Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Các giải pháp quản lý hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại việt nam tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.61 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
K

LÊ THỊ THU TRANG

CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH
VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM

Ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số

: 60 34 01 02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI, 2017


Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn

Phản biện 1: PGS.TS. Ngô Xuân Bình

Phản biện 2: TS. Doãn Thị Mai Hƣơng

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:


Học viện Khoa học xã hội

hồi

giờ

ngày 04 tháng 05 năm 2017.

C th t m hi u luận văn tại:
- Thư viện Học viện Khoa học xã hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát tri n DNKHCN cả về số lượng và chất lượng là một trong những
nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong hoạt động quản lý nhà nước về doanh nghiệp
KHCN tại Cục Phát tri n thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ
(NATEC). Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát tri n KH&CN
giai đoạn 2011 – 2020 xác định rõ mục tiêu phát tri n 3.000 DNKHCN đến
năm 2015 và 5.000 DNKHCN đến năm 2020 (Tại Quyết định số 592/QĐ-TTg
ban hành ngày 22/5/2012).
Đ đạt được mục tiêu n i trên, việc nghiên cứu phát tri n DNKHCN n i
chung và DN thuộc lĩnh vực CNTT n i riêng là rất thiết thực. N i như vậy bởi lẽ
lĩnh vực công nghệ này đã và đang phát tri n mạnh mẽ, số lượng doanh nghiệp
đông đảo, đa dạng. Các DNCNTT đã tiên phong trong các hoạt động ươm tạo,
phát tri n, đổi mới và ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, kinh doanh. Tuy
nhiên, trên thực tế dù cho c nhiều chính sách ưu đãi nhưng đến nay số lượng các
DNCNTT được cấp chứng nhân doanh nghiệp KH&CN vẫn còn rất ít.
Trong bối cảnh đ , việc thực hiện Đề tài “Các giải pháp quản lý hỗ trợ
phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ

thông tin tại Việt Nam”đ t m ra những giải pháp thỏa đáng nhằm tháo gỡ các
vướng mắc, gia tăng số lượng các DNKHCN hoạt động trong lĩnh vực CNTT là
rất cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thế giới hiện c nhiều trung tâm nghiên cứu và phát tri n thuộc
nhiều lĩnh vực công nghệ như công nghệ sinh học, công nghệ điện tử bán dẫn,
công nghệ cơ khí chính xác…, đặc biệt là lĩnh vực CNTT. Các tài liệu c nội
dung nghiên cứu hỗ trợ phát tri n DN trong lĩnh vực này v thế cũng c nhiều.
Tuy nhiên theo t m hi u của chúng tôi, không c nghiên cứu chuyên sâu về việc
công nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ
chuyên biệt, đặc biệt là CNTT.
1


Ở Việt Nam cũng đã c một số công tr nh nghiên cứu, phân tích, đề xuất
các giải pháp phát tri n DNCNTT. Tuy nhiên vẫn chưa c một nghiên cứu nào
đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá thực tiễn và đề xuất các khuyến nghị thúc đẩy
phát tri n các DNKHCN trong lĩnh vực CNTT.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đánh giá được thực trạng phát tri n DN KHCN trong lĩnh vực CNTT ở
Việt Nam thời gian qua, đề xuất các giải pháp h nh thành và phát tri n các
DNKHCN thuộc lĩnh vực CNTT trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Làm rõ được các vấn đề: Tại sao số lượng DNCNTT đăng ký chứng nhận
DNKHCN còn ít; Làm thế nào đ thúc đẩy phát tri n các DNKHCN trong lĩnh
vực CNTT.
Nội dung và giới hạn nghiên cứu:
- Tổng quan lý luận và thực tiễn về DNKHCN, doanh nghiệp CNTT;
- Thực trạng phát tri n DNKHCN trong lĩnh vực CNTT tại Việt Nam;
- Đề xuất giải pháp phát tri n DNKHCN trong lĩnh vực CNTT tại Việt Nam.

Đề tài tập trung khảo sát, phân tích đánh giá trên nh m đại diện 150 DN
thuộc lĩnh vực CNTT và tiến hành thử nghiệm trên một số DN tiêu bi u
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật biện chứng, phân tích thống kê, nghiên cứu tổng
quan c kế thừa các kết quả nghiên cứu đã được công bố từ nguồn tài liệu trong
và ngoài nước; tham khảo, trao đổi ý kiến với các chuyên gia, các nhà khoa
học; khảo sát thực tế bằng phỏng vấn và/hoặc gửi phiếu điều tra về t nh h nh
hoạt động của các DN trong lĩnh vực CNTT; phân tích thông tin thu nhận được
đ phân tích sự kiện, t m ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Những kết quả mới về mặt khoa học của Đề tài:
- Tổng quan về lý luận DNKHCN và CNTT, phân tích kinh nghiệm của
một số nước phát tri n DNCNTT.
2


- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động phát tri n DNKHCN trong lĩnh
vực CNTT.
- Kinh nghiệm rút ra từ việc tiến hành thử nghiệm đăng ký chứng nhận
DNKHCN.
- Đề xuất các giải pháp đ thúc đẩy phát tri n DNKHCN trong lĩnh vực CNTT.
Những giá trị của Đề tài:
Đối với việc xây dựng cơ chế chính sách phục vụ công tác quản lý nhà
nước: Kết quả nghiên cứu của Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo, c tính chất tư
vấn cho Cục Phát tri n thị trường và doanh nghiệp KH&CN – Bộ Khoa học và
Công nghệ và các cấp c thẩm quyền trong việc xây dựng các văn bản pháp
quy, các chương tr nh, kế hoạch hành động cụ th nhằm thực hiện các giải pháp
thúc đẩy hoạt động đăng ký chứng nhận DNKHCN trong lĩnh vực CNTT.
Đối với phát triển kinh tế - xã hội: Kết quả nghiên cứu sẽ thúc đấy các
DNCNTT đăng ký chứng nhận DNKHCN, nhận được các ưu đãi của Nhà nước

đối với các DNKHCN đ nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh,
mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội lâu dài.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được kết cấu gồm ba chương:
Chương 1:Tổng quan lý luận và thực tiễn về Doanh nghiệp KH&CN,
Doanh nghiệp CNTT
Chương 2: Thực trạng phát tri n DNKHCN trong lĩnh vực CNTT tại Việt
Nam trong thời gian qua
Chương 3: Giải pháp phát tri n DNKHCN trong lĩnh vực CNTT tại Việt
Nam trong thời gian tới

3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DOANH NGHIỆP KHOA
HỌC&CÔNG NGHỆ, DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.1. Khái niệm và đặc điểm của DNKHCN
1.1.1. Khái niệm DNKHCN
DNKHCN, hi u theo thông lệ chung, là doanh nghiệp mà hoạt động sản
xuất, kinh doanh được bắt đầu từ việc ứng dụng hoặc sử dụng công nghệ hay bí
quyết công nghệ được tạo ra từ kết quả nghiên cứu của các viện nghiên cứu, các
trường đại học hoặc các tổ chức và cá nhân c hoạt động nghiên cứu khoa học và
phát tri n công nghệ. Hiện nay cũng c nhiều thuật ngữ khác nhau khi n i đến đối
tượng DNKHCN như doanh nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ (technologybased enterprises); Tại Việt Nam, theo quy định tại Nghị định 80/2007/NĐ-CP
ngày 19 tháng 5 năm 2007 (điều 1 và điều 2), DNKHCN là doanh nghiệp do cá
nhân, tổ chức c quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp các kết quả nghiên cứu
khoa học và phát tri n công nghệ thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo quy
định của Luật Doanh nghiệp và Luật Khoa học và Công nghệ.

1.1.2. Đặc điểm của DNKHCN
1.1.2.1. Đặc điểm nhận biết doanh nghiệp KH&CN
* Cơ sở vật chất
Diện tích đất đai:
Hạ tầng cơ bản:
Thiết bị phụ trợ
Thiết bị kỹ thuật sản xuất
Thiết bị nghiên cứu ứng dụng
Công nghệ chủ yếu
* Nhân lực

4


Nhân lực có trình độ, nhân lực trình độ cao và công nhân kỹ thuật/trung
cấp (có thể là nhân lực nghiên cứu và phát triển công nghệ hoặc có thể là nhân
lực quản lý, sản xuất, kinh doanh).
Các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực KH&CN
* Tài chính đầu tư cho hoạt động KH&CN
* Hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ và sở hữu sáng
chế/công nghệ
1.1.2.2. Những phƣơng thức chủ yếu trong hình thành và phát triển
doanh nghiệp KH&CN
Thành lập mới hoàn toàn một doanh nghiệp theo các tiêu chí của doanh
nghiệp KH&CN
Thành lập doanh nghiệp KH&CN từ việc phát triển các tổ chức nghiên cứu
KH&CN
Thành lập doanh nghiệp KH&CN từ những nhân tố nội tại trong một doanh
nghiệp thông thường đang hoạt động
1.2. Công nghệ thông tin và doanh nghiệp công nghệ thông tin

1.2.1. Khái niệm và vai trò của CNTT
1.2.1.1. Khái niệm CNTT
Tại Việt Nam, theo quy định tại Luật Công nghệ thông tin (Luật số
67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006) th CNTT được hi u là “tập hợp các
phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại đ sản xuất,
truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số” (khoản 1, điều 4,
chương I).
1.2.1.2. Vai trò của CNTT
 Đối với sự phát triển của khoa học và công nghệ
CNTT giúp cho kho tri thức của nhân loại giàu lên nhanh ch ng cũng như
hỗ trợ con người tiếp cận với những kiến thức đ nhanh và hiệu quả hơn. N i
cách khác, CNTT giúp giảm thi u tối đa thời gian và thu hẹp tối đa không gian

