Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

bài thuyết trình môn quản lí chuỗi cung ứng của Samsung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.66 KB, 25 trang )

Xin chào thầy cô và
các bạn !!


Bài thuyết trình môn Quản lý chuỗi
cung ứng

Chủ đề: Samsung
Nhóm 5: Bùi Anh Hiền
Đào Ngọc Huyền
Trần Thị Nga


Vài nét về Tập đoàn Samsung
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
.Tập đoàn Samsung là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có tổng
hành dinh đặt tại Samsung Town, Seoul.
.Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul năm 1938, được khởi đầu
là một công ty buôn bán nhỏ. 3 thập kỉ sau, tập đoàn Samsung đa dạng
hóa các ngành nghề bao gồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo
hiểm, chứng khoán và bán lẻ.
.Sau khi Lee mất năm 1987, Samsung tách ra thành 4 tập đoàn - tập
đoàn Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol.
.Từ thập kỉ 90, Samsung mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập
trung vào lĩnh vực điện tử, điện thoại di động và chất bán dẫn.


2. Nhiệm vụ và chức năng
- Cống hiến tài năng và công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm
và dịch vụ siêu việt, bằng cách đó đóng góp cho một xã hội
toàn cầu tốt đẹp hơn.


- " Mang lại cảm hứng cho thế giới, tạo dựng tương lai "


3. Nguyên tắc kinh doanh
Tuân thủ luật pháp
và các chuẩn mực
về đạo đức
Duy trì một bản
sắc văn hóa tổ
chức trong sạch
Quan tâm đến
môi trường, sức
khỏe và sự an
toàn

Nguyên tắc
kinh doanh
của
Samsung

Tôn trọng khách
hàng, các cổ
đông và nhân
viên của mình

Là một doanh
nghiệp có trách
nhiệm xã hội



Chuỗi cung ứng của Samsung
Việt Nam
Mô hình chuỗi cung ứng gồm:
 Nhà cung cấp
 Công ty Samsung
 Nhà phân phối
 Nhà bán lẻ


Mô hình chuỗi cung ứng
Nhà cung cấp

Nhà bán
lẻ


1. Nhà cung cấp
• Nhà cung cấp cho Samsung Việt Nam

12 nhà
cung cấp
trong
nước

25 nhà
cung cấp
nước
ngoài

37 nhà

cung cấp


Nhà cung
cấp của VN
còn yếu

Tiêu chuẩn
của Sam
sung cao

Quy trình
sản xuất của
Samsung
khắt khe

Samsung tự sản
xuất linh kiện cho
việc sản xuất của
mình và cung cấp
cho những nhà
máy điện thoại
khác như Nokia,
Motorola,…


Công ty Samsung
• Công ty Samsung có nhiệm vụ khá quan trọng trong
chuỗi cung ứng, sau khi nhập các linh kiện, phụ kiện
thì sẽ tiến hành sản xuất ra các sản phẩm của công ty

để đưa ra thị trường
• Công ty Samsung còn sản xuất các linh kiện, phụ kiện
để cung cấp cho hoạt động sản xuất của chính công
ty.


Hiện nay Samsung Việt Nam có 3
nhà máy sản xuất:
Nhà máy sản xuất điện thoại của
Samsung thuộc công ty TNHH
Samsung Electronics VN đặt tại khu
công nghiệp Yên Phong Bắc Ninh

Nhà máy Samsung Vina đặt tại
Thủ Đức- TP Hồ Chí Minh

Công ty Samsung Việt Nam đặt tại
khu công nghiệp Yên Bình 1- Thái Nguyên


Nhà phân phối
• Samsung sử dụng kết hợp cả phân phối trung gian và phân phối trực
tiếp đến khách hàng cuối cùng
• Trên thị trường Việt Nam hiện tại có 2 nhà phân phối chính thức là
Viettel và tập đoàn Phú Thái
• Samsung sử dụng Phú Thái làm nhà phân phối chính thức của mình.
• Ngoài ra còn một số nhà phân phối chính thức của Samsung như: Công
ty cổ phần TIE – nhà phân phối chính thức màn hình ti vi Samsung năm
2000; Digiworld; Corporation



Nhà phân phối


Nhà bán lẻ
-Các sản phẩm của công ty Samsung được bán ở hầu hết các
siêu thị điện máy, các của hàng bán lẻ điện thoại, các thiết bị
điện tử.
- Hệ thống bán lẻ điện thoại di động rộng khắp cả nước : Thế
giới di động, Nguyễn Kim, Trần Anh, Các siêu thị,….
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


Ứng dụng CNTT/TMĐT trong
chuỗi cung ứng
• Samsung sử dụng phần mềm Adexa để tăng
dự báo chính xác nhu cầu thông qua sự đồng
thuận trên cơ sở dự báo, cập nhật thông tin
khách hàng.
• Còn sử dụng hệ thống Microsoft Busuness
intelligence tăng độ chính xác của dự báo nhu
cầu sản phẩm hơn 20%.


