Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giáo án môn tiếng việt tiểu học (95 trang) chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.51 KB, 93 trang )

Bài: Cảnh đẹp non sông
Phân môn: Tập đọc – lớp 3.
I. Mục tiêu:Giúp học sinh(HS)
1 Rèn kỹ năng đọc tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: non sông, Kỳ lừa, la đà, quanh quanh, Đồng Nai, lóng lánh,…
- Biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp non sông.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ khó trong bài: Đồng đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ
Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,…
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất
nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
- Trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa( SGK). Học thuộc 2-3 câu ca dao trong bài ( học
sinh khá giỏi- HSKG học thuộc cả bài).
3. Thái độ:
- Biết yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước mình.
- Có ý thức giữ gìn, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng đẹp hơn.
II. Chuẩn bị phương tiện:
1. Chuẩn bị của GV
-SKG; Sách giáo viên, phấn màu
- Tranh minh họa trong SGK, máy chiếu đa năng.
2. Chuẩn bị của trò
- Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , bút chì
III. Các Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức(1’)
- Nội dung: Cho HS hát bài Quê hương tươi đẹp. Bài hát có lời và hình ảnh.
- Mục tiêu: Ổn định trật tự , tạo tâm thế thoải mái cho HS
2. Tiến trình tiết dạy
Thời
gian
Nội dung


Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
3-5 P 2.1 Kiểm
tra bài cũ:
Nắng
- Gọi HS kiểm tra : 3 HS
- 1 HS đọc đoạn 1
- 1 HS đọc đoạn 2
HS đọc nối tiếp
-1HS đọc đoạn 1
-1 Hs đọc đoạn 2
phương
nam
Mục tiêu:
HS đọc
đúng , biết
ngắt nghỉ
đúng chỗ và
hiểu nội
dung bài.
- 1 HS đọc đoạn 3
- Hỏi: Câu chuyện cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu( YC) HS nhận xét ( NX)
- NX cho điểm
- NX chung
-1Hs đọc đoạn 3
HSTL:Câu
chuyện cho ta
thấy tình đoàn
kết, gắn bó của

thiếu nhi hai
miền Nam - Bắc.
HSNX
2.2 Bài mới
1 P a, Giới
thiệu bài.
Mục tiêu:
HS nắm
được tên
bài, nội
dung, yêu
cầu của bài.
- YCHS kể tên một số cảnh đẹp, danh lam
thắng cảnh của đất nước ta mà em biết.
- Chiếu một số bức tranh minh có liên quan đến
nội dung bài tập đọc,giảng tranh.
GV: Đó là những cảnh đẹp trên đất nước ta.
Mỗi miền trên đất nước Việt Nam ta lại có
những cảnh đẹp riêng, đặc sắc. Hôm nay chúng
ta sẽ tới thăm một số cảnh đẹp nổi tiếng của đất
nước ở khắp ba miền Bắc- Trung- Nam qua bài
tập đọc Cảnh đẹp non sông.
GV ghi đầu bài lên bảng ( bằng phấn màu) →
Yêu cầu HS mở SGK Tr.97
HSTL kể
HS quan sát
HS lắng nghe
Ghi vở tên bài
12-
14 p

b, Luyện
đọc
* GV đọc
mẫu
Đọc mẫu với giọng thong thả, nhẹ nhàng,tình
cảm tha thiết thể hiện sự tự hào , ngưỡng mộ
với mỗi cảnh đẹp của non sông.
HS theo dõi
SGK Tr 97
* Hướng
dẫn HS
luyện đọc
câu kết hợp
sửa lỗi phát
GV y/c HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ một, 2 lượt - HS đọc nối tiếp
2 dòng thơ
một( lượt 1 HS
trung bình - TB;
lượt 2 HS khá)
âm.
Mục tiêu:
HS đọc câu
ngắn, phát
âm chuẩn.
- Sửa lỗi phát âm cho HS phát âm đặc biệt
những tiếng có phụ âm l/n
( Tình huống 1: Nếu HS phất âm sai GV sửa
luôn cho HS. Viết các từ nhiều HS mắc lỗi lên
bảng cho HS luyện đọc đúng)
HS luyện đọc

đúng các từ dễ
đọc sai
( Tình huống 2: Nếu HS đọc không sai GV lựa
chọn 1 số từ ngữ dễ đọc sai để sửa chung cho
HS như : : Đồng đăng, la đà, canh gà, nhịp
chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân,
Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,…
* Đọc khổ
thơ trước
lớp kết hợp
giải nghĩa
từ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao (lần 1) 6 HS đọc nối
tiếp 6 câu ca dao
( HS khá)
Mục tiêu:
HS đọc
đúng và
hiểu nghĩa
một số từ
khó trong
bài.
* YC HS đọc câu ca dao 1
- Giải nghĩa từ Đồng đăng
- GV có thể giải thích thêm:
+ Tô Thị : Tên một tảng đá to trên một ngọn
núi ở thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống
một người mẹ bồng con trông ra phía xa như
đang ngóng đợi chồng trở về.
+ Tam Thanh : Tên một ngôi chùa đặt trong

một hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn.
-HS đọc câu 1
-HS đọc chú giải
- HS lắng nghe
* Gọi HS đọc câu ca dao 2
YCHS giải nghĩa từ la đà, canh gà, nhịp chày
Yên Thái, Tây Hồ

