơng trình tơng đơng

- Giải phơng trình x
3
+ 1 = x(x + 1)
Một HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2 : Ví dụ mở đầu (8 phút)
GV đặt vấn đề nh tr 19 SGK
Cho phơng trình
1 1
x 1
x 1 x 1
+ = +

Nói: ta cha biết cách giải phơng trình dạng
này. Vậy ta thử giải theo cách đã biết xem
có đợc không ?
Ta biến đổi thế nào
x = 1 có phải là nghiệm của hệphơng trình
hay không ? vì sao ?
Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế
và thu gọn ta đợc x = 1
x = 1 không phải là nghịêm của phơng
19
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
GV : Vậy phơng trình đã cho và phơng
trình x = 1 có tơng đơng với nhau không ?
GV : Khi biến đổi từ phơng trình chứa ẩn
ở mẫu đến phơng trình không chứa ẩn ở
mẫu có thể đợc phơng trình mơ không t-
ơng đơng
Bởi vậy khi giải phơng trình chứa ẩn ở

mẫu phải chú ý đặt điều kiện xác định của
phơng trình
trình vì x = 1 thì giá trị phân thức
1
x 1

không xác định
phơng trình đã cho và phơng trình
x = 1 không tơng đơng với nhau
HS nghe
Hoạt động 3 : Tìm điều kiện xác địnhcủa phơng trình (10 phút)
GV: phơng trình
1 1
x 1
x 1 x 1
+ = +

có phân
thức
1
x 1
chứa ẩn ở mẫu . hãy tìm điều
kiện của biến đểgiá trịcủa phân thức
1
x 1

đợc xá định
Đối với phơng trình chứa ẩn ở mẫu, các
giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu
thức của phơng trình băng 0 không thể là

nghiệm của phơng trình
Điều kiện xác định của phơng trình(viết tắt
là ĐKXĐ) là điều kiện củ ẩn để tất cả các
mẫu của phơng trình đều khác 0
Ví dụ 1: Tìm ĐKXĐ của mỗi phơng trình
sau
a) a,
1
2
12
=

+
x
x
ĐKXĐ của phơng trình là:
x - 2

0 x

2
b,
2
1
1
1
2
+
+=


xx
GV yêu cầu HS thực hiện ?2

x x 4
a)
x 1 x 1
3 2x 1
b) x
x 2 x 2
+
=
+

=


Giá trị của phân thức
1
x 1
xác định khi
mẫu thức khác 0
x - 1 0 x 1
ĐKXĐ của phơng trình là:

x 1 0 x 1
x 2 0 x 2





+


HS thực hiện ?2
a) ĐKXĐ của phơng trình là
x 1 0
x 1
x 1 0




+

b) ĐKXĐ của phơng trình là x - 2 0
x 2

Hoạt động 4 : Giải phơng trình chứa ẩn ỏ mẫu (12 phút)
20
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Ví dụ2: Giải phơng trình
)2(2
322

+
=
+
x
x
x

x
GV: Hãy tìm ĐKXĐ
H :Quy đồng với mẫu chung là ?
Suy ra pt ?
2 ( x+2) (x-2) = x( 2x+3 )
Gọi 1 HS trình bày trên bảng - Cả lớp trình
bày vào giấy trong
H : x = -
3
8
có thoả mãn điều kiện XĐ
không ?
H : Nh vậy giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu
có những bớc chính nào ?
* ĐKXĐ: x

0 , x

2

* Quy đồng khử mẫu ta đợc :
2 ( x
2
-4 ) =2x
2
+ 3x
* giải pt trên ta đợc :
x = -
3
8

( tmđk )
Cách giải pt chứa ẩn ở mẩu :
(HS tự ghi bốn bớc giải )
Hoạt động 5 : Luyện tập - củng cố (8 phút)
Bài tập 27 tr 22 SGK
a)
2x 5
3
x 5

=
+
GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc giải ph-
ơng trình chứa ẩn ở mẫu
- So sánh với phơng trình không cứa ẩn ở
mẫu ta cần thêm những bớc nào?
x = 20
Hoạt động 6 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững ĐKXĐ của phơng trình
- Nắmvững các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu
- Bài tập 27, 28, 29 Tr 22 SGK
Ngày
Tiết : 51 Đ5 Phơng trình chứa ẩn ỏ mẫu (tiếp theo)
A - mục tiêu
- Củng cố cho HS kĩ năng tìm ĐKXĐ của phơng trình, kĩ năng giải phơng trình có chứa
ẩn ở mẫu
- Nâng cao kĩ năng: Tìm ĐK để giá trị của phân thức đợc xác định, biến đổi phơng trình
và đối chiếu với ĐKXĐ của phơng trình để nhận nghịêm
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án, SGK

