Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài Tập lớn Quản Lý Dự Án lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.46 KB, 15 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước, rừng không những là cơ sở
phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng
tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố
cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định về độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ
lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các
thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí. Nhưng ngày
nay, nguồn tài nguyên quý giá đó đang dần bị suy thoái. Những năm qua, ở Vệt
Nam nạn phá rừng, mất rừng ngày càng nghiêm trọng, hàng ngàn diện tích ha rừng
càng bị thu hẹp. Mất rừng và suy thoái rừng gây nên hiện tượng sa mạc hóa và làm
nghèo đất tại nhiều địa phương. Tình trạng đó đã tạo ra hàng loạt các tác động tiêu
cực và thách thức sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường như gây lũ lụt, hạn
hán gây khó khăn trong việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến
tình trạng nghèo đói và thất nghiệp ở nhiều khu vực càng đánh lo ngại hơn, đặc
biệt suy thoái rừng làm phá vỡ các hệ sinh thái quan trọng khác…
Hiểu rõ về hiện trạng rừng Việt Nam, tìm ra các biện pháp khắc phục những
hậu quả do suy thoái tài nguyên rừng gây ra đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay
mà chúng ta cần quan tâm.
NỘI DUNG
1.

Hiện trạng

Nằm trong vùng thuộc khu hệ rừng mưa nhiệt đới, rừng nước ta nổi tiếng về tài
nguyên gỗ nhất là đặc sản có giá trị.
Tuy nhiên, Việt Nam cũng có tình trạng chung như những nước đang phát triển
khác, diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng. Theo bản đồ của Maurand vào năm
1945 thì nước ta có 14,352 triệu ha rừng, chiếm tỷ lệ 43,8% so với diện tích tự
nhiên.
Theo số liệu điều tra của viện quy hoạch rừng thì đến năm 1975 còn 9,5 triệu ha
rừng, chiếm 29,1% diện tích tự nhiên, đến năm 1981 còn 7,4 triệu, chiếm 24% đến


năm 1989 có 9,3 triệu, trong đó có những rừng trồng mới.
Diện tích rừng ở Việt Nam so với diện tích đất tự nhiên
STT

Khu vực

Diện tích đất tự

Diện tích rừng

Tỷ lệ % diện tích


1
2
3
4

Bắc Bộ
Trung Bộ
Nam Bộ
Cả nước

nhiên (1000ha)

(1000ha)

rừng/đất tự nhiên
(%)


11,570
14,754
6,470
32,794

6,955
6,580
8,17
14,352

60,0
44,6
44,6
43,8

(Theo Maurand, 1945)
Diện tích bị suy giảm từ 43% xuống còn 28,2% (1943-1995). Rừng ngập mặn
ven biển cũng bị suy thoái nghiêm trọng giảm 80% diện tích do bị chuyển đổi
thành các ao-đầm nuôi trồng thủy hải sản thiếu quy hoạch.
Gần đây, diện tích rừng tuy có tăng lên 37% (năm 2005), nhưng tỷ lệ rừng
nguyên sinh cũng chỉ ở mức khoảng 8% so với 50% của các nước trong khu vực.
Đây là một thách thức lớn đối với Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí
hậu, trong các hoạt động thực hiện mục tiêu năm 2010 của công ước đa dạng sinh
học nhằm tăng cường hiệu quả bảo tồn và dịch vụ của các hệ sinh thái rừng trong
giảm thiểu thiên tai, bảo vệ tài nguyên nước, giảm phát thải CO2
Trong vòng 25 năm qua, toàn bộ vùng rửng tự nhiên mất đi hơn 5 triệu ha ở cả
vùng cao và vùng ven biển, trung bình mỗi năm mất đi khoảng 25000ha. Trong
mấy năm qua diện tích rừng có chiều hướng tăng lên 28,2% theo thống kê đến năm
2004 thì độ che phủ rừng toản quốc lên đến 36,7%.
2.


Phân tích vấn đề ảnh hưởng đến suy thoái tài nguyên rừng
• Chiến tranh:
Chiến tranh là nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học. Trong giai
đoạn từ 1961 đến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hóa học
do Mỹ rải xuống chủ yếu ở Việt nam đã hủy diệt khoảng 4,5 triệu ha
rừng. Sau khi kết thúc chiến tranh diện tích rừng cả nươc chỉ còn lại
khoảng 9,5 triệu ha voiwis 10% rừng nguyên sinh chiêm skhoangr 28%
diện tích cả nước.
Chiến tranh đã gây biến động lớn về phân bố dân cư giữa các vùng, đông
thời một diện tích lớn đất rừng bị khai phá để trồng cây lương thực bảo
đảm hậu cần tại chỗ cho quân và dân