HS đọc câu 2
HS đọc chú giải,
mỗi HS đọc
nghĩa 1 từ
* YCHS đọc câu ca dao 3 giải nghĩa từ Xứ
Nghệ
* YCHS đọc câu ca dao 4 giải nghĩa từ Hải
Vân
HS đọc câu 3
HS đọc chú giải
HS đọc câu 4
HS đọc chú giải
* YCHS đọc câu ca dao 5 giải nghĩa từ Nhà Bè HS đọc câu 5
HS đọc chú giải
* YCHS đọc câu ca dao 6 giải nghĩa từ Đồng
Tháp Mười
HS đọc câu 6
HS đọc chú giải
* Dạy ngắt
nhịp thơ
Đọc 6 câu ca dao phát hiện cách ngắt nhịp thơ HS ngắt nhịp thơ
bằng bút chì vào

sách
+ Chiếu bài HS NX đối chiếu
+ Gọi HS đọc bằng cách ngắt trên : Sửa cách
đọc ( nếu sai)
2 HS đọc ( TB,
khá)
+Lớp đọc đồng thanh HS đọc đồng
thanh
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao lần 2 6 HS đọc
- NX, sửa nếu có lắng nghe NX
Lưu ý : Ngắt giọng đúng theo nhịp thơ, ngắt
hơi mạch lạc ở các dấu câu.
2 HS(mỗi em
đọc cả bài)
* Luyện
đọc nhóm
- YCHS luyện đọc theo nhóm HS luyện đọc
theo nhóm đôi
- Gọi 2 nhóm đọc HS đọc , lớp
lắng nghe, NX
- NX đánh giá HS lắng nghe
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài Cả lớp đọc đồng
thanh
10-
12
ph
c, Tìm hiểu
bài
Mục tiêu:
HS hiểu nội

dung bài
qua các câu
hỏi.
- GV gọi 1 HS đọc cả bài 1 HS đọc cả lớp
đọc thầm
- YCHS đọc thầm bài thơ - Cả lớp đọc
thầm bài thơ
Câu hỏi
(CH)1
- Mỗi câu
ca dao nói
đến một
- GV hỏi câu hỏi 1
- GVchỉ định học sinh trả lời về từng câu ca
dao
- HS trả lời, mỗi
HS nói về địa
danh trong 1 câu
ca dao
vùng. Đó là
những vùng
nào?
- Câu 1 nói về
Lạng Sơn
- Câu 2 nói về
Hà Nội
- Câu 3 nói về
Nghệ An
- Câu 4 nói về
Huế, Đà Nẵng

- Câu 5 nói về
Thành phố Hồ
Chí Minh
- Câu 6 nói về
Đồng Tháp
Mười
- YCHSNX  GV khẳng định HSNX
* Chốt: Bài thơ nói đến vẻ đẹp của 3 miền Bắc-
Trung- Nam trên đất nước ta. Câu 1và 2 nói về
cảnh đẹp ở miền Bắc, câu 3 và 4 nói về cảnh
đẹp ở miền Trung, câu 5 và 6 nói về cảnh đẹp ở
miền Nam. Đó chính là những cảnh đẹp nổi
tiếng trên đất nước Việt Nam tươi đẹp của
chúng ta.
HSlắng nghe
-Chuyển ý: Để biết mỗi vùng có những cảnh
đẹp gì, chúng mình cùng tìm hiểu câu hỏi 2
SGK.
- HS lắng nghe
- Câu hỏi 2
( SGK)
- Mỗi vùng
có cảnh gì
đẹp?
- YCHS đọc câu hỏi 2
- YCHS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cảnh đẹp
của mỗi vùng.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- 1 HS đọc câu
hỏi 2

- HS thảo luận
nhóm 2, nói về
cảnh đẹp trong
từng câu ca dao
theo cách hiểu
của mình.
- Đại diện nhóm
- YC đại diện nhóm khác NX
- GV khẳng định
- GV chiếu tranh, ảnh minh họa kết hợp giảng
về các cảnh đẹp được nhắc đến trong mỗi câu
ca dao.
trả lời
- Nhóm khác
nhận xét
- HS quan sát,
lắng nghe
- Hỏi: Đứng trước rất nhiều cảnh đẹp độc đáo
của đất nước em cảm nhận được điều gì?
- GVNX
- HSTL theo suy
nghĩ của mình:
- HSNX
Chốt: Bài ca dao cho chúng ta thấy vẻ đẹp kỳ
vĩ của thiên nhiên Việt Nam, thiên nhiên không
những đẹp mà còn ban tặng cho con người một
cuộc sống âm no, hạnh phúc. Đặc biệt hơn, tác
giả đã đưa chúng ta đến với một thoáng HồTây
để lắng đọng tâm hồn cảm nhận được vẻ đẹp
mềm mại và thơ mộng của Hồ Tây, cảm nhận

