Tải bản đầy đủ (.docx) (279 trang)

Đồ án tốt nghiệp Công trình thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 279 trang )

1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi
MỤC LỤC

11.2. Tài liệu tính toán :
§ 11.3. Trường hợp tính toán :
§ 11.4. Kêt quả tính toán :

PHẦN 1

TÀI LIỆU CƠ BẢN

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 1 1


2
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

CHƯƠNG 1.

Ngành: Công trình thủy lợi

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

§ 1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực xây dựng công trình :


1.1.1.

Vị trí địa lý :

- Hồ chứa nước Đa Mây được xây dựng trên suối Đa mây, thượng nguồn sông cái Phan
Rang thuộc địa phận hành chính xã Phước Bình, huyện Bắc Ái, tỉnh Ninh Thuân, vị trí
công trình được xác định trên bản đồ 1/50.000 có tọa độ địa lý như sau :
Từ 108o 46' 45" đến 108o 47' 29” Kinh độ Đông
Từ 12o 2'25.78" đến 12o 59'.20"

1.1.2.

Vĩ độ Bắc

Chụp từ vệ tinh
Đặc điểm địa hình, địa mạo :

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 2 2


3
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

1.1.2.1. Các tài liệu thu thập được :

- Bình đồ lòng hồ và khu tưới tỷ lệ

1/2000

h=1m

- Bình đồ vị trí cụm công trình đầu mối tỷ lệ 1/500

h=1m

- Trắc dọc, trắc ngang tuyến đập, tràn xả lũ, cống lấy nước.
1.1.2.2. Đánh giá chất lượng tài liệu :
- Các tài liệu đo vẽ đều tuân thủ các Quy trình quy phạm chuyên nghành, đánh giá đủ độ
tin cậy để thiết kế.
1.1.2.3.

Đặc trưng địa hình, địa mạo :
+Khu vực dự kiến xây dựng công trình có địa hình bị phân cách bởi các sườn đồi

và các suối. Các đồi thường có địa hình dốc, ven suối rải rác có những vạt thềm nhỏ, rộng
vài chục mét.có thể phân chia thành 2 dạng chính :
+ Dạng địa hình bào mòn thay đổi cao độ +350m đến cao độ khoảng +500m, mái
dốc đứng với góc dốc từ 200 – 300, phân bố chủ yếu là các sườn đồi xung quanh hồ và ở vai
đập. Do đất đai phù hợp với các loại cây lương thực có hạt như bắp lai. Nên từ lâu nơi đây
đã được khai thác trồng loại cây này.
+ Dạng địa hình tích tụ chủ yếu phân bố theo các khe suối, là các thềm suối, bãi
bồi, thay đổi từ độ cao +315m đến độ cao khoảng +285m. Đây là vùng đất thấp màu mỡ,
thích hợp với các loại cây lương thực nên từ lâu đã được khai thác trồng lúa và các loại hoa
màu.
Lòng hồ được tạo thành bởi các dạng đồi thấp. Tính đến vị trí công trình đầu mối,

hồ dài khoảng 1630m, rộng trung bình 490m.
Vùng hưởng lợi là dải đất tương đối rộng và bằng phẳng, chạy dọc theo sông
Trương, mặt đất tự nhiên thấp dần từ +315m xuống +285m. Đây cũng là vùng địa hình có
độ dốc ngang tương đối lớn và bị phân cắt bởi một số sông suối nhỏ không thuận lợi cho
việc bố trí kênh mương.
1.1.3.

Đặc trưng lòng hồ ( V - F - Z )
- Đường đặc tính lòng hồ được xác định trên cơ sở bình đồ lòng hồ tỷ lệ 1/2000 và

tổng hợp trong bảng 1.1, (Hình 1-1 biểu diễn trong đồ thị quan hệ F ~ Z, hình 1-2 đồ thị
quan hệ V ~ Z).
Bảng 1-1: Đặc trưng địa hình của kho nước
Z(m)

314

315

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

316

317

318

Lớp TH21C

319


320

321

322

323

Trang 3 3


4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
F(ha)
0,09
V(106m3)
0,00
Z(m)
324
325
F(ha)
10,45 12,45
V(106m3) 0,36 0,47
Z(m)
334
335
F(ha)
41,81 45,71
V(106m3) 2,78 3,22

Z(m)
344
345
F(ha)
80,13 83,56
V(106m3) 8,92 9,73

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Ngành: Công trình thủy lợi
0,19
0,00
326
14,43
0,61
336
49,73
3,69
346
88,38
10,59

0,67
0,01
327
16,86
0,76
337
53,53
4,21

347
91,26
11,49

1,75
0,02
328
19,59
0,95
338
57,84
4,77
348
94,07
12,42

Lớp TH21C

2,89
3,81
5,47
0,04
0,07
0,12
329
330
331
22,12 26,98 31,24
1,15
1,40

1,69
339
340
341
62,83 66,07 68,68
5,37
6,01
6,69
349
350
351
96,62 100,71 103,47
13,37 14,36 15,38

7,01
0,18
332
34,02
2,02
342
72,17
7,39
352
105,89
16,43

9,01
0,26
333
38,35

2,38
343
76,29
8,13
353
108,04
17,50

Trang 4 4


5
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

§ 1.2. Điều kiện khí hậu, khí tượng :

1.2.1. Điều kiện khí hậu :
- Thượng nguồn sông Cái Phan Rang có tên gọi Đa Mây, sông Đa Mây bắt nguồn từ dãy
núi Gia Rích, độ cao 1922m. Hướng chảy sông chủ yếu theo hướng TB-ĐN, sông chảy qua
vùng đồi núi cao nhập lưu với sông Tô Hạp cách tuyến đập 1000 m về phía hạ lưu. Từ đây
dòng chảy sông đổi sang hướng B-N và chảy xuôi về hạ lưu. Chảy qua các vùng núi cao,
địa hình biến đổi nhanh nên độ dốc lòng sông lớn, trung bình toàn chiều dài, độ dốc lên tới
35.2%o. Các đặc trưng lưu vực hồ chứa Đa Mây tính đến tuyến đập, xác định trên bản đồ
1:50 000 thể hiện tại bảng 1.4
Bảng các đặc trưng lưu vực hồ chứa Đa Mây
Lưu vực
F (km2)
L (km)