Khai thác qua mức


Khai thác gỗ:
Là mối đe dọa lớn đói với ĐDSH. Nó không những làm nghèo kiệt tài
nguyên gỗ tự nhiên mà còn làm giảm sút nghêm trọng chất lượng
rừng và ảnh hưởng lớn đến nơi cư trú của loài động vật hoang dã.
Nạn khai thác gỗ trộm xảy ra ở nhiều nơi kể cả trong các khu rừng
phòng hộ và rừng đặc dụng cũng làm cho tài nguyên rừng bị cạn kiệt
nhanh chóng.
- Khai thác củi làm nhiên liệu:
Khai thác củi làm nhiên liệu có quy mô lớn và khó kiểm soát. Nhu cầu
năng lượng từ củi chiếm 75% tổng nhu cầu năng lượng của đất nước,
ước tính có khoảng 22-23 triệu tấn nhiên liệu được khai thác từ rừng
tự nhiên.
Trước năm 1995 có khoảng 21 triệu tấn củi được khai thác hàng năm,

bên cạnh đó còn có nạn đốt than.
- Khai thác, buôn bán các sản phẩm ngoài gỗ:
Rừng Việt Nam có khoảng 2300 loài thực vật nhóm lâm sản noại gỗ
như: song, mây, lá nón, tre nứa. Chúng được khai thác với những mục
đích khác nhau: để dùng, bán trên thị trường trong nước và xuất khẩu
Xây dựng cơ sở hạ tầng
Việc xây dựng các cơ sở hạ tầng như: đường giao thông, cầu phà, bến
cảng, mạng lưới điện được xây dựng một các thiếu quy hoạch, thiếu cơ
sở khoa hocjcos ảnh hưởng mạnh đối với ĐDSH
Cháy rừng
Cáy rừng là nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên rừng một cách rất
nhanh gây ảnh hưởng tới các hoạt động sống của sinh vật và gây ra hậu
quả xấu như: xói mòn, lũ lụt, hạn hán đến cuộc sống của con người..Hiện
nay cháy rừng do nhiều nguyên nhân gây ra như: hiện tượng elnino gây
ra, hoạt động khai thác của con người như đốt lửa tìm mật ong, tìm mật
gấu hay do hoạt động đốt nương rấy của người dân tộc miền núi.
Gia tăng dân số và di cư
Tăng dân số nhanh đã là một trong những nguyên nhân chính làm suy
thoái tài nguyên rừng của Việt Nam. Sự gia tăng dân số dẫn đến tăng nhu
cầu sinh hoạt và nhu cầu thiết yếu khác trong khi lượng tài nguyên có
hạn, nhất là tài nguyên đất, hậu quả dấn đến là mở rộng đất nông nghiệp,
xâm lấn vào rừng làm suy thoái ĐDSH.
- Sự đói nghèo
-











Việt Nam là một trong những nước nghèo trên thế giới với gần 80%
dân số sống ở nông thôn, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông-lâm-ngư
nghiệp, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn
Những người nghèo thường không có ruộng đất, phải sống dựa vào
đất bạc màu, đất có đọ phì kém và thiếu vốn đầu tư lâu dài cho sản
xuất buộc họ phải khai thác hoặc phá rừng lấy đất canh tác.
Chính sách kinh tế
- Hiệu lực thi hành pháp luật về môi trường:
Việc quản lý , bảo vệ tài nguyên và môi trường chưa được thự thi triệt
để và ý thức bảo vệ ĐDSH của nhân dân nhất là đồng bào miền núi
chưa cao. Mặt khác, lực lượng iemr lâm chưa đủ mạnh, chính sách đãi
ngộ còn hạn chế.
- Chính sách kinh tế cộng đồng
Chính sách sử dụng đất: để duy trì sự sống, người dân đã phải lên rừng
khai hoang để chống đói.
Chính sách lâm nghiệp: theo con đường làm ăn tập thể, các nông trường
và các lâm trường quốc doanh thành lập khắp nơi, một trong những
nhiệm vụ của lâm trường là khai thác gỗ theo kế hoạch của nhà nước.
Tập quán du canh du cư: tập quán du canh và do sức ép của gia tăng dân
số, du canh trở thành một nguyên nhân quan trọng làm mất rừng, thoái
hóa đất.


