VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
K
LÊ TIẾN TRUNG
TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ
TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số
: 62.38.01.04
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI – 2017
Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đinh Thị Mai
Phản biện 1: PGS.TS. HOÀNG THỊ MINH SƠN
Phản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN ĐIỆP
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp
tại: Học viện Khoa học xã hội
hồi
giờ
ngày tháng năm 2017
C th t m hi u luận văn tại:
Thư viện Học viện Khoa học xã hội
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tranh luận tại phiên tòa HSST là sự bi u hiện tập trung cao độ nhất của
quá tr nh tranh tụng dân chủ giữa bên buộc tội và bên bào chữa, là nội dung c
ý nghĩa quan trọng trong hoạt động tố tụng h nh sự . Tranh luận cũng là một thủ
tục bắt buộc, là phần trọng tâm của toàn bộ quá tr nh xét xử vụ án h nh sự, đ ng
vai trò quan trọng trong việc xác định hành vi phạm tội của bị cáo, tính chất,
mức độ và hậu quả do hành vi phạm tội gây ra. Thông qua hoạt động tranh luận,
đối đáp được tiến hành một cách dân chủ, công khai và không bị giới hạn về
thời gian tại phiên tòa giữa các chủ thế của bên buộc tội và bên bào chữa từ đ
HĐXX c th nhận định đúng và đầy đủ về các t nh tiết khách quan làm căn cứ
đ giải quyết vụ án, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức và công dân.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tranh luận, tranh tụng
trong TTHS n i riêng cũng như việc cải cách tư pháp được coi là một bộ phận,
một nội dung cơ bản của công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam n i chung v thế tại Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, đã
xác định:
“ Nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm
tranh tụng dân sự với Luật sư, người bào chữa, và những người tham gia tố
tụng khác. Khi xét xử, các Tòa án phải bảo đảm cho mọi công dân đều bình
đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan; Thẩm phán và Hội thẩm
độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ
yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện
các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, người làm
chứng, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản
án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn luật định.
Các cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để Luật sư tham gia vào quá
trình tố tụng, tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân
chủ tại phiên tòa…”[12].
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị “về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020” tiếp tục xác định xác định một trong
những nhiệm vụ cải cách tư pháp của nước ta là “ Đổi mới việc tổ chức phiên
tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành
tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính công khai, dân chủ,
1
nghiêm minh; Nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây
là khâu đột phá của hoạt động tư pháp…”[14].
Trước khi c Nghị quyết số 08-NQ/TW th hoạt động thực hành quyền
công tố tại Phiên tòa HSST chỉ chủ yếu tập trung vào đọc bản cáo trạng, tr nh
bầy lời luận tội mà chưa chú trọng đến việc tranh luận cũng như đối đáp với bị
cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác. Đ khác phục t nh
trạng trên và nhằm hiện thực h a quan đi m của đảng và nhà nước về cải cách
tư pháp như trên, Bộ luật TTHS năm 2003 ra đời đã mang lại nhiều kết quả
đáng k . Hoạt động tranh luận tại các phiên tòa xét xử h nh sự được đẩy mạnh,
giúp cho việc giải quyết các vụ án h nh sự đảm bảo được công bằng, dân chủ và
khách quan hơn. V vậy, hoạt động tranh luận, đối đáp tại phiên tòa n i chung
và của KSV n i riêng với bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố
tụng khác đã c những chuy n biến tích cực, rõ nét. Hoạt động tranh luận và
đối đáp không chỉ g p phần làm sáng tỏ sự thật khách quan về các t nh tiết của
vụ án mà còn phần nào khắc phục được tính trạng xét xử theo ki u “ án bỏ túi”
tồn tại trước đây mà dư luận xã hội đã từng phê phán gay gắt.
Tuy nhiên, qua hơn 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003 và nh n từ thực
tiễn xét xử các vụ án xét xử h nh sự những năm gần đây đã bộc lộ một số hạn
chế nhất định, hoạt động tranh luận từ các chủ th c quyền tranh luận vẫn còn
nhiều bất cập và hạn chế. Các quy định của pháp luật về tr nh tự thủ tục tranh
luận đã cho thấy sự lạc hậu. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu
quả xét xử sơ thẩm về h nh sự trong thời gian qua chưa cao.
Liên quan đến vấn đề tranh luận tại phiên tòa HSST đã c một số công
tr nh khoa học đã quan tâm nghiên cứu ở phạm vi mức độ khác nhau. Tuy
nhiên, các công tr nh này mới chỉ đề cập đến một số khía cạnh nhất định của
vấn đề tranh luận phiên tòa HSST. Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, học viên
chọn nghiên cứu vấn đề này và khảo sát từ thực tiễn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc, với đề tài “Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sự từ
thực tiễn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, đề tài tranh luận trong TTHS được sự quan tâm
của rất nhiều tác giả am hi u về lĩnh vực TTHS n i chung và tranh luận tại
phiên tòa HSST n i riêng, Nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học pháp lý và cán bộ
thực tiễn quan tâm nghiên cứu ở nhiều g c độ và phạm vị nghiên cứu khác nhau
và đã c nhiều bài viết liên quan đến nội dung này, như cuấn sách “Tranh luận
tại phiên tòa sơ thẩm” của Tiến sỹ Dương Thanh Bi u (nguyên Ph Viện
trưởng Viện ki m sát nhân dân tối cao), NXB Tư pháp, năm 2007; “Vấn đề
tranh tụng trong Tố tụng hình sự” của Nguyễn Đức Mai(1996); Luận văn thạc
2
sỹ luật học “Thủ tục xét hỏi, tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm” của
Nguyễn Hải Ninh, năm 2003… và còn rất nhiều tác phẩm khoa học đáng giá
khác.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu và bài viết trên đã đề cập đến rất
nhiều nội dung xung quanh vấn đề tranh luận , tranh tụng trong TTHS Việt
Nam và những bài viết, công tr nh nghiên cứu trên đây là những tài liệu quý
giá, giúp cho tác giả luận văn c được các ý tưởng khoa học đ xây dựng và
hoàn thiện đề tài này. Tuy nhiên, trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc vẫn chưa c tài liệu hay công tr nh nào đi sâu nghiên cứu, đánh giá về mặt
thực tiễn đ chỉ ra các nguyên nhân, những tồn tài, vướng mắc và những bất cập
gặp phải tại địa phương. V vậy, việc đi sâu nghiên cứu về tranh luận tại phiên
tòa sơ thẩm vụ án h nh sự từ thực tiễn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đ
chỉ ra những bất cập, vướng mắc về thực trạng đang gặp phải tại địa phương đ
từ đ đề xuất những giải pháp giải quyết những vấn đề bất cập còn tồn tại.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và pháp luật về tranh luận tại
phiên tòa sơ thẩm h nh sự, thực trạng và những bất cập trong tranh luận tại
phiên tòa sơ thẩm h nh sự tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đ từ đ đề
xuất đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cũng như hoàn thiện các
quy định về tranh luận tại phiên tòa HSST ở địa bản thành phố Vĩnh Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Đ đạt được mục đích nêu trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu phân tích một số vấn đề lý luận về tranh luận tại phiên tòa
HSST theo pháp luật tố tụng h nh sự Việt Nam như khái niệm, đặc đi m, phạm
vi, nội dung, chức năng và vai trò của các chủ th cũng như các yếu tố khác ảnh
hưởng đến chất lượng tranh luận tại phiên tòa HSST;
- Nghiên cứu phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về tranh luận
tại phiên tòa HSST;
- Nghiên cứu phân tích thực trạng tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
h nh sự trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, chỉ ra những bất cập, vướng mắc
trong thực tiễn;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật hiện
hành về tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự cũng như nâng cao chất
lượng tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự.