Js (%o)
Hồ Đa Mây

88.6

17.5

35.2

- Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
được chia làm hai mùa rõ rệt trong năm : mùa mưa từ tháng 9 tới tháng 12 chiếm 60%
lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 lượng mưa chiếm 40%. Lượng mưa rất
phong phú, lượng mưa trên lưu vực trung bình hàng năm đạt 2350mm.
-Từ những điều kiện của hai mùa, mưa – khô, hình thành hai dòng chảy lũ - kiệt tương
ứng trong năm :
-Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12, lượng mưa lớn, cường độ cao dễ gây nên lũ lụt, ngập úng.
Lũ lớn thường xảy ra tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11 hàng năm.
-Mùa kiệt kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8, thời kỳ này lượng mưa nhỏ, rải rác, dòng chảy
sinh ra chủ yếu do sự điều tiết của lưu vực, vào tháng 3 tháng 4 dòng chảy trong sông nhỏ
dần. Sang tháng 5 tháng 6 nguồn nước được bổ sung bằng những trận mưa tiểu mãn nên
nguồn nước khá dồi dào. Sau đó lượng dòng chảy giảm dần về tháng 7 tháng 8 theo đường
nước rút lưu vực.
1.2.2. Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn :
1.2.2.1. Mạng lưới trạm khí tượng và đo mưa :
Trong lưu vực không có trạm khí tượng và trạm đo mưa nên ta sử dụng các trạm
xung quanh lưu vực để tính toán. Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng, đo mưa khu vực
nghiên cứu ghi tại bảng 1-2:
Bảng 1-2: Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng, đo mưa
TT
1


Trạm
Phan Rang

Vĩ độ

Kinh độ

Thời kỳ quan trắc

Số
năm

Ghi chú

11034’

108059’

1927 ÷ 1930

46

Trạm khí hậu từ

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 5 5



6
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi
1959 ÷ 1969
1979 ÷ 2010

1993-2008

2

Nha Hố

11042’

108054

1961 ÷ 1967
1978 ÷ 2010

40

Trạm khí hậu từ
1978-1988

3

Sông Pha


11050’

108042’

1992 - 2010

19

Trạm đo mưa

4

Hòn Bà

12o05’

108o45’

1920 - 1925
1927 - 1932

12

Quan trắc thời Pháp

5

Khánh Sơn


12001’

108058’

1977 ÷ 2010

34

Trạm đo mưa

6

Tân Mỹ

11043’

108050’

1978 ÷ 2010

33

Trạm đo mưa

1.2.2.2.

Mạng lưới trạm thủy văn :
Bảng 1-3: Thống kê mạng lưới trạm thủy văn

TT


Trạm

Sông

Flv(km2)

Thời kỳ đo đạc

1

Sông Lũy

Sông Lũy

964

1981-2010

2

Cà Dây

Cà Dây

149

1992-1994

3


Tân Giang

Sông Lu

158

1996-1998

4

Tân Mỹ

Sông Cái Phan Rang

1500

Đo H.

5

Đá Bàn

Đá Bàn

126

1977-1983

1.2.3.


Các đặc trưng khí tượng :

Các đại lượng đặc trưng khí hậu trung bình nhiều năm tính từ chuỗi số liệu quan trắc trạm
khí hậu Nha Hố và PhanRang.
Bảng 1-4 : Các đặc trưng khí hậu trung bình nhiều năm.
Tháng
Yếu tố

1

2

3

4

5

6

7

24.6

25.8

27.8

28.4


28.7

28.7

28.6

Độ ẩm không khí (%)

69

70

70

73

78

76

76

Bốc hơi piche (mm)

180

169

171


155

146

148

166

Vận tốc gió TB (m/s)

3.5

3.4

3.0

2.6

2.3

1.8

2.0

Số giờ nắng TB (h)
Tháng
Yếu tố
Nhiệt độ TB 0C
Độ ẩm không khí (%)

Bốc hơi piche (mm)
Vận tốc gió TB (m/s)

244

253

292

265

250

259

232

Nhiệt độ TB 0C

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

8

9

10

11

12


Năm

29.0
71
170
1.9

27.3
80
113
2.0

26.6
83
97
2.7

25.9
78
114
3.8

21.6
72
148
4.1

27.1
75

1777
2.8

Lớp TH21C

Trang 6 6


7
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi
234

Số giờ nắng TB (h)

194

193

177

166

2759

1.2.3.1. Mưa.
a.

Lượng mưa lưu vực trung bình nhiều năm (TBNN):

Trong lưu vực không có trạm đo mưa nên sử dụng các trạm đo mưa xung quanh lưu
vực. Các trạm đo mưa gần lưu vực gồm 2 trạm, trạm Sông Pha đại diện mưa vùng hạ lưu
và trạm Hòn Bà đại diện mưa vùng thượng lưu. Trạm Sông Pha có Xolv = 1480 mm, Trạm
Hòn Bà có Xolv = 3220 mm. Xét về khoảng cách lưu vực nghiên cứu cách đều 2 trạm nên
lượng mưa TBNN trên lưu vực xác định theo phương pháp trung bình cộng suy ra Xolv =
2350 mm. Đối chiếu trên bản đồ đẳng trị mưa năm tỉnh Ninh Thuận, thấy rằng, chọn lượng
mưa TBNN của lưu vực hồ Đa Mây 2350 mm là thiên nhỏ. Như vậy đảm bảo thiên an toàn
trong tính toán cấp nước.

b.

Lượng mưa gây lũ :
Bảng 1-5 : thống kê lượng mưa một ngày lớn nhất trong khu vực
Trạm

Cam Ranh

Phan Rang

Nha Hố

Tân Mỹ

Khánh Sơn

X 1ngày (mm)

470.8

321


323.3

325

360

Năm Xảy ra

1986

2010

1979

2010

1986

Bảng 1-6: kết quả tính toán lượng mưa thiết kế 1 ngày lớn nhất
P%

0.2

1.0

1.5

2.0


5.0

10

Xp(mm) 621.9 470.0 431.9 405.1 320.0 256.6

Các thông số
Xtb=145.2mm;Cv=0.60,Cs=2.25

1.2.3.2. Bốc hơi :
Bốc hơi trên lưu vực (Z0lv)
Lượng bốc hơi lưu vực được tính bằng phương trình cân bằng nước :
Zolv

= Xo - Yo

(Yo xác định tại mục đặc trưng dòng chảy năm )
Zolv

=

Xo-Yo

=

2350 - 1370 = 980 (mm)

Bốc hơi mặt nước (Zn)
Lượng bốc hơi mặt nước được tính theo công thức kinh nghiệm :
Zn


=

K x Zpiche = 1955 (mm)

( Hệ số K lấy theo kinh nghiệm từ các hồ chứa K=1,10 )
Chênh lệch lượng bốc hơi mặt nước và bốc hơi lưu vực :
Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 7 7


8
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
∆Z

Ngành: Công trình thủy lợi

= Zn – Zlv

=

1955 - 980 = 975 (mm)

Phân phối chênh lệch lượng bốc hơi ∆Z trong năm theo tỉ lệ Zpiche thể hiện tại bảng 1.7
Bảng 1-7: phân phối tổn thất bốc hơi ∆Z trong năm
Đặc trưng


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

98.8 92.7 93.8 85.0 80.1 81.2 91.1 93.3 62.0 53.2 62.5 81.2
∆Z(mm)
1.2.3.3. Vận tốc gió lớn nhất thiết kế :