-

Khai thác trái phép

- Trình độ nhân thức kém
- Phá rừng làm nương rẫy
- Lâm tặc khai thác gỗ trái phép
Công tác về quy hoạch rừng chưa hợp lý
- Sử dụng rừng chưa hợp lý
- Công tác quản lý chưa tốt
- Suy thoái nguồn tài nguyên rừng
-

-

-

-

Vấn đề cốt lõi
-

-

NN trực tiếp

Bão quét, lũ lụt xảy ra nhiều
-

Hậu quả trực tiếp

-

Tỷ lệ đói nghèo cao

Chuyển đổi đất sx lâm nghiệp sang đất nông nghiệp chưa hợp lý
- Cán bộ kiểm lâm còn thiếu
- Trang thiết bị ,phương tiện còn thiếu thốn,lạc hậu
-

-

-

Cây vấn đề


-


-


3.

Mục tiêu của dự án
- Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, rừng góp phần trong việc điều
hòa khí hậu, đảm bản cân bằng sinh thái, ngăn chặn xói mòn, làm
giảm sức tàn phá của thiên tai và bảo vệ mực nước ngầm.
-

Giảm tình trạng khai thác làm suy thoái tài nguyên rừng và khôi phục
lại rừng.



Giao quyển sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân
Chuyển đổi đất sx lâm nghiệp sang đất nông nghiệp 1 cách hợp lý
- Cải thiện nương rẫy theo hướng NLKH
- Nâng cao trình độ nhận thức
- Hạn chế khai thác quá mức tài nguyên rừng
- Đầu tư thêm trang thiết bị, phương tiện
- Tăng cường thêmcán bộ kiểm lâm có chuyên môn
- Hạn chế thiên tai, lũ lụt
-

-

-

Quy hoạch rừng 1 cánh hợp lý
- Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng
- Nâng cao công tác quản lý rừng
- Nầng cao thu nhập cho người dân
Tăng cường công tác hoạt động của Kiểm lâm
-

-

Cây mục Tiêu

Phục hồi tài nguyên rừng


4.


Đầu ra của dự án
-

Đề đạt được mục tiêu trên ta phải nâng cao ý thức của người dân,
tuyên truyền những tác hại khi chặt phá rừng.

-

Cần có những xử phạt nghiêm đối với hành vi vi phạm, khai thác bừa
bãi.


5.

-

Lực lượng kiểm lâm phải thường xuyên kiểm tra những nơi hay xảy ra
nạn phá rừng.

-

Vận đông mọi người trồng cây gây rừng ở nững nơi đã mất rừng hoặc
rừng còn ít.

-

Hướng tới một môi trường trong lành và giảm sự tàn phá khốc liệt của
thiên tai.

Xây dựng ma trận cho dự án

-

Tóm tắt

Mục tiêu tổng
thể:
1.Khai thác
quá mức
2.Xây dựng cơ
sở hạ tầng.
3.Cháy rừng
4.Gia tăng dân
số
-

Mục đích dự
án:
Khắc phục
tình trạng suy giảm tài
nguyên rừng
Kết quả đầu
ra:
1.Nâng cao ý
thức của người dân.
2.Xử phạt với
những hành vi vi
phạm.
3.Nâng cao
đời sống của cộng


Các chỉ số
thực hiện
-

Phương tiện
xác minh
-

-

-

-

-

trọng

Giả định quan
-

-Hạn
chế
khai
thác
quá
mức
- Trình
độ
nhận

thức
của
người
dân
được
nâng
cao
-Trang thiết bị
được đầu tư.
Hiểu biết về
tác hại của suy thoái
tài nguyên rừng
-

-

Tình
trạng
suy


đồng.
4.Tăng cường
phổ biến thể chế pháp
luật cho cộng đồng
5. Kiểm soát
nhu cầu thị trường
6. Vận động
mọi người trổng cây
gây rừng để phủ xanh

đất trống đồi trọc.
Các hoạt
động:
1.1.Tuyên
truyền cho người dân
về tác hại của việc mất
rừng:lũ lụt, hạn hán,…
1.2.sử dụng
công nghệ thông tin:
đài, báo, tivi để nói về
tác hại của việc phá
rừng
1.3.Treo biển
cấm phá rừng ở
những nơi đông dân
cư, nhiều người qua
lại
1.4. Tuyên
truyền ý thức bảo vệ
cũng như giảm việc
chặt phá rừng ở các
trường học.
2.1.Các cơ
quan phải đưa ra
những giaỉ pháp
nghiêm khắc với
những hành vi vi
phạm.
3.1.Giải quyết
vấn đề việc làm cho

những không có công
ăn việc làm.
3.2.Không
được di cư một cách
tự do và tập trung
đông đúc ở 1 nơi.
3.3. Mối gia
đình chỉ đẻ 1-2con để
giảm nguy cơ gia tăng

thoái
tài
nguyê
n
rừng
giảm

Đầu vào:
Nhân lực,thiết bị, cơ
sở vật chất và tài
chính để thực hiện dự
án.