3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung
nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề sau:
- Một số vấn đề lý luận về tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự;
- Quy đinh của pháp luật hiện hành về tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ
thẩm h nh sự;
- Thực trạng hoạt động tranh luận tại các phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự
những năm gần đây và những bất cập, vướng mắc;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật hiện
hành về tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự cũng như nâng cao chất
lượng tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận về tranh luận tại phiên tòa xét
xử sơ thẩm h nh sự, số liệu thực tiễn nghiên cứu trường hợp tại thành phố Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ đ đưa ra giải pháp đ nâng cao chất lượng tranh luận
tại phiên tòa sơ thẩm h nh sự.
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2011 đến năm 2016
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của Đề tài
Đề tài nghiên cứu trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lenin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và Pháp luật, đường lối của Đảng và Nhà
nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, về cải cách tư pháp trong
thời kỳ mới. Luận văn sử dụng các phương pháp cụ th đ làm rõ những nội
dung cần nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và phương
pháp thống kê.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Đề tài g p phần bổ sung và hoàn thiện vấn đề lý luận về tranh luận tại
phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự. Trên cơ sở đ tiếp tục hoàn thiện quy định
của pháp luật về TTHS đối với thủ tục tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
h nh sự; giúp cho những nhà thực thi pháp luật c cái nh n toàn diện hơn và đầy
đủ hơn về hoạt động này, từ đ nâng cao chất lượng tranh luận, giúp cho việc
giải quyết vụ án đạt hiệu quả cao nhất.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương, với cơ cấu như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp luật về tranh luận tại phiên tòa
xét xử sơ thẩm h nh sự
4
Chương 2: Thực trạng hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ
thẩm h nh sự từ thực tiễn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh luận tại
phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự.
Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRANH LUẬN
TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ
1.1. Khái niệm, đặc điểm về tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
hình sự
Hiện nay c nhiều khái niệm khác nhau về tranh luận tại phiên tòa xét
xử sơ thẩm h nh sự và chưa c một khái niệm thống nhất nào.
C quan đi m cho rằng Tranh luận tại phiên tòa là “ Hoạt động của
những người tham gia tố tụng(các bên ) tại phiên tòa, trong việc trao đổi, bàn
cãi các ý kiến về vụ án” [21, tr.807].
Theo tài liệu tập huấn của Viện ki m sát nhân dân tối cao về kỹ năng, đối
đáp, tranh luận…c đưa ra khái niệm: “ Tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên
tòa sơ thẩm về hình sự là sự trả lời, sự bàn cãi giữa Kiểm sát viên với bị cáo,
người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác nhằm làm rõ sự thật
khách quan về mọi tình tiết buộc tội, tăng nặng, giảm nhẹ của vụ án, giúp cho
HĐXX ra một bản án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật”[42,tr.4].
Còn theo tiến sỹ Dương Thanh Bi u th “ Tranh luận là việc các bên
(Kiểm sát viên, Luật sư và những người tham gia tố tụng khác) đưa ra quan
điểm về giải quyết vụ án, nhằm làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Hay nói
cách khác, tranh luận không chỉ là “được thua” mà cái quan trọng là thông
qua nó để làm rõ sự thật, làm rõ các tình tiết của vụ án”[1, tr.258].
Từ những quan đi m trên c th đưa ra khái niệm về tranh luận tại phiên
tòa xét xử sơ thẩm h nh sự như sau: Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
hình sự là một thủ tục tố tụng bắt buộc, được quy định trong Bộ luật TTHS Việt
Nam;Trong đó các chủ thể tham gia tranh luận đưa ra các quan điểm, lập luận
và lý lẽ của mình về việc đánh giá các chứng cứ cũng như tự đưa ra những
chứng cứ của riêng mình để đề nghị HĐXX chấp nhận quan điểm của mình và
bác bỏ quan điểm của bên đối lập về việc giải quyết vụ án giúp cho HĐXX ra
bản án đúng người, đúng tội và đúng pháp luật.
Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự c một số đặc đi m sau đây:
5
Thứ nhất, Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự không chỉ th
hiện tính minh bạch, công khai và dân chủ của tố tụng h nh sự mà còn th hiện
bản chất dân chủ của Nhà nước XHCN của dân, do dân và v dân. Việc tranh
luận, đối đáp của KSV với bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố
tụng khác sẽ làm cho phiên tòa khách quan, sống động hơn nhằm nâng cao uy
tín của Tòa án, Viện Ki m sát cũng như củng cố niềm tin của nhân dân vào
công lý.
Thứ hai, Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự không phải là
hoạt động tố tụng không c giới hạn về phạm vi tranh luận. Phạm vi tranh luận
tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án h nh sự được giới hạn về mặt không gia và
thời gian. Về mặt không gian, hoạt động tranh luận của các chủ th tại phiên tòa
xét xử sơ thẩm vụ án h nh sự chỉ được thực hiện tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ
án h nh sự đ . Về mặt thời gian th thủ tục tranh luận được bắt đầu ngay sau khi
Chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc phần xét hỏi tiếp đến KSV tr nh bầy lời
luận tội.
Thứ ba, Cũng như hoạt động tố tụng khác, tranh luận tại phiên tòa xét xử
sơ thẩm h nh sự c nội dung nhất định theo quy định của pháp luật TTHS. Nội
dung tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự bao gồm toàn bộ các quan
đi m, lập luận về các vấn đề cần giải quyết trong vụ án h nh sự mà các chủ th
của bên buộc tội và bên gỡ tội đưa ra tại phiên tòa đề nghi HĐXX chấp nhận
hoặc bác bỏ khi ra phán quyết về vụ án. Nội dung tranh luận của các chủ th tại
phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự cũng xoay quanh các vấn đề cần chứng minh
trong vụ án.