Năm
975.0


- Dùng chuỗi số liệu vận tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính, tiến hành xây dựng đường
tần suất. Kết quả tính toán vận tốc gió thiết kế theo 8 hướng chính ghi ở bảng 1-7.
Bảng 1-8: kết quả tính vận tốc gió thiết kế theo 8 hướng (m/s).
Hướng

N

S

E

W

NE

SE

NW

SW

2.0%

21.8

18.2

15.1


22.5

19.9

17.5

31.5

22.9

4.0%

20.0

17.1

14.3

20.3

18.9

16.2

26.8

20.6

10.0%


17.3

15.5

13.3

17.1

17.4

14.4

20.6

17.6

20.0%

15.0

14.0

12.3

14.5

16.1

12.9


16.0

15.3

25.0%

14.2

13.5

11.9

13.6

15.6

12.4

14.5

14.5

30.0%

13.5

13.0

11.6


12.8

15.2

11.9

13.3

13.9

40.0%

12.2

12.2

11.0

11.5

14.5

11.2

11.4

13.0

50.0%


11.1

11.4

10.5

10.4

13.9

10.6

9.9

12.2

Vtb (m/s)

11.5

11.6

10.6

11.1

14.2

11.0


12.0

13.2

Cv

0.38

0.26

0.20

0.40

0.17

0.23

0.55

0.25

Cs

0.58

0.34

0.20


1.03

0.60

1.11

2.05

1.93

Ghi chú : Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc năm 1993 Vmax = 35 m/s.
§ 1.3. Đặc điểm thủy văn dòng chảy :

1.3.1. Dòng chảy năm :
1.3.1.1. Chuẩn dòng chảy năm :
Bảng 1-9: Bảng tính toán đặc trưng dòng chảy trung bình nhiều năm.
TT
1
2
3
4

Các đặc trưng
Diện tích lưu vực
Lượng mưa lưu vực TBNN
Độ sâu dòng chảy TBNN
Hệ số dòng chảy TBNN

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến


Lớp TH21C

Ký hiệu
F
Xo
Yo
a

Đơn vị
km2
mm
mm

Trị số
88.6
2350
1370
0.58
Trang 8 8


9
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
5
6
7

Ngành: Công trình thủy lợi

Module dòng chảy TBNN

Lưu lượng dòng chảy TBNN
Tổng lượng dòng chảy TBNN

l/skm2
m3/s
106m3

Mo
Qo
W

43.4
3.85
212

a. Hệ số biến động Cv :

Xác định hệ số Cv theo công thức kinh nghiệm
M

0 ,4
0

A
(F + 1) 0 ,08

Cv =
Dùng hệ số A trạm Đá Bàn A = 2,4
Cv = 0.37
b. Hệ số thiên lệch Cs :


Đối với lưu vực không có tài liệu thực đo, hệ số Cs xác định theo kinh nghiệm
Cs = 2 Cv
1.3.1.2.

Dòng chảy năm thiết kế :
Bảng 1-10: tính toán dòng chảy năm thiết kế
50

75

85

3.68

2.82

2.42

116.07

88.94

76.31

P%
Qp (m3/s)
Wp (106m3)

Các thông số

Qo=3.85 m3/s
Cv=0.37; Cs =2Cv

1.3.1.3. Phân phối dòng chảy :
Bảng 1-11: Phân phối dòng chảy năm thiết kế P=85%.
Tháng
3

Q85%(m /s)

9

10

11

12

1

2

3

4

5

6


7

8

3.68 5.77 11.46 2.17 1.36 0.82 0.62 0.51 0.70 0.98 0.53 0.42

Năm
2.42

1.3.2. Dòng chảy lũ :

1.3.2.1.

Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế Qmp:

Bảng 1-12: Kết quả lưu lượng đỉnh lũ Qmp theo công thức cường độ giới hạn.

P
Xp (mm)

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

0.20%

1.00%

10.00%

630


475

258

Lớp TH21C

Trang 9 9


10
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

1.3.2.2.

Ngành: Công trình thủy lợi

αlũ

0.88

0.85

0.75

Qp (m3/s)

1436

977


401

Mp (m3/skm2)

16.2

11.03

4.53

Đường quá trình lũ thiết kế :

Bảng 1-13: Đường quá trình lũ thiết kế hồ chứa (m3/s) theo công thức cường độ giới hạn.
Giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17

Q 0.2%
13
172
543
958
1266
1415
1436
1342
1202
1040
876
723
587
471
374
294
230

Q 1%
5
83
296
566
793
930
977
952

882
786
681
578
482
396
322
260
208

Q 10%
0
14
66
153
248
326
377
401
398
380
352
317
280
243
209
177
149

Giờ

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

Q 0.2%
106
81
62
47
36
27
21
16
12
9
7

5
4
3
2
2
1

Q 1%
103
80
63
49
38
29
23
18
13
10
8
6
5
4
3
2
2

Q 10%
85
70
60

47
36
28
21
16
12
9
7
5
3
2
1
0
0

18

178

165

124

Qp(m3/s)

1436

977

401


19

138

131

103

Wp(106m3)

49.3

35.8

17

1.3.3. Bùn cát :
- Căn cứ tài liệu đo đạc bùn cát lơ lửng trạm Đồng Trăng và Sông Lũy, chọn mật độ
phù sa lơ lửng cho lưu vực Đa Mây:
Lượng ngậm bùn cát :

ρ0 = 100 (g/m3).

§ 1.4. Điều kiện địa chất :

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C


Trang 1010


11
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

1.4.1. Tổng quan toàn vùng :
Vùng lòng hồ không có khả năng mất nước sang thung lũng bên cạnh. Vấn đề bồi
lắng, sạt lở, tái tạo lòng hồ cũng không có khả năng xảy ra, điều kiện địa chất khá ổn định,
bờ hồ có các lớp đất đá có tính ổn định khá cao và có lớp phủ thực vật tốt nên hiện tượng
tái tạo bờ hồ sẽ không xảy ra.
1.4.2. Địa chất địa điểm xây dựng công trình :

1.4.2.1.

Tuyến đập đất :

Theo tài liệu khảo sát dự kiến hai phương án tuyến, phương án I ở thượng lưu,
phương án II ở hạ lưu và cách tuyến I khoảng 100m. Hai tuyến có địa tầng tương tự nhau
có các lớp địa chất được phân bố từ trên xuống dưới như sau:
Địa chất tuyến đập đất, trên cơ sở tài liệu thu thập được qua các hố thăm dò, đặc
điểm địa chất các lớp đất được chia ra và đánh giá như sau:
- Lớp 1: Tảng lăn, cuội sỏi lẫn cát, ít sét, trạng thái rời rạc, kết cấu kém chặt, nguồn
gốc bồi tích trẻ, phân bố ở lòng suối,. Bề dày lớp trung bình 2.6m. Thành phần thạch học
chủ yếu là tảng lăn, cuội sỏi, cát. Lớp này cần bóc bỏ khi thi công.
- Lớp 2 : Sét màu nâu vàng, nâu đỏ, vàng nhạt lẫn ít sạn sỏi, trạng thái dẻo cứng,
kết cấu chặt vừa. Nguồn gốc tàn tích, phân bố hai bên vai đập. Thành phần thạch học chủ
yếu là sét, bụi.