5


cho việc tiếp cận thông tin tri thức. Từ đ , thúc đẩy sự phát tri n của các ngành
khoa học và công nghệ.
 Đối với phát triển kinh tế - xã hội
Sự phát tri n nhanh ch ng của CNTT đã tạo ra những tác động to lớn đối
với sự phát tri n kinh tế - xã hội.
CNTT tạo cơ hội cho các phát minh, sáng chế được phổ biến rộng hơn và
ứng dụng nhanh hơn trong thực tiễn. Từ đ làm cho năng suất lao động trong xã
hội được nâng lên
CNTT trở thành công cụ hiệu quả cho hoạt động quản lý, giúp cho các
quá tr nh quản lý trong hoạt động kinh tế - xã hội được thu gọn, giảm bớt các
bước trung gian mà vẫn đảm bảo tính kịp thời và chặt chẽ.
Chính phủ điện tử là ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
đ các cơ quan của chính quyền từ trung ương và địa phương đổi mới, làm việc
c hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho

người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý Nhà nước.
 Sự quan tâm của Chính phủ đối với CNTT
Phát bi u khai mạc Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam năm 2013
(Vietnam ICT Summit 2013) đã diễn ra vào ngày 20 tháng 6 năm 2013 tại Hà
Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cho biết: Từ năm 2000, Chính
phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm đẩy
mạnh ứng dụng phát tri n CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp h a – hiện đại
h a đất nước. Hơn 10 năm qua, CNTT đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, c
tốc độ tăng trưởng cao, đ ng g p trực tiếp gần 7% GDP của đất nước, c tác
động lan tỏa thúc đẩy phát tri n nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội. Việt Nam
đã c vị trí trên bản đồ CNTT thế giới.
Trong bối cảnh hiện nay, Thủ tướng cho rằng CNTT là một phương thức
phát tri n mới giúp Việt Nam phát tri n nhanh, bền vững, gắn với đổi mới mô
h nh tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh
tế, đưa Việt Nam thoát nguy cơ tụt hậu, vượt qua bẫy thu nhập trung b nh và
6


phát tri n kinh tế tri thức, tạo nền tảng đ đến năm 2020, Đ CNTT thực sự trở
thành nền tảng của phương thức phát tri n mới, Chính phủ yêu cầu các các Bộ,
ngành, địa phương, và cộng đồng doanh nghiệp, các chuyên gia, nhà nghiên
cứu cùng tri n khai 7 nội dung, cụ th :
Một là, nâng cao nhận thức, quán triệt quan đi m CNTT là 1 nền tảng của
phương thức phát tri n mới trong các cấp quản lý, các ngành kinh tế xã hội,
trong mỗi doanh nghiệp và toàn xã hội. Phát tri n và ứng dụng CNTT trong sản
xuất, kinh doanh và quản lý, hướng tới mục tiêu nâng cao toàn diện năng lực
cạnh tranh quốc gia, coi đây là con đường ngắn nhất đ Việt Nam tiến kịp các
nước phát tri n, tiến cùng thời đại.
Hai là, xây dựng hệ thống hạ tầng thông tin quốc gia, ban hành chuẩn
thông tin quốc gia, bảo đảm khả năng kết nối liên thông đồng bộ, chú trọng

công tác an ninh, an toàn bảo mật thông tin quốc gia.
Ba là, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, làm chủ các bí quyết, giải pháp
công nghệ mới, ưu tiên đào tạo phát tri n nguồn nhân lực CNTT của từng
ngành, lĩnh vực, từng địa phương, doanh nghiệp và của cả quốc gia.
Bốn là, xây dựng cơ chế chính sách tạo thuận lợi và hiệu quả cao nhất
nhằm đảm bảo việc ứng dụng CNTT trở thành một yêu cầu tiên quyết trong mọi
ngành, lĩnh vực, mọi công tr nh, dự án đầu tư trong tiến tr nh phát tri n.
Năm là, tạo môi trường thuận lợi cho phát tri n thị trường CNTT, hỗ trợ
các doanh nghiệp phát tri n, tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước
và xây dựng năng lực cạnh tranh, vươn ra thị trường ngoài nước.
Sáu là, tăng cường hợp tác quốc tế, huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là
nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngoài đ phát tri n CNTT.
Bảy là, phát tri n và ứng dụng CNTT được coi là nhiệm vụ quan trọng
của toàn bộ hệ thống chính trị và toàn xã hội. Người đứng đầu tất cả các cấp,
ngành, cơ quan, đơn vị phải trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về tri n khai
ứng dụng hiệu quả CNTT v mục tiêu phát tri n nhanh và bền vững.

7


1.2.2. Phân loại Doanh nghiệp CNTT
DNCNTT được hi u là DN hoạt độngtrong lĩnh vực công nghiệp CNTT,
ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ caosản xuất và cung cấp sản phẩm công nghệ
thông tin, bao gồm sản phẩm phần cứng, phầnmềm và nội dung thông tin số.
Phần cứng là sản phẩm thiết bị số hoàn chỉnh; cụm linh kiện; linh kiện;
bộphận của thiết bị số, cụm linh kiện, linh kiện. Sản phẩm thiết bị số là thiếtbị điện
tử, máy tính, viễn thông, truyền dẫn, thu phát s ng vô tuyến điện vàthiết bị tích
hợp khác được sử dụng đ sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý,lưu trữ và trao đổi
thông tin số. Bao gồm, thiết bị điện tử nghe nh n; thiết bịđiện tử gia dụng; thiết bị
điện tử chuyên dùng; vn quy định hiện hành của nhà nước thi Quy tr nh mẫu tổ

chức hoạt động tri n khai thử nghiệm gồm ba bước và được áp dụng với tất cả
các DN tham gia. Các bước được diễn ra như sau:
Bước 1: Thu thập thông tin, xem xét, lựa chọn doanh nghiệp c đủ điều
kiện trở thành DNKHCN.
Bước 2: Hướng dẫn DN lập và hoàn thiện hồ sơ đăng ký chứng nhận
DNKHCN.
Bước 3: Gửi hồ sơ tới Sở KH&CN và hỗ trợ Sở trong hoạt động thẩm
định, cấp chứng nhận DNKHCN.