1.2. Mục đích, phạm vi, nội dung và chủ thể của tranh luận tại phiên
tòa xét xử sơ thẩm hình sự
Mục đích
Mục đích của tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự là nhằm đ
t m ra sự thật khách quan của vụ án. Dưới sự điều khi n của Chủ tọa phiên tòa,
trên cơ sở các chứng cứ đã được ki m tra công khai tại phiên tòa và các quy
định của pháp luật, các chủ th thuộc bên buộc tội và bên gỡ tội đưa ra quan
đi m, lập luận của m nh về các t nh tiết khách quan và hướng giải quyết vụ án
nhằm thuyết phục HĐXX chấp nhận quan đi m của m nh và bác bỏ quan đi m
của phía đối lập.
Phạm vi
Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự là hoạt động tố tụng c
giới hạn về phạm vi tranh luận. Phạm vi tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
h nh sự được giới hạn về mặt không gia và thời gian. Về mặt không gian, hoạt
động tranh luận của các chủ th tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự chỉ được
6
thực hiện tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án h nh sự đ . Về mặt thời gian th thủ
tục tranh luận được bắt đầu ngay sau khi Chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc
phần xét hỏi tiếp đến KSV tr nh bày lời luận tội.
Nội dung
Cũng như hoạt động tố tụng khác, tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
h nh sự c nội dung nhất định theo quy định của pháp luật TTHS. Nội dung tại
phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự bao gồm toàn bộ quan đi m, lập luận về các
vấn đề cần thiết cho việc giải quyết vụ án mà các bên chủ th đưa ra, đ đề nghị
HĐXX chấp nhận hoặc bác bỏ khi ra phán quyết về vụ án. Tùy thuộc vào tính
chất xét xử các vụ án h nh sự (sơ thẩm, phúc thẩm) mà nội dung tranh luận c
th khác nhau. T m lại, nội dung mà các chủ th tranh luận với nhau là những
vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án h nh sự.
Chủ thể
Căn cư vào mục đích, vai trò, địa vị pháp lý của các chủ th tham gia tranh
luận, chúng ta c th chia ra thành các nh m chủ th sau:
Thứ nhất là các chủ th thực hiện chức năng buộc tội, bao gồm: Ki m sát
viên, người bị hại và người đại diện hợp pháp và người bảo vệ quyền lợi của
người bị hại, nguyên đơn dân sự.
Thứ hai là các chủ th thực hiện chức năng gỡ tội, bao gồm: Bị cáo, người
gỡ tội(người bào chữa), bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của bị cáo và
bị đơn dân sự.
Thứ ba là đối với chủ th thực hiện chức năng xét xử là HĐXX – gồm
Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân th không thực hiện việc tranh luận mà chỉ
xét hỏi và ngồi nghe lời tr nh bầy của các bên cùng với những chứng cứ khác đ
đưa ra phán quyết cuối cùng.
1.3. Tranh tụng và tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sự
Cũng như khái niệm về “ tranh luận” th sự so sánh giữa “tranh tụng” và
“tranh luận” cũng c nhiều ý quan đi m khác nhau. Từ những quan đi m nhận
thức khác nhau đ ta c th phân các quan đi m này thành ba nh m cơ bản như
sau :
* Nh m quan đi m thứ nhất cho rằng: “Tranh tụng là qua trình tranh
luận, trao đổi giữa các bên. Trong tranh tụng các quan điểm pháp lý khác nhau
được cọ xát và chân lý khách quan xuất hiện” [17,tr.126]. Hay “Tranh tụng là
hoạt động của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng
tại phiên tòa, tham gia vào việc làm rõ sự thật của vụ án và cơ sở áp dụng pháp
luật, làm căn cứ để HĐXX xem xét, quyết định”[42,tr.6].
Nhìn chung, theo các quan đi m trên th “tranh tụng” và “tranh luận” c
th là một, n diễn ra giữa các chủ th đối lập với nhau. Qua tranh luận, chân lý
7
và sự thật khách quan trong vụ án h nh sự sẽ được làm sáng tỏ, làm cơ sở cho
Tòa án ra phán quyết về vụ án.
* Nh m quan đi m thứ hai cho rằng: “Tranh luận là một thủ tục – một
phần độc lập của phiên tòa sơ thẩm…Thủ tục tranh luận thể hiện rõ nét nhất,
tập trung nhất nội dung của nguyên tắc tranh tụng. Tranh luận có nội hàm hẹp
hơn tranh tụng, là một phần của tranh tụng” [28,tr.10].
Còn theo quan đi m của Tiến sỹ Dương Thanh Bi u: “ Tranh tụng là hoạt
động của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng tại
phiên tòa, tham gia vào việc làm rõ sự thật của vụ án và cơ sở áp dụng pháp
luật, làm căn cứ để HĐXX xem xét, quyết định”[3,tr.2].
Như vậy theo quan đi m này th tranh tụng không chỉ là tranh luận tại
phiên tòa, mà tranh tụng còn cả ở các phần khác(xét hỏi, nghị án), tranh luận
chỉ là một phần của tranh tụng. Tranh luận công khai tại phiên tòa th hiện một
cách tập trung và rõ nét nhất quá tr nh tranh tụng.
*Nh m quan đi m thứ ba, đây là nh m quan đi m đã được “từ đi n h a”,
cho rằng: Tranh tụng c nghĩa là: “Sự kiện cáo nhau giữa hai bên (bên nguyên
và bên bị) có lập trường tương phản yêu cầu Tòa án phân xử” [23,tr.1288].
Hay “Tranh tụng là các hoạt động tố tụng được thực hiên bởi các bên
tham gia tố tụng (bên buộc tội và bên vị buộc tội) có quyền bình đẳng với nhau
trong việc thu thập, đưa ra chứng cứ để bảo vệ quan điểm và lợi ích của mình,
phản bác lại các quan điểm và lợi ích của phía đối lập. Tranh tụng tại phiên
tòa là những hoạt động tố tụng được tiến hành tại phiên tòa xét xử bởi hai bên
tham gia tố tụng, nhằm bảo vệ ý kiến, luận điểm của mỗi bên và bác bỏ ý kiến,
luận điểm của phía bên kia, dưới sự điều khiển, quyết định của Tòa án với vai
trò trung gian, trọng tài”.[22,tr.807,808].