được tiếng chuông, tiếng gà gáy, tiếng chày
Yên Thái vang vọng như nhịp sống, sức sống
bền bỉ của người dân Hà Nội nói riêng và của
người dân đất Việt nói chung. Trước những
cảnh đẹp ấy chúng ta càng thêm tự hào, thêm
yêu quê hương, đất nước mình hơn.
- Chuyển ý: Để biết ai đã giữ gìn, tô điểm cảnh
vật của non sông ngày càng đẹp hơn chúng ta
cùng tìm hiểu câu hởi 3 SGK.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
- Câu hỏi 3(
SGK):Theo
em, ai đã
giữ gìn tô
điểm cho
- GV hỏi câu 3
- YCHSNX, GV khẳng định
- Để noi gương truyền thống cha ông để lại
- 2 HSTL: Cha
ông ta đã giữ
gìn…
- HSNX
- Chúng ta phải
non sông ta
ngày càng
đẹp hơn?
chúng ta cần phải làm gì?
- YCHSNX, GV khẳng định


giữ gìn, bảo vệ

- HSNX
* Chốt : Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày
công bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo cho non sông ta,
đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. Chúng ta
phải tếp bước cha ông để giúp cho cảnh đẹp
đất nước ngày càng tươi đẹp hơn.
HS lắng nghe
10p d, Luyện
đọc và học
thuộc lòng.
Mục tiêu:
HS đọc
thành thạo,
đọc hay
hơn, học
thuộc 2-3
câu ca dao
trong
bài(HS khá
giỏi thuộc
cả 6 câu)
- YCHS nêu giọng đọc bài .
Lưu ý : ngoài việc ngắt nhịp hợp lý, cần đọc
các câu ca dao bằng giọng thong thả, nhẹ
nhàng,tình cảm tha thiết thể hiện sự tự hào ,
ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non sông.
HS nêu
HS lắng nghe

- Đọc toàn
bài
GVYC 1 HS đọc, HS khác lắng nghe NX giọng
đọc.
1 HS khá,giỏi
đọc, HS khác
NX
- GV cho HS luyện đọc Đọc cá nhân 3-5
HS và đọc đồng
thanh
- Luyện đọc
học thuộc
lòng
- Hướng dẫn HS luyện học thuộc lòng bằng
cách xóa dần các cụm từ.
- YCHS đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân
- HS đọc theo tổ,
cả lớp
- Trò chơi"
thả ca dao"
- GV hướng dẫn HS chơi - 3 HS đọc theo
yêu cầu( HSTB,
khá)
- Thi học
thuộc lòng
2- 3 câu ca
dao hoặc cả
bài.
-Gọi 2 HS thi, lớp bình chọn


- Gọi 2 HS
2-
3ph
2.3 củng
cố- dặn dò
Bài ca dao
muốn nói
với em điều
gì?
( Nội dung
bài)
- GV hỏi HSTL
- Liên hệ
thực tế.
Mục tiêu:
Khẳng định
và chốt lại
kiến thức
bài học.
- Kể những việc em đã làm để giữ gìn, bảo vệ
cảnh đẹp non sông?
GV chốt: Bài ca dao giúp chúng ta cảm nhận
được vẻ đẹp của cảnh đẹp non sông đất nước.
Bên cạnh đó bài ca dao cũng khuyên chúng ta
biết phát huy truyền thống ông cha để lại.Sống
phải biết yêu cảnh đẹp non sông. Phải có những
hành động thiết thực để giữ gìn và bảo vệ
những cảnh đẹp đó ngày càng đẹp hơn, đặc sắc
hơn nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.

GV dặn dò: Về nhà tiếp tục học thưộc lòng 2-3
câu ca dao ( HSkhá giỏi thuộc cả bài ca dao).
HS kể việc đã
làm
Bài: Vẽ quê hương
Phân môn: Tập đọc – lớp 3.
I. Mục tiêu:Giúp học sinh(HS)
1 Rèn kỹ năng đọc tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên…
- Biết ngắt nhịp hợp lí và ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ khó trong bài: sông máng, cây gạo,…
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha
thiết của người bạn nhỏ.
- Trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa( SGK). Học thuộc 2 khổ thơ trong bài ( học sinh
khá giỏi- HSKG học thuộc cả bài).
3. Thái độ:
- Biết yêu cảnh đẹp quê hương mình.
- Có ý thức giữ gìn, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng đẹp hơn.
II. Chuẩn bị phương tiện:
1. Chuẩn bị của GV
-SKG; Sách giáo viên, phấn màu
- Tranh minh họa trong SGK, máy chiếu đa năng.
2. Chuẩn bị của trò
- Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , bút chì
III. Các Hoạt động dạy - học
3. Ổn định tổ chức(1’)
- Nội dung: Cho HS hát bài Quê hương tươi đẹp. Bài hát có lời và hình ảnh.
- Mục tiêu: Ổn định trật tự , tạo tâm thế thoải mái cho HS

4. Tiến trình tiết dạy
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
3-5 P 2.1 Kiểm
tra bài cũ:
Đất qúi, đất
yêu
Mục tiêu:
HS đọc
đúng , biết
ngắt nghỉ
đúng chỗ và
hiểu nội
dung bài.
- Gọi HS kiểm tra : 2 HS
- 1 HS đọc đoạn 1
- 1 Hs đọc đoạn 2+3
- Hỏi: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách
mang đi những hạt đất nhỏ?
- Yêu cầu( YC) HS nhận xét ( NX)
HS đọc nối tiếp
-1HS đọc đoạn 1
- 1 Hs đọc đoạn
2+3
HSTL: Vì người
Ê-ti-ô-pi-a coi
đất của quê

