Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CHUYEN DE MON TIENG VIET TIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.74 KB, 9 trang )

Chuyên đề
bồi dỡng CHUYấN MễN NGHIP V GIO VIấN CHUYấN Tiếng
Việt lớp 4 5
I. Từ loại:
* Cỏc t loi c bn ca T.V.
Danh t
ng t
D.T chung D.T riờng

Tớnh t

Ni ng

D.Tc th DTtrutng Ngoi ng

i t

Quan h t
i t ch ngụi
Ch t/c chung khụng kốm mc
Ch t/c mc cao nht

1. Danh từ: Là những từ chỉ sự vật (chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm, đơn vị)
VD: Con trai, con giái, em bé; trâu, bò;. nắng, ma.; văn học, toán học,
đạo đức, cách mạngmét, kg.cái.)
* Trong một số văn cảnh cụ thể danh từ có thể bị biến đổi thành động từ:
VD: Trời nắng; trời ma; Lê Bá Khánh Trình là một nhà toán học trẻ.
* Đại từ là những danh từ đặc biệt (Đại từ là nhng từ dùng để thay thế cho
danh từ hoặc cụm danh từ). Khi sử dụng đại từ cần chú ý đến sắc thái biểu cảm..
2. Động từ: Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
VD: Đi đứng, nói, khóc, cời, sống, chết, ngủ.


3. Tính từ: Là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động ,
trạng thái
VD: Xanh, đỏ, mới, cũ, cao, béo.rõ ràng, gầy gò, nhanh nhẹn.
* Tính từ thừơng dễ lẫn với động từ: VD nhanh nhẹn, chậm chạp..(Lu ý tính
từ thờng là những từ láy).
- QHT l t ni cỏc t ng hoc cỏc cõu, nhm th hin mi quan h gia nhng
t ng hoc nhng cõu y vi nhau.- Cỏc QHT thng dựng l : v, vi, hay, hoc,
nhng ,m, thỡ, ca, , ti, bng, nh, , v.
+ Vỡnờn; Donờn; Nh nờn ( biu th quan h nguyờn nhõn- kt qu ).
+ Nu thỡ; H thỡ (biu th quan h gi thit, iu kin kt qu ).
+ Tuy nhng; Mc dự nhng (biu th quan h tng phn, nhng b, i
lp ).
+ Khụng nhng m cũn; Khụng ch m cũn (biu th quan h tng tin )
5. Tỡnh thỏi t l gỡ?
Tỡnh thỏi t l nhng t c thờm vo cõu cu to cõu theo mc ớch núi
(nghi vn, cu khin, cm thỏn) v biu th cỏc sc thỏi tỡnh cm ca ngi ú.
- Chỏu cho cụ !
- Con i hc ri ?
- U bỏn con tht y ?
(Ngụ Tt T)
- Thng thay thõn phn con rựa
Lờn ỡnh i hc, xung chựa i bia
Bài tập:
Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau :


Ong / xanh / đảo / quanh / một lợt /, thăm dò /, rồi / nhanh nhẹn / sông vào /
cửa / tổ / dùng / răng / và / chân / bới đất /. Những / hạt / đất vụn / do / dế / đùn lên /
bị / hất / ra / ngoài /. ong / ngoạm /, dứt /, lôi / ra / một / túm / lá / t ơi /. Thế / là /
cửa / đã / mở.

Danh từ : Ong, cửa, tổ, răng, chân, đất, dế, hạt, túm, lá .
Động từ : Đảo, xông, dùng, bới, đùn, hất, ngoạm rứt, lôi, mở
Tính từ: Thăm dò, nhanh nhẹn.
II. Loại từ:
*Cu to t:
T phc
T lỏy (T tng thanh, tng hỡnh)
T n