Các chiến lược mà công ty sử dụng
• Samsung có một lợi thế vượt trội. Đó là sự hấp

dẫn của hình thức và kiểu dáng sản phẩm.Đó là
sự phong phú và đa dạng của nhiều tiện ích và
chức năng của sản phẩm. Không nhà sản xuất
điện thoại di động nào lại có nhiều mẫu mã và
thay đổi hình thức mẫu mã thường xuyên ,
nhanh chóng như Samsung.
• Tập đoàn Samsung đã đề ra triết lý: “ Nếu
không đi trước thì phải đi nhanh hơn đối thủ”


• Chiến lược mà Samsung
theo đuổi là chiến lược “
đánh nhanh thắng nhanh”,
cải tiến và cho ra đời
những sản phẩm mới liên
tục, “ đi tắt đón đầu”, luôn
bắt kịp, tấn công trực diện
các đối thủ cạnh tranh trên
mọi phân khúc thị trường
và dùng nguồn lực của
mình để nâng cao giá trị
thương hiệu .


• Chiến lược của Samsung
là chờ đợi đối thủ kiểm
nghiệm thị trường, xác
định thời điểm phù hợp,
sau đó “ tấn công”, “
nhấn chìm” thị trường

với những sản phẩm
tương tự như sản phẩm
của các đối thủ nhưng
tốt hơn, nhanh hơn và
rẻ hơn.


•Sử dụng kết hợp chiến lược “ kéo “ và “ đẩy” ,
xử lý hàng tồn kho “ đẩy “ hàng ra thị trường để
đáp ứng nhu cầu thực tế, “ kéo” hàng sản xuất
về phía thị trường.


CÁC CHIẾN LƯỢC “ĐẨY”
 Xây dựng các chương trình tiếp thị liên kết cho sản phẩm hay

dịch vụ đang chào bán để tự quảng cáo cho mình.
 Tìm hiểu thêm khách hàng bằng điện thoại,Để tăng hiệu quả tiếp
thị, doanh nghiệp nên sử dụng phối hợp hai phương tiện thư điện
tử và điện thoại để liên lạc với các khách hàng tiềm năng.
Gửi thư trực tiếp, thu thập địa chỉ thư điện tử của khách hàng để
gửi thư trực tiếp cho họ và chào bán sản phẩm, dịch vụ, sau đó
gọi điện thoại cho khách hàng để tìm hiểu thêm.
Quảng cáo quyết định đến thành công của các chiến lược “đẩy”
khác, kết hợp quảng cáo trên các trang web liên kết để tiết kiệm
chi phí, đồng thời nâng cao được hiệu quả.


Các chiến lược “ kéo”
 Sử dụng quảng bá lan truyền

 Sử dụng các trang web xây dựng quan hệ xã
hội
 Sử dụng blog
 Tham gia các cuộc hội thảo


• Chủ trương tiếp tục sản xuất và cải tiến
những sản phẩm cũ đồng thời phát triển
thêm nhiều sản phẩm mới ở cả nhiều phân
khúc khác nhau để phù hợp với nhu cầu tiêu
dùng ngày càng đa dạng của khách hàng.


Đánh giá chuỗi cung ứng
 Phù hợp với chiến lược kinh doanh dựa trên
khối cạnh tranh cải tiến vượt trội.
 phù hợp với nhu cầu khách hàng
 Phù hợp với vị thế
 Có tính thích nghi cao


Hạn chế của chuỗi cung ứng
• Chưa tự chủ được nguồn cung cấp các linh kiện,
phụ kiện vật liệu cho mình, chủ yếu phải nhập
nước ngoài => bị chi phối bởi các nhà cung cấp
nước ngoài và giá thành sản phẩm cao hơn
• Giải pháp: cần đầu tư thêm những dây chuyền
sản xuất các linh kiện, phụ kiện vừa đảm bảo cho
các quá trình sản xuất của công ty vừa có thể xuất
ra thị trường,Cần mở rộng thêm các nhà phân

phối.


"CHÂN THÀNH CẢM ƠN!"


×