hương họ là thứ
thiêng liêng cao
quý.
HSNX
- NX cho điểm
- NX chung
2.2 Bài mới
1 P a, Giới
thiệu bài.
Mục tiêu:
HS nắm
được tên
bài, nội
dung, yêu
cầu của bài.
- Chiếu tranh minh họa bài tập đọc.
- Hỏi: Tranh vẽ những cảnh gì?
GV: Quê hương ta có rất nhiều cảnh đẹp và đây
là bức tranh vẽ quê hương của một bạn nhỏ.
Khi vẽ quê hương mình bạn nhỏ đã vẽ những gì
thân quen nhất như làng xóm, tre, lúa, trường
học,…và tô màu sắc tươi thắm. Để biết vì sao
bạn nhỏ lại vẽ được bức tranh quê hương đẹp
đến thế, chúng mình cùng tìm hiểu qua bài thơ
Vẽ quê hương.
GV ghi đầu bài lên bảng ( bằng phấn màu) →
Yêu cầu HS mở SGK Tr.88
HS quan sát
HSTL: Tranh vẽ
làng xóm, tre,

lúa…
HS lắng nghe
Ghi vở tên bài
12-
14 p
b, Luyện
đọc
* GV đọc
mẫu
Đọc mẫu với giọng vui tươi, hồn nhiên. HS theo dõi
SGK Tr 88
* Hướng
dẫn HS
luyện đọc
câu kết hợp
sửa lỗi phát
âm.
GV y/c HS đọc nối tiếp 2 lượt - HS đọc nối tiếp
2 dòng thơ
một( lượt 1 HS
trung bình - TB;
lượt 2 HS khá)
Mục tiêu:
HS đọc câu
ngắn, phát
âm chuẩn.
- Sửa lỗi phát âm cho HS phát âm đặc biệt
những tiếng có phụ âm l/n
( Tình huống 1: Nếu HS phất âm sai GV sửa
luôn cho HS. Viết các từ nhiều HS mắc lỗi lên

bảng cho HS luyện đọc đúng)
Hs luyện đọc
đúng các từ dễ
đọc sai
( Tình huống 2: Nếu HS đọc không sai GV lựa
chọn 1 số từ ngữ dễ đọc sai để sửa chung cho
HS như : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn
quanh, nắng lên…
* Đọc khổ
thơ trước
lớp kết hợp
giải nghĩa
từ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ (lần 1) 4 HS đọc nối
tiếp 4 khổ thơ
( HS khá)
Mục tiêu:
HS đọc
đúng và
hiểu nghĩa
một số từ
khó trong
bài.
* YC HS đọc khổ thơ 2:
- Giải nghĩa từ sông máng
- Đặt câu có từ sông máng
GVNX
HS đọc
HS đọc chú giải
HSđặt câu

HSNX
* Gọi HS đọc khổ thơ 3 giải nghĩa từ cây gạo
- Nếu HS không giải nghĩa được thì GV chiếu
hình ảnh cây gạo và giải thích cho HS: Cây
gạo là cây bóng mát chỉ có ở miền Bắc, ra hoa
vào khoảng tháng ba âm lịch, hoa có màu đỏ
rất đẹp.
HS giải nghĩa
HS quan sát,lắng
nghe
* Dạy ngắt
nhịp thơ
Đọc khổ thơ 1+3 YCHS phát hiện cách ngắt
nhịp thơ
HS ngắt nhịp thơ
bằng bút chì vào
sách
+ Chiếu bài HS NX đối chiếu
+ Gọi HS đọc bằng cách ngắt trên : Sửa cách
đọc ( nếu sai)
2 HS đọc ( TB,
khá)
+Lớp đọc đồng thanh HS đọc đồng
thanh
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ lần 2 4 HS đọc
- NX, sửa nếu có lắng nghe NX
Lưu ý : Ngắt giọng đúng theo nhịp thơ, ngắt
hơi mạch lạc ở các dấu câu.
2 HS(mỗi em
đọc cả bài)

* Luyện
đọc nhóm
- YCHS luyện đọc theo nhóm HS luyện đọc
theo nhóm đôi
- Gọi 2 nhóm đọc HS đọc , lớp
lắng nghe, NX
- NX đánh giá HS lắng nghe
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài Cả lớp đọc đồng
thanh
10-
12
ph
c, Tìm hiểu
bài
Mục tiêu:
HS hiểu nội
dung bài
qua từng
câu hỏi.
- GV gọi 1 HS đọc cả bài 1 Hs đọc cả lớp
đọc thầm
- YCHS đọc thầm bài thơ - Cả lớp đọc
thầm bài thơ
Câu hỏi
(CH)1
- Kể tên
những cảnh
vật được
miêu tả
trong bài

thơ?
- GV hỏi câu hỏi 1 HS trả lời
- YCHSNX  GV khẳng định HSNX
* Chốt: Trong bài thơ có rất nhiều cảnh vật gần
gũi, thân quen được miêu tả như tre, lúa, sông
máng, trời mây, mùa thu, nhà, trường học, cây
gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. Đó cũng
chính là hình ảnh tượng trưng cho đất nước
Việt Nam tươi đẹp của chúng ta.
- Từ những hình ảnh đó, tác giả muốn nhắn nhủ
chúng ta điều gì?
HSTL: Phải biết
yêu quý và giữ
gìn cảnh vật của
quê hương, đất
nước.
- NX,khắng định, chuyển ý: Để bức tranh
phong cảnh của mình được đẹp như vậy, bạn
nhỏ đã sử dụng rất nhiều màu sắc phong phú.
Đó là những sắc màu gì thì chúng mình cùng
- HS lắng nghe
tìm hiểu câu hỏi 2 SGK.
- Câu hỏi 2
( SGK)
- Cảnh vật
quê hương
được miêu
tả bằng
nhiều màu
sắc. Hãy kể