- lớp 3 : Đới phong hóa vừa-nhẹ của đá andesit, đá nứt nẻ ít kín, khe nứt đa dạng
thường song song với trục nõn, độ mở khe nứt nhỏ, kín thường bị ôxi hóa nhẹ. Đá cứng.
Nõn khoan thỏi ngắn, thỏi dài.

1.4.2.2.

Tuyến tràn :

Tuyến tràn được bố trí ở bên bờ phải công trình, khu vực xây dựng tuyến tràn có
địa hình khá dốc, Qua trắc hội, thăm dò các hố khoan, hố đào, đặc điểm các lớp đất đá thể
hiện như sau:
- Lớp 1a : Lớp phủ mầu nâu đen gồm sét lẫn sạn, ít tẳng lăn nhỏ và mùn hữu cơ.
Phân bố ở hai vai sườn đồi. Lớp này cần bóc bỏ khi thi công.
- Lớp 2 : Sét màu nâu vàng, nâu đỏ, vàng nhạt lẫn ít sạn sỏi, trạng thái dẻo cứng,
kết cấu chặt vừa. Nguồn gốc tàn tích, phân bố hai bên vai đập, bề dày 3.2m. Thành phần
thạch học chủ yếu là sét, bụi.
Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 1111


12
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

- lớp 2a : Sét pha màu xám vàng, vàng nhạt, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng.
Đây là lớp đất phong hóa hoàn toàn của đá phun trào andesit, trong tầng còn sót ít dăm cục

của đá. Nguồn gốc tàn tích. Phân bố chủ yếu ở hai vai đập.
- lớp 3 : Đới phong hóa vừa-nhẹ của đá andesit, đá nứt nẻ ít kín, khe nứt đa dạng
thường song song với trục nõn, độ mở khe nứt nhỏ, kín thường bị ôxi hóa nhẹ. Đá cứng.
Nõn khoan thỏi ngắn, thỏi dài.

1.4.2.3.

Tuyến cống :

- Lớp 1a : Lớp phủ màu nâu đen gồm sét lẫn sạn, ít tẳng lăn nhỏ và mùn hữu cơ.
Phân bố ở hai vai sườn đồi. Lớp này cần bóc bỏ khi thi công.
- Lớp 1: Tảng lăn, cuội sỏi lẫn cát, ít sét, trạng thái rời rạc, kết cấu kém chặt, nguồn
gốc bồi tích trẻ, phân bố ở lòng suối,. Bề dày lớp trung bình 2.6m. Thành phần thạch học
chủ yếu là tảng lăn, cuội sỏi, cát. Lớp này cần bóc bỏ khi thi công.
- lớp 3 : Đới phong hóa vừa-nhẹ của đá andesit, đá nứt nẻ ít kín, khe nứt đa dạng
thường song song với trục nõn, độ mở khe nứt nhỏ, kín thường bị ôxi hóa nhẹ. Đá cứng.
Nõn khoan thỏi ngắn, thỏi dài.
Bảng 1-15 : Chỉ tiêu cơ lý của đất nền.
TT
1

2

3
4
5
6
7
8
9

10

Chỉ tiêu

Kí hiệu

Thành phần hạt
Hạt sỏi
Hạt cát
Hạt bụi
Hạt sét
Giới hạn Atterberg
Giới hạn chảy
Giới hạn lăn
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Độ ẩm
Dung trọng tự nhiên
Dung trọng khô
Tỷ trọng
Độ rỗng
Hệ số rỗng
Độ bão hòa

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

(Wch)
(Wd)
(Id)
(B)

(W)
gw
gk
(∇)
(n)
(e0)
G
Lớp TH21C

Đơn vị

Lớp 2a

Lớp 2

(%)
%
%
%
%
(%)

1
25
29.8
45.2

7
36.8
33.5

22.7

49
26
23
0.42
35.6
1.75
1.29
2.69
52
1.084
88

36
20
16
0.65
30.6
1.8
1.58
2.68
48
0.944
87

%
%
%
%

(T/m3)
(T/m3)
(%)
(%)

Trang 1212


13
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
11
12
13

Ngành: Công trình thủy lợi
(jo)
C
K

Góc ma sát trong
Lực dính
Hệ số thấm

16012’
1.893
2.97*10-7

(độ)
(kg/cm2)
(cm/s)


15019’
1.441
3.32*10-6

Bảng 1-16 : Chỉ tiêu cơ lý của đá
Chỉ tiêu
Cường độ kháng nén tự nhiên

Đơn vị
(kg/cm2)

Lớp 3
647

Cường độ kháng nén bão hòa
Hệ số mềm hóa
Độ ẩm
Dung trọng tự nhiên

(kg/cm2)

(g/cm3)

555
0.82
0.13
2.719

Dung trọng bão hòa


(g/cm3)

2.724

Dung trọng khô
Tỷ trọng
Độ hút nước
Độ rỗng
Độ bão hòa

(g/cm3)

2.707
2.81
0.65
3.56
29.38

(%)
(%)
(%)

1.4.3. Địa chất thủy văn :
- Việc nghiên cứu địa chất thuỷ văn của vùng dự án còn quá ít. Qua quan sát thực tế tại
thực địa có thể nhận xét rằng: nước ngầm quá nghèo nàn. Nước mặt rất phong phú về mùa
mưa. Mùa khô, nước mặt chỉ chảy trong lòng suối thành những lạch nhỏ.
§ 1.5. Điều kiện vật liệu xây dựng :

1.5.1. Đất đắp đập :

-Vật liệu đất đắp đập được tìm kiếm nằm trong phạm vi lòng hồ, trên các sườn đồi
dọc theo suối Đa Mây, tiến hành đo vẽ bình đồ các mỏ vật liệu tỷ lệ 1/2000 và khoan đào,
lấy mẫu thí nghiệm để đánh giá chất lượng, trữ lượng đất đắp đập từ mỏ vật liệu.
Các mỏ vật liệu đất đắp đập đã khảo sát:
+ Mỏ vật liệu số 1 nằm ở giữa vị trí bố trí tuyến đập 1 và tuyến đập 2.
+ Mỏ vật liệu số 2 nằm cách tuyến đập 1 về phía thượng lưu khoảng 100 m.
+ Mỏ vật liệu số 3 nằm cách tuyến đập 2 về phía thượng lưu khoảng 300 m.
Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 1313


14
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

+ Mỏ vật liệu số 4 nằm trên sườn đồi phía vai phải tuyến đập phương án 2.