T ghộp
T.G.T.H

T.G.P.L

Lỏy õm u
Lỏy vn
Lỏy õm v vn
Lỏy ting

a) Ting l n v cu to nờn t. Ting cú th cú ngha rừ rng hoc cú ngha
khụng rừ rng.
V.D : t ai ( Ting ai ó m ngha )
Sch snh sanh ( Ting snh, sanh trong khụng cú ngha )
b) T l n v nh nht dựng cú ngha dựng t cõu. T cú 2 loi :
-T do 1 ting cú ngha to thnh gi l t n.
- T do 2 hoc nhiu ting ghộp li to thnh ngha chung gi l t phc. Mi
ting trong t phc cú th cú ngha rừ rng hoc khụng rừ rng.
c)Cỏch phõn nh ranh gii t:
tỏch cõu thnh tng t, ta phi chia cõu thnh tng phn cú ngha sao cho
c nhiu phn nht ( chia cho n phn nh nht ).Vỡ nu chia cõu thnh tng phn

cú ngha nhng cha phi l nh nht thỡ phn ú cú th l 1 cm t ch cha phi l
1 t.
Da vo tớnh hon chnh v cu to v v ngha ca t, ta cú th xỏc nh c 1
t hp no ú l 1 t ( t phc) hay 2 t n bng cỏch xem xột t hp y v 2 mt :
kt cu v ngha
-Cỏch 1 : Dựng thao tỏc chờm, xen: Nu quan h gia cỏc ting trong t hp
m lng lo, d tỏch ri, cú th chờm, xen 1 ting khỏc t bờn ngoi vo m ngha ca
t hp v c bn vn khụng thay i thỡ t hp y l 2 t n.
V.D: tung cỏnh
Tung ụi cỏnh
lt nhanh
Lt rt nhanh


(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi , rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không
thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể
tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định ( không thể chêm ,
xen ) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.
V.D: chuồn chuồn nước
chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ
mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị
phá vỡ ,do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
- Cách 2 : Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa
gốc hay không.
V.D : bánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài ( tên 1 loại áo ) đều là các kết hợp của 1
từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại
áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ

- Cách 3 : Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không ,nếu có thì đấy là
kết hợp củ 2 từ đơn.
V.D : có xoè ra chứ không có xoè vào
có rủ xuống chứ không có rủ lên xoè ra, rủ xuống là 1 từ phức
ngược với chạy đi là chạy lại
ngược với bò vào là bò ra

chạy đi, bò ra là những kết hợp của 2 từ

đơn
* Chú ý :
+ Khả năng dùng 1 yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định
tư cách từ.
V.D: cánh én
( chỉ con chim én )
tay người ( chỉ con người )
+ Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của
cả 2 loại ( từ phức và 2 từ đơn ). Trong trường hợp này ,tuỳ từng trường hợp cụ thể
mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.
* Có 2 cách chính để tạo từ phức:
- Cách 1 : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép .
- Cách 2 :Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần )
giống nhau. Đó là các từ láy.
a) Từ ghép : Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa
chung.
T.G được chia thành 2 kiểu :
- T.G có nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song ): Là từ
ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với
nghĩa các tiếng trong từ.



-T.G có nghĩa phân loại ( T.G phân loại, T.G chính phụ ): Thường gồm có 2
tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành
loại nhỏ hơn.
- Lưu ý :
+Các tiếng trong từ ghép tổng hợp thường cùng thuộc một loại nghĩa ( cùng
danh từ, cùng động từ,...)
+ Các từ như : chèo bẻo, bù nhìn, bồ kết, ễnh ương, mồ hôi, bồ hóng,..., axit,
càphê , ôtô, môtô, rađiô,...có thể cho là từ ghép ( theo định nghĩa ) hoặc từ đơn ( tuy
có 2 tiếng trở lên nhưng các tiếng đó phải gộp lại mới có nghĩa , còn từng tiếng tách
rời thì không có nghĩa . Những trường hợp này gọi là từ đơn đa âm ).
b) Từ láy( T.L): Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng láy nhau. Các tiếng láy có thể có 1
phần hay toàn bộ âm thanh được lặp lại.
( * Xem thêm :
Căn cứ vào bộ phận được lặp lại, người ta chia từ láy thành 4 kiểu : Láy tiếng, láy
vần, láy âm, láy cả âm và vần . Căn cứ vào số lượng tiếng được lặp lại, người ta chia
thành 3 dạng từ láy : láy đôi, láy ba,láy tư,...)
*Từ tượng thanh : Là từ láy mô phỏng, gợi tả âm thanh trong thực tế : Mô
phỏng tiếng người, tiếng của loài vật, tiếng động,...
V.D : rì rào, thì thầm, ào ào,...
* Từ tượng hình : Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng của người, vật ; gợi tả
màu sắc, mùi vị.
V.D: Gợi dáng dấp : lênh khênh, lè tè, tập tễnh, ...
Gợi tả màu sắc : chon chót, sặc sỡ, lấp lánh,...
Gợi tả mùi vị : thoang thoảng, nồng nàn ,ngào ngạt,...
-Lưu ý :
+ Một số từ vừa có nghĩa tượng hình, vừa có nghĩa tượng thanh, tuỳ vào văn
cảnh mà ta xếp chúng vào nhóm nào.
V.D : làm ào ào (ào ào là từ tượng hình ), thối ào ào (ào ào là từ tượng thanh )
+ Trong thực tế, vẫn tồn tại những từ tượng thanh và tượng hình không phải là

