Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ THI ÔN TẬP MÔN BỆNH HỌC THUỶ SẢN (KIẾN THỨC ĐỦ VÔ PHÒNG THI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 17 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP CÓ ĐÁP ÁN MÔN BỆNH HỌC THUỶ SẢN P1
TRƯỜNG TRUNG HỌC THUỶ SẢN NĂM 2017
Câu 1:Phân biệt bệnh Truyền nhiễm và bệnh Ký sinh trùng ở cá?
Trả lời:
Bệnh Truyền nhiễm
Bệnh Ký sinh trùng
Định nghĩa
- Quá trình truyền -Là hiện tượng ký sinh trong đó
nhiễm là hiện tượng sinh vật ký sinh thuộc giới động
tổng hợp xảy ra trong vật cùng với các dấu hiệu bệnh
cơ thể sinh vật khi có lý. Sinh vật sống ký sinh gọi là
tác nhân gây bệnh xâm sinh vật ký sinh, động vật sống ký
nhập, nó chỉ sự nhiễm sinh gọi là ký sinh trùng, sinh vật
trùng của cơ thể sinh bị sinh vật sống ký sinh gây hại
vật, đôi khi chỉ sự bắt gọi là vật chủ
đầu cảm nhiễm, tác
nhân gây bệnh chỉ kích
thích riêng biệt, có
trường hợp không có
dấu hiệu bệnh lý
- Tác nhân gây bệnh là
vi sinh vật: Vius, vi
khuẩn, nấm, tảo đơn
bào
- Bệnh truyền nhiễm
phải kèm theo dấu hiệu
bệnh lý.
Nhân tố để phát -Tác nhân gây bệnh là
sinh ra bệnh
vi sinh vật: Vius, vi
khuẩn, nấm, tảo đơn


bào.
- Sinh vật có mang các
tác nhân gây bệnh
- Điều kiện môi trường
bên ngoài thuận lợi cho
sự xâm nhập của tác
nhân gây bệnh thúc đẩy
quá trình truyền nhiễm
Tác hại đối với -Do sinh vật gây bệnh

-Hiện tượng ký sinh là mối quan
hệ phức tạp giữa 2 cơ thể sinh vật,
trong đó cơ thể sinh vật này có
thể tạm thời cư trú bên trên hay
bên trong sinh vật kia, lấy chất
dinh dưỡng cho mình và gây ra
những tác hại nhất định.

- Gây tác hại ở mức độ khác nhau


vật chủ

-Nguồn
bệnh

có khả năng sinh sản
nhanh nên làm rối loạn
hoạt động sinh lý của cơ
thể vật chủ

-Làm thay đổi, huỷ hoại
tổ chức mô đồng thời
tiết ra độc tố phá hoại tổ
chức vật chủ, làm tế bào
tổ chức hoạt động
không bình thường
gốc - Các ổ dịch tự nhiên
- Nguồn nước thải
- Lưu giữ trong cơ thể
một số sinh vật

-Con đường lây -Tiếp xúc trực tiếp
bệnh
-Theo nguồn nước
-Từ đáy ao
-Các động vật ăn thuỷ
sinh
-Dụng cụ sản xuất
-Động vật thuỷ sản di

-Động vật thuỷ sản Bố
mẹ
-Con đường cảm -Qua da các và vỏ kitin
nhiễm/xâm nhập của giáp xát
-Qua đường tiêu hoá:
thức ăn
-Qua hô hấp: mang
Hình
sinh


thức



Các loại ký chủ

nhưng nhìn chung làm cho cơ thể
vật chủ phát triển chậm, phát dục
không tốt, sức đề kháng giảm và
có thể bị chết:
+Tác động kích thích cơ học và
gây tổn thương tế bào tổ chức
+Tác động đè nén hoặc làm tắc
+Gây độc cho vật chủ
+Làm môi giới gây bệnh
- Do sự quen dần của mối quan hệ
dinh dưỡng: sinh vật sống tự do
chuyển sang sốn hội sinh rồi sang
sống ký sinh
- Do sự quen dần của hiện tượng
rơi ngẫu nhiên vào ruột của một
cơ thể khác: hiện tượng lặp lại
nhiều lần hình thành những biến
dị để thích nghi.

-Cảm nhiễm chủ động: KST chủ
động tấn công và cảm nhiễm vào
ký chủ
-Cảm nhiễm bị động: KST theo
nước hoặc thức ăn qua miệng vào

ruột ký chủ gây bệnh
-Theo tính chất ký sinh: Ký sinh
tạm thời, ký sinh thường xuyên
-Vị trí ký sinh: Ngoại ký sinh, nội
ký sinh
-Ký chủ trung gian: KST ở giai