12


2.3.3. Nội dung quy trình đăng ký DNKHCN
Theo quy định hiện hành, thủ tục đăng ký chứng nhận DNKHCN bao
gồm các nội dung sau:
* Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận DNKHCN
- Sở KH&CN các tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
- Bộ Khoa học và Công nghệ trong một số trường hợp đặc biệt liên quan
đến bí mật nhà nước, an ninh quốc phòng.
* Đối tượng thực hiện
- Các DN được thành lập theo Luật doanh nghiệp và c đủ điều kiện đ
được công nhận là DNKHCN.
- Thủ tục thành lập DNKHCN được áp dụng cho tất cả các loại h nh
doanh nghiệp, không phân biệt vốn chủ sở hữu, h nh thức pháp lý hay lĩnh vực
kinh doanh.
* Trình tự thực hiện
- DN nộp hồ sơ đăng ký chứng nhận DNKHCN tại Sở KH&CN địa
phương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
- Sở KH&CN tiến hành thẩm định hồ sơ:
+ Nếu doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu theo quy định hiện hành, Sở

KH&CN cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
+ Trong trường hợp không cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học
và công nghệ, Sở KH&CN c văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
* Hồ sơ đăng ký
Các DN được thành lập theo Luật doanh nghiệp và c đủ điều kiện đ
được công nhận là DNKHCN cần chuẩn bị hồ sơ đ nộp về Sở KH&CN địa
phương nơi đặt trụ sở chính.
(i) Hồ sơ bao gồm:
- Giấy đề nghị chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ (theo mẫu);
- Bản sao Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Bản sao c chứng
thực trong trường hợp hồ sơ được gửi qua đường bưu điện);
13


- Dự án sản xuất, kinh doanh (những nội dung liên quan đến kết quả
KH&CN là cơ sở đề nghị chứng nhận DNKHCN):
- Đối với DN thành lập từ việc chuy n đổi tổ chức khoa học và công nghệ
công lập, trong hồ sơ phải c thêm Quyết định phê duyệt Đề án chuy n đổi của
cơ quan quản lý nhà nước c thẩm quyền.
(ii) Số lượng hồ sơ cần nộp: 01 bộ.
* Yêu cầu, điều kiện thực hiện
DN được công nhận là DNKHCN khi đáp ứng các điều kiện sau:
Một là, đối tượng thành lập DNKHCN hoàn thành việc ươm tạo và làm
chủ công nghệ từ kết quả KH&CN được sở hữu, sử dụng hợp pháp hoặc sở hữu
hợp pháp công nghệ đ trực tiếp sản xuất thuộc các lĩnh vực: công nghệ thông
tin - truyền thông, đặc biệt công nghệ phần mềm tin học; công nghệ sinh học,
đặc biệt công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, thuỷ sản và y tế; công nghệ
tự động hoá; công nghệ vật liệu mới, đặc biệt công nghệ nano; công nghệ bảo
vệ môi trường; công nghệ năng lượng mới; công nghệ vũ trụ và một số công
nghệ khác do Bộ Khoa học và Công nghệ quy định.

Hai là, chuy n giao công nghệ hoặc trực tiếp sản xuất trên cơ sở công nghệ
đã ươm tạo và làm chủ hay sở hữu hợp pháp công nghệ theo quy định trên.
2.3.4. Thực trạng hiểu biết của các DNCNTT về loại hình DNKHCN
2.4. Đánh giá thực trạng khó khăn trong việc chứng nhận DNKHCN cho
một số DNCNTT
2.4.1. Đánh giá khó khăn của DN CNTT ảnh hưởng tới việc đăng ký chứng
nhận DNKHCN
2.4.1.1. Tiếp cận các nguồn vốn của DN
Vốn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát tri n công nghệ còn nhiều
hạn chế. Vốn đầu tư gián tiếp thông qua thị trường chứng khoán, thị trường bất
động sản, tài chính cũng gặp nhiều kh khăn khi tiếp xúc với ngân hàng. Nhưng
việc tiếp cận với các nguồn vốn từ ngoài nước của các DN lại dễ dàng hơn.C 55%
DN được hỏi cho biết họ kh tiếp cận nguồn vốn trong quá tr nh hoạt động sản xuất
14