từ láy (ở phạm vi tiểu học không đề cập tới các từ này ).
V.D : bốp ( tiếng tát ) , bộp ( tiếng mưa rơi ), hoắm (chỉ độ sâu ), vút ( chỉ độ
cao )....
*Nghĩa của từ láy : Rất phong phú, cũng như từ ghép, chúng có cả nghĩa khái
quát, tổng hợp và nghĩa phânloại .
V.D : làm lụng , máy móc, chim chóc, ...( nghĩa tổng hợp ) ; nhỏ nhen, nhỏ
nhắn, xấu xa, xấu xí ,...( nghĩa phân loại ). Tuy nhiên , ở tiểu học thường đề cập đến
mấy dạng cơ bản sau :
-Diễn tả sự giảm nhẹ của tính chất ( so với nghĩa của từ hay tiếng gốc).
V.D : đo đỏ
<
đỏ


Nhè nhẹ
<
nhẹ
-Diễn tả sự tăng lên, mạnh lên của tính chất:
V.D :
cỏn con
> con
sạch sành sanh > sạch
-Diễn tả sự lặp đi lặp lại các động tác, khiến cho từ láy có giá trị gợi hình cụ
thể
V.D : gật gật , rung rung, cười cười nói nói, ...
- Diễn tả sự đứt đoạn, không liên tục nhưng tuần hoàn.
V.D : lấp ló, lập loè, bập bùng, nhấp nhô, phập phồng,...
- diễn tả tính chất đạt đến mức độ chuẩn mực, không chê được.
V.D : nhỏ nhắn, xinh xắn, tươi tắn, ngay ngắn, vuông vắn ,tròn trặn,...
c) Cách phân biệt các từ ghép và từ láy dễ lẫn lộn :

- Nếu các tiếng trong từ có cả quan hệ về nghĩa và quan hệ về âm (âm thanh)
thì ta xếp vào nhóm từ ghép.
V.D : thúng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng,...
- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa , còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng
không có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ ghép.
V.D : Xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa,...
- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa, còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng
có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ láy.
V.D : chim chóc, đất đai, tuổi tác , thịt thà, cây cối ,máy móc,...
- Lưu ý : Những từ này nếu nhìn nhận dưới góc độ lịch đại ( tách riêng các hiện
tượng ngôn ngữ, xét trong sự diễn biến , phát triển theo thời gian làm đối tượng
nghiên cứu ) và nhấn mạnh những đặc trưng ngữ nghĩa của chúng thì có thể coi đây
là những từ ghép ( T.G hợp nghĩa ). Nhưng xét dưới góc độ đồng đại ( tách ra một
trang thái, một giai đoạn trong sự phát triển của ngôn ngữ làm đối tượng nghiên cứu )
và nhấn mạnh vào mối quan hệ ngữ âm giữa 2 tiếng, thì có thể coi đây là những từ
láy có nghĩa khái quát (khi xếp cần có sự lí giải ).Tuy nhiên, ở tiểu học,nên xếp vào
từ láy để dễ phân biệt . Song nếu H.S xếp vào từ ghép cũng chấp nhận.
- Các từ không xác định được hình vị gốc (tiếng gốc ) nhưng có quan hệ về âm
thì đều xếp vào lớp từ láy.
V.D : nhí nhảnh, bâng khuâng, dí dỏm, chôm chôm, thằn lằn, chích choè,...
- Các từ có một tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa nhưng các tiếngtrong
từ được biểu hiện trên chữ viết không có phụ âm đầu thì cũng xếp
Vào nhóm từ láy ( láy vắng khuyết phụ âm đầu ).
V.D : ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước ,yếu ớt,...
- Các từ có 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa có phụ âm đầu được ghi
bằng những con chữ khác nhau nhưng có cùng cách đọc ( c/k/q ; ng/ngh ;g/gh ) cũng
được xếp vào nhóm từ láy.
V.D : cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề,...