Quan đi m của tác giả Nguyễn Thái Phúc trong cuấn Dự thảo Bộ luật
TTHS (sửa đổi): “Tranh tụng là quá trình tồn tại, vận động và đấu tranh giữa
hai chức năng đối trọng nhau, có quyền ngang nhau trong việc bảo vệ ý kiến,
lập luận, lợi ích của phía bên kia: chức năng buộc tội và chức năng bào chữa”
[28,tr.7].
C th xem đây là quan đi m đúng nhất, đầy đủ nhất về tranh tụng. Theo
đ , quá tr nh tranh tụng không chỉ là tranh luận tại phiên tòa, n được tiến hành
trong suốt quá tr nh giải quyết vụ án. Và tại phiên tòa, tranh tụng được đặc
chưng bằng hoạt động tranh luận giữa bên buộc tội và bên gỡ tội. Ngoài ra,
tranh tụng tại phiên tòa không chỉ th hiện ở tranh luận, mà tranh tụng đã c từ
khi khai mạc phiên tòa cho đến khi kết thúc phiên tòa.
Theo BLTTHS 2015 cũng đã quy định về tranh luận, theo đ c th hi u
tranh luận là: “Một thủ tục độc lập của Phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sự, trong
8
đó các bên buộc tội và bào chữa thông qua trình bầy bằng lời nói của mình
tổng hợp và đánh giá kết quả của phần xét hỏi, phân tích đánh giá các chứng
cứ của vụ án, đưa ra những đánh giá chính trị-xã hội và đánh giá pháp lý đối
với hành vi bị truy tố của bị cáo, đề nghị hình phạt, mức hình phạt cùng những
vấn đề liên quan mà Tòa án phải giải quyết khi nghị án”[28,tr.18].
Từ những phân tích trên ta c th khẳng định rằng hai khái niệm “tranh
tụng” và “tranh luận” tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự là các khái niệm
không đồng nhất nhưng giữa chúng c mối liên hệ chặt chẽ với nhau, trong đ
“tranh tụng tại phiên tòa” là cái chung (tổng th ) và “tranh luận tại phiên tòa” là
cái riêng (bộ phận cấu thành). V vậy, khái niệm “tranh tụng tại phiên tòa” c
nội hàm rộng hơn bao gồm không chỉ phần tranh luận mà cả các phần khác (thủ
tục phiên tòa, xét hỏi, nghị án và tuyên án) của quá tr nh xét xử vụ án h nh sự
còn “tranh luận tại phiên tòa” chỉ là một bộ phận cấu thành của tranh tụng. Sự
khác nhau giữa hai khái niệm này được th hiện ở ba tiêu chí: về phạm vi (giới
hạn), về chủ th và về nội dung.
1.4. Quy định của pháp luật về tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ
thẩm hình sự
Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến khi ban hành Bộ luật TTHS
Việt Nam đầu tiên (năm 1988), các tr nh tự thủ tục và hoạt động tranh luận
được quy định rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau do Nhà nước ban
hành như: Tại Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/09/1945 về thiết lập Tòa án quân sự;
Sắc lệnh số 7 ngày 15/01/1946 bổ khuyết Sắc lệnh ngày 13/09/1945; Sắc lệnh
số 13 ngày 24/01/1946 về tổ chức Tòa án và ngạch Thẩm phán (sửa đổi Sắc
lệnh số 85/SL ngày 22/05/1950); Sắc lệnh số 51/ST ngày 17/04/1946 về ấn định
thẩm quyền các Tòa án và sự phân công giữa các nhân viên trong Tòa án cũng
c quy định th hiện nội dung thủ tục tranh luận tại phiên tòa thời kỳ đ ; Sắc
lệnh số 190 ngày 01/10/1946 quy định về thẩm quyền truy tố của Tòa án; Sắc
lệnh số 163 ngày 23/08/1946 về tổ chức Tòa án binh lâm thời; Sắc lệnh số 19
ngày 16/02/1947 quy định về tổ chức Tòa án Binh trên toàn cõi Việt Nam…
Đến đầu những năm 1960, sau khi Hiến pháp 1959 ra đời, cùng với đ là
sự ra đời của Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 14/07/1960 đã quy định cụ th
về chức năng và nhiệm vụ của Tòa án trong TTHS. Ví dụ như: Luật Tòa án
nhân dân 1960; Luật tổ chức Tòa án 1981; Luật tổ chức Viện ki m sát nhân dân
1960. Thời kỳ này nước ta đã quan tâm nhiều hơn đến quyền lợi và nghĩa vụ
của bên gỡ tội và Chức năng nhiệm vụ của bên xét xử và bên buộc tội.
Đến năm 1988, Bộ luật TTHS đầu tiên của nước ta ra đời và đã quy định
tương đối đầy đủ và cụ th tr nh tự, thủ tục tranh luận tại phiên tòa. Tuy nhiên
sau gần 15 năm thực hiện và cũng đã được sửa đổi bổ sung 3 lần vào các năm
9
1990, 1992 và 2000 nhưng các quy định của Bộ luật TTHS năm 1988 n i chung
và các quy định liên quan đến tranh luận tại phiên tòa n i riêng đã bộc lộ nhiều
bất cập, hạn chế không đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp của nước ta
trong thời kỳ mới.
1.4.1 Các quy định trong BLTTHS năm 2003 và BLTTHS năm
2015(đang tạm hoãn) liên quan đến tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
hình sự
Các qui định trong BLTTHS 2003 liên quan đến tranh luận tại phiên tòa
HSST bao gồm một số qui định mang tính nguyên tắc của TTHS, một số qui
định chung và các qui định cụ th tại chương XXI (điều 217 – 221).
- Đối với những qui định mang tính nguyên tắc bảo đảm việc tranh luận
tại phiên tòa HSST, các nguyên tắc đ bao gồm: Bảo đảm quyền b nh đẳng
trước Tòa án (Điều 19 BLTTHS); Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo (Điều 11 BLTTHS); Xác định sự thật của Tòa án (Điều 10
BLTTHS); Suy đoán vô tội (Điều 9 BLTTHS). Ngoài ra, các nguyên tắc khác
của TTHS (như: Bảo đảm pháp chế XHCN; Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ
bản của công dân; Thực hành quyền công tố và ki m sát việc tuân theo pháp
luật trong TTHS;…) cũng chi phối ở phạm vi và mức độ nhất định đến quá
tr nh xét xử vụ án n i chung và tranh luận tại phiên tòa HSST nói riêng.