Bảng 1-17: Tổng hợp đánh giá trữ lượng, chất lượng của các mỏ vật liệu.
Diện tích

Hbóc bỏ TB

Hkhai thác TB

Wbóc bỏ


Wkhai thác

(ha)

(m)

(m)

(m3)

(m3)

Mỏ số 1

5,2

0,2

2,5

10.400

130.000

2

Mỏ số 2

2,7


0,2

2,5

5.400

67.500

3

Mỏ số 3

19,6

0,2

2,5

39.200

490.000

4

Mỏ số 4

4,7

0,2


2,5

9.400

117.500

64.400

805.000

TT

Tên Mỏ

1

TỔNG

32,2

Đầm chế bị

Tinh chất vật lý

Giới
hạn

Thành
phần hạt


Bảng 1-18: Các chỉ tiêu cơ lý của các mỏ vật liệu.

1.5.2.

Các chỉ tiêu cơ lý
Bụi (%)
Cát (%)
Sỏi (%)
Cuội (%)
Giới hạn dẻo (%)
Chỉ số dẻo (%)
Dung trọng ướt (g/cm3)
Dung trọng khô (g/cm3)
Tỷ trọng

Độ rỗng(n%)
Hệ số rỗng (ε)
Độ bão hoà G(%)
Dung trọng γcmax (g/cm3)
Lực dính C (Kg/cm2)
Góc ma sát trong ϕ (độ)
Độ tan rã
Hệ số thấm K (cm/s)

Mỏ VL1&2
20.9
17.6
7.6
34
17

1.87
1.54
2.65
41.8
0.719
78.3
1.63
1.986
16050’
30.78
3.72x10-8

Mỏ VL3
17.9
25.1
5.4
27
19
1.87
1.55
2.70
41.6
0.711
76.4
1.65
2.716
20027’
28.63
3.7x10-8


Mỏ VL4
25.3
21.0
1.0
27
24
1.87
1.55
2.70
41.6
0.711
76.4
1.65
2.392
17003’
28.63
3.7x10-8

Vật liệu cát, đá :
- Cát : có thể khai thác trong lòng sông Cái cách vị trí xây dựng khoảng 5km về

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 1414


15
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Ngành: Công trình thủy lợi

phía hạ lưu suối Đa Mây, chất lượng bảo đảm cho xây đúc và làm tầng lọc.
- Đá : Qua khảo sát khu vực lòng hồ và các khu vực xung quanh. Cách tuyến đập phương
án 2 khoảng 2km về phía hạ lưu suối Đa Mây, có đồi thấp lộ đá gốc Granitbiotit. Đá thuộc
loại cứng, có thể dùng làm đá chẻ.

CHƯƠNG 2.

ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ

§2.1. Tình hình dân sinh kinh tế :
2.1.1. Dân cư :
2.1.2. Dân cư phân bố tập trung ở ven trung tâm xã Phước Bình và 6 thôn Bạc Rây 1,
Bạc Rây 2, Bố Lang, Gia É, Hành Rạc 1 và Hành Rạc 2. Theo kết quả điều tra (cuối năm
2008) thì tổng số nhân khẩu thuộc xã Phước Bình là 3452 người tương ứng với 678 hộ,
trong đó:
Thôn

Dân số

Dân tộc (hộ/khẩu)

Bạc Rây 1

Số hộ
117

Khẩu

611

Kinh
11/44

Chăm
1

Rắclây
106/571

Bạc Rây 2

120

626

6/25

Bố Lang

125

648

6/25

Gia É

137


683

7/56

130/627

Hành Rạc 1

110

569

7/56

103/569

Hành Rạc 2

69

315

4/11

65/304

Tổng cộng

678


3452

114/601
2

119/625

Dân tộc Kinh chiếm 4% dân tộc Chăm chiếm 1%, dân tộc Rắclây chiếm 95%. Tỷ lệ
tăng dân số 1,9%.

2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội :
-Trong khu vực chủ yếu phát triển nông lâm nghiệp. Tổng diện tích gieo trồng
1.255ha, bao gồm các loại cây trồng như: lúa nước, bắp lai, rau đậu các loại...Công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp kém phát triển. Trong vùng dự án chỉ có một số ngành công nghiệp
vừa nhỏ (xay xát lương thực, đậu xanh..., sản xuất vật liệu, may mặc, ...).Giao thông vận
tải Trong khu dự án có tỉnh lộ Phước Bình và quốc lộ Khánh Sơn (nối Nha Trang với Bác
Ái), các đường liên thôn, liên xã tương đối thuận tiện.
2.1.3.

Hiện trạng sử dụng đất :
-Trong khu vực đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất ít 8,4%, trong khi đất lâm nghiệp

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 1515



16
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

chiếm 75,2%. Đất đai trồng trọt hạn chế, sản lượng nông nghiệp hàng năm rất thấp. Tổng
diện tích tự nhiên của toàn xã Phước Bình là: 28.981 (ha), trong đó: đất nông nghiệp là:
1.526,72 (ha), đất lâm nghiệp là: 23.539,24 (ha), đất chưa sử dụng là: 3.915,04 (ha).

§2.2. Hiện trạng thủy lợi và điều kiện cần thiết xây dựng công trình – Tình hình
quy hoạch nguồn nước trong vùng.
2.2.1. Hiện trạng thủy lợi :
2.2.1.1.

Đập dâng :

- Có đập Gia Ngheo, diên tích tưới thiết kế 30 (ha), diên tích tưới hiện nay là: 6(ha).
Đập đã bị hư hỏng, hệ thống kênh xây cũ chưa hoàn chỉnh và đã xuống cấp nghiêm trọng.
Đập Gia Nhông, diên tích tưới thiết kế 58 (ha), diên tích tưới hiện nay là: 21 (ha). Đập mới
được nâng cấp, sửa chữa, hai tuyến kênh chính đã được xây dựng kiên cố, còn thiếu hệ
thống kênh nhánh.
2.2.1.2. Hồ chứa :
-Hiện tại trên địa bàn huyện đã tiến hành xây dựng xong hồ chứa nước Sông Sắt,
dung tích 66,14.106m³, tưới cho 3800 (ha) đất thuộc các xã Phước Đại, Phước Chính,
Phước Thắng và Phước Tiến, đưa vào sử dụng năm 2008. Hồ chứa nước Trà Co, dung tích
gần 9,2.106m³, tưới cho 1050 (ha) của xã Phước Tân và xã Phước Tiến.
2.2.2. Điều kiện cần thiết xây dựng công trình.
- Qua phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình đất đai thổ nhưỡng và
định hướng phát triển trong tương lai của khu vực, thấy việc xây dựng hồ chứa nước Đa
Mây là cần thiết nhằm đáp ứng những nhu cầu sau đây :

- Theo yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp: Cung cấp nguồn nước chủ động cho
105ha lúa nước. Từ đó góp phần đảm bảo nguồn lương thực tại chỗ cho nhân dân trong
vùng, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định cuộc sống.
- Bảo vệ môi trường: khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực,
sau khi có hồ chứa nước Đa Mây được xây dựng sẽ ổn định nâng cao đời sống, tạo thêm
công ăn việc làm (nhờ tăng vụ) cho nhân dân trong khu vực. Xóa bỏ nạn phá rừng làm rẫy,
từ đó góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tác động theo hướng tích cực tới cảnh quan
môi trường vùng dự án.
2.2.3. Tình hình quy hoạch sử dụng nguồn nước :
2.2.3.1.