- Lu ý : trong thc t , cú nhiu t ghộp ( gc Hỏn ) cú hỡnh tc ng õm ging t
lỏy, song thc t cỏc ting u cú ngha nhng H.S rt khú phõn bit, ta nờn lit kờ ra
mt s t cho H.S ghi nh ( V.D : bỡnh minh, cn mn, tham lam, bo bi, ban b,
cn c, hoan h, chuyờn chớnh, chớnh chuyờn, chõn cht, chhõn chớnh, ho
hng,khc kh, thnh thc,....)
- Ngoi ra, nhng t khụng cú c quan h v õm v v ngha ( t thun Vit )
nh : tc kố, b húng, b kt, bự nhỡn, nh ng, m hụi,... hay cỏc t vay mn
nh : mỡ chớnh, c phờ, x phũng, mớt tinh,... chỳng ta khụng nờn a vo chng
trỡnh tiu hc ( H.S cú hi thỡ gii thớch õy l loi t ghộp c bit, cỏc em s c
hc sau )
1. Từ đơn: là những từ gồm một tiếng có nghĩa
VD: Đi, nói , học..
* Trong một số trờng hợp đặc biệt từ có hơn một tiếng: Bồ kết, ghi đông, gác đờ
bu
2. Từ phức: Là những từ hai hay nhiều tiếng
a) Từ ghép: Là những từ hai hay nhiều tiếng có nghĩa ghép lại với nhau
VD: Tổ quốc, đất nớc, bài học..
+) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Là từ gồm hai tiếng ghép lại tạo thành nghĩa
chung
VD: Tổ quốc, đất nớc, giang sơn (Thờng là những từ Hán Việt)
+) Từ ghép có nghĩa phân loại: Gồm một tiếng ghép đợc với nhiều từ tạo nên
các từ có nghĩa khác nhau
Hạt- thóc gạo ngô
b)T láy: Là những từ mà một bộ phận của tiếng hoặc của từ đợc lặp lại:
VD: Xanh xanh, bồn chồn, đầy đủ..
Bài tập:
Cho đoạn văn sau :
a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhều nơi bên sông
Hồng . Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông
Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông .

( Theo Hoàng Lê )
b) Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo
dai, vững chắc. tre trông thanh cao, giản gị, chí khí nh ngời.
( Thép Mới )
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
- Tìm đúng các từ ghép : nhân dân, bờ bãi, dẻo dai, chí khí .
- Tìm đúng các từ láy :nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp .
III. Cảm thụ văn học: Đây là hình thức bài tập yêu cầu học sinh chỉ ra cái hay, cái
đẹp về nội dung, về nghệ thuật của một tác phẩm văn học (Đoạn văn, đoạn thơ..).
Trong quá trình giảng dạy và hớng dẫn giáo viên cần chú ý:


1. Cho học sinh đọc kỹ (Đọc diễn cảm) đoạn văn, đoạn thơ hớng học sinh nêu rõ
nội dung của bài qua đó tìm cái hay về nội dung, cái đẹp về ngôn từ, về các biện pháp
nghệ thuật (cái đẹp về nghệ thuật) và ý nghĩa sâu xa của nó.
2. Tập trung tìm , diễn đạt và xâu chuỗi các ý thành một chỉnh thể thống nhất
* VD 1: Đọc khổ thơ sau :
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng.
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con
(Tre Việt Nam của Nguyễn Duy TV L5 Tập I)
Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh đẹp nào ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và
sâu sắc của những hình ảnh đó ?
- Tìm đợc những hình ảnh đẹp trong khổ thơ : Nòi tre đâu chịu mọc cong và Có
manh áo cộc tre nhờng cho con
- Nêu đợc ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc : qua hình ảnh của cây tre Nòi tre đâu chịu mọc
cong tác giả ca ngợi đức tính ngay thẳng không chịu khuất phục trớc bất kỳ thế lực
nào của nhân dân Việt Nam; hình ảnh Có manh áo cộc tre nhờng cho con Thể hiện
đức hy sinh cao cả của ngời mẹ Việt Nam

* VD 2: Đọc khổ thơ sau :
Đám mây xốp trắng nh bông
Ngủ quên dới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình thức giấc bay vào rừng xa.
Em thấy đoạn thơ trên có những từ ngữ nhân hóa nào ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ
và sâu sắc của những hình ảnh đó ?
- Tìm đợc những từ ngữ nhân hóa trong khổ thơ : Ngủ quên , nghe, giật mình.
- Nêu đợc ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc : Đám mây là một vật vô chi vô giác bằng biện
pháp nhân hóa tác giả đã miêu tả đám mây có những hoạt động gần giống những hoạt
động của con ngời làm cho đám mây trở lên đẹp hơn, bài thơ trở lên sinh đọng hơn .
* VD 3: Đọc khổ thơ sau :
Tan học về giữa tra
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đờng lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hơng


Cháu dắt tay bà qua đờng...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thơng
( Mai Hơng )
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đờng .
- Bạn học sinh là ngời có tầm lòng nhân hậu, tan học về giữa tra nắng, nhìn thấy
bà cụ mù lòa đi trên đờng phố, bạn đã bộc lộ sự cảm thông và chia xẻ nỗi đau khổ
cùng bà .
- Tấm lòng nhân hậu của bạn học sinh đợc thể hiện qua hành động cụ thể : dắt bà
cụ qua đờng . Tấm lòng ấy càng đẹp hơn khi hình ảnh bà cụ khơi dậy trong tim bạn
nhỏ một tình thơng sâu nặng đối với con ngời hoạn nạn.

* VD 3: Đọc khổ thơ sau :
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con .
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .
( Trần Quốc Minh )
Em hãy tìm những hình ảnh so sánh và cho biết những hình ảnh so sánh trong
đoạn thơ đã giúp em cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ ở ngời mẹ kính yêu .
+) Mẹ rất thơng con có thể thức thâu đêm để canh cho con ngủ ngon giấc ;
hơn cả những ngôi sao thức trong đêm bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức
đợc nữa.
+) Mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè giúp cho con ngủ ngon giấc
. Có thể nói ngời mẹ luôn đem đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc
đời .
Bài tâp: Phân tích cái hay, cái đẹp trong câu ca dao sau:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
- Cần phân tích nghĩa đen: Bầu và bí là hai giống khác nhau nhng có cùng một môi
trờng sống là giàn.
- Nghĩa bóng: Con ngời trong một đất nớc mang nhiều dân tộc khác nhau, màu da
khác nhau nhng có cùng chung một dân tộc, một đất nớc; cần phải biết yêu thơng tôn
trọng lẫn nhau đùm bọc xẻ chia với nhau.
Bài tâp: Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ chủ tịch
Trong tù không rợu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm qua cửa ngắm nhà thơ
- Tập trung phân tích hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn
cảnh Bác Hồ bị giam cầm trong nhà lao của Tởng Giới Thạch với những điều kiện hết



sức hà khắc: ăn đói, mặc rét và bị tra tấn hết sức dã man để làm toát lên chân dung
vĩ đại của Bác.
- ánh trăng trong thơ của Hồ Chủ Tịch còn là khát vọng tự do: Kẻ thù có thể giam
cầm đợc thân thể Bác nhng chúng không thể giam cầm đợc tâm hồn Bác, trí tuệ Bác,
khát vọng giải phóng dân tộc của Bác



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×