tên những
màu sắc ấy?
- YCHS đọc câu hỏi 2
- YCHSNX- GVchốt: Màu sắc mà bạn sử dụng
trong bài là màu xanh, màu đỏ nhưng với nhiều
gam màu khác nhau đúng với thực tế màu của
cảnh vật. Làm cho bức tranh quê hương tươi
đẹp hơn, rực rỡ hơn.
- 1 HS đọc câu
hỏi 2
- HSTL( Mỗi
em 1 ý): : tre
xanh, lúa xanh,
sông máng xanh
mát, trời mây
xanh ngắt, nhà
ngói đỏ tươi,
trường học đỏ
thắm, Mặt trời
đỏ chót.
- HSNX
Chuyển ý: Bây giờ chúng ta tìm hiểu xem vì
sao bạn nhỏ lại có thể vẽ bức tranh quê hương
đẹp như vậy nhé.
HS lắng nghe
- Câu hỏi 3(
SGK) Vì
sao bức
tranh quê
hương rất

đẹp? Chọn
câu trả lời
em cho là
đúng nhất:
a) Vì quê
hương rất
đẹp. b) Vì
- YCHS đọc câu hỏi 3
- YCHS đọc câu hỏi
- YCHS thảo luận nhóm 2 để tìm câu trả lời
- YC đại diện nhóm trả lời
* Chốt :
- Đáp án đúng c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương.
- Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận
được hết vể đẹp của quê hương và dùng tài
năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương
- 1 HS đọc
- HS thảo luận
nhóm 2
- 2 nhóm TL
- Nhóm khác
nhận xét
HSlắng nghe
bạn nhỏ
trong bài
thơ vẽ rất
giỏi. c) Vì
bạn nhỏ yêu
quê hương.
thành một bức tranh đẹp và sinh động như thế.

Bài thơ còn khuyên chúng ta sống phải biết yêu
quê hương mình.
10p d, Luyện
đọc và học
thuộc lòng.
Mục tiêu:
HS đọc
thành thạo,
đọc hay
hơn, học
thuộc 2 khổ
thơ trên
lớp(HS khá
giỏi thuộc
cả bài)
- YCHS nêu giọng đọc bài .
Lưu ý : ngoài việc ngắt nhịp hợp lý, cần đọc
bài thơ bằng giọng vui tươi, hồn nhiên.
HS nêu
- Đọc toàn
bài
GVYC 1 HS đọc, HS khác lắng nghe NX giọng
đọc.
1 HS khá,giỏi
đọc, HS khác
NX
- GV cho HS luyện đọc Đọc cá nhân 3-5
HS và đọc đồng
thanh
- Luyện đọc

học thuộc
lòng
- Hướng dẫn HS luyện học thuộc lòng bằng
cách xóa dần các cụm từ.
- YCHS đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân
- HS đọc theo tổ,
cả lớp
- Trò chơi"
thả thơ"
- GV hướng dẫn HS chơi - 3 HS đọc theo
yêu cầu( HSTB,
khá)
- Thi học
thuộc lòng 2
khổ hoặc cả
bài thơ.
-Gọi 2 HS thi, lớp bình chọn

- Gọi 2 HS
2- 2.3 củng
3ph cố- dặn dò
Bài thơ
muốn nói
với em điều
gì?
( Nội dung
bài)
- GV hỏi HSTL
- Liên hệ

thực tế.
Mục tiêu:
HS nắm
được nội
dung bài và
biết yêu quê
hương, có
những hành
động thực tế
giữ gìn và
bảo vệ quê
hương.
- Kể những việc đã làm thể hiện tình yêu quê
hương hoặc những hành động thực tế giữ gìn
và bảo vệ quê hương.
GV chốt, nhắc nhở HS phát huy truyền thống
yêu quê hương, phải có những hành động thiết
thực để xây dựng và bảo vệ quê hương. Muốn
vậy, chúng ta phải chăm ngoan, học giỏi để sau
này góp phần xây dựng quê hương đất nước
ngày càng giàu đẹp hơn.
GV dặn dò: Về nhà tiếp tục học thưộc lòng 2
khổ thơ ( HSkhá giỏi thuộc cả bài thơ).
HS kể việc đã
làm
. Bài: Cảnh đẹp non sông
Phân môn: Tập đọc – lớp 3.
I. Mục tiêu:Giúp học sinh(HS)
1 Rèn kỹ năng đọc tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: non sông, Kỳ lừa, la đà, quanh quanh, Đồng Nai, lóng lánh,…

- Biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp non sông.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ khó trong bài: Đồng đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ
Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,…
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất
nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
- Trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa( SGK). Học thuộc 2-3 câu ca dao trong bài ( học
sinh khá giỏi- HSKG học thuộc cả bài).
3. Thái độ:
- Biết yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước mình.
- Có ý thức giữ gìn, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng đẹp hơn.
II. Chuẩn bị phương tiện:
1. Chuẩn bị của GV
-SKG; Sách giáo viên, phấn màu
- Tranh minh họa trong SGK, máy chiếu đa năng.
2. Chuẩn bị của trò
- Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , bút chì
III. Các Hoạt động dạy - học
5. Ổn định tổ chức(1’)
- Nội dung: Cho HS hát bài Quê hương tươi đẹp. Bài hát có lời và hình ảnh.
- Mục tiêu: Ổn định trật tự , tạo tâm thế thoải mái cho HS
6. Tiến trình tiết dạy
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
3-5 P 2.1 Kiểm
tra bài cũ:

- Gọi HS kiểm tra : 3 HS
- 1 HS đọc đoạn 1
HS đọc nối tiếp
-1HS đọc đoạn 1
Nắng
phương
nam
Mục tiêu:
HS đọc
đúng , biết
ngắt nghỉ
đúng chỗ và
hiểu nội
dung bài.
- 1 HS đọc đoạn 2
- 1 HS đọc đoạn 3
- Hỏi: Câu chuyện cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu( YC) HS nhận xét ( NX)
- NX cho điểm
- NX chung
-1 Hs đọc đoạn 2
-1Hs đọc đoạn 3
HSTL:Câu
chuyện cho ta
thấy tình đoàn
kết, gắn bó của
thiếu nhi hai
miền Nam - Bắc.
HSNX
2.2 Bài mới

1 P a, Giới
thiệu bài.
Mục tiêu:
HS nắm
được tên
bài, nội
dung, yêu
cầu của bài.
- YCHS kể tên một số cảnh đẹp, danh lam
thắng cảnh của đất nước ta mà em biết.
- Chiếu một số bức tranh minh có liên quan đến
nội dung bài tập đọc,giảng tranh.
GV: Đó là những cảnh đẹp trên đất nước ta.
Mỗi miền trên đất nước Việt Nam ta lại có
những cảnh đẹp riêng, đặc sắc. Hôm nay chúng
ta sẽ tới thăm một số cảnh đẹp nổi tiếng của đất
nước ở khắp ba miền Bắc- Trung- Nam qua bài
tập đọc Cảnh đẹp non sông.
GV ghi đầu bài lên bảng ( bằng phấn màu) →
Yêu cầu HS mở SGK Tr.97
HSTL kể
HS quan sát
HS lắng nghe
Ghi vở tên bài
12-
14 p
b, Luyện
đọc
* GV đọc
mẫu

Đọc mẫu với giọng thong thả, nhẹ nhàng,tình
cảm tha thiết thể hiện sự tự hào , ngưỡng mộ
với mỗi cảnh đẹp của non sông.
HS theo dõi
SGK Tr 97
* Hướng
dẫn HS
luyện đọc
câu kết hợp
GV y/c HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ một, 2 lượt - HS đọc nối tiếp
2 dòng thơ
một( lượt 1 HS
trung bình - TB;
sửa lỗi phát
âm.
lượt 2 HS khá)
Mục tiêu:
HS đọc câu
ngắn, phát
âm chuẩn.
- Sửa lỗi phát âm cho HS phát âm đặc biệt
những tiếng có phụ âm l/n
( Tình huống 1: Nếu HS phất âm sai GV sửa
luôn cho HS. Viết các từ nhiều HS mắc lỗi lên
bảng cho HS luyện đọc đúng)
HS luyện đọc
đúng các từ dễ
đọc sai
( Tình huống 2: Nếu HS đọc không sai GV lựa
chọn 1 số từ ngữ dễ đọc sai để sửa chung cho

HS như : : Đồng đăng, la đà, canh gà, nhịp
chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân,
Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,…
* Đọc khổ
thơ trước
lớp kết hợp
giải nghĩa
từ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao (lần 1) 6 HS đọc nối
tiếp 6 câu ca dao
( HS khá)
Mục tiêu:
HS đọc
đúng và
hiểu nghĩa
một số từ
khó trong
bài.
* YC HS đọc câu ca dao 1
- Giải nghĩa từ Đồng đăng
- GV có thể giải thích thêm:
+ Tô Thị : Tên một tảng đá to trên một ngọn
núi ở thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống
một người mẹ bồng con trông ra phía xa như
đang ngóng đợi chồng trở về.
+ Tam Thanh : Tên một ngôi chùa đặt trong
một hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn.
-HS đọc câu 1
-HS đọc chú giải
- HS lắng nghe

* Gọi HS đọc câu ca dao 2
YCHS giải nghĩa từ la đà, canh gà, nhịp chày
Yên Thái, Tây Hồ

HS đọc câu 2
HS đọc chú giải,
mỗi HS đọc
nghĩa 1 từ
* YCHS đọc câu ca dao 3 giải nghĩa từ Xứ
Nghệ
* YCHS đọc câu ca dao 4 giải nghĩa từ Hải
Vân
HS đọc câu 3
HS đọc chú giải
HS đọc câu 4
HS đọc chú giải
* YCHS đọc câu ca dao 5 giải nghĩa từ Nhà Bè HS đọc câu 5
HS đọc chú giải
* YCHS đọc câu ca dao 6 giải nghĩa từ Đồng
Tháp Mười
HS đọc câu 6
HS đọc chú giải
* Dạy ngắt
nhịp thơ
Đọc 6 câu ca dao phát hiện cách ngắt nhịp thơ HS ngắt nhịp thơ
bằng bút chì vào
sách
+ Chiếu bài HS NX đối chiếu
+ Gọi HS đọc bằng cách ngắt trên : Sửa cách
đọc ( nếu sai)

2 HS đọc ( TB,
khá)
+Lớp đọc đồng thanh HS đọc đồng
thanh
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 câu ca dao lần 2 6 HS đọc
- NX, sửa nếu có lắng nghe NX
Lưu ý : Ngắt giọng đúng theo nhịp thơ, ngắt
hơi mạch lạc ở các dấu câu.
2 HS(mỗi em
đọc cả bài)
* Luyện
đọc nhóm
- YCHS luyện đọc theo nhóm HS luyện đọc
theo nhóm đôi
- Gọi 2 nhóm đọc HS đọc , lớp
lắng nghe, NX
- NX đánh giá HS lắng nghe
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài Cả lớp đọc đồng
thanh
10-
12
ph
c, Tìm hiểu
bài
Mục tiêu:
HS hiểu nội
dung bài
qua các câu
hỏi.
- GV gọi 1 HS đọc cả bài 1 HS đọc cả lớp

