Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 trường THPT Nguyễn Chí Thanh, TP Hồ Chí Minh năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.74 KB, 2 trang )

KIỂM TRA TẬP TRUNG
Môn: TOÁN – Khối 12 – Thời gian: 45 phút
Baøi 1. (4đ) Cho tứ diện ABCD có A(5; −1; 0) ; B( −3; −1; −4) ; C(2; −1; 6) ; D(1; 2; 1) .
a)
b)
c)
d)
Baøi 2.
a)

Chứng minh ABC là tam giác vuông. Tính diện tích tam giác ABC.
Tính độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện ABCD.
Viết phương trình mặt cầu tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).
Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
(6đ) Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
(P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN với M(−1;1; −2) , N(3; 5; 0) .
b) (P) đi qua 3 điểm A(1; 2; 3) ; B(2; 3; 4) ; C(4; 3; 2) .
c) (P) đi qua D(1; −2; 2) và song song với mặt phẳng (α ) : 2x − y + z − 11 = 0 .
d) (P) đi qua 2 điểm E( −1; 2; 3) ; F( 2;1; − 1) và vuông góc với mặt phẳng (β) : x − y + 2z + 3 = 0 .
2
2
2
e) (P) là tiếp diện của mặt cầu (S) : x + y + z − 4x + 6y − 2z + 5 = 0 tại H(0; −4; 3) .
2

2

2

f) (P) tiếp xúc với mặt cầu (S): x + y + z – 2x – 4y + 6z – 2 = 0 và song song với mặt phẳng


(Q) : 4x + 3y + 12z − 20 = 0 .

KIỂM TRA TẬP TRUNG
Môn: TOÁN – Khối 12 – Thời gian: 45 phút
Baøi 1. (4đ) Cho tứ diện ABCD có A(5; −1; 0) ; B( −3; −1; −4) ; C(2; −1; 6) ; D(1; 2; 1) .
a)
b)
c)
d)
Baøi 2.
a)

Chứng minh ABC là tam giác vuông. Tính diện tích tam giác ABC.
Tính độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện ABCD.
Viết phương trình mặt cầu tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).
Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
(6đ) Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
(P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN với M(−1;1; −2) , N(3; 5; 0) .
b) (P) đi qua 3 điểm A(1; 2; 3) ; B(2; 3; 4) ; C(4; 3; 2) .
c) (P) đi qua D(1; −2; 2) và song song với mặt phẳng (α ) : 2x − y + z − 11 = 0 .
d) (P) đi qua 2 điểm E( −1; 2; 3) ; F( 2;1; − 1) và vuông góc với mặt phẳng (β) : x − y + 2z + 3 = 0 .
2
2
2
e) (P) là tiếp diện của mặt cầu (S) : x + y + z − 4x + 6y − 2z + 5 = 0 tại H(0; −4; 3) .
2

2

2


f) (P) tiếp xúc với mặt cầu (S): x + y + z – 2x – 4y + 6z – 2 = 0 và song song với mặt phẳng

(Q) : 4x + 3y + 12z − 20 = 0 .


ĐÁP ÁN TOÁN 12

1. Cho tứ diện ABCD có A(5; −1; 0) ; B(−3; −1; −4) ; C(2; −1; 6) ; D(1; 2;1) .
JJJG
JJJG
a) AB = (−8; 0; −4) ; AC = (−3; 0; 6)
JJJG JJJG
AB.AC = 0 ⇒ ∆ABC vuông tại A
S∆ABC = 30
1 JJJG JJJG JJJG
b) VABCD = ⎡⎣ AB, AC ⎤⎦ .AD = 30
6

d ( D;(ABC) ) =

3VABCD
=3
SABC

4 điểm

0.25
0.25
0.50

0.50
0.50

⎧⎪ tâm D(1; 2;1)
(S) ⎨
⇔ (S) : (x − 1) 2 + (y − 2) 2 + (z − 1) 2 = 9
⎪⎩ R = d ( D;(ABC) ) = 3
JJJG
JJJG
d) AB = (−8; 0; −4) ; CD = (−1; 3; −5)
JJJG JJJG
AB.CD
JJJG JJJG
7
cos ( AB;CD ) = cos AB;CD =
=
AB.CD
5

c)

(

ĐIỂM

)

⇒ ( AB,CD ) ≈ 58o

2. Viết phương trình mặt phẳng (P):

a) (P) là mp trung trực của đoạn MN với M(−1;1; −2) , N(3; 5; 0) .
⎧⎪qua I(1; 3; −1)
G
(P) : ⎨
⇔ (P) : 2x + 2y + z − 7 = 0
⎪⎩ vtpt n = (2; 2;1)
b) (P) đi qua 3 điểm A(1; 2; 3) ; B(2; 3; 4) ; C(4; 3; 2) .
JJJG
JJJG
JJJG JJJG
AB = (1;1;1) ; AC = (3;1; −1) ⇒ ⎡⎣ AB, AC ⎤⎦ = ( −2; 4; −2)
⎪⎧qua A(1; 2; 3)
G
(P) : ⎨
⇔ (P) : x − 2y + z = 0
⎪⎩ vtpt n = (1; −2;1)
c) (P) đi qua D(1; −2; 2) và song song với mp (α) : 2x − y + z − 11 = 0 .
(P) // (α) ⇒ (P) : 2x − y + z + m = 0 (m ≠ −11)
(P) đi qua D(1; −2; 2) ⇔ m = −6
Vậy (P) : 2x − y + z − 6 = 0
d) (P) qua E(−1; 2; 3) ; F(2;1; − 1) và vuông góc với mp (β) : x − y + 2z + 3 = 0 .
JJG
JJG
JJG JJG
EF = (3; −1; −4) ; nβ = (1; −1; 2) ⇒ ⎡⎣ EF, n β ⎤⎦ = ( −6; −10; − 2)
⎪⎧qua E(−1; 2; 3)
G
(P) : ⎨
⇔ (P) : 3x + 5y + z − 10 = 0
⎪⎩ vtpt n = (3;5;1)


e) (P) là tiếp diện của mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 4x + 6y − 2z + 5 = 0 tại H(0; −4; 3) .
JJG
(S) có tâm I(2; −3;1) ⇒ HI = (2;1; −2)
⎧⎪qua H(0; −4; 3)
G
(P) : ⎨
⇔ (P) : 2x + y − 2z + 10 = 0
⎪⎩ vtpt n = (2;1; −2)
f) (P) tiếp xúc với mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y + 6z – 2 = 0 và song song với mặt
phẳng (Q) : 4x + 3y + 12z − 20 = 0 .
⎧ tâm I(1; 2; −3)
(S) ⎨
⎩R = 4
(P) // (Q) ⇒ (P) : 4x + 3y + 12z + D = 0 (D ≠ −20)

(P) tiếp xúc (S) ⇔ d ( I;(P) ) = R ⇔
⎡ (P) : 4x + 3y + 12z + 78 = 0
⇒⎢
⎣ (P) : 4x + 3y + 12z − 26 = 0

D − 26
13

⎡ D = 78
=4 ⇔ ⎢
⎣ D = −2 6

0.50 + 0.50
0.25

0.25 + 0.25
0.25
6 điểm

0.50 + 0.50

0.25 + 0.25
0.25 + 0.25

0.50
0.25
0.25
0.25 + 0.25
0.25 + 0.25

0.25 + 0.25
0.25 + 0.25

0.25
0.25
0.25
0.25



×