đoạn ấu trùng và sinh sản vô tính
-Ký chủ cuối cùng: KST ở giai
đoạn trưởng thành và sinh sản
hữu tính
-Ký chủ dự trữ: KST ở dạng yên
tĩnh không phát triển chờ cơ hội
xâm nhập vào ký chủ cuối cùng
để gây bệnh
Câu 2: Mối quan hệ giữa KST – VC và KST – MT?
*Mối quan hệ giữa KST – VC: Ký sinh trùng khi ký sinh lên vật chủ gây
hại tuy mức độ có khác nhau nhưng nhìn chung làm cho cơ thêt VC sinh
trưởng chậm, phát dục không tốt, sức đề kháng giảm và có thể chết, bao
gồm:
+ Tác động kích thích cơ học và gây tổn thương tế bào tổ chức: Hiện
tượng này phổ biến nhưng mức độ khác nhau nếu gây tổn thương nghiêm
trọng làm cho các cơ quan bị phá hoại, các tế bào bong ra thành sẹo, tổ
chức bị tụ máu và tiết ra nhiều niêm dịch. VD: Sán lá đơn chủ ký sinh phá
hoại da và mang cá.
+Tác động đè nén và làm tắc: Ký sinh trùng ký sinh ở các cơ quan bên
trong làm cho tổ chức tế bào bị teo nhỏ hoặc bị tê liệt rồi chết, thường ở
gan, thận, tuyến sinh dục..VD: Sán dây ký sinh ở trong xoang họ cá Chép
làm tuyến sinh dục chỉ phát triển ở GD II.

+Tác động lấy chất dinh dưỡng của vật chủ: Tất cả KST đều lấy chất
dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ và tuỳ vào số lượng ký sinh càng nhiều thì sẽ
dễ thấy ở vật chủ. VD: KST Lernaea ký sinh trên cá Mè hút máu làm cá
đầu to đuôi nhỏ.
+Tác động gây độc với vật chủ: Trong quá trình KST trao đổi chất, bài
tiết chất cặn bã trong cơ thể vật chủ đồng thời tiết độc .
đầu độc vật chủ. VD: Đĩa máu hút máu tiết ra men chống đông máu.
+ Môi giới gây bệnh: Những sinh vật ký sinh thường làm môi giới cho
một số KST khác xâm nhập cơ thể vật chủ. Vd: Đĩa máu hút máu cá
thường mang theo một số ký sinh trùng lây bệnh cho cá.
*Tác dụng của VC – KST:
+Phản ứng của tế bào tổ chức vật chủ: Biểu hiện ở nơi KST đi
vào, các tổ chức mô hình thành bào nang hoặc tổ chức xung quanh vị trí có
ký sinh có hiện tượng tăng sinh (bạch điểm) để bao lấy KST, viêm loét để
hạn chế sinh trưởng và phát triển của KST, mặc khác làm cho cơ quan bám
của KST giảm tác dụng.


+ Phản ứng của dịch thể: Phát viêm, thẩm thấu dịch để pha loãng chất
độc, sản sinh ra kháng thể, hình thành các phản ứng miễn dịch.
+Tuổi của vật chủ ảnh hưởng đến KST: Lượng KST giảm theo tuổi của
VC (vd: Sán dây); Lượng KST tăng theo độ tuổi của VC do lượng thức ăn
tăng
+Tính ăn của VC ảnh hưởng đến KST: Ngoại trừ ngoại ký sinh và KST
chui trực tiếp qua da còn lại đều chịu ảnh hưởng của chuổi thức ăn của
VC.
+Sức khoẻ của VC đối với KST: VC càng mạnh thì giảm sự nhiễm ký
sinh và ngược lại.
*Tác dụng của điều kiện môi trường đối với ký sinh trùng:
+ Độ muối thuỷ vực: Ảnh hưởng đến khu hệ của cá và khu hệ vật chủ

trung gian, vật chủ cuối cùng của KST, độ muối cao làm ảnh hưởng đến sự
phát triển của vật chủ trung gian, KST cá nước ngọt, vật chủ trung gian là
động vật nhuyễn thể, giáp xác cần môi trường có nhiều muối để tạo vỏ. Độ
muối ảnh hưởng đến KST không qua giai đoạn có vật trung gian, Clorua
và muối Sunfat trong nước mặt làm ảnh hưởng đến KST là nguyên sinh
động vật, sán lá đơn chủ giáp xác nhuyễn thể ký sinh trên cá nước ngọt.
+Nhiệt độ nước: Ảnh hưởng trực tiếp đến KST và vật chủ trung gian, vật
chủ cuối cùng và điều kiện môi trường. Mỗi loại ký sinh trùng có thể sống
và thích ứng ở một nhiệt độ nước nhất định.
+Thuỷ vực: Do thuỷ vực có diện tích, độ sâu và độ béo thuỷ vực khác
nhau nên ảnh hưởng đến thành phần số lượng và cường độ nhiễm của ký
sinh trùng.


Câu 3: Cách nhận biết thời kỳ phát triển của bệnh?


Câu 4: Nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh thuỷ sản?
Nguyên nhân:



Điều kiện để phát sinh bệnh:

Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố gây ra bệnh?






Câu 6: Phương pháp chẩn đoán bệnh ở Động vật thuỷ sản?
Để phòng trị bệnh được tốt, trước hết phải chuẩn đoán được bệnh mới có
thể đề ra các biện pháp phòng bệnh hữu hiệu. Phương pháp chuẩn đoán
như sau:
* Điều tra hiện trường:

+ Tìm hiểu các hiện tượng động vật thuỷ sản bị bệnh thể hiện trong ao:


+ Điều tra tình hình quản lý chăm sóc:

+ Điều tra tình hình biến đổi thời tiết khí hậu thuỷ hoá và sinh vật gây hại:


*Kiểm tra cơ thể động vật thuỷ sản:
+ Kiểm tra bằng mắt thường:


+ Kiểm tra bằng kính hiển vi:



*Thu mẫu cố định để phân lập vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng:



×