đọc thầm
- YCHS đọc thầm bài thơ - Cả lớp đọc
thầm bài thơ
Câu hỏi
(CH)1
- Mỗi câu
ca dao nói
- GV hỏi câu hỏi 1
- GVchỉ định học sinh trả lời về từng câu ca
dao
- HS trả lời, mỗi
HS nói về địa
danh trong 1 câu
đến một
vùng. Đó là
những vùng
nào?
ca dao
- Câu 1 nói về
Lạng Sơn
- Câu 2 nói về
Hà Nội
- Câu 3 nói về
Nghệ An
- Câu 4 nói về
Huế, Đà Nẵng
- Câu 5 nói về
Thành phố Hồ
Chí Minh
- Câu 6 nói về

Đồng Tháp
Mười
- YCHSNX  GV khẳng định HSNX
* Chốt: Bài thơ nói đến vẻ đẹp của 3 miền Bắc-
Trung- Nam trên đất nước ta. Câu 1và 2 nói về
cảnh đẹp ở miền Bắc, câu 3 và 4 nói về cảnh
đẹp ở miền Trung, câu 5 và 6 nói về cảnh đẹp ở
miền Nam. Đó chính là những cảnh đẹp nổi
tiếng trên đất nước Việt Nam tươi đẹp của
chúng ta.
HSlắng nghe
-Chuyển ý: Để biết mỗi vùng có những cảnh
đẹp gì, chúng mình cùng tìm hiểu câu hỏi 2
SGK.
- HS lắng nghe
- Câu hỏi 2
( SGK)
- Mỗi vùng
có cảnh gì
đẹp?
- YCHS đọc câu hỏi 2
- YCHS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cảnh đẹp
của mỗi vùng.
- 1 HS đọc câu
hỏi 2
- HS thảo luận
nhóm 2, nói về
cảnh đẹp trong
từng câu ca dao
theo cách hiểu

của mình.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- YC đại diện nhóm khác NX
- GV khẳng định
- GV chiếu tranh, ảnh minh họa kết hợp giảng
về các cảnh đẹp được nhắc đến trong mỗi câu
ca dao.
- Đại diện nhóm
trả lời
- Nhóm khác
nhận xét
- HS quan sát,
lắng nghe
- Hỏi: Đứng trước rất nhiều cảnh đẹp độc đáo
của đất nước em cảm nhận được điều gì?
- GVNX
- HSTL theo suy
nghĩ của mình:
- HSNX
Chốt: Bài ca dao cho chúng ta thấy vẻ đẹp kỳ
vĩ của thiên nhiên Việt Nam, thiên nhiên không
những đẹp mà còn ban tặng cho con người một
cuộc sống âm no, hạnh phúc. Đặc biệt hơn, tác
giả đã đưa chúng ta đến với một thoáng HồTây
để lắng đọng tâm hồn cảm nhận được vẻ đẹp
mềm mại và thơ mộng của Hồ Tây, cảm nhận
được tiếng chuông, tiếng gà gáy, tiếng chày
Yên Thái vang vọng như nhịp sống, sức sống
bền bỉ của người dân Hà Nội nói riêng và của
người dân đất Việt nói chung. Trước những

cảnh đẹp ấy chúng ta càng thêm tự hào, thêm
yêu quê hương, đất nước mình hơn.
- Chuyển ý: Để biết ai đã giữ gìn, tô điểm cảnh
vật của non sông ngày càng đẹp hơn chúng ta
cùng tìm hiểu câu hởi 3 SGK.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
- Câu hỏi 3(
SGK):Theo
em, ai đã
giữ gìn tô
- GV hỏi câu 3
- YCHSNX, GV khẳng định
- 2 HSTL: Cha
ông ta đã giữ
gìn…
- HSNX
điểm cho
non sông ta
ngày càng
đẹp hơn?
- Để noi gương truyền thống cha ông để lại
chúng ta cần phải làm gì?
- YCHSNX, GV khẳng định

- Chúng ta phải
giữ gìn, bảo vệ

- HSNX
* Chốt : Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày

công bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo cho non sông ta,
đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. Chúng ta
phải tếp bước cha ông để giúp cho cảnh đẹp
đất nước ngày càng tươi đẹp hơn.
HS lắng nghe
10p d, Luyện
đọc và học
thuộc lòng.
Mục tiêu:
HS đọc
thành thạo,
đọc hay
hơn, học
thuộc 2-3
câu ca dao
trong
bài(HS khá
giỏi thuộc
cả 6 câu)
- YCHS nêu giọng đọc bài .
Lưu ý : ngoài việc ngắt nhịp hợp lý, cần đọc
các câu ca dao bằng giọng thong thả, nhẹ
nhàng,tình cảm tha thiết thể hiện sự tự hào ,
ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non sông.
HS nêu
HS lắng nghe
- Đọc toàn
bài
GVYC 1 HS đọc, HS khác lắng nghe NX giọng
đọc.

