Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

đề cương sơ bộ khóa luận tốt nghiệp đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẠCH XA HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.7 KB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
***

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ BẠCH XA - HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH
TUYÊN QUANG”

Sinh viên thực hiện

:

Chuyên nghành đào tạo

:

Lớp

:

Niên khóa

:

Giáo viên hướng dẫn

:


Kinh Tế

2010 – 2014

HÀ NỘI – NĂM 2014
1


MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................2
MỞ ĐẦU...............................................................................................................5
1.1 Tính cấp thiết của đề tài............................................................................5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài..................................................................6
1.2.1 Mục tiêu chung...........................................................................................6
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..........................................................................................6
1.3 Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................6
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................7
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................7
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................7
PHẦN II:...............................................................................................................8
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.............................................................8
2.1 Cơ sở lý luận.................................................................................................8
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản..........................................................................8
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cam sành..........................................18
2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cam sành........................20
2.1.4 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển cây ăn
quả theo hướng sản xuất hàng hóa ................................................................23
2.2 Cơ sở thực tiễn............................................................................................24
2.2.1.Vài nét về lịch sử nguồn gốc, phân bố cây cam...................................24
2.2.3.Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam ở Việt Nam.....................................25

2.2.4.Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới...............................27
2.2.5.Kết quả nghiên cứu về cây cam và hiệu quả kinh tế trong sảm xuất
cam trên thế giới và ở Việt Nam.....................................................................28
PHẦN III:............................................................................................................34
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU................................................................34
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................34
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu..................................................................34
3.1.1.Đặc điểm tự nhiên..................................................................................34
3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên............................................................................35
3.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................44
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu............................................................................44
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu......................................................................44
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu..............................................................44
3.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sảm xuất cam......................46
3.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..........................................................47
3.2.7 Chỉ tiêu thể hiện nguồn lực sản xuất....................................................49
PHẦN IV:............................................................................................................50
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................................50
4.1 Thực trạng sản xuất can sành của xã Bạch Xa - huyện Hàm Yên - tỉnh
Tuyên Quang .....................................................................................................50
4.1.2. Tổng quan về việc trồng cam sành của xã Bạch Xa...........................50
2


4.1.5 Kết quả và hiệu quả sản xuất cam sành của hộ.................................56
4.1.6 Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng trên đất đồi ở Bạch Xa
.............................................................................................................................58
4.2 Tình hình tiêu thụ cam sành ở Bạch Xa..................................................60
4.2.1 Tình hình chung......................................................................................60
4.2.2 Thực trạng tiêu thụ cam sành trong các hộ điều tra ở Bạch Xa.........61

4.3 Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất cam sành.................................61
4.3.1 Đánh giá kết quả sản xuất cam sành....................................................61
4.3.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất ở các hộ điều tra....................................61
4.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất và tiêu thụ cam sành
.............................................................................................................................61
4.4.1 Giống cam.................................................................................................61
4.4.2 Kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hái...........................................................62
4.4.3 Tác động của thị trường.........................................................................62
4.4.4 Chính sách................................................................................................62
4.4.5 Cơ hội và thách thức trong phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành
ở Tuyên Quang nói chung ở Bạch Xa nói riêng..............................................64
4.5 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
cam sành ở Bạch Xa ........................................................................................66
4.5.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của những giải pháp.................................66
4.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
cam tại Bạch Xa................................................................................................67
4.5.3 Giải pháp tạo vốn cho nông dân đầu tư sản xuất................................67
PHẦN V..............................................................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................68
5.1 Kết luận.......................................................................................................68
5.2 Kiến nghị.....................................................................................................70
5.2.1 Đối với nhà nước....................................................................................70
5.2.2 Đối với chính quyền xã Bạch Xa..........................................................71
5.2.3 Đối với hộ sản xuất cam........................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................73

3


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Bạch Xa năm 2013...............38
Bảng 3.3 Tình hình cơ sơ hạ tầng của xã Bạch Xa năm 2013...................42
Bảng 4.1: Diện tích và sản lượng cam sành của các thôn ở xã Bạch Xa
năm 2013............................................................................................................51
Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra năm 2013........53
Bảng 4.4: Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra năm 2013.....53
Bảng 4.5: Tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra năm 2013..............54
Bảng 4.6: Chi phí đầu tư cho sản xuất cam sành.........................................56
Bảng 4.5 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành của các hộ theo quy mô diện
tích......................................................................................................................57
Bảng 4.6 HQKT của một số cây trồng trên đất đồi ở xã Bạch Xa năm
2013....................................................................................................................58
Bảng 4.7 Giá bán, sản lượng và doanh thu tình hình tiêu thụ cam sành của
hộ........................................................................................................................60

4


PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước, cùng với những chuyển biến tích cực thì nông nghiệp luôn
là ngành chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên nông
nghiệp nước ta đang đứng trong tình trạng hết sức khó khăn và thách thức
lớn. Chính vì vậy đảng và nhà nước ta cần quan tâm đến việc khai thác những
thế mạnh của từng vùng kinh tế và phát triển nông nghiệp một cách bền vững.
Xã Bạch Xa - Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang là một tỉnh nghèo
thuộc vùng núi phía Bắc. Trong những năm qua ngành nông nghiệp của xã
đang có những định hướng và mục tiêu phát triển. Trong đó mục tiêu phát

triển cây ăn quả là một trong những mục tiêu cơ bản trong trương trình phát
triển kinh tế - xã hội hàng năm.
Từ lâu huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang được biết đến bởi một sản
phẩm nổi tiếng là “cam sành Hàm Yên”. Cây cam hiện đang chiếm ví trí quan
trọng trong phát triển kinh tế của huyện, giúp xoá đói giảm nghèo, tăng thu
nhập cho người dân.
Cây cam sành là cây kinh tế mũi nhọn của xã, loại cây ăn quả này đã
thực sự mang lại cuộc sống ấm no, ổn định cho không ít hộ gia đình, không ít
gia đình từ trồng cam đã tích lũy trở nên thoát nghèo và làm giàu.Tuy nhiên,
việc sảm xuất và tiêu thụ cam của xã còn gặp rất nhiều khó khăn do thường
xuyên gặp phải bệnh dịch, trình độ sảm xuất thấp, ít hiểu biết về phòng trừ
sâu bệnh, nhiều diện tích cam già cỗi, sâu bệnh, khôc cành nên chết hàng
loạt…Không đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Thật vậy, trong nền sản xuất hàng hóa hiện nay cam sành Bạch XaHàm Yên đã biểu hiện những nhược điểm cơ bản như: bị bệnh nhiều, số
5