- Một số qui định chung liên quan đến việc tranh luận tại phiên tòa HSST,
các qui định này bao gồm các qui định về quyền và nghĩa vụ của các chủ th
tham gia tranh luận tại phiên tòa h nh sự, cụ th là những điều sau:
Điều 37 BLTTHS qui định về quyền hạn và trách nhiệm của KSV tham gia
phiên tòa…; Điều 39 và 40 qui định về quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm
phán và Hội thẩm tham gia xét xử các vụ án h nh sự, tiến hành các hoạt động tố
tụng thuộc thẩm quyền của HĐXX; Các điều 50 - 54, 58 và 59 BLTTHS qui
định về quyền của bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,
người c quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, hoặc người đại diện; Các điều
63 – 78 BLTTHS (Chứng cứ và chứng minh); Điều 98 và Điều 99 BLTTHS (án
phí và trách nhiệm án phí).
- Các qui định cụ th tại chương XXI BLTTHS (qui định tại các điều 217
– 221), cụ th như sau: Điều 217. Tr nh tự phát bi u khi tranh luận; Điều 218.
Đối Đáp: Điều 219. Trở lại việc xét hỏi; Điều 221. Xem xét việc rút quyết định
truy tố hoặc kết luận với tội nhẹ hơn.
- Trong hơn 10 năm thi hành BLTTHS 2003 đã khẳng được vai trò quan
trọng trong việc giải quyết các vụ án h nh sự n i chung và trong hoạt động
tranh luận tại phiên tòa HSST n i riêng.Tuy nhiên trong thực tiễn thi hành
BLTTHS 2003 cũng đã bộc lộ một số vấn đề bất cập vướng mắc, thêm vào đ
10
việc chủ động hội nhập quốc tế một cách sâu rộng trong lĩnh vực đấu tranh
phòng chống tội phạm và bảo vệ quyền con người. Từ những lý do trên việc sửa
đổi BLTTHS 2003 là khách quan và cần thiết.
BLTTHS 2015 đã ra đời gồm c 36 chương, 510 điều, nội dung sửa đổi,
bổ sung rất lớn (176 điều mới, 317 điều sửa đổi, 26 điều bị bãi bỏ, 17 điều giữ
nguyên).
Tuy nhiên, v một số lý do khách quan cũng như vẫn c nhiều đi m chưa
thật sự hợp lý mà BLTTHS 2015 hiện nay vẫn đang bị tạm hoãn thi hành,
BLTTHS 2003 (đã sửa đổi, bổ sung) vẫn đang c hiệu lực.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÒA XÉT
XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN,
TỈNH VĨNH PHÚC
2.1. Khái quát những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tranh luận tại phiên
tòa xét xử sơ thẩm hình sự trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc
2.1.1. Tổng quan tình hình chính trị, kinh tế và công tác đấu tranh phòng
chống tội phạm nói chung ở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Thành phố Vĩnh Yên là thành phố trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, là trung tâm
đầu não của một tỉnh trọng đi m của miền bắc, trong những năm vừa qua Vĩnh
Yên ngày càng phát tri n đi lên, gia tăng cả về lượng và chất như diện tích được
mở rộng, dân số phát tri n, đời sống người dân ngày càng được cải thiện và
tăng lên. Theo thông tin từ trang Wikipedia (Bách khoa toàn thư mở) th Vĩnh
Yên là thành phố đô th loại II, thủ phủ của tỉnh Vĩnh Phúc, ở miền bắc Việt
Nam; là trung tâm kinh tế trọng đi m là đầu mối giao thông quan trọng của
vùng kinh tế trọng đi m Bắc Bộ, đây cũng là một trong những thành phố cấp
tỉnh c diện mạo thay đổi nhanh nhất của miền Bắc. Là thành phố c nhiều
công tr nh mang những đi m nhấn rất riêng.Thành phố Vĩnh Yên c diện tích:
50,0128 km2 và 160.801 nhân khẩu (tháng 9 năm 2015). Do địa bàn rộng lớn
cộng với lượng dân số ngày càng gia tăng đã dấn đến nhiều thách thức đến với
thành phố Vĩnh Yên trong đ c vấn đề tội phạm, thực tiễn tại Thành phố Vĩnh
Yên trong những năm gần đây cho thấy t nh h nh tội phạm đang ngày một phức
tạp tỉ lệ thuận với sự phát tri n của thành phố, số lượng các vụ án h nh sự ngày
càng gia tăng, với tính chất ngày càng phức tạp hơn, đòi hỏi đội ngũ cán bộ tư
pháp phải luôn nỗ lực, phấn đấu trong công tác điều tra, giải quyết vụ án và xử
11
lý tội phạm, g p phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện ổn định cho
sự phát tri n của đất nước n i chung và thành phố Vĩnh Yên n i riêng.
Chất lượng và hiệu quả của hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
h nh sự chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, trong đ vị trí địa lý, mật
độ dân số, số lượng Thẩm phán, Ki m sát viên và luật sư chỉ c sự ảnh hưởng
phần nào đ đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động tranh luận tại phiên tòa,
ngoài ra còn những yếu tố quan trọng khác như là: sự hoàn thiện của pháp luật;
tr nh độ chuyên môn; kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm
của Thẩm phán, Ki m sát viên, Luật sư; tr nh độ dân trí và sự hi u biết pháp
luật của những chủ th khác tham gia tranh luận.
2.1.2. Trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp của Thẩm phán, Kiểm
sát viên, Luật sư trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Tr nh độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp c ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự.
Tuy nhiên, mỗi chủ th này c chức năng, nhiệm vụ khác nhau nên kỹ năng cụ
th của họ trong tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự cũng khác nhau,
cụ th là:
-Kỹ năng điều khi n hoạt động tranh luận của Chủ tọa phiên tòa;
-Kỹ năng tr nh bầy lời luận tội và đối đáp của Ki m sát viên trong hoạt
động tranh luận.
-Kỹ năng tr nh bầy lời bào chữa (hoặc bảo vệ quyền lợi cho đương sự) và
tranh luận với Ki m sát viên và các chủ th khác.
Tr nh độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp c ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt
động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm cũng như trong quá tr nh tranh
tụng tại phiên tòa n i chung. V vậy, đội ngũ cán bộ Tòa án và VKS cũng như
lực lượng Luật sư trên địa bàn đã c những biện pháp nâng cao tr nh độ chuyện
môn và kỹ năng nghề nghiệp đ tạo ảnh hưởng tích cực như tăng cường chất
lượng và hiệu quả lên hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự.