Học sinh : Bảng phụ nhó, bút dạ
C- tiến trình dạy học
21
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra (8 phút)
HS1 :- ĐKXĐ của phơng trình là gì ?
- Chữa bài tập 27b tr 22 SGK
HS2: - Nêu các bớc giải phơng trình có
chứa ẩn ở mẫu
- Chữa bài 28a tr 32 SGK
2HS lên bảng làm
S = {- 4}
Phơng trình vô nghiệm
Hoạt động 2 :áp dụng (tiếp) (20 phút)
Chúng ta đã giải một số phơng trình chứa
ẩn ở mẫu đơn giản, sau đay chúng ta sẽ xét
một số ví dụ phức tạp hơn
Ví dụ 3: Giải phơng trình

)3)(1(
2
22)3(2
+
=
+
+

xx

x
x
x
x
x
- Tìm ĐKXĐ của phơng trình
- Qui đồng mẫu hai vế và giải phơng
trình
GV lu ý cho HS : phơng trình sau khi qui
đồng mẫu hai vế đến khi khử mẫu có thể
phơng trình mới không tơng đơng với ph-
ơng trình đã cho nên ta ghi => chứ
không dùng kí hiệu
- Trong các giá trị tìm đợc của ẩn, giá trị
nào thoả mãn ĐKXĐ của phơng trình là
nghiệm của phơng trình. Giá trị nào không
thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai, phải
loại
- GV yêu cầu HS làm ?3
ĐKXĐ của phơng trình là
2(x 3) 0 x 3
2(x 1) 0 x 1




+

MTC: 2(x 3)(x + 1)
)3)(1(

2
22)3(2
+
=
+
+

xx
x
x
x
x
x


)3)(1(2
4
)1)(3(2
)3()1(
+
=
+
++
xx
x
xx
xxxx

=> x
2

+ x + x
2
3x = 4x
2x
2
2x 4x = 0
2x
2
6x = 0
2x(x 3) = 0
2x = 0 hoc x 3 = 0
x = 0 hoc x = 3
? Hãy so sánh với ĐKXĐ
* x = 0 thoả mãn ĐKXĐ
* x = 3 loại vì không thoả ĐKXĐ
* Vậy phơng trình có tập nghiệm S = {0}
HS làm ?3
Hai HS lên bảng thực hiện
22
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
a)
1
4
1
+
+
=

x
x

x
x

b)
x
x
x
x



=

2
12
2
3

a)
1
4
1
+
+
=

x
x
x
x


+ KX: x

1


* Kết quả: S = { 2 }
b)
x
x
x
x



=

2
12
2
3

+ KX: x

2
* Kết quả: S =
Hoạt động 3 : Luyện tập (16 phút)
Bài tập 28 (c, d) tr 22 SGK
2
2

1 1
c) x x
x x
x 3 x 2
d) 2
x 1 x
+ = +
+
+ =
+
2HS lên bảng làm bài
c) S =
{ }
1
c) Phơng trình vô nghiệm
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Bài tập 29, 30, 31 tr 23 SGK
- Bài 35, 37 tr 8, 9 SGK
Ngày
Tiết : 52 Đ6 Giải bài toàn bằng cách lập phơng trình
A - mục tiêu
- Kiến thức : HS nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Kĩ năng : HS biết vận dụng để giải 1 số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.:
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài toán, Các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng
trình.
Học sinh :
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 :Biểu diễn một đại lợng bởi biểu thức chứa ẩn (15 phút)
GV đặt vấn đề : ở các lớp dới chúng ta đã
giải nhiều bài toán bằng phơng pháp số
học. Hôm nay chúng ta đợc học một cách
giải khác, đó là giải bài toán bằng cách lập
phơng trình
Trong thực tế, nhiều đại lợng biến đổi phụ
thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các
đại lợng ấy là x thì các đại lơng khác có
thể đợc biểu diễn dới dạng một biểu thức
của biến x
23
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Ví dụ 1: Gọi vận tốc của ô tô là x (km/h)
- Hãy biểu diễn quảng đờng ô tô đi đợc
trong 5 giờ
- Nếu quảng đờng ô tô đi đợc là 100 km,
thì thời gian đi của ô tô đợc biểu diễn bởi
biểu thức nào
GV yêu cầu HS làm ?1
GV yêu cầu HS làm ?2
quảng đờng ô tô đi đợc trong 5 giờ là 5x
thời gian đi của ô tô đợc 100 km là
100
x
(h)
HS làm ?1
-Quãng đờng Tiến chạy đợc trong x phút
là: 180.x (m)
-V