hạt/quả nhiều, tỷ lệ bã cao, mã quả không đẹp, nên khó có được chỗ đứng trên
thị trường trong nước và thế giới. Sản xuất tập trung gây căng thẳng về thời
vụ thu hoạch và gây ứ đọng, hư hỏng sản phẩm. Việc tiêu thụ sản phẩm còn
mang tính tự phát, thiếu thông tin về yêu cầu của thị trường nên dễ bị ép giá
gây thua thiệt cho người sản xuất.
Xuất phát từ thực tế trên và được sự phân công của khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn
của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan –giảng viên thuộc bộ môn phân
tích định lượng – khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – trường Đại học
Nông Nghiệp Hà Nội, tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Hiệu quả kinh
tế sản xuất cam sành trên địa bàn xã Bạch Xa – huyện Hàm Yên – tỉnh
Tuyên quang “
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành ở xã Bạch Xa-huyện Hàm
Yên-tỉnh Tuyên Quang, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng
cao chất lượng và thương hiệu của sản phẩm.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế.
- Đánh giá thực trạng và xu hướng phát triển sản phẩm,phân tích
những khó khăn hạn chế mà Bạch Xa gặp phải trong quá trình sản xuất và tiêu
thụ cam sành.
- Đề xuất 1 số giải pháp và kiến nghị góp phần đẩy mạnh sản xuất và
tiêu thụ cam sành ở Bạch Xa.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Sảm xuất là gì?
- Hiệu quả là gì?
- Hiệu quả sảm xuất trên địa bàn Xã Bạch Xa ra sao?
6


- Những khó khăn và yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sảm xuất cam sành
trên địa bàn xã Bạch Xa như thế nào?
- Các giải pháp đẩy mạnh hiệu quả sảm xuất xam sành của xã?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các hộ nông dân trồng cam sành trên địa bàn xã Bạch Xa, huyện Hàm
Yên, tỉnh Tuyên Quang.
- Các vấn đề kinh tế, tổ chức có liên quan đến đề tài.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung : nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành của
các hộ nông dân và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đó, qua đó
đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sảm xuất cam sành

của các hộ nông dân trên địa bàn xã Bạch Xa.
+ Phạm vi không gian: đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Bạch Xa,
huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, tập trung tại 4 thôn Phù Hương, Cầu
Cao, Nà Quan và Bến Đền là 4 thôn tập trung phần lớn diện tích trồng cam
sành của xã.
+ Phạm vi về thời gian: các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thu
thập trong 3 năm qua từ năm 2011 đến 2013 tập trung chủ yếu trong năm
2013. Đề tài được thực hiện từ ngày 24/01/2014 đến ngày 03/06/2014. Các
giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sảm xuất cam sành được đề xuất
trong thời gian tới.

7


PHẦN II:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1.Khái niệm
1.Khái niệm phát triển
Phát triển là được trường thọ, đều được thỏa mãn các nhu cầu sống, đều
có mức tiêu thụ - phát triển là tạo điều kiên cho con người sống ở bất kì nơi
đâu trong một quốc gia đều ng hóa và dịch vụ tốt không phải lao động cực
nhọc, đều có trình độ học vấn cao, đều được hưởng những thành tựu về văn
hóa và tinh thần, đều có đủ tài nguyên cho cuộc sống sung túc, đều được sống
trong môi trường trong lành, đều được hưởng các quyền về con người và
được đảm bảo về an ninh, an toàn không có bạo lực.
2.Phát triển và tăng trưởng kinh tế
Phát triển kinh tế là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của sự phát triển nói
chung.

Nhưng phát triển kinh tế không phải là tự thân và cũng không phải vô
hạn. Nó phải phục vụ, thúc đẩy mục tiêu chung của sự phát triển.
Để thực hiện tái sảm xuất mở rộng, bất cứ nền kinh tế nào cũng phải
đảm bảo tăng trưởng và phát triển.Tuy nhiên trong lí luận, cũng như trong
thực tiễn kinh tế, người ta dễ nhần lẫn hai khái niệm đó”phát triển khinh tế có
thể hiểu là sự lớn lên(hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời
kỳ nhất định. Trong đó có cả sự tăng them về quy mô sản lượng (tăng trưởng)
và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tê- xã hội”.
Tăng trưởng kinh tế theo cach hiểu hiện đại, là việc mở rộng sản lượng
quốc gia, tiềm năng của một nước, sự tăng lên không ngừng GDP tiềm năng
thực( GNP thực- là GNP đã được điều chỉnh theo sự thay đổi về giá.GNP
8


thực= GNP danh nghĩa- giảm phát của GNP) việc mở rộng khả năng kinh tế
để sảm xuất,nói một cách khác đó là việc sảm xuất ra phía ngoài của thời
gian, đó là tăng sản lượng, năng suất, tiền công và những đại lượng quan
trọng khác theo chiều hướng nhất định tăng trưởng kinh tế được đo bằng tốc
độ và quy mô.
(nguồn :kinh tế phát triển tập I trang 15.NXBTK.1999)
3. Khái niệm về sản xuất
Sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm
đầu ra. Nó là quá trình tạo ra dòng của cải vật chất không có sẵn trong tự
nhiên nhưng lại cần thiết với sụ tồn tại của xã hội.
Quá trình sảm xuất của cải vật chất luôn có sụ tác động qua lại của ba
yếu tố cơ bản là sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động.
Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người sử dụng trong
quá trình lao động. Sức lao động khác với lao động. Sức lao động mới chỉ là
khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện
tại.