kinh doanh. Tuy nhiên, bên cạnh đ , cũng c đến 38% DN cho biết họ còn gặp
nhiều trở ngại trong quá tr nh t m kiếm nguồn vốn đầu tư. T m lại, hoạt động của
hệ thống ngân hàng vẫn chưa thực sự đáp ứng hết các yêu cầu vay vốn của DN.
2.4.1.2. Vấn đề đất đai
Theo kết quả khảo sát, 2/3 các DN cho rằng trở ngại lớn nhất trong quá
tr nh phát tri n là vướng phải sự không đồng nhất về các chính sách đất đai.
Đây cũng là hệ quả tất yếu, các DN buộc phải tự thuê đất, chi trả các lệ phí đất
đai đ tiến hành các hoạt động nghiên cứu và phát tri n của m nh. Do chưa
được sự ủng hộ đầy đủ của các cơ quan c thẩm quyền, thiếu am hi u về hệ
thống luật pháp nên các DN không được đáp ứng các nhu cầu về đất ,82% DN
đã gặp kh khăn này trong quá tr nh này.
2.4.1.3. Nguồn nhân lực
Hoạt động nghiên cứu và phát tri n công nghệ ngày nay là một xu hướng
tất yếu mà không quốc gia nào, không DN nào c th đứng ngoài. Tuy vậy,

đáng tiếc là phần lớn các DN được khảo sát lại chưa c bộ phận chuyên trách
các vấn đề liên quan đến nghiên cứu khoa học và phát tri n công nghệ.
Nh n chung, các DN Việt Nam vẫn coi yếu tố giá thành sản phẩm rẻ là lợi
thế chủ đạo của DN. Sau đ mới là các lợi thế về khai thác thị trường mới, t m
kiếm sự khác biệt cho sản phẩm. Nhưng nguồn nhân lực là một lợi thế đã từ lâu
luôn được coi là thế mạnh của các DN Việt Nam.
2.4.1.4. Kinh nghiệm và khả năng quản lý
Đ tiêu thụ sản phẩm độc quyền, các DN luôn luôn c nhu cầu được tiếp
cận với các thông tin liên quan đến thị trường đầu ra của sản phẩm, bao gồm:
nhu cầu – thị hiếu của người tiêu dùng, thông tin liên quan đến bản quyền sản
phẩm của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp/gián tiếp, dự báo về tri n vọng của thị
trường…. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các DN vẫn chưa t m được các kênh
thông tin nào cung cấp kịp thời và đầy đủ các vấn đề trên.
2.4.1.5. Tiếp cận công nghệ mới
Các DN được khảo sát gặp kh khăn khi tiếp cận nguồn cung công nghệ.
15


Điều này cho thấy sự quan tâm của nhà nước tới các tổ chức trung gian của thị
trường công nghệ còn chưa mang lại hiệu quả, chưa tập trung theo hướng dịch
vụ KH&CN, kéo theo sự tiệp cận chậm chạp của DN.
Sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng Nhà nước, cũng như từ các tổ chức
định chế trung gian vẫn còn nhiều hạn chế, 10% DN nhất trí với kh khăn này.
Các DN kỳ vọng sẽ nhận được nhiều thông tin cung cấp từ các cơ quan nhà
nước, tuy nhiên nhu cầu này vẫn chưa được đáp ứng.
Phần lớn các tổ chức chưa thực sự trở thành chiếc cầu nối thông tin cho
DN với thị trường.
2.4.1.6. Thông tin về thị trường
2.4.2. Khó khăn trong thủ tục cấp giấy chứng nhân DNKHCN cho một số
DNCNTT

Việc lựa chọn các DN tham gia hoạt động

đăng ký chứng nhận

DNKHCN được thực hiện theo các phương thức sau:
- Trong quá trình khảo sát điều tra t nh h nh hoạt động nghiên cứu và phát
tri n công nghệ của các doanh nghiệp, nh m thực hiện đề tài chủ động trao đổi
về nhu cầu đăng ký chứng nhận DNKHCN của DN; đặc biệt là với những đơn
vị đã c những điều kiện tiên quyết như là chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng hợp
pháp các kết quả KH&CN. Qua đ , t m ra những DN c nhu cầu và c khả
năng trở thành DNKHCN.
- Ngoài ra, còn c một số DN chủ động hoặc chưa được các Sở KH&CN
địa phương giới thiệu đến làm việc với Cục đề nghị được hướng dẫn, giúp đỡ
đ đăng ký chứng nhận DNKHCN. Đến hết năm 2013, đã c 15 DN được lựa
chọn tri n khai thử nghiệm cấp giấy chứng nhận DNKHCN.
2.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

16


CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNKHCN TRONG LĨNH VỰC CNTT TẠI
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển DN KHCN trong lĩnh vực CNTT
tại Việt Nam trong thời gian tới
3.1.1. Quan điểm
Phát tri n doanh nghiệp KH&CN là một chủ trương đúng đắn của Đảng
và Nhà nước, c ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sự phát tri n KH&CN, tăng sức
cạnh tranh cho nền kinh tế. Chính Phủ đã ban hành các văn bản đ định hướng
phát tri n DNKHCN như:

“Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 của Thủ tướng phê
duyệtChương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020”, cụ th :
- Tổ chức tri n khai các hoạt động nghiên cứu, làm chủ, phát tri n và tạo
ra các công nghệ cao thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát
tri n, các công nghệ đ sản xuất các sản phẩm thuộc Danh mục các sản phẩm
công nghệ cao được khuyến khích phát tri n
“Quyết định 1244/QĐ-TTg của Thủ tướng ngày 25 tháng 7 năm 2011về
việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN giai đoạn 20112015”, cụ th :
- Phát tri n doanh nghiệp KH&CN trong tất cả các lĩnh vực KH&CN, trong
đ ưu tiên phát tri n doanh nghiệp KH&CN trong các lĩnh vực công nghệ cao:
công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu và cơ khí chế tạo.
- Phát tri n doanh nghiệp KH&CN phải dựa trên cơ sở khai thác c hiệu
quả các lợi thế so sánh, các tiềm năng của tỉnh, hướng tập trung đến xây dựng
một số doanh nghiệp KH&CN c tiềm lực mạnh về các lĩnh vực ưu tiên.
“Quyết định số 592/QĐ-TTg ngày 22/05/2012 của Thủ tướng phê duyệt
chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức
khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm”:
cụ th :
17


- Nhà nước c cơ chế, chính sách đ khuyến khích, hỗ trợ h nh thành và
phát tri n doanh nghiệp khoa học và công nghệ, huy động các nguồn lực xã hội
đ phát tri n doanh nghiệp khoa học và công nghệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi
trong việc tri n khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và phát tri n
công nghệ vào sản xuất, kinh doanh,
Phát tri n doanh nghiệp KH&CN đồng bộ trên cả 3 phương thức (thành
lập mới, chuy n đổi từ tổ chức KH&CN, chuy n đổi từ doanh nghiệp đã thành
lập), trong đ tập trung mạnh theo phương thức cấp chứng nhận DNKHCN cho
DN đã thành lập đủ điều kiện đ được hưởng những ưu đãi của nhà nước giành

cho DNKHCN.
3.1.2. Mục tiêu
Mục tiêu đến năm 2020
- Nghiên cứu, làm chủ, phát tri n, tạo ra các công nghệ cao thuộc Danh
mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát tri n. Tạo ra được ít nhất 10 công
nghệ cao đạt tr nh độ tiên tiến trong khu vực;
- H nh thành và phát tri n khoảng 500 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm,
cung ứng dịch vụ công nghệ cao thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ cao
được khuyến khích phát tri n, khoảng 200 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao tại các vùng kinh tế trọng đi m;
- Xây dựng và phát tri n khoảng 40 cơ sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo
doanh nghiệp công nghệ cao và cơ sở hỗ trợ sản xuất sản phẩm công nghệ cao.
Hỗ trợ h nh thành và phát tri n 3.000 doanh nghiệp khoa học và công
nghệ; thành lập 100 cơ sở và đầu mối ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh
nghiệp khoa học và công nghệ, trong đ tập trung chủ yếu tại các viện nghiên
cứu, trường đại học.
- Hỗ trợ 1.000 cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, các nh m nghiên cứu mạnh
được ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại các
cơ sở và đầu mối ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công

18


nghệ. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho 5.000 lượt đối tượng thành lập doanh
nghiệp khoa học và công nghệ và các đối tượng c liên quan.
3.2. Giải pháp phát triển DN KHCN trong lĩnh vực CNTT tại Việt Nam
3.2.1. Nhóm giải pháp về chính sách
3.2.1.1.Khuyến khích đầu tư và phát triển nghiên cứu KH&CN trong doanh
nghiệp
Một là, Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu phát tri n

KH&CN nhà nước cần c cơ chế hỗ trợ đ doanh nghiệp c th tiếp cận với
nguồn vốn ngân sách thông qua thực hiện các đề tài/dự án khoa học và công
nghệ từ cấp trung ương đến cấp địa phương.
Hai là,Vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu khoa học
và công nghệ cần ưu tiên cho thực hiện các vấn đề c tính thực tiễn cao, c khả
năng ứng dụng ngay kết quả vào thực tiễn. Thực hiện cơ chế cho doanh nghiệp
sử dụng vốn ngân sách thông qua h nh thức cho vay ưu đãi đ thực hiện các
nghiên cứu khoa học và công nghệ.
Ba là, Nhà nước nên thành lập quỹ đầu tư tư nhân dành cho KH&CN
trong doanh nghiệp thông qua đơn giản h a các thủ tục thành lập và giám sát và
quản lý quỹ, miễn giảm thuế đối với các phần doanh thu từ quỹ trong những
điều kiện nhất định.
Khuyến khích doanh nghiệp thực hiện nghiên cứu KH&CN bằng cách
khai thác vốn từ các tổ chức phi chính phủ, các nguồn vốn tài trợ nước ngoài...
Tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp KH&CN tiềm
năng được tiếp cận với các quỹ đầu tư mạo hi m của nước ngoài, từng bước
h nh thành quỹ đầu tư mạo hi m của Việt Nam dành cho KH&CN.
3.2.1.2. Khuyến khích chuyển giao, ứng dụng các thành tựu KH&CN
3.2.1.3. Hoàn thiện thủ tục đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
Hiện tại, công tác đăng ký chứng nhận DN KH & CN với thủ tục rườm rà,
mất thời gian cho DN, hơn nữa khâu tuyên truyền đến cho DN chưa được chú
trọng nên việc nắm bắt thông tin của DN là chưa đầy đủ kịp thời. Vì vậy, tác giả
19


mạnh dạn đề xuất một số ý kiến về việc hoàn thiện thủ tục đăng ký chứng nhận
DNKHCN như sau:
- Các lĩnh vực công nghệ theo quy định mà doanh nghiệp KH&CN hoạt
động cần phải linh hoạt nhằm đảm bảo theo kịp với tốc độ phát tri n của
KH&CN, do đ nên sửa đổi, hoàn thiện quy định “một số công nghệ khác do