-

-

-

-


-Trình
độ
hiểu
biết
của
người
dân
được
nâng
cao.
- Các
cán
bộ
kiểm
lâm
được
đào
tạo
chuyê
n
môn


dân số.
3.4.Cần có trợ
cấp cho những người
thất nghiệp
3.5. Đảm bảo
cho mọi người có đất

canh tác sản xuấ.
4.1.Tuyên
truyền cho mọi người
nên làm gì và không
nên làm gì để bảo vệ
tài nguyên rừng.
4.2.Đề ra
nhũng hình phạt đối
với những người vi
phạm.
5.1. Câm xuất
khẩu các loài quý
hiếm
5.2. Xử phạt
nặng đối vơi những
người buôn bán các
sản phẩm quý hiếm.
-

7.

Biện pháp giải quyết tình trạng suy thoái tài nguyên rừng
• Tuyên truyền phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ
rừng
- Xây dựng các chương trình về thông tin-giáo dục-truyền thông phổ
biến kiến thức về pháp luật bảo vệ và phát triển rừng nhằm nâng cao
nhận thức về việc bảo vệ rừng
- Đỏi mới phương pháp tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng tiếp
nhận thông tin nhất là đối tượng đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa.
Đưa kiến thức cơ bản về bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình

giảng dạy ở các trường học.
- Vận động các hộ gia đình sống trong và gần rừng kí kết bảo vệ rừng,
xây dựng và quy ước bảo vệ rừng ở cấp xã.
• Quy hoạch, xác định lâm phần các loại rừng ổn định
• Hoàn thiện thể chế chính sách và pháp luật


Phân định rõ chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nươc của các bộ,
nghành, ủy ban nhân dân các cấp đối với công tác quản lý, bảo vệ và
phát triển rừng.
Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia
của các nghành các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng.
Hỗ trợ nâng cao đời sống của người dân
Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng
Tạo công ăn việc làm, đáo tạo nghề, nâng cao nằng lực quản lý kinh tế hộ
gia đình cho đồng bào dân tộc.
Tiếp tục đổi mới hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp đê đáp ứng nhu cầu
cho công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng, nhanh chóng xã hội hóa
hoạt động lâm nghiệp.
Châm dứt tình trạng tự do di cư – di canh bừa bãi đã tồn tại mấy chục
năm nay bằng cách quản lý chặt chẽ các đồng bào dân tộc chuyên sống
du canh từ trước đến nay tại các địa phương.
Các cấp chính quyền, các chủ rừng phải xây dựng và tổ chức thực hiện có
hiệu quả các kế hoạch hoạt động và phương án bảo vệ rừng từng năm,
từng giai đoạn trên phạm vi địa phương mình quản lý.
- Chú trọng tăng cường lực lượng và trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ
rừng đã được giao.
- Duy trì và tổ chức hoạt động của các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng
có hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ rừng phải được xây dựng trên cơ sở
gắn với các hoạt động phát triển rừng và hướng tới cộng đồng.

Ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác nghiên cứu và bảo vệ rừng
Nghiên cứu và xây dựng các quy chế tăng cương nguồn lực tài chính, đổi
mới cơ chế cấp phát tài chính
Thu hút cac nguồn vốn ODA và các hỗ trợ kỹ thuật của cộng đồng quốc
tế cho công tác bảo vệ rừng.
-















III. Kết luận

-

Diện tích rừng không chỉ ở trên thế giới mà ở Việt Nam vẫn đang
tiếp tục suy giảm và biến mất với tốc độ đáng sợ. Trên thực tế, mặc
dù thế giới đã tiến hành không ít cuộc hội thảo, những dự án và nỗ lực
quốc tế nhắm ngăn chặn tình trạng này nhưng tốc độ chặt phá rừng
vẫn cao, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường toàn cầu. Ở Việt

Nam, Chính phủ cũng đã đưa ra rất nhiều những giải pháp nhằm ngăn
chặn nạn phá rừng và khắc phục những hậu quả do các nguyên nhân


này gây ra. Người dân cần phải được nâng cao ý thức của mình trong
việc bảo vệ rừng, hạn chế việc khai thác rừng một cách bừa bãi, không
có quy hoạch và kế hoạch lâu dài.
-

Môn Quản Lý Dự Án Lâm Nghiệp thật sự là môn học rất hữu ích
cho sinh viên. Môn học giúp cho sinh viên chúng e có thêm được kiến
thức quản lý cơ sở để sau này bước vào công việc sẽ có được tư duy
quản lí và tâm lý vững vàng khi làm việc.

-

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo đã nhiệt tình truyền thụ
những tri thức có ích cho chúng em. Chúc thầy và gia đình có một sức
khỏe rồi rào và hạnh phúc!

-



×