Đối tượng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con
người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Trong sảm
xuất cam sành thì đối tượng lao động gồm: giống cam sành, phân bón, thuốc
bảo vệ thực vât,......
Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ
truyền dẫn sụ tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi
đối tượng lao động thành sảm phẩm dáp ứng yêu cầu của con người.
Quá trình sảm xuất là quá trình kết hợp của ba yếu tố sảm xuất cơ bản
nói trên theo công nghệ nhất định. Trong đó lao động giữ vai trò là yếu tố chủ
thể còn đối tượng lao động và tư liệu lao động là yếu tố khách thể của sảm
xuất.
9


Đầu vào của sảm xuất bao gồm các yếu tố tác động lẫn nhau như
sau:lao động, vốn, đất đai, máy móc và các tổ chức quản lý....
Đầu ra là kết quả của quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào tạo ra sảm
phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Yếu tố đầu vào và đầu ra thể hiện mối quan hệ của hàm sảm xuất:
Q=F (X1, X2,......,Xn)
Trong đó:
Q:là sản lượng sảm xuất ra
X(i=1,n) là yếu tố đầu vào
Tuy nhiên, đầu vào của sảm xuất nông nghiệp nói chung chịu ảnh
hưởng bởi quy luật năng suất cận biên giảm dần:”khi bổ sung các đơn vị đầu
vào biến đổi vào một hay nhiều đầu vào cố định thì sau một thời điểm nào đó
các đơn vị bổ sung này sẽ tao ra ngày càng ít hơn các đầu ra”. Nó yêu cầu
phương pháp sảm xuất không thay đổi mà chỉ thay đổi tỷ lệ giữa đầu vào và
biến đổi cố định, cũng không áp dụng khi tất cả các đầu vào đều là cố định.
4. Hiệu quả kinh tế là gì

Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù kinh tế chung nhất liên quan
đến trực tiếp với nền sảm xuất hàng hóa và với tất cả các phạm trù biểu thị
cho sự tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác
các yếu tố đầu vào nhằm đạt được nhiều mục tiêu trong sảm xuất kinh doanh.
HQKT là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế bởi xác định đúng
HQKT là một trong những căn cứ quan trọng để lựa chọn chiến lược sảm
xuất,chiến lược phát triển cây trồng. Thông qua HQKT ta mới thấy rõ thực
chất kết quả của hoạt động sảm xuất.
HQKT của sảm xuất biểu hiện giữa lợi ích và chi phi,có nghĩa là càng
tăng một đơn vị hữu ích trên một đơn vị chi phí càng có hiệu quả.
HQKT là một trong các thước đo phản ánh trình độ tổ chức quản lý sảm
xuất, mức độ sử dụng có hiệu quả tài nguyên khan hiếm vào mục đích sảm
10


xuất và phục vụ cho lợi ích con người, mặt khác HQKT còn phản ánh sự tồn
tại và phat triển xã hội nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng. Với ý nghĩa
đó khi đánh giá kết quả hoạt động sảm xuất kinh doanh của từng ngành, từng
doanh nghiệp và từng thành phần kinh tế khác nhau không chỉ xem xét đánh
già một chiều về số lượng sảm xuaatsra mà còn phải đánh giá chất lượng của
hoạt động sảm xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu HQKT.
Bản chất của HQKT là sảm xuất ra một lượng của cải vật chất với chi
phí nhỏ nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người trong điều
kiện các nguồn lực là có hạn.
Làm rõ hơn bản chất của hiệu quả, cần phân tích rõ “kết quả” và “hiệu
quả”. Kết quả là chỉ tiêu thể hiện khối lượng vật chất được tạo ra sau quá trình
lao động và sảm xuất có mục đích của con người. Kết quả đạt được càng cao
thì càng tốt. Tuy nhiên, có những yếu tố ngăn cản việc nâng cao hiệu quả, đó
chính là nguồn lực khan hiếm. Kết quả đạt được rất cao nhưng chác chắn là
không tốt nếu như lượng chi phí đầu tư vào thậm chí còn nhiều hơn chính kết

quả đem lại. Do vậy cần phải ước lượng được lượng chi phí thích hợp cần bỏ
ra để kết quả đạt được là tối ưu nhất. Đây chính là vấn đề về hiệu quả. Hiệu
quả là chỉ tiêu đo lường chất lượng cho hoạt đọng sảm xuất. Nó cho ta thấy
cái “giá” của kết quả đạt được và quy “giá” đó về lượng chi phí bỏ ra. Nhờ
đó, ta thấy kết quả mà ta đang tìm kiếm nó “đắt” đến mức nào.
5. Phân loại hiệu quả kinh tế
a. Căn cứ vào nội dung và bản chất
Dựa vào nội dung và bản chất của HQKT ta có thể chia thành các loại
như sau:
- Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng của
các nguồn lực ( nhân lực, tài liệu, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu đề
ra.

11


- Hiệu quả xã hội: phản ánh trình độ sử dụng của các nguồn lực nhằm đạt
được các mục tiêu xã hội nhất định, đó là giải quyết công an việc làm nâng
cao phúc lợi trong phạm vi toàn xã hội hoạc từng khu vực kinh tế, giảm số
người thất nghiệp, nâng cao trình độ làn nghề, cải thiện đời sống văn hóa, tinh
thần cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động,
nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhân dân.
- Hiệu quả an ning quốc phòng: phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực vào sảm xuất kinh doanh với mục tiêu lợi nhận nhưng phải đảm bảo an
ning chính trị, trật tực xã hội trong và ngoài nước.
- Hiệu quả đầu tư: phản ánh trình độ các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành
sảm xuất kinh doang nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả nhất định trong
tương lai lớn hơn các kết quả đã bỏ ra.
- Hiệu quả môi trường: phản ánh việc khai thác và sử dụng nguồn lực
trong sảm xuất kinh doanh với mục tiêu tối đa hóa lợi nhận nhưng phải xem

xét mức tương quan giữa kết quả đạt được về kinh tế với việc đảm bảo vệ
sinh, môi trường và điều kiện làm việc của người lao động và khu vực dân cư.
Trong quá trình sảm xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải phấn
đấu đạt đồng thời các kết quả trên, song thực tế khó có thể đồng thời các mục
tiêu hiệu quả tổng hợp đó.
b. Căn cứ vào phạm vi của đối tượng nghiên cứu hiệu quả kinh tế
- HQKT quốc dân: là HQKT tính cho quốc gia, toàn bộ nền kinh tế. Lúc
này nền kinh tế được coi như là một tổng thể thống nhất bao gồm nhiều bộ
phận cấu thành, giữa các bộ phận tồn tại mối quan hệ cân bằng động, mỗi bộ
phận đều có vai trò nhất định và nhiều lúc phải hi sinh hiệu quả của bộ phận
này để làm tăng hiệu quả của bộ phận khác nhằm đáp ứng mục tiêu hàng đầu
là nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.

12


- HQKT theo nghành, vùng lãnh thổ: là HQKT được tính cho từng địa
phương, từng khu vực kinh tế. Nâng cao HQKT cho từng vùng, lãnh thổ sẽ
đồng thời nâng cao HQKT quốc dân.
- HQKT tính cho doanh nghiệp: doanh nghiệp là yếu tố căn bản của nền
kinh tế, có mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhận.
c. Căn cứ vào yếu tố cơ bản của sảm xuất và hướng tác động vào sảm xuất
- Hiệu quả sử dụng vốn
- Hiệu quả sử dụng lao động
- Hiệu quả sử dụng đất đai
- Hiệu quả của việc đầu tư áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sảm xuất
- Hiệu quả của công tác quản lý
- Hiệu quả marketing
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào khác

6. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế
Đối với mọi ngành kinh tế, mọi lĩnh vực hoạt động sảm xuất cũng như
trong đời sống, việc thỏa mãn tối đa hóa lợi ích của tất cả các bên tham gia
luôn là mục tiêu cuối cùng và là mục tiêu quan trọng nhất. Với người sảm
xuất, đó là có được lợi nhận tối đa, đồng nghĩa với tăng năng suất và giảm giá
thành sảm phẩm. Với người tieu dùng, đó là tăng độ thỏa dụng và sở hữu
được những sảm phẩm có chất lượng cao với giá phải chăng. Với xã hội, đó là
giảm ô nhiễm và tăng phúc lợi xã hội.
Với người sảm xuất, để tối đa hóa lợi nhận tất cả mọi hoạt động sảm xuất
kinh doanh đều được tính toán kĩ càng để có thể cho ra sảm phẩm với giá
thành thấp nhất, chất lượng tố nhất và vận dụng tối đa nguồn lực của doanh
nghiệp, từ đó sẽ nâng cao doanh số và đem lại lợi nhận tối đa. Doanh nghiệp
từ đó sẽ có thêm vốn quay vòng và mở rộng sảm xuất, đổi mới công nghệ
tăng sức cạnh tranh, đồng thời nâng cao mức lương cho người lao động.
13


Doanh nghiệp là nơi phân phối của cải “lần đầu tiên” của toàn xã hội, sau đó
mọi của cải sẽ được “phân phối lại” bởi người lao động sau khi lần phân phối
đầu tiên kết thúc. Do vậy, việc tăng mức sống của người lao động là cái gốc
dễ để giải quyết mọi vấn đề kinh tế xã hội
2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sảm xuất
a. Vốn sản xuất
Là những máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, kho hàng, cơ sở hạ
tầng và kĩ thuật. Vốn có vai trò quan trọng quyết định đến quy mô sảm xuất
và khả năng đầu tư của doanh nghiệp đối với vấn đề sảm xuất. Trong điều
kiện năng suất không đổi thì tăng tổng số vốn sẽ dẫn đến tăng theo sản lượng
sản phẩm hàng hóa. Với nguồn vốn lớn, người sảm xuất có khả năng mở
rộng, phát triển sảm xuất trong điều kiện tài nguyên cho phép và có thể tăng
thêm đầu tư vào lĩnh vực khoa học công nghệ áp dụng vào quá trình sảm xuất

làm cho sảm xuất ngày càng phát triển nâng cao khả năng sử dụng vốn của
hộ.
b. Đất đai
Là một trong những nguồn lực đầu vào có ý nghĩa đặc biệt nghiêm
trọng trong sảm xuất nông nghiệp, đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là tư
liệu lao động, là tư liệu sảm xuất đặc biệt và không thể thay thế trong nông
nghiệp, không có đất đai thì không có sảm xuất nông nghiệp. Sản lượng và
chất lượng đất đai quyết định bởi lợi thế so sánh của mỗi vùng. Vì vậy sử
dụng đất đai một cách hợp lý và đầy đủ sẽ làm tăng năng suất và hiệu quả sử
dụng đất trong sảm xuất. Ngoài ra, đất đai còn có vai trò quan trong đối với
nghanh công nghiệp và dịch vụ.
c.Lực lượng lao động
Mọi hoạt động sảm suất đều do lao động của con người quyết định. Số
lượng và chất lượng lao động có ảnh hưởng đến sảm xuất. Với một công việc
khối lượng cụ thể dều cần có một số lượng lao động cụ thể. Sự phát triển của
14


khoa học công nghệ ngày càng tiên tiến đòi hỏi trình độ của người lao động
cũng phải tăn theo để phù hợp với sự phát triển đó, chất lượng lao động quyết
định kết quả và hiệu quả sảm xuất. Trong thời đại hiện nay, máy móc ngày
càng thay thế dần lao động chân tay, tuy nhiên vai trò của người lao động vẫn
có tầm quqan trọng lớn trong sảm xuất. Đặc biệt trong sảm xuất nông nghiệp.
Trình độ của người lao động ngày càng cao thì khả năng giải quyết công việc
ngày càng nhanh và khả năng ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sảm
xuất ngày càng tốt góp phần thúc đẩy sảm xuất ngày càng phát triển.
d. Giống
Trong sản xuất nông nghiệp giống là một yếu tố trực tiếp quyết định
đến năng suất cây trồng, vật nuôi. Chất lượng giống tốt thì khả năng chống
chịu sâu bệnh cũng tootsvaf năng suất thu được cũng cao hơn các giống kém

chất lượng. Chất lượng giống quyết định đến hiệu quả sảm xuất nông nghiệp.
Vì vậy trong sảm xuất nông nghiệp cần phải quan tâm sâu sắc đến vấn đề
chọn lựa giống phải phù hợp với điều kiện của từng địa phương, vừa cho năng
suất cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, góp phần nâng cao giá trị sản
phẩm trong sảm xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân.
e. Khoa học công nghệ
Quyết định đến sự thay đổi năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Hiện nay, khoa học ngày càng phát triển với những phát minh sáng tạo mới đã
được ứng dung trong sảm xuất, trong đó có ngành sảm xuất nông nghiệp.
Chính vì vậy, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng không những giải phóng được
lao động nặng nhọc, độc hại cho người lao động mà còn tăng năng suất lao
động và tạo ra sự tăng trưởng nhanh chóng, góp phần vào sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nước.
f. Chủ trương chính sách
Bất kỳ chính sách nào ban hành đều gây ảnh hưởng đến xã hội dù ít
hay nhiều trong đó có sảm xuất. Đối với việc sảm xuất thì chính sách đó có
15


tác đọng nhất định, có những chính sách khuyến khích sảm xuất cũng có
những chính sách han chế, cản trở sảm xuất. Chính sách luôn có tính hai mặt,
không có chính sách nào hoàn toàn tốt cả va cung không có chính sách nào
hoàn toàn xấu với mọi hoạt động.
Ví dụ:chính sách kích thích áp dụng công nghệ trong sảm xuất thì chất
lượng sảm phẩm cung như năng suất lao động tăng, từ đó làm giảm chi phí
nâng caothu nhập cho người dân. Nếu biết tận dụng chính sách se tạo điều
kiện sảm xuất tốt.
g. Các yếu tố ảnh hưởng
Ngoài ra còn có một số các yếu tố khác ảnh hưởng đến quá trình sảm
xuất như: quy mô sảm xuất, các hình thức tổ chức sảm xuất, mối quan hệ giữa

các thành phần kinh tế, các yếu tố về thị trường nguyên liệu, thị trường tiêu
thụ sảm phẩm.... cũng có tách động ít nhiều đến quá trình sảm xuất.
21.1.3 Khái niệm về tiêu thụ và kênh phân phối sản phẩm
2.1.1.3.1 Khái niệm về tiêu thụ
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của hàng hóa. Qua quá
trình tiêu thụ thì hàng hóa chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị
và vòng chu chuyển vốn được hình thành.
Tiêu thụ sản phẩm được coi là giai đoạn cuối cùng của quá trình sảm
xuất kinh doanh là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
cũng như người sảm xuất.
-Hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành bởi các yếu tố sau:
+ Các chủ thể kinh tế tham gia: là người mua va người bán.
+ Đối tượng tiêu thụ: là sản phẩm hàng hóa và tiền tệ.
+ Thị trường tiêu thụ: là nơi gặp ngỡ giũa người mua và người bán.
Trong đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của sảm xuất
kinh doanh, là khâu trung gian giữa một bên là sảm xuất, phân phối và một
bên là tiêu dùng. Thì thị trường tiêu thụ sản phẩm làm cho sảm xuất kinh
16


doanh được diễn ra liên tục và nhịp nhàng, chỉ khi nào quá trình tiêu thụ sản
phẩm được kết thúc thì chu kì sảm xuất kinh doanh mới được tiếp tục, kết quả
thu được ở chu kỳ trước tạo điều kiện làm tiền đề để thực hiện chu kỳ tiếp
theo.
2.1.1.3.2 Kênh phân phối sản phẩm
a. Khái niệm
Kênh phân phối sản phẩm là sự kết hợp qua lại giữa người sản xuất và
người trung gian để thực hiện chuyển giao hàng hóa một cách hợp lý nhất,
thỏa mãn nhu cấu tiêu thụ cuối cùng của người tiêu dùng.
b. Các tác nhân tham gia kênh phân phối

- Người cung ứng bao gồm nông dân, trang trại, các doanh nghiệp, hợp
tác xã, nông lâm trường trực tiếp sảm xuất ra sản phẩm nông nghiệp.
-Người trung gian bao gồm: người bán buôn, đại lý, người bán lẻ và môi
giới.
+ Người bán buôn: là người mua sản phẩm từ người sảm xuất và bán lại
cho người bán lẻ. Quy mô sảm phẩm kinh doanh của người bán buôn thường
lớn, chiếm vị trí quan trọng trong điều tiết nền kinh tế thị trường.
+ Người bán lẻ: là người mua sảm phẩm từ người bán buôn hay người
chế biến, người bán lẻ có thể bao gồm các siêu thị, tư tưởng buôn bán nhỏ và
cả người sảm xuất.
+ Đại lý là người có thể thực hiện việc buôn bán lẻ. Đại lý bao gồm: đại
lý ủy thác, đại lý hoa hồng, đại lý độc quyền.
+Người môi giới: là người chắp nối mối quan hệ mua bán trên thị trường.
- Người tiêu dùng cuối cùng: lá những người mua sản phẩm và dịch vụ
từ người bán lẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ. Người tiêu dùng cuối cùng
bao gồm những người tiêu dùng của xã hội với các nghề nghiệp khác nhau,
thu thập khác nhau và có hành vi tiêu dùng khác nhau.
2.1.1.4.Thị trường tiêu thụ sản phẩm
17


Thị trường tiêu thụ sản phẩm là nơi gặp gỡ giữa người mua và người
bán, thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu sảm xuất và tiêu thụ. Khi thị
trường tiêu thụ chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp thì quy mô sảm xuất sẽ
được duy trì phát triển và mở rộng, ngược lại doanh nghiệp lại có nguy
cowphas sản. Do đó thị trường tiêu thụ chịu ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng
tiêu thụ sản phẩm của doanh ngiệp, mặt khác nó còn ảnh hưởng đến cả quá
trình sảm xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cam sành
a. Đăc điểm kỹ thuật

Cam sành là cây ăn quả có múi có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ẩm. Vì
vậy chúng ưa khí hậu ấm. Nhưng do phạm vi phân bố hiện tại rộng, cho nên
chúng phản ứng rộng với điều kiện sinh thái chịu được nhiệt độ thấp. Cam
sành được trồng ở nhiều nơi trên đất nước ta, ở miền núi phía bắc có các tỉnh
như :Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn. Trong đó cam
sành được trồng ở Bạch Xa thuộc huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang có mùi
vị và mẫu mã đẹp hơn hản so với các vùng khác.
Các yếu tố khí hậu thời tiết có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sinh
trưởng và phát triển của cây sam sành:
- Về nhiệt độ, cam sành sinh trưởng trong phạm vi nhiệt độ từ 12 -39 0C
và sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ từ 23 – 29 0C, một số giống có khả năng
thích ứng với nhiệt độ thấp thường có phẩm vị thơm ngon, hấp dẫn, mẫu mã
đẹp.
- Về ánh sáng, cam sành là loại cây ưa thích ánh sang tán xạ và không ưa
ánh sáng quá mạnh. Chính vì vậy cần bố trí vườn cam với mật độ trồng hợp lý
vào những thoang mát tránh anh náng quá mạnh, nhưng không nên trồng cam
dưới những gốc cây to vì chúng dễ bị sâu bệnh.
- Về nước tưới, cam sành là loại cây ưa ẩm và ít chịu hạn. Cam thường có
yêu cầu cao đối với nước ở các thời kì nảy mầm, phân hóa mầm hoa, kết quả
18


và phát triển. Thời kỳ rất cần nước là từ tháng 11 năm trước đến thang 2 năm
sau. Tuy vậy, cam sành còn rất sợ bị ngập úng vì thiếu ooxxy làm cho hoạt
động của bộ rễ hoạt động kém và có thể bị chết.
Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến quá trình phát triển của
cam sành như: gió bão, đất đai, sương muối.....
Cây ăn quả là loài cây sinh trưởng trải qua 2 thời kỳ: thời kỳ kiến thiết cơ
bản (KTCB) và thời kỳ kinh doanh (KD). Giai đoạnh KTCB thường dài 3-4
năm, chỉ có chi phí bỏ ra mà chưa có thu hoạch. Ở giai đoạnh này nếu được

đầu tư chăm sóc đúng mức chảng những giúp ngắn được giai đoạn KTCB mà
còn cho năng suất cao và kéo dài được giai đoạnh KD. Giai đoạnh KD dài,
ngắn với năng suất và sản lượng tăng dần theo tuổi cây và mật độ trồng đến
đỉnh cao rồi lại giảm dần. Giai đoạnh kinh doanh dài hay ngắn tùy thuộc vào
giống cây ăn quả và mức đầu tư thân canh.
Nhình chung cây ăn quả đều phải trải qua các giai đoạn non trẻ, thời kỳ
thuần thục và cuối cùng là già cỗi. Tương ứng với các giai đoạn này là các
thời kỳ mà cả quá trình sinh trưởng lẫn ra hoa kết quả cũng dần ngưng lại. Từ
đặc điểm này khả năng tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế của cây ăn quả chịu
sự chi phối của điều kiện môi trường khác nhau ở giai đoạnh khác nhau và sự
đầu tư thâm canh của các giai đoạn cũng khác nhau.
Cây cam sành đòi hỏi kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cao. Vì vậy yêu cầu
chọn đất phù hợp, chọn giống tốt, có liều lượng phân bón, thời gian bón và
phương pháp bón đúng, có sách lược phòng trừ sâu bệnh hại cây, hại quả. Sản
phẩm của cây cam sành là loại quả chứa nước dễ hư hỏng nhưng lại yêu cầu
đảm bảo chất lượng tưới tiêu thường xuyên. Vì vậy, đòi hỏi phải tốt khâu thu
hái, chế biến và tiêu thuản phẩm với trình độ kĩ thuật phải cao và khoa học.
Việc tổ chức sảm xuất nếu có điều kiện phải hình thành các vùng chuyên môn
hóa để tiện lợi về mọi mặt và đạt hiệu quả kinh tế cao.
b. Đặc điểm kinh tế
19


Cam sành là loại cây ăn quả cho giá trị kinh tế cao cho nhiều hộ nông
dân nhất là những người dân ở khu vực miền núi, họ có thể sử dụng được diện
tích đất gò đồi để trồng loại cây này. Đây chính là một trong những vấn đề có
ý nghĩa hết sức quan trọng giúp nâng cao độ phì nhiêu của đất, tăng hiệu quả
sử dụng tài nguyên (đất nước....). Ngoài ra, nó có ý nghĩa trong việc xóa đói
giảm nghèo, cũng như giúp người dân thu thập và cải thiện chất lượng cuộc
sống cho các hộ nông dân từ việc trồng cam.

Trong nền kinh tế sảm xuất hàng hóa hiện nay, xuất khẩu đang là một vấn
đề rất được quan tâm. Cây ăn quả cho giá trị sản phẩm xuất khẩu có giá trị
kinh tế lớn, trong đó cam sành là loại cây có khối lượng sinh khối lớn, thủy
phần cao, màu sắc đẹp, hương vj đặc trưng, giàu vitamin có triển vọng xuất
khẩu cao.
Diện tích vường cam phụ thuộc vào các yếu tố như: nguồn vốn, sức lao
động, sách lược kinh doanh. Chính vì vậy, vườn có diện tích lớn nên đầu tư
sức lao động trên mỗi đơn vị diện tích tương đối có thể thực thi sách lược giá
thành thấp để tính đến tổng lợi nhận cao nhất của vườn cam sành. Vườn nhỏ
có thể xem sách lược chuyên môn hóa sản phẩm để kinh doanh, nâng cao chất
lượng sản phaamrvaf ổn định nguồn thu nhập của hộ nông dân.
2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cam sành
a. Điều kiện tự nhiên
Cam sành là một loại cây ăn quả chịu ảnh hưởng rất lớn vào điều kiện tự
nhiên như: khí hậu, thời tiết, địa hình, đất đai, môi trường sinh thái,....Trong
đó yếu tố đất đai đóng vai trò hết sức quan trọng trong sảm xuất cam, các
nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến các thời kỳ sinh trưởng, năng suất và chất
lượng cam.
b. Giống cam
Hầu hết cam sành được các hộ gia đình sảm xuất bằng phương pháp
chiết cành chất lượng giống không được kiểm soát và đảm bảo chất lượng. Do
20


tâm lý sợ ảnh hưởng và tiếc những cây mẹ tốt nên hầu hết cây giống đều được
chiết từ những cây kém phát triển, những cành thải loại không đủ tiêu chuẩn,
đã làm giảm khả năng phát triển, sinh trưởng của cây trồng mới,sâu bệnh lan
rộng, chất lượng giảm sút. Chính vì vật, trong quá trình sảm xuất cần đấu tư
và quan tâm đến việc sảm xuất giống cam có chất lượng cao.
c. Các biện pháp kỹ thuật canh tác

Các biện pháp kỹ thuật canh tác có vai trò rất quan trọng trong quá trình
sảm xuất cam sành bao gồm:
Kỹ thuật chăm sóc: là khâu tác động ảnh hưởng không những năm đó mà
còn ảnh hưởng đến nhiều năm về sau. Nếu công tác tỉa cành, tạo tán đúng kỹ
thuật, đúng thời điểm thì số cành cho quả tăng đều nhau giữa các cành, năng
suất cao. Ngược lại thì cây cho ít quả và không đều nhau giữa các cành, điều
này dẫn đến năng suất kém và không đạt hiệu quả. Nếu không làm tốt khâu
này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới ra hoa, đậu quả và tới năng suất sản lượng cam.
Phương thức trồng: có vai trò quan trọng, dựa trên cơ sở đặc tính sinh vật
học và quy luật phát triển cây cam để lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn
một cách hợp lý giữa các biện pháp nhằn đạt được mục tiêu kinh tế song việc
áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác phụ thuộc rất lớn vào mức đầu tư.
d. Thị trường
Thị trường với quy luật cung - cầu, cạnh tranh và quy luật giá trị, nó có
giá trị rất lớn tới người sảm xuất. Cung là yếu tố quyết định đến sự ra đời và
phát triển một nghành sảm xuất. Cung là yếu tố quyết định đến sự ra đời và
phát triển một ngành sảm xuất hay một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó và
người sảm xuất chỉ sảm xuất những hàng hóa, dịch vụ mà thị trường có nhu
cầu. Khi đó người sảm xuất sẽ xác định khả năng của mình khi đầu tư vào
lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ nào đó mang lại lợi nhận cao nhất, thông qua các
thông tin và các tín hiệu giá cả phát ra từ thị trường. Thị trường cam cũng
giống như thị trường các loại hàng hóa nông sản khác chịu ảnh hưởng của cả
21


hai yếu tố cung và cầu, nghĩa là sức mua và sức sảm xuất đều ảnh hưởng rất
lớn đến phát triển sảm xuất cam, mất cân bằng một trong hai yếu tố đóthì sảm
xuất sẽ bất ổn.
Ví dụ: có năm cam được mùa thì giá cam thường thấp vì lượng cung lớn
hơn lượng cầu của thị trường. Ngược lại có năm cam mất mùa thì lượng cung

lại nhỏ hơn lượng cấu có khi giá được đẩy lên rất cao, do đó ảnh hưởng rất
nhiều tới người trồng cam.
e. Vốn sản xuất
Vốn là một yếu tố không thể thiếu khi sảm xuất bất kỳ một loại sảm
phẩm hàng hóa nào. Đối với trồng cây ăn quả nói chung và cây cam sành nói
riêng yêu cầu vốn đầu tư khá lớn vì thời gian dài.Vì vậy muốn sảm xuất có
hiieuj quả cao thì yêu cầu có được nguồn vốn đầy đủ, kịp thời và sử dụng
vốn hiệu quả. Cây cam sành là loại cây trồng lâu năm, viiec đấu tư ở giai đoạn
KTCB có ảnh hưởng rất nhiều đến cả giai đoạn kinh doanh, đầu tư vốn ở năm
này không nhiều có ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm
trong năm mà còn tác động đến các năm tiếp theo. Vì vậy, yêu cầu đầu tư
không thể xem nhẹ ở giai đoạn nào, nếu không đảm bảo về vốn thì sảm xuất
sẽ rất khó để đạt được hiệu quả kinh tế.
f. Điều kiện kinh tế - xã hội
Tập quán sảm xuất: liên quan tới chủng loại cam, giống, kỹ thuật canh
tác, thu hoạch. Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng, giá
trị thu hoạch được trên một đơn vị diện tích.
Trình độ, năng lực của các chủ thể trong sảm xuất kinh doanh, có tác
dụng quyết định trực tiếp đến việc tổ chức và hiệu quả kinh tế cam. Năng lực
của các chủ thế sảm xuất được thể hiện qua: trình độ tổ chức quản lý và khả
năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, môi trường
sảm xuất kinh doanh, khả năng huy động vốn và trình độ trang bị cơ sở vật

22


chất kỹ thuật...Nếu trình độ,năng lực của các chủ thể cao có ảnh hưởng tích
cực tới sảm xuất cam và ngược lại.
Quy mô sảm xuất: của các hộ nông dân khác nhau, có diện tích trồng
cam khác nhau. Có một số hộ gia đình được chi theo số khẩu còn diện tích

nhận đấu thầu. Diện tích càng lớn thì công tác quản lý càng giảm đi và mọi
công việc như tổ chức chăm sóc, thu hoạch, chi phí...Cũng được tiết kiệm và
ngược lại. Do vậy, quy mô sảm xuaatscos ảnh hưởng trực tiếp đến sảm xuất
và tiêu thụ sản phẩm.
Thói quen tiêu dùng: đó là sự hình thành tập quán cảu người tiêu dùng,
nó phụ thuộc vào đặc điểm của vùng, mỗi quốc gia, cũng như trình độ dân trí
của vùng đó
Ví dụ: như khi tiêu thụ cam ở thị trường ven đô hay các khu công nghiệp
có thể không nhất thiết đẹp về mẫu, chất lượng quả nhưng giá phải thấp hơn
mới được người tiêu dùng đễ chấp nhận.
2.1.4 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển cây ăn
quả theo hướng sản xuất hàng hóa
Chính sách là những phương sách, những biện pháp cụ thể của nhà nước
trên cơ sở chủ trương, đường lối của đảngvà thực trạng kinh tế - xã hội trong
và ngoài nước nhằm điều tiết, đảm bảo những cân bằng nhất định theo những
mục tiêu đã định nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tháo gỡ các ách tắc trong
sảm xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chính sách bao gồm tự do hóa thương mại,
kích thích xuất khẩu, khuyến khích tiêu thụ sảm xuất trong nước hỗ trợ các
thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay thì sản phẩm cam
sành chưa được xuất khẩu sang nước ngoài, chính vì vậy nhà nước ta cần phải
đưa ra những chính sách thích hợp để đẩy mạnh quá trình xuất khẩu các sản
phẩm trái cây nói chung và sản phẩm cam sành nói riêng.

23


2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1.Vài nét về lịch sử nguồn gốc, phân bố cây cam
Nhiều kết quả nghiên cức cho rằng cam trồng trọt hiện nay đều có nguồn
gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Đông Nam Châu Á. Tanaka (1979) đã

vạch đường ranh giới vùng xuất sủa các giống thuộc chi Citrus từ phía đông
Ấn Độ (chân dãy Hymalaya) qua Úc, miền nam Trung Quốc, nhật bản...
Cũng có nhiều tác giả cho rằng nguồn gốc cây cam sành và quất là ở Việt
Nam xứ Đông Dương. Quả thực ở Việt Nam ta từ bắc tới nam, địa phương
nào cũng trồng cam sành với rất nhiều giống, dạng hình cùng với các tên địa
phương khác nhau mà không nơi nào trên thế giới có: cam sành Bố Hạ,cam
sành Hàm Yên, cam sành Hà Giang, cam sen Yên Bái, Cam bù Hà Tĩnh....
Theo lịch sử Việt Nam (tập 1 – 1971) nghề trồng cây ăn quả của việt
Nam đã có từ thời kỳ đồ đá trong các di chỉ văn hóa Bắc Sơn, Hòa Bình,
Quỳnh Văn. Các loại hoa quả của Việt Nam đã có mặt trong các truyền thuyết
rất xa xưa của người việt cổ: dưa hấu (trong truyện Mai An Tiên), quả thị
(trong truyện Tấm Cám), cây khế (trong truyện cổ Cây Khế)....
Các tác giả Trung Quốc: Cao Mỹ Chuân, Nguyễn Hữu Tư từ thế kỷ thứ I
đến thế kỷ thứ Vimoo tả của Giao Châu trong mỗi gia đình người việt đều có
vường trồng rau và cây ăn quả như : chuối, vải thiều nhăn, cam,....
Trong “vân đài ngoại ngữ” Lê Quý Đôn viết: “Nước Nam ta cũng có rất
nhiều thứ cam: cam sen (gọi là liên cam) ; cam vú (nhũ cam) da sần mà vị rất
ngon;cam canh (đắng cam) da mỏng và mỡ, vừa chua vừa ngọt; cam sành
(sinh cam) da dầy vị chua;cam mật (mật cam) da mỏng vị ngọt; cam giất (chỉ
cam) da rất mỏng, sắc hồng trông dẹp mã vị chua.....
Cam sành được phát triển ỏ hầu hết các lục địa. Cam sành là loại quả quan
trọng nhất so với trước đây vài chục năm trên cả nho, táo, chuối.Tổng diện
tích trên 2 triệu ha. Tập trung nhiều nhất ở các nước có khi hậu cận nhiệt đới
như: Tây ba nha, brazin, Hoa kỳ, Trung Quốc và các nước ven địa trung
24


hải.Chính vì vậy cam sành được trồng ở vĩ tuyết 30 0 – 350.Hiện nay sảm xuất
cam sành từ vùng nhiệt đới đã tăng lên gần bằng các nước cận nhiệt đới,
nguyên nhân là điều kiện tự nhiên, kỹ thuật canh tác có tiến bộ,những trở gại

cho vùng ôn đới đã hạ thấp hơn đến sản lượng cam sành với diện tích và sản
lượng đáng kể.
2.2.3.Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam ở Việt Nam
a) Tình hình sản xuất
Nhìn chung cam cũng như nghề trồng cam ở nước ta đã có từ lâu đời nay.
Tuy nhiên phải đến đầu thế kỷ XIX (trong thời kỳ thuộc pháp thuộc 18841945), nghề trồng cam ăn quả nói chung và cam nói riêng mới được phát
triển. Một số trạm nghiên cứu cây ăn quả được thành lập ở các tỉnh như: Trạm
Vân Du (Thanh Hóa), Trạm Phủ Quỳ (Nghệ An), Đầm Lô (Hà Tĩnh)...vừa
nghiên cứu các cây ăn quả trong nước, vừa nghiên cứu nhập nội các giống cây
ăn quả ôn đới và Á nhiệt đới.
Trong giai đoạn này, các nhà kinh tế của Việt Nam và người nước ngoài
chưa có ý thức khai thác nghề trồng cây ăn quả. Nhu cầu quả tươi trong nước
còn rất hạn chế và tình trạng này kéo dài suốt những năm chiến tranh chống
Pháp và các nước sâm năng.
Có thể nói nghề trồng cây ăn quả của việt nam nói chung và cam sành nói
riêng được phát triển một bước so với tất cả các thời kỳ trước đây từ sau năm
1960. Những nông trường chuyên trồng cam quýt đầu tiên ra đời ở miền bắc
với diện tích 223ha 1960 đến năm 1965 đã có trên 1.600 ha và sản lượng
1.600 tấn, trong đó xuất khẩu 1.280 tấn.Năm 1975 diện tích phát triển tới
2.900 ha, sản lượng đạt 14.600 tấn,xuất khẩu 11.700 tấn.
Sau ngày giải phóng miền nam từ năm 1976 đến năm 1984 đã có 27 nông
trường cam quýt, với diện tích xấp xỉ 3.500 ha. Sản lượng năm cao nhất
(1976) đạt 22.236 tấn, trong đó xuất khẩu 20.916 tấn. Phải nói đây là thời kỳ
huy hoàng nhất của nhành trồng cam nước ta. Ngoài ra do ảnh hưởng của các
25


×