TB
của Tiến là :
)/(
4500
phm
x
=
)/(
270
)/(
60
5,4
hkm
x
hkm
x
=
HS làm ?2
x ( số có 2 chữ số)
* 5x = 500 + x
* x5 = 10x + 5
Hoạt động 2 : Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phơng trình (19 phút)
Ví dụ 2: (Bài toán cổ)
GV treo bảng phụ
Số chó ?
Số chân gà ?
Số chân chó ?
Lập phơng trình ?
1 HS giải phơng trình tìm x ?
Số gà ? Số chó ?

Qua VD trên :
H? Hãy nêu các bớc để giải 1 bài toán
bằng cách lập phơng trình.
Cả lớp làm vào vở
GV yêu cầu HS làm ?3
1 HS tóm tắt đầu bài
Giải:
Gọi x là số gà (x:nguyên dơng; x<36)
Số chân gà là 2x
Số chân chó là 4(36 - x)
Tổng số chân là 100 nên ta có phơng
trình:
2x + 4(36 - x) = 100
Giải phơng trình tìm đợc x = 22(thoả mãn
đ/k)
Vậy số gà : 22( con)
Số chó : 36 - 22 = 14 (con)
* Các bớc giải bài toán bằng cách lập ph-
ơng trình: ( 25 - Sgk)
HS làm ?3
Gọi x là số chó. (
36;
<
+
xZx
)
Do tổng số gà và chó là 36 nên số gà là:
36 - x(con)
Số chân chó: 4x
Số chân gà: 2(36 - x)

Do tổng số chân gà và chân chó là 100 nên
ta có phơng trình:
4x 2(36 x) 100+ =
Giải phơng trình ta đợc x = 14
x = 14 thoả mãn điều kiện của ẩn, vậy số
chó là 14, số gà là 22.
24
Trờng THCS Xuân Hng GV thực hiện : Hoàng Văn Sơn
Hoạt động 3 : Luyện tập (9 phút)
Bài 34 tr 25 SGK
(Đề bài đa lên nàm hình)
? Nếu gọi mẫu số là x, thì cần ĐK gì
? Hãy biểu diễn tử số, phân số đã cho
Học sinh lên bảng thực hiện
? Hãy so sánh nghiệm tìm đợc với ĐK của
x
Gọi mẫu số là x. ĐK: x N
*

Vậy tử số là: x - 3
Phân số đã cho là:
Ta có phơng trình:
Giải ra ta đợc: x = 4 ( TMĐK )
Vậy phân số đã cho là:
4
1
4
343
=


=

x
x
Hoạt động 5 :Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình?
- Làm bài tập: 35 ; 36 (Tr 25, 26 Sgk) ; Bài 43

48 (Tr 11 SBT)
Ngày
Tiết : 53 Đ7 Giải bài toàn bằng cách lập phơng trình (tiếp)
A - mục tiêu
- Kiến thức : Củng cố các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình , chú ý đi sâu ở b-
ớc lập phơng trình: chọn ẩn số ; phân tích bài toán ; biểu dỡng các đại lợng lập phơng
trình.
- Kĩ năng : Vận dụng để giải 1 số dạng toán bậc nhất , toán chuyển động, toán năng suất
, toán quan hệ số.
B - chuẩn bị của GV và hs
Giáo viên : Bảng phụ, thớc kẻ, phấn màu, bút dạ
Học sinh : Bảng phụ nhóm, bút dạ, thớc kẻ
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút)
GV yêu cầu HS chữa bài 35 tr 25 SGK HS chữa bài
Gọi số HS lớp 8A là x (x Z
+
)
Số HS giỏi là
1

8
x
Sang học kì II :
1
8
x + 3 =
20
100
x
Giải ta đợc x = 40 (HS)
Hoạt động 2 : Ví dụ (20 phút)
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×