2.1.3. Quy định của pháp luật cũng như sự hoàn thiện của pháp luật ảnh
hưởngđến chất lượng và hiệu quả của hoạt động tranh luận trên địa bàn
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự được tiến hành
theo một tr nh tự, thủ tục nhất định do pháp luật TTHS quy định. Tác giả cho
rằng các quy định của BLTTHS hiện hành liên quan đến tr nh tự, thủ tục tranh
luận, đối đáp tại Phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự c nhiều đi m không phù hợp
với chức năng, nhiệm vụ của các chủ th trong TTHS. Còn một yếu tố quan
trọng cũng c ảnh hưởng đến hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
h nh sự đ là việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải
12
quyết các vụ án h nh sự n i chung và riêng về hoạt động tranh luận n i riêng đã
đáp ứng được yêu cầu về chất lượng cũng như tính hiệu quả.
Trong công tác giải quyết các vụ án h nh sự cũng như các hoạt động tranh
luận tại phiên tòa, Ki m sát viên và Tòa án được phân công thường xuyên c sự
trao đổi nghiệp vụ , nhằm khắc phục, hạn chế những thiếu s t c th xảy ra khi
đang tham gia hoạt động tranh luận tại phiên tòa. Việc phối hợp giữa VKS và
Tòa án cũng giúp cho các Ki m sát viên chủ động trong việc xét hỏi bị cáo và
thẩm vấn những người tham gia tố tụng, đảm bảo việc tranh luận c hiệu quả
nhằm làm sáng tỏ nội dung vụ án. Tăng cường họp bàn thống nhất và tổ chức
được các phiên tòa xét xử rút kinh nghiệm cho Ki m sát viên, Thẩm phán và
nâng cao chất lượng tranh tụng n i chung và hoạt động tranh luận n i riêng
theo tinh thần Nghị quyết 08 và 49 của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp.
Ta không th phủ nhận rằng là vai trò của công tác phối hợp giữa các cơ
quan tố tụng trong giải quyết các vụ án h nh sự là rất quan trọng và cần thiết
nhất là trong các vụ án lớn và phức tạp nhưng ta cũng c th nhận thấy việc
phối hợp như vậy cũng c ảnh hưởng rất lớn đến tính khách quan của vụ án
cũng như trong hoạt động tranh luận tại phiên tòa, việc tranh luận tại phiên tòa
chỉ còn là h nh thức, thủ tục. Hầu hết các vụ án đã khảo sát, th Tòa án đều chấp
nhận theo cáo trạng, cũng như quan đi m của Viện ki m sát đã truy tố, còn ý
kiến của Luật sư đưa ra đều không được chấp nhận. Bên canh đ , việc đối đáp
giữa các bên tại phiên tòa còn rất mờ nhạt, kém phần sôi nổi, được th hiện qua
việc ghi nhận trong biên bản phiên tòa.
Từ những cơ sở đã được phân tích bên trên, c th thấy được sự phối hợp
trong công tác xét xử, tranh luận giữa Tòa án và VKS thành phố Vĩnh Yên c
ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh
sự. Mặc dù, việc phối hợp c ảnh hưởng như vậy nhưng thiết nghĩ nếu đối với
những vụ án lớn mang tính phức tạp và đặc biệt nghiêm trọng mà không c sự
phân công phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng th sẽ rất kh cho các cơ
quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ án.
2.2.Thực trạng hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm trên
địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Theo Báo cáo tổng kết công tác của Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên
từ năm 2012 đến năm 2016, t nh h nh xét xử sơ thẩm vụ án h nh sự của Tòa án
nhân dân thành phố Vĩnh Yên nh n chung th số lượng vụ án hàng năm đều gia
tăng, tỉ lệ giải quyết án hàng năm đều khá tốt tuy nhiên chất lượng các bản án
còn chưa được tốt lắm như là vẫn c n một số án bị kháng cáo, sửa án mặc dù tỷ
lệ là không nhiều. Cụ th :
13
- Năm 2012 Tòa thụ lý mới cùng với án tồn là 174 vụ/ 314 bị cáo, đã giải
quyết 164 vụ/ 301 bị cáo, đạt tỷ lệ 94,25% vụ/ 95,85% bị cáo; Số vụ án còn
chưa được giải quyết lại 10 vụ/ 13 bị cáo.[36]
- Năm 2013 Tòa thụ lý mới cùng án tồn là 199 vụ/ 330 bị cáo, đã giải quyết
184 vụ/ 286 bị cáo, đạt tỷ lệ 92,46% vụ/ 86,6% bị cáo; c 1 vụ/ 2 bị cáo là trả
hồ sơ cho Viện ki m sát; Số vụ án còn lại chưa được giải quyết là 14 vụ/ 42 bị
cáo.[37]
- Năm 2014 Tòa thụ lý mới cùng án tồn là 224 vụ/ 345 bị cáo, đã giải quyết
176 vụ/ 287 bị cáo, đạt tỷ lệ 78,6% vụ/ 83,2% bị cáo; Trả hồ sơ cho Viện ki m
sát là 30 vụ/ 33 bị cáo trong đ c 14 vụ trả hồ sơ nhưng Viện ki m sát không
chấp nhận yêu cầu của Tòa án; Số vụ án còn lại chưa được giải quyết là 18 vụ/
25 bị cáo.[38]
- Năm 2015 Tòa thụ lý mới cùng án tồn là 178 vụ/ 318 bị cáo, đã giải quyết
160 vụ/ 284 bị cáo, đạt tỷ lệ 89,9% vụ/ 89,3% bị cáo; Số vụ án còn lại chưa
được giải quyết là 18 vụ/ 34 bị cáo.[39]
- Năm 2016 Tòa thụ lý mới cùng án tồn là 172 vụ/ 274 bị cáo, đã giải quyết
164 vụ/ 258 bị cáo, đạt tỷ lệ 95,34% vụ/ 94,2% bị cáo; Trả hồ sơ cho Viện ki m
sát là 3 vụ/ 11 bị cáo trong đ c 1 vụ trả hồ sơ nhưng Viện ki m sát không
chấp nhận yêu cầu của Tòa án; C 1 vụ/ 1 bị cáo bị đ nh chỉ; Số vụ án còn lại
chưa được giải quyết là 4 vụ/4 bị cáo.[40]
Đến cuối năm 2016, Theo báo cáo của Viện ki m sát nhân dân thành phố
Vĩnh Yên th số lượng KSV trên địa bàn thành phố là: 12, còn theo báo cáo của
Đoàn luật sư thành phố Vĩnh Yên th số lượng luật sư trực thuộc Đoàn là 23
Luật sư, trong khi tổng dân số của thành phố Vĩnh Yên tính đến tháng 9 năm
2015 là 160.801 người. Như vậy, tỷ lệ Luật sư so với dân số trên địa bàn thành
phố là 0,014% . Số lượng luật sư tham gia phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự
trong đ bao gồm cả số vụ Luật sư tham gia bào chữa theo chỉ định của cơ quan
tiến hành tố tụng cũng không nhiều, chỉ chiếm khoảng 05% đến 15%. Tuy vậy
nhưng theo khảo sát những vụ án từ năm 2012 đến năm 2016 th c nhiều vụ án
luật sư tham gia còn mang tính h nh thức, chưa thực sự th hiện hết được vai trò
trong hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự, đây cũng là một
trong những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ
thẩm h nh sự.
14
Bảng 2.1. Bảng số liệu thông kê tình hình xét xử sơ thẩm án hình sự của
Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Phúc từ năm 2012 đến năm 2016
Giải quyết
Số vụ án
còn lại
Thụ
Năm lý
Đ nh chỉ Trả hồ sơ cho Viện
Xét xử
V Tỷ lệ
mới
ki m sát
ụ
và án
Số vụ án
tồn
V Tỷ lệ V Tỷ lệ trả hồ sơ Vụ Tỷ lệ
từ
ụ
ụ
nhưng
năm
VKS
trước
không
chấp
nhận
yêu cầu
của Tòa
án
2012 174 0 0
0 0
0
164 94,25% 10 5,75
%
2013 199
0
0
1
0,5%
2014 224
0
0
30 13,4% 14
184 92,46% 14 7,04
%
176 78,6% 18 08%
2015 178
0
0
0
160 89,9%
0
0
0
18 10,1
%
2016 172 1 0,6% 3 1,74% 1
164 95,34% 4 2,32
%
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác của Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên từ
năm 2012 đên năm 2016.
Từ bảng thống kê và những tài liệu nghiên cứu ta thấy được rằng các vụ án
h nh sự trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên vẫn gia tăng theo từng năm, nhưng
nhờ vào sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ tư pháp mà các vụ án luôn đạt tỷ lệ
giải quyết là 100%, tuy nhiên vẫn còn tồn tại án bị kháng cáo, bị sửa, bị hủy
mặc dù số lượng không nhiều nhưng vẫn n i lên những bất cập, hạn chế cần
được khắc phục và hoàn thiện trong thời gian tời.
2.2.1.Những kết quả đạt được và nguyên nhân
- Đối với hoạt động của Viện ki m sát trong những năm gần đây đạt được
những kết quả tích cực cụ th như sau: Thực tiễn tranh luận tại phiên tòa cho
15
thấy, KSV đã nhận thức đúng và đầy đủ về bản chất, ý nghĩa của tranh luận đối
với quá tr nh xét xử vụ án h nh sự và vai trò của m nh trong việc thực hiện chức
năng công tố tại phiên tòa. Thực tiễn tranh luận tại phiên tòa cũng cho thấy,
KSV đã chủ động và tích cực hơn khi tham gia xét hỏi đ ki m tra các chứng
cứ, tài liệu và các t nh tiết về vụ án; ghi chép ý kiến, đề nghị của bị cáo, bị hại
và những người tham gia tố tụng khác và kịp thời bổ sung dự thảo luận tội.
Ngoài ra phương pháp tranh luận của KSV cũng c nhiều tiến bộ, linh hoạt th
hiện ở thái độ b nh tĩnh, khiêm tốn, khách quan, b nh đẳng và tôn trọng ý kiến
của những người tham gia tố tụng; sử dụng thuật ngữ chính xác, lập luận ngắn
gọn, rõ ràng, dễ hi u và c sức thuyết phục nên từng bước đã khắc phục được
hiện tượng “đao to, búa lớn” trong tranh luận, đối đáp.
- Đối với hoạt động của Luật sư : Trong thời gian gần đấy đội ngũ luật sư
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc n i chung và trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên n i
riêng ngày càng phát tri n đi cùng với điều đ là tinh thần trách nhiệm, đạo đức
và kỹ năng nghề nghiệp ngày càng được đề cao đã đ ng g p tích cực vào công
cuộc cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong hoạt động tranh
luận tại các phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự, bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ
ngày càng c hiệu quả hơn các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân n i
chung và của bị can, bị cáo n i riêng. Tuy nhiên, tỷ lệ luật sư tham gia các
phiên tòa HSST là còn rất ít, cụ th :
Bảng 2.2.Số lượng và tỷ lệ % vụ án nhận được sự bào chữa của luật sư
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm từ năm 2012 đến năm 2016
Năm
Tổng số vụ án
Số lượng vụ án c luật sư Tỷ lệ
bào chữa
2012
174
24
13,8%
2013
199
21
10,5%
2014
224
17
7,6%
2015
178
10
5,6%
2016
172
12
7%
Nguồn: Theo Báo cáo tổng kết thi đua của Tòa án nhân dân thành phố
Vĩnh Yên từ năm 2012 đến năm 2016 và Báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động
của Đoàn luật sư tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2012 đến năm 2016.
Đối với những vụ án không c Luật sư bào chữa th những bị cáo, người
đại diện không c khả năng tự bào chữa cho m nh do c hạn chế về hi u biết
pháp luật cũng như tr nh độ dân trí. Cho nên tại phần tranh luận th hiện sự tẻ
nhạt, mặc dù Chủ tọa đã phân tích các quy định của pháp luật, hướng dẫn yêu
cầu bị cáo c ý kiến tranh luận lại với Ki m sát viên.
16
Ví dụ tiêu bi u như vụ án của bị cáo Kim Văn V, sinh năm 1960, trú tại:
Hoa Phú, B nh Dương, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc bị truy tố về tội “Mua bán trái
phép chất ma túy”. Tại phần tranh luận, bị cáo không tr nh bày được lời bào
chữa, không đối đáp lại ý kiến của Ki m sát viên mặc dù Chủ tọa phiên tòa đã
nhiều lần hướng dẫn, yêu cầu bị cáo nêu ý kiến bào chữa cho hành vi phạm tội
của m nh. Kết quả, tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên áp dụng khoản 1 điều
194; đi m p khoản 1 điều 46 Bộ luật h nh sự, xử phạt Kim Văn V 02 năm 06
tháng tù.[34].
- Còn đối với hoạt động của HĐXX: Nh n chung, trong các phiên tòa mà
tác giả đã nghiên cứu th Chủ tọa phiên tòa đã điều hành tốt quá tr nh tranh luận
theo đúng tr nh tự, thủ tục pháp luật quy định; đảm bảo tính khách quan, dân
chủ và sự b nh đẳng giữa các bên. Các thành viên của HĐXX đã th hiện sự tôn
trọng, chú ý theo dõi, ghi chép ý kiến tranh luận của các bên, nhất là các ý kiến
khác nhau giữa Luật sư, Ki m sát viên và những người tham gia tố tụng khác về
các vấn đề giải quyết trong vụ án.
Nguyên nhân đạt được kết quả như trên là:
Trong những năm qua Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên đã c nhiều
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các án h nh sự kh và
mang tính phức tạp cao. Tr nh độ, năng lực của đội ngũ các thẩm phán ngày
càng nâng lên rõ rệt, bám sát các quy định của pháp luật về thủ tục tranh luận,
điều khi n phiên tòa, gợi mở những nội dung tranh luận đ Ki m sát viên, Luật
sư, Bị cáo và những người tham gia tố tụng khác thực hiện tốt quyền tranh luận
của m nh, mong muốn t m ra sự thật khách quan của vụ án. Đối với Ki m sát
viên tham gia phiên tòa đã c sự chuẩn bị kỹ trước khi xét xử, nghiên cứu kỹ
các quy định của pháp luật, chủ động tranh luận về những nội dung mà luật sư
hoặc bị cáo đưa ra. Còn Luật sư th chuẩn bị kỹ các nội dung tranh luận, hầu hết
đều c bản luận cứ rõ ràng về tội danh, điều luật áp dụng, t nh tiết tăng nặng,
giảm nhẹ đ bào chữa cho bị cáo.
2.2.2.Những hạn chế, bất cập còn tồn tại và nguyên nhân
2.2.2.1. Những hạn chế, bất cập về mặt quy định của pháp luật
* Những bất cập, vướng mắc về một số nguyên tắc trong BLTTHS liên
quan đến tranh luận tại phiên tòa:
Những bất cập trong một số nguyên tắc này th hiện ở một số đi m sau:
- Hiện nay trong BLTTHS của nước ta chưa c một điều khi n nào n i về
“tranh tụng”. Mặt khác, trong bộ luật cũng không c các quy định cụ th nhằm
phân định rõ ràng giữa ba chức năng trong TTHS.
- BLTTHS hiện hành thiếu một nguyên tắc cơ bản, quan trọng của TTHS
là nguyên tắc tranh tụng. Nội dung của một số nguyên tắc khác (như: nguyên
17
tắc suy đoán vô tội, xác định sự thật khách quan, thực hành quyền công tố và
ki m sát việc tuân theo pháp luật, trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án h nh sự)
chưa th hiện sự phân định rõ ràng giữa các chức năng buộc tội, bào chữa và
xét xử; quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS, TA mâu thuẫn với chức
năng mà n thực hiện
*Những bất cập, vướng mắc trong một số quy định chung của BLTTHS
Việc phân loại các chủ th tham gia vào quá tr nh tố tụng h nh sự trong
BLTTHS các điều 33 – 63 thành các chủ th tiến hành tố tụng và các chủ th
tham gia tố tụng là không phù hợp với chức năng trong TTHS dẫn đến xác định
không đúng và đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ th này.
*Những bất cập, vướng mắc trong chương XXI BLTTHS:
Những bất cập này th hiện ở một số đi m sau:
- Quy định tại các điều 217 – 218 BLTTHS hiện hành về tr nh tự phát
bi u khi tranh luận, khi đối đáp theo chúng tôi vừa không đầy đủ, vừa không cụ
th và rõ ràng, không phù hợp với logic các chức năng buộc tội và bào chữa;
chưa bao quát đầy đủ các chủ th c quyền tranh luận, đối đáp, đặc biệt là trong
những trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại (Điều 105
BLTTHS).
2.2.2.2. Hạn chế, bất cập từ thực tiễn áp dụng pháp luậttrên địa bàn
Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Bên cạnh những ưu đi m đạt được, từ năm 2012 đến năm 2016, thực tiễn
cho thấy hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự tại thành phố
Vĩnh Yên vẫn còn tồn tại những hạn chế bất cập, hạn chế sau:
- Đối với HĐXX th mặc dù bên trên đã n i đến việc khắc phục được
phần lớn t nh trạng Chủ tọa phiên tòa hạn chế thời gian khi luật sư tr nh bày lời
bào chữa cho bị cáo nhưng t nh trạng trên vẫn còn, ví dụ như những vụ án kéo
dài hoặc chứng cớ rõ ràng, phạm tội quả tang hay Chủ tọa bị áp lực bởi thời
gian giải quyết phiên tòa.
- Còn đối với Ki m sát viên về phần luận tội th một số bản luận tội c
nội dung không chặt chẽ, không phân tích, đánh giá các chứng cứ chứng minh
tội phạm mà nặng về nêu diễn biến vụ án theo nội dung cáo trạng hoặc chỉ phân
tích nguyên nhân, điều kiện phạm tội và nhân thân của bị cáo, còn các t nh tiết
tăng năng, giảm nhẹ trách nhiệm h nh sự của bị cáo nhiều lúc không được đề
cập hoặc đề cập không đầy đủ. Về phần tranh luận th khi tranh luận, KSV chưa
làm rõ tất cả những vấn đề của bị cáo, Luật sư và những người tham gia tố tụng
khác đưa ra tại phiên tòa. Nội dung tranh luận còn chung chung, tính thuyết
phục chưa cao. Phương pháp tranh luận còn hạn chế, phong cách và thái độ khi
tranh luận nhiều lúc thiếu b nh tĩnh.Một số KSV không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ
18
án nên không phát hiện được những mâu thuẫn giữa các chứng cứ buộc tội, gỡ
tội; những vi phạm thủ tục tố tụng; chuẩn bị không tốt dự thảo luận tội, kế
hoạch tham gia xét hỏi, không dự kiến các tính huống c th xảy ra tại phiên tòa
và hướng xử lý nên bị động, lúng túng trong tranh luận, đối đáp.
- Đối với Luật sư bào chữa th trong một số phiên tòa tại phần tranh luận,
Luật sư chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, chưa làm tốt công tác chuẩn bị (dự
thảo bản bào chữa, kế hoạch tham gia xét hỏi; dự kiến những phương án bào
chữa khác nhau…) nên chất lượng hoạt động bào chữa trong nhiều trường hợp
không cao, không bảo vệ được các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của bị cáo mà
chỉ mang tính h nh thức qua loa đại khái.
-Ngoài KSV, Luật sư th người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,
người c quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người đại diện hợp pháp của họ và
người bảo vệ quyền lợi của họ cũng tham gia vào quá tr nh tranh luận. Tuy
nhiên, trong đa số trường hợp th các chủ th này (trừ Luật sư bảo vệ quyền lợi
của đương sự) rất hạn chế về hi u biết pháp luật và không c kỹ năng tranh
luận. V vậy, vai trò của họ trong tranