Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI THU HOC KY 2 lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.46 KB, 3 trang )

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2016- 2017
Câu 1. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó

A. N2O.
B. N2. C. NH3.
D. NO2.
Câu 2. Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe2O3.
B. Fe(OH)2. C. FeO.
D. Fe3O4.

→
Câu 3. Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH
Na2CrO4 + NaBr + H2O
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng.
B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam.
D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 5. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. HCl.
Câu 6. Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng.
C. FeSO4.
D. HCl.
Câu 7. ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên


nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. O2. B. SO2.
C. CO2.
D. N2.
Câu 8. Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. penixilin, paradol, cocain.
B. heroin, seduxen, erythromixin
C. cocain, seduxen, cafein.
D. ampixilin, erythromixin, cafein.
Câu 9. Để phân biệt O2 và O3, người ta có thể dùng:
A. que đóm đang cháy.
B. hồ tinh bột.
C. dung dịch KI có hồ tinh bột.
D. dung dịch KBr có hồ tinh bột.
Câu 10. Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO2.
B. CO.
C. SO2.
D. HCl.
Câu 11. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 12. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.



→ →
Câu 13 . Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3
X
Y
Z
O2.X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CO3, Na2SO4, NaCl.
B. Na2CO3, Na2SO4, Na3PO4.
C. Na2CO3, NaCl, NaNO3.
D. Na2CO3, NaCl, Na2O.
Câu 14. Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động

→
A. CaCO3
CaO + CO2.

→
B. Ca(OH)2 + 2CO2
Ca(HCO3)2.

→
C. Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O.

→
D. CaCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2.
Câu 15. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa nâu đỏ.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
C. có kết tủa keo trắng.
D. dung dịch vẫn trong suốt.
Câu 16. Dãy chất có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3, HCl, Al(OH)3.
B. Al(OH)3, NaHCO3.
C. NaOH, AlCl3, Al.
D. Al2O3, AlCl3, Al


Câu 17. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước
Câu 18. Dẫn CO dư qua hổn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu được hổn hợp rắn gồm:
A. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. Al, Fe, Cu, MgO.
D. Al2O3, Fe, Cu, Mg
Câu 19. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng
với nhau là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm ở phương án nào sau đây?
A. FeO, NO2, O2 .
B. Fe2O3, NO2, NO

C. Fe2O3, NO2, O2
D. Fe, NO2, O2
Câu 21. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu
được sau phản ứng là:
3 3

3 3

3

3 2

3 2

3 3

A. Fe(NO )
B. Fe(NO ) , HNO
C. Fe(NO )
D. Fe(NO ) , Fe(NO )
Câu 22. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, CrCl3 Nếu thêm dung dịch KOH
(dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.

D. Cu + dung dịch FeCl.2
Câu 24. Nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3, thấy
A. Bề mặt thanh kim loại có màu trắng .
B. Dung dịch có màu vàng nâu
C. Màu dung dịch chuyển từ vàng nâu chuyển sang xanh
D. Khối lượng thanh kim loại tăng
Câu 25. Cho K dư vào dd Al2(SO4)3 hiện tượng xảy ra :
A. dd sủi bọt khí và tạo kết tủa trắng .
B. dd trong suốt .
C. dd sủi bọt khí và tạo kết tủa trắng , sau đó kết tủa tan dần .
D. tạo kết tủa trắng , sau đó kết tủa tan dần .
Câu 26. Thêm V lít dung dịch Na2CO3 1M vào một dung dịch có chứa đồng thời các ion sau: Ba2+; Ca2+;
Mg2+; 0,2 mol Cl−; 0,3 mol NO3−. Để tạo lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị của V là
A. 2,5 lít.
B. 0,25 lít.
C. 0,5 lít.
D. 5 lít.
Câu 27. Cho 31,2g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 16,8 lít H2 (00C;
0,8atm). Biết đã dùng dư 10ml thì thể tích dung dịch NaOH 4M đã lấy ban đầu là
A. 200ml.
B. 20ml.
C. 21ml.
D. 210ml.
Câu 28. Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho 11,2 gam Fe tác
dụng với dd HCl dư thì thù được m2 gam muối. Kết quả tính giá trị của m1 và m2 là bao nhiêu?
A. m1=m2=25,4g
B. m1=25,4g và m2=26,7g.
C. m1=32,5g và m2=24,5g
D.m1=32,5g và m2=25,4
Câu 29. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần
trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO; 75%. B. Fe3O4; 75%. C. Fe2O3; 75% D. Fe2O3; 65%.
Câu 30. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một
phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hết bằng dd HCl dư (khong có không khí) thoát
ra 38,8lít khí (đktc).Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là bao nhiêu?
A. 13,66% Al; 82,29Fe và 4,05%Cr
B. 4,05% Al; 83,86% Fe và 12,09%Cr
C. 4,05% Al; 82,29Fe và 13,66%Cr
D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29%C
Câu 31. Trộn bột Al với bột Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1 : 1 ) thu được m gam hh X. Thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm hh X trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y
bằng acid nitric loãng dư , thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc – sản phẩm khử duy nhất ). m =?
A.7,48
B.11,22
C.5,61
D.3,74
Câu 32. Trộn 5,67g Al với 16g Fe2O3 , thực hiện Khi cho A tác dụng với NaOH dư có 1,344 lít H2 (đktc)
thoát ra . Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm ?


A. 90%
B. 85%
C. 80%
D. 75%
Câu 33. Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
nCaCO3

0,5

nCO2
0

1,4

Tỉ lệ a : b là:
A. 4 : 5.
B. 5 : 4.
C. 2 : 3.
D. 4 : 3.
Câu 34. Cho bột nhôm dư vào axit X loãng, đun nóng thu được khí Y không màu, nhẹ hơn không khí và
dung dịch Z. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Z, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, thấy
thoát ra khí T (không màu, đổi màu quì tím ẩm sang xanh). Axit X và khí Y là:
A. H2SO4 và H2S.
B. HCl và H2. C. HNO3 và N2.
D. HNO3 và N2O.
Câu 35. Cho 50 ml dd FeCl2 1,2M tác dụng với 100 ml dd AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 6,48
B. 17,22
C. 23,7
D. 47,4
Câu 36. Cho 17,94 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 320ml dung dịch HNO3a(mol/lít). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 0,9 gam kim loại. Khối
lượng muối trong B và giá trị của a là:
A.
54,92g và 1,2M
B.
65,34g và 1,6M
C. 38,50g và 2,4M D. 48,60g và 2M

Câu 37. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 38. Cho chuỗi biến hóa sau:
(X1)
(X2)
Al(OH)3
(X3)

(X4)

(Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng)
X1, X2, X3, X4 lần lượt là:
A. Al2(SO4)3, KAlO2, Al2O3, AlCl3.
B. AlCl3, Al(NO3)3, Al2O3, Al.
C. Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Al(NO3)3.
D. NaAlO2, Al2O3, Al2(SO4)3, AlCl3.
Câu 39. Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80%
Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%.
Giá trị của x là:
A. 959,59
B. 1311,90
C. 1394,90
D. 1325,16
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.

C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2− thành CrO42−.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×