1 HS khá,giỏi
đọc, HS khác
NX
- GV cho HS luyện đọc Đọc cá nhân 3-5
HS và đọc đồng
thanh
- Luyện đọc
học thuộc
lòng
- Hướng dẫn HS luyện học thuộc lòng bằng
cách xóa dần các cụm từ.
- YCHS đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân
- HS đọc theo tổ,
cả lớp
- Trò chơi"
thả ca dao"
- GV hướng dẫn HS chơi - 3 HS đọc theo
yêu cầu( HSTB,
khá)
- Thi học
thuộc lòng
2- 3 câu ca
dao hoặc cả
bài.
-Gọi 2 HS thi, lớp bình chọn

- Gọi 2 HS
2-
3ph

2.3 củng
cố- dặn dò
Bài ca dao
muốn nói
với em điều
gì?
( Nội dung
bài)
- GV hỏi HSTL
- Liên hệ
thực tế.
Mục tiêu:
Khẳng định
và chốt lại
kiến thức
bài học.
- Kể những việc em đã làm để giữ gìn, bảo vệ
cảnh đẹp non sông?
GV chốt: Bài ca dao giúp chúng ta cảm nhận
được vẻ đẹp của cảnh đẹp non sông đất nước.
Bên cạnh đó bài ca dao cũng khuyên chúng ta
biết phát huy truyền thống ông cha để lại.Sống
phải biết yêu cảnh đẹp non sông. Phải có những
hành động thiết thực để giữ gìn và bảo vệ
những cảnh đẹp đó ngày càng đẹp hơn, đặc sắc
hơn nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.
GV dặn dò: Về nhà tiếp tục học thưộc lòng 2-3
câu ca dao ( HSkhá giỏi thuộc cả bài ca dao).
HS kể việc đã
làm

Câu 1. Bài : Đất quí, đất yêu
Phân môn : Tập đọc – lớp 3
I. Mục tiêu.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng,…
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,…
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Thái độ.
- Yêu đất nước mình.
- Có ý thức rèn luyện để đọc đúng, đọc hay, làm đẹp thêm ngôn ngữ Việt Nam.
II. Chuẩn bị đồ dùng.
1. Giáo viên.( GV)
- Giáo án điện tử, SGK, sách giáo viên, phấn màu.
2. Học sinh (HS)
SGK, vở viết, đô dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức (1’)
Mục tiêu: Ổn định lớp, tạo tâm thế thoải mái cho HS.
Cho lớp hát một bài.( Slide 1)
2. Tiến trình dạy học.
Th
ời
gia
n
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’ 2.1 Kiểm
tra bài
cũ:Thư gửi

bà.
Mục tiêu:
HS đọc
đúng và
hiểu nội
dung bài.
- Gọi 3 HS đọc bài:
+ HS 1 đọc đoạn 1
+ HS 2 đọc đoạn 2
+ HS 3 đọc đoạn 3
+ Yêu cầu HS nhận xét(YCHSNX)
+ GV NX đánh giá.
- HS 1 đọc phần 1
- HS 2 đọc phần 2
- HS 3 đọc phần 3
- HS nhận xét (HSNX)
- HS lắng nghe.
- Gọi HS nêu nội dung của bức thư.
+ NX, đánh giá.
+ NX chung phần kiểm tra bài cũ.
- HS trả lời ( HSTL):
Bức thư thể hiện tình
cảm sâu sắc của bạn nhỏ
đối với bà của mình.
1-
2’
2.2: Bài
mới.
a) Giới
thiệu bài.

Mục tiêu:
HS nắm
được tên
bài, yêu
cầu, nội
dung của
bài.
Cho HS xem bức tranh thể hiện nội
dung bài học (Slide 2).
-Hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV khẳng định và giới thiệu:
Quang cảnh được minh họa trong
tranh là bờ biển của đất nước Ê-ti-
ô-pi-a xinh đẹp. Người dân nước
này có một phong tục rất độc đáo.
Để biết đó là phong tục đặc biệt gì
chúng mình cùng tìm hiểu qua bài
tập đọc Đất quí, đất yêu.
-HS quan sát.
- HSTL:Tranh vẽ cảnh
chia tay bên bờ biển. Có
một người đang cạo đế
giày của một người
khách chuẩn bị lên tàu.
- HSlắng nghe
- GV ghi bảng bằng phấn màu:
Đất quí, đất yêu.
HS ghi vở.
- YCHS mở SGK trang 84 HS mở SGK
10’ b) Luyện

đọc
- GV đọc mẫu( giọng đọc thong
thả, nhẹ nhàng, tình cảm , chú ý các
câu đối thoại)
* Đọc
câu , sửa
lỗi cách
phát âm.
Mục tiêu:
HS đọc
câu ngắn,
phát âm
chuẩn.
* Đọc nối tiếp câu ( lần 1)
- Gọi HS đọc nối tiếp câu. HS đọc.
- Sửa lỗi phát âm cho HS , đặc biệt
là những tiếng có phụ âm đầu l,n.
TH1: Nếu HS đọc sai thì GV sửa
luôn cho HS, viết tiếng nhiều HS
mắc lỗi lên bảng cho HS luyện đọc.
HS đọc cá nhân, đồng
thanh.
TH2: Nếu HS đọc không sai thì GV
chú ý một số từ khó đọc: Ê-ti-ô-pi-
a, đường xá, chăn nuôi, thiêng
liêng, lời nói, tấm lòng,…
* Đọc nối tiếp câu lần 2. HS đọc nối tiếp câu lần
2.
- YC HS đọc nối tiếp câu theo tổ.

×