Nước mưa :

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 1616


17
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

-Với lượng mưa lưu vực TBNN khoảng 2350 mm. lượng mưa vùng dự án thuộc
vùng mưa lớn. Lượng mưa này là nguồn gốc tạo nên lượng nước mặt, nước ngầm.
2.2.3.2.

Nước mặt :


- Nước mặt rất phong phú về mùa mưa. Mùa khô, nước mặt chỉ chảy trong lòng suối
thành những lạch nhỏ.
2.2.3.3.

Nước ngầm :
-Nước ngầm ở vùng này rất hạn chế. Nguồn cung cấp chính cho nước ngầm là nước

mưa và nước mặt vì vậy mực nước ngầm có sự dao động rất lớn theo mùa. Trữ lượng chỉ
đủ cấp nước sinh hoạt với quy mô nhỏ, lẻ cho các hộ gia đình.

§2.3. Phương hướng phát triển kinh tế :
- Về nông nghiệp: Cần đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất hàng hoá tập trung để trao
đổi và tiêu thụ sang các vùng lân cận. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi phù hợp giá
trị kinh tế và thị trường tiêu thụ.
- Về tiểu thủ công nghiệp: Cần đầu tư xây dựng và mở rộng các loại hình cơ sở sản
xuất, chế biến tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp phát triển. Khuyến khích và
tạo điều kiện cho thành phần kinh tế hộ gia đình phát triển, đồng thời tổ chức thu mua các
sản phẩm do nhân dân sản xuất nhằm thúc đẩy lưu thông hàng hóa. Tăng cường đầu tư cho
việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến và công nghiệp hiện đại vào một số mũi nhọn
nhất là chế biến nông sản./.
--------  --------

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 1717



18
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

PHẦN 2

PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 1818


19
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

CHƯƠNG 3. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN
NƯỚC

§3.1. Nhiệm vụ công trình :
-Giữ nước ngọt phục vụ dân sinh, nông-lâm nghiệp và phòng chống cháy rừng
Đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt và chăn nuôi cho khu hưởng lợi xã Phước Bình.Cấp
nước tưới tự chảy cho 105 ha đất canh tác của hai thôn Bậc Rây và Giá É xã Phước Bình.
Hỗ trợ nguồn nước phòng chống cháy rừng trong các thời kỳ khô hạn. Xây dựng các công
trình (đập đất, đập tràn, cống lấy nước…) và tuyến đường giao thông phục vụ đa mục tiêu.

Duy trì một lượng nước tối thiểu đảm bảo vệ sinh môi trường phía hạ lưu.

§3.2. Nhu cầu sử dụng nước :
-Trên cơ sở các mục tiêu và nhiệm vụ đòi hỏi đáp ứng của các thành phần sử dựng
nước xác định được nhu cầu sử dụng nguồn nước khu vực như sau:
Bảng 3-1: phân phối nhu cầu dùng nước
NHU CẦU DÙNG NƯỚC
Tháng

Đơn vị

1

Wtưới

Wsh+cn

Trả lại hồ s.Cái

Wbs hạ lưu
PC cháy rừng

Tổng

106m3

0.282

0.017


3.525

0.350

4.173

2

106m3

0.279

0.017

2.196

0.350

2.841

3

106m3

0.188

0.017

1.607


0.350

2.161

4

106m3

0.174

0.017

1.366

0.350

1.907

5

6

10 m

3

0.260

0.017


1.875

0.350

2.501

6

6

10 m

3

0.249

0.017

2.371

0.350

2.986

7

106m3

0.067


0.017

1.420

0.350

1.853

8

106m3

0.094

0.017

1.089

0.350

1.549

9

106m3

0.114

0.017


0.000

0.000

0.131

10

106m3

0.186

0.017

0.000

0.000

0.202

11

106m3

0.099

0.017

0.000


0.000

0.115

12

106m3

0.142

0.017

5.812

0.350

6.321

21.260

3.150

26.742

Tổng

106m3
2.132
0.199
§3.3. Các phương án sử dụng nguồn nước :


Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 1919


20
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

3.3.1. Khả năng nguồn nước :-Khả năng nguồn nước của suối Đa Mây khá dồi dào, tuy
niên phân phôi dòng chảy chủ yếu tập trung vào các tháng mùa mưa. Tổng lượng nước
trong 08 tháng mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 8) ứng với tần suất 85% là 15/76 triệu m3
chỉ chiếm 20% tổng lượng dòng chảy năm. Vì vậy phân phối dòng chảy đến không đáp
ứng được nhu cầu dùng nước hàng tháng, cụ thể là các tháng từ tháng 12 đến tháng 8 đều
có Qp < Qyc .
3.3.2.

Giải pháp khai thác nguồn nước :
- Về nguồn nước: Nguồn nước mặt trong khu vực khá phong phú, khai thác đơn

giản, giá thành rẻ, ngược lại nước ngầm trong vùng dự án có trữ lượng nhỏ không đáp ứng
nổi yêu cầu phục vụ cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, mực nước ngầm nằm ở sâu,
giá thành khai thác cao…Vì vậy chọn phương án cấp nước là nguồn nước mặt của suối Đa
Mây.
- Về giải pháp công trình:
+ Phân tích điều kiện thủy văn: Cho thấy tổng lượng dòng chảy đến ứng với tần

suất thiết kế của lưu vực suối Đa Mây tính đến vị trí dự kiến xây dựng công trình lớn hơn
so với tổng lượng nước yêu cầu. Tuy nhiên, do phân phối dòng chảy không đều trong năm,
nên về mùa khô nhu cầu nước phục vụ tưới cao thì lượng dòng chảy lại nhỏ không đáp ứng
được yêu cầu cấp nước. Ngược lại về mùa mưa, lượng nước tưới ít thì lượng dòng chảy lại
lớn không sử dụng hết.
+ Điều kiện địa hình: Địa hình khu vực thuận lợi cho việc dẫn tưới tự chảy. Dạng
địa hình này phát triển theo các khe suối là các thềm suối, bãi bồi nhỏ vài chục mét, có
dạng hình lá nghiêng dần về phía hạ lưu của khu tưới. Thuận lợi cho viêc xây dựng một hồ
chứa.
+ Điều kiện địa chất: Tại khu vực dự kiến xây dựng cụm công trình đầu mối, điều
kiện địa chất đảm bảo ổn định. không có khả năng mất nước sang thung lũng bên cạnh, vấn
đề bồi lắng, sạt lở cũng không có khả năng xảy ra.
+ Điều kiện kinh tế xã hội: Trong lòng hồ không có các khu dân cư, các công trình
kiến trúc, chỉ có một ít diện tích đang được canh tác các loại cây ngắn ngày còn lại là đất
hoang hóa nên việc đền bù giải phóng mặt bằng thuận lợi.
-Từ các phân tích trên cho thấy giải pháp công trình hợp lý là xây dựng một hồ
chúa nước điều tiết nằm trên suối Đa Mây để cấp nước tưới cho vùng hưởng lợi.
3.3.2.1. Giải pháp công trình ( tổng quát ) :

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 2020


21
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi


+ Cấp nước bằng đập dâng: Khi dòng chảy cơ bản đủ đáp ứng cho nhu cầu dùng
nước đáp ứng cả về tổng lượng (W) và lưu lượng (Q), và điều kiện địa hình cho phép dẫn
tự chảy có thể dùng biện pháp đập dâng, cống dâng nâng cao đầu nước để lấy nước dẫn về
khu hưởng lợi.
+ Cấp nước bằng trạm bơm: Khi nguồn nước (sông , suối, ao, hồ) đủ thỏa mãn yêu
cầu dùng nước, nhưng điều kiện địa hình không cho phép dẫn tự chảy, cao trình khu tưới
cao hơn cao trình nguồn nước, có thể dùng biện pháp cấp nước bằng trạm bơm (cấp nước
bằng động lực).
+ Cấp nước bằng hồ chứa: Khi tổng lượng dòng chảy đáp ứng yêu cầu dùng
nước, nhưng phân phối dòng chảy theo thời gian không phù hợp với yêu cầu dùng nước.
Thời gian có nhu cầu dùng nước lớn thì lượng dòng chảy nhỏ và ngược lại.
+ Trong trường hợp này để có thể khai thác hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên
nước, phải dùng biện pháp Hồ chứa để điều hoà lại dòng chảy trong năm, chủ động nguồn
nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và các nhu cầu khác trong vùng./.

--------  --------

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 2121


22
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

CHƯƠNG 4.
§4.1.


Ngành: Công trình thủy lợi

GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH.

Bố trí tổng thể cụm công trình đầu mối :

4.1.1. Các phương án công trình đầu mối :
-Qua nghiên cứu bản đồ không ảnh tỷ lệ 1/50.000 và bình đồ lòng hồ, khu tưới tỷ lệ
1/2000 kết hợp ngoài thực địa đã xác định được hai phương án tuyến để có thể xây dựng
cụm đầu mối hồ chứa.
-Phương án tuyến 1: Nằm ở thượng lưu. Tuyến Đập: Được bố trí chặn suối Đa mây
tại vị trí hai dãy núi khép lại, có chiều dài đập là 490,88 m.
-Phương án tuyến 2: Nằm ở hạ lưu cách tuyến 1 khoảng 100m, Tuyến đập chính:
Được bố trí chặn suối Đa Mây tại vị trí hai dãy núi khép lại, có chiều dài 289,4 m.
4.1.2. Chọn phương án tuyến đập :
-Hai phương án tuyến có những ưu, nhược điểm cụ thể như sau :
Phương án tuyến 1 :
-Ưu điểm: Tuyến 1 có điều kiện địa hình thuận lợi cho việc bố trí mặt bằng công
trình. Tuyến tràn được bố trí tại vị trí yên ngựa, có điều kiện địa chất tốt, khối lượng đào
đắp tràn ít hơn so với tuyến 2. Mặt bằng thi công thuận lợi hơn tuyến 2.
-Nhược điểm: Tuyến đập 1 có chiều dài 490,88 m, dài hơn chiều dài tuyến đập 2
gần 200m. Điều kiện địa chất nền móng đập tuyến 1 phức tạp hơn tuyến 2. ở tuyến 1 trung
bình là 5,1m phải xử lý bóc, trong khi ở tuyến 2 là trung bình là 2,6m dẫn đến khối lượng
đào xử lý móng và khối lượng đắp đập của tuyến 1 lớn hơn tuyến 2.
Phương án tuyến 2 :
-Ưu điểm: Tuyến đập phương án 2 ngắn hơn phương án tuyến 1, điều kiện địa chất
nền đập tốt hơn phương án tuyến 1 nên khối lượng đào, xử lý nền, đắp đập nhỏ hơn.
-Nhược điểm: Phương án tuyến 2 có điều kiện địa hình không thuận lợi cho việc bố
trí tổng thể công trình. Tuyến tràn trên sườn núi vai phải đập có độ dốc lớn nên khối lượng

đào đất, đào đá móng tràn lớn hơn phương án tuyến 1. Việc bố trí mặt bằng thi công tuyến
2 phức tạp hơn phương án tuyến 1.
Phương án chọn :

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 2222


23
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

- Qua phân tích so sánh ưu, nhược điểm của hai phương án tuyến, chọn phương án
tuyến 2 (Tuyến hạ lưu ) là tuyến xây dựng cụm công trình đầu mối Hồ Đa Mây.
- Xây dựng Hồ chứa nước Đa Mây: dung tích 7.042 triệu m 3 nước, phục vụ tưới tự
chảy cho trên 105 ha đất nông nghiệp, cung cấp nước sinh họat và chăn nuôi người dân
trong khu hưởng lợi xã Phước Bình, bổ sung nguồn nước Hạ lưu đồng thời cấp nước đảm
bảo môi trường sinh thái phía Hạ du. Công trình đầu mối gồm:
+ Đập đất: Chiều dài đỉnh đập 205.96m, bề rộng đỉnh đập 5.0m, chiều cao đập lớn
nhất 32.90m;
+ Tràn xã lũ: hình thức tràn có cửa van điều tiết, Bề rộng tràn nước (3x7m), lưu
lượng xả thiết kế (1%) 921,5 m3/s, cột nước tràn thiết kế (1%) 8,1m
+ Cống lấy nước kết hợp dẫn dòng thi công dưới đập: Loại cống hộp BTCT, khẩu
diện cống (BxH) = (1,7x2,0)m, chiều dài cống L= 139,50m
+ Nhà quản lý : Bố trí tại vai phải đập chính. Công trình xây mới cấp IV (01 tầng
trệt), tổng diện tích xây dựng 200 m2.

+ Hệ thống điện trung áp và trạm biến áp: Đường dây trung áp 3pha 4 dây, điện thế
22kV được xây dựng từ thôn Xã Phước Trung đến cụm công trình đầu mối Ô Căm ra với
chiều dài 3800m và 01 Trạm biến áp : 3x25kVA
+ Hệ thống điện hạ áp quản lý vận hành: điện áp 220v, gồm các Tủ điện điều khiển
vận hành cửa van cung tràn xả lũ, cửa van 01 cống lấy nước dưới đập, Nhà quản lý và hệ
thống chiếu sáng trên mặt đập.
- Hệ thống kênh chính và kênh nhánh bảo đảm tưới cho trên 105 ha đất sản xuất
nông nghiệp: Kênh chính và hệ thống kênh nhánh kết cấu bằng BTCT mặt cắt chữ nhật,
tổng chiều dài kênh chính 2977.3 m, tổng chiều dài kênh nhánh 7403m. Bờ kênh kết làm
đường quản lý hồ chứa dài 2572.80, nền đường rộng 6m, mặt đường rộng 5.0m kết cấu
mặt đường bằng bê tông M200.
4.1.3. Tuyến tràn xả lũ :
-Tuyến tràn bố trí nằm bên vai phải tuyến đập, Cửa vào và cửa ra nối tiếp thuận với
hồ chứa và dòng suối ở hạ lưu.
4.1.4. Tuyến cống lấy nước :
-Tuyến cống lấy nước đặt trong thân đập, phía bên vai trái đập, tuyến cống này
được bố trí thuận lợi cho việc đưa nước vào kênh chính và quản lý và vận hành.

§4.2.

Cấp bậc công trình và các chỉ tiêu thiết kế :

4.2.1. Xác định cấp bậc công trình :
-Cấp bậc công trình được xác định theo tiêu Qui chuẩn 04-05:2011/BNNPTNT quy
định chủ yếu về thiết kế,công trình thủy lợi theo quy định tại khoản 1 điều 11của Nghị định

Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C


Trang 2323


24
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

số 127/2007/NĐCP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cụ thể như sau :
4.2.1.1.

Theo năng lực phục vụ tưới :
-Nhiệm vụ chính của công trình hồ chứa nước Đa Mây là tưới cho 105ha, diện tích

tưới Ftưới = 105ha. Tra bảng 1 QCVN 04-05:2011/BNNPTNT cấp công trình là cấp IV.
4.2.1.2. Theo dung tích hồ chứa :
-Hồ chứa nước Đa Mây có dung tích toàn bộ Vtb ≈ 7x106m3 thuộc hồ chứa cấp III,
(Tra bảng 1 QCVN 04-05:2011/BNNPTNT).
4.2.1.3. Theo đặc tính kĩ thuật cụm công trình đầu mối :
a. Theo chiều cao công trình và loại nền :
Chiều cao đập H = 25 ÷ 70m, nền đập là đá => Công trình cấp II
Nền đập qua thăm dò khảo sát thuộc nhóm A là nền đá, vật liệu đắp đập dùng vật
liệu địa phương (đất đắp đập). Tra bảng 1 QCVN 04-05: 2011/BNNPTNT cấp của công
trình là cấp II.
Quan hệ giữa cấp công trình chủ yếu, công trình thứ yếu và công trình tạm thời, tra
bảng 2. QCVN 04-05:2011/BNNPTNT. Theo qui định chung của “ QCVN 0405:2011/BNNPTNT ” thì cấp công trình là giá trị lớn nhất trong 2 giá trị trên
Cấp thiết kế công trình chủ yếu:

II


Cấp thiết kế công trình thứ yếu:

III

Cấp thiết kế công trình tạm thời:

IV

Vậy công trình thuộc cấp II.
4.2.2.

Xác định các chỉ tiêu chủ yếu :
-Dựa vào cấp công trình đã xác định được ở trên xác định các chỉ tiêu thiết kế tra

theo QCVN 04-05:2011/BNNPTNT như sau :

a. Mức đảm bảo phục vụ tưới của công trình thủy lợi :
Tra bảng 3

+ Mức đảm bảo tưới tại mặt ruộng

P = 85%

Tần suất Lưu lượng, mức nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra công trình thủy lợi:
Tra bảng 4

+ Tần suất lưu lượng lớn nhất thiết kế:
+ Tần suất kiểm tra:


P = 1%
P = 0,2%

b. Tần suất lưu lượng dẫn dòng thiết kế :
Tra bảng 4.6

+ Tần suất lưu lượng dẫn dòng

P = 10%

c. Hệ số tổ hợp tải trọng :
Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 2424


25
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Công trình thủy lợi

Tra theo phụ lục A, B,QCVN 04-05:2011/BNNPTNT như sau:
Tính toán hệ số an toàn chung của công trình và hạng mục công trình.
Tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản:

nc = 1,00.


+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt:

nc = 0,90.

+ Khi thi công và sửa chữa:

nc = 0,95.

Tính theo trạng thái giới hạn thứ hai:

nc = 1,00.

d. Hệ số tin cậy :
Tra theophụ lục B.2 QCVN 04-05:2011/BNNPTNT
+ Tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất:

kn = 1,15

+ Tính theo trạng thái giới hạn thứ hai:

kn = 1,00

e. Hệ số điều kiện làm việc :
Phụ lục B.2 trang 45

QCVN 04-05:2011/BNNPTNT
m = 1,00

f.


Tuổi thọ công trình :

Tra bảng 11

+ Thời gian tính toán dung tích bồi lắng

T = 75 năm

-Dựa vào cấp công trình đã xác định được ở trên xác định các chỉ tiêu thiết kế tra
theo QCVN 04-05:2011/BNNPTNT , theo TCVN8216: 2009 như sau :

g. Chiều cao an toàn của đập :
Tra bảng 2

+ Ở mực nước dâng bình thường

a = 1,2

+ Ở mực nước lũ thiết kế

a’ = 1,0

+ Ở mực nước lũ kiểm tra

a” = 0,3

h. Tần suất gió thiết kế :
Tra bảng 3

i.


4.3.1.

P = 2%

+ Ở mực nước lũ thiết kế

P = 25%

Hệ số an toàn ổn định nhỏ nhất cho phép của mái đập :

Tra bảng 1

§4.3.

+ Ở mực nước dâng bình thường

+ Trường hợp tổ hợp lực cơ bản

Kcp = 1,35

+ Trường hợp tổ hợp lực đặc biệt

Kcp = 1,15

Hình thức công trình đầu mối :
Đập ngăn sông :
-Dựa vào tình hình địa hình địa chất khu vực xây dựng và lượng vật liệu tại khu

vực xây dựng thì có thể chọn hình thức đập là :


Sinh Viên: Lý Ngọc Tiến

Lớp TH21C

Trang 2525


×