Bộ KH&CN quy định” theo hướng: các lĩnh vực công nghệ phục vụ những
ngành kinh tế mũi nhọn, c ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng với địa phương,
công nghệ tạo ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh cho nền kinh tế được sự đồng
ý của Bộ KH&CN.
3.2.1.4. Đề xuất quy trình đăng ký chứng nhận DNKHCN
Bước 1. Tìm hiểu chuẩn mực và chính sách chứng nhận
Doanh nghiệp c nhu cầu trở thành DNKHCN sẽ t m hi u chuẩn mực các
văn bản, chính sách do Chính phủ và Thủ tướng chính phủ quy định phù hợp
với quy mô và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
Bước 2. Tìm tổ chức tư vấn
Bước 3. Xây dựng hệ thống tài liệu theo yêu cầu của chuẩn mực chứng
nhận
Doanh nghiệp sẽ cùng với tổ chức tư vấn xây dựng hệ thống tài liệu theo
yêu cầu của chuẩn mực chứng nhận hoặc doanh nghiệp c th tự xây dựng hệ
thống tài liệu sau khi tham khảo một số doanh nghiệp đã được công nhận trong
cùng lĩnh vực mà doanh nghiệp dự kiến đăng ký chứng nhận.
Bước 4. Nộp đơn đăng ký chứng nhận
Khi doanh nghiệp sẵn sàng đ được đánh giá, doanh nghiệp sẽ nộp đơn
và hồ sơ đăng ký chứng nhận theo quy định của Sở KH&CN.
Bước 5. Xem xét tài liệu
Trước khi đánh giá tại chỗ, hồ sơ đăng ký chứng nhận được xem xét đ
xác định sự phù hợp của tài liệu so với chuẩn mực và quy định.
Bước 6. Đánh giá tại chỗ
Đánh giá tại chỗ nhằm thu thập thông tin và các bằng chứng khách quan
20


đ làm cơ sở cho việc chứng nhận. Cuộc đánh giá bắt đầu bằng cuộc họp khai
mạc dưới sự điều khi n của trưởng đoàn.
Bước 7. Thẩm xét hồ sơ

Doanh nghiệp phải nộp báo cáo hành động khắc phục và các bằng chứng
chứng minh đã thực hiện hành động khắc phục cho trưởng đoàn theo đúng thời
gian đã thoả thuận.
Bước 8. Công nhận
Giám đốc của Sở KH&CN hoặc người c thẩm quyền ký quyết định công
nhận sẽ ra quyết định công nhận và cấp giấy chứng nhận trên cơ sở đề nghị của
Ban thẩm xét.
3.2.1.5. Hoàn thiện nhóm các quy định về chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển
doanh nghiệp KHNCN
Nhà nước cần miễn hoặc giảm thuế TNDN cho doanh nghiệp mới thành
lập từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát
tri n công nghệ k từ khi c thu nhập chịu thuế với điều kiện: doanh thu của các
sản phẩm, hàng hoá h nh thành từ kết quả KH&CN trong năm thứ nhất từ 30%
tổng doanh thu trở lên, năm thứ hai từ 50% tổng doanh thu trở lên và năm thứ
ba trở đi từ 70% tổng doanh thu trở lên của doanh nghiệp KH&CN.
Đối với các trường hợp doanh nghiệp KH&CN không đáp ứng điều kiện
về tỷ lệ doanh thu đ được hưởng ưu đãi thuế TNDN theo quy định nêu trên,
đề nghị vẫn được hưởng các quy định về ưu đãi thuế TNDN theo quy định tại
Luật thuế TNDN, Luật Chuy n giao công nghệ đối với doanh thu từ các hoạt
động KH&CN, hoạt động đổi mới công nghệ (theo quy định).
Miễn lệ phí trước bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà;Chính
sách ưu đãi về tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát tri n Việt Nam, Quỹ phát
tri n KH&CN và các quỹ khác theo quy định của pháp luật đ thực hiện dự án
đầu tư sản xuất, kinh doanh; Ưu tiên việc sử dụng trang thiết bị nghiên cứu
phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát tri n công nghệ tại các
Phòng thí nghiệm trọng đi m quốc gia, cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo
21


doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu KH&CN của Nhà nước; Các dịch vụ tư vấn,

đào tạo miễn phí của các cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp do
các cơ quan nhà nước thành lập; Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao và Ủy ban nhân dân các địa phương ưu
tiên cho thuê đất, cơ sở hạ tầng với mức giá thấp nhất theo quy định.
3.2.1.6. Hoàn thiện nhóm các quy định về tài chính cho hoạt độngnghiên cứu và
phát triển KH&CN
Cần thành lập và xây dựng các cơ chế, quy định về hoạt động của quỹ đầu
tư mạo hi m vào các luật c liên quan tới việc đầu tư cho KH&CN, trên cơ sở
khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đ ng g p và quản lý quỹ theo mô
thức c hiệu quả nhất.
3.2.1.7. Hoàn thiện các quy định về hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo
doanh nghiệp KH&CN
Hiện nay, ươm tạo công nghệ là hoạt động mới tại Việt Nam, tác giả
tham gia Đề tài sau khi nghiên cứu mạnh dạn đề xuất một số ý kiến trong lĩnh
vực này, cụ th :
- Xây dựng vườn ươm cũng cần đảm bảo tính linh hoạt trong vận hành v ,
đối tượng của vườn ươm làm việc với các doanh nghiệp và thị trường hiện đang
c những thay đổi nhanh ch ng. Cơ chế chi tiêu tài chính của vườn ươm cần c
quy định riêng – tự chủ, tự quyết như doanh nghiệp, thay v quy định chi tiêu
theo định mức hiện hành như các đơn vị sự nghiệp hành chính nhà nước.
3.2.1.8. Xây dựng chính sách khuyến khích liên kết viện/trường – doanh
nghiệp nhằm thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp KH&CN
3.2.2. Nhóm giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức về DNKHCN và
DNCTT
* Tổ chức các hội nghị phổ biến chính sách về doanh nghiệp KH&CN
tại các địa phương:
Phổ biến chính sách, quy định pháp luật về doanh nghiệp KH&CN (điều
kiện và thủ tục công nhận doanh nghiệp KH&CN, chính sách ưu đãi hỗ trợ phát
22



tri n doanh nghiệp KH&CN của Nhà nước,..) cho doanh nghiệp, lãnh đạo các
viện/trường/tổ chức KH&CN tại địa phương.
* Kết hợp phổ biến chính sách về doanh nghiệp KH&CN thông qua các
Triển lãm sản phẩm KH&CN tại các viện nghiên cứu, trường đại học để tăng
cường sự hình thành các doanh nghiệp khởi nghiệp từ viện, trường
Nội dung của h nh thức truyền thông này: trong khuôn khổ tổ chức Tri n
lãm sản phẩm KH&CN tại các viện nghiên cứu, trường đại học, đồng tổ chức
các buổi hội thảo, tọa đàm giới thiệu về doanh nghiệp KH&CN và chính sách
hỗ trợ hoạt động ươm tạo, khởi nghiệp doanh nghiệp từ các trường đại học, viện
nghiên cứu.
* Tổ chức giới thiệu điển hình doanh nghiệp KH&CN tiêu biểu trên
các phương tiện thông tin đại chúng kết hợp với giới thiệu về chính sách
doanh nghiệp KH&CN
Quảng bá và nêu đi n h nh doanh nghiệp KH&CN mẫu, giới thiệu thành
tựu của những doanh nghiệp KH&CN, chính sách ưu đãi mà họ đã được hưởng,
thông qua: truyền h nh, in ấn tuy n tập sáng tạo,...
3.2.3. Nhóm các giải pháp khác
3.2.3.1. Nâng cao vai trò của nhà nước trong hình thành và phát triển doanh
nghiệp KH&CN
3.2.3.2. Đa dạng hóa nguồn cung tài chính trực tiếp cho doanh nghiệp
KH&CN
3.2.3.3. Phát triển thị trường KH&CN
3.3. Khuyến nghị với Nhà nƣớc và Bộ Khoa học và Công nghệ
* Đẩy mạnh công tác truyền thông về phát triển DNKHCN
* Đẩy mạnh hỗ trợ DN trong lĩnh vực CNTT tham gia tích cực và hiệu quả
hơn nữa các hoạt động nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ
* Đơn giản các thủ tục đăng ký chứng nhận DNKHCN
* Cơ chế áp dụng chính sách ưu đãi cho DNKHCN trong lĩnh vực CNTT


23


KẾT LUẬN
Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy hoạt động chứng nhận DNKHCN
trong các lĩnh vực CNTT là rất cần thiết, giúp các DNCNTT tận dụng được
những chính sách ưu đãi của Nhà nước dành cho các DNKHCN; Các DN trong
lĩnh vực CNTT ở nước ta đã c những bước phát tri n mạnh mẽ, đ ng g p quan
trọng cho phát tri n kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội.
Trong quá tr nh nghiên cứu và phát tri n luận văn, tác giả đã vận dụng
những kiến thức đã học, tiếp thu những kiến thức mới và tham khảo một số tài
liệu của các nhà khoa học, các thầy cô, đặc biệt được sự giúp đỡ tận t nh của
thầy giáo
Nhưng do điều kiện và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn
chắc chắn không th tránh khỏi những thiếu s t. Rất mong những ý kiến đ ng g p,
sửa chữa của thầy cô, anh chị đ luận văn của em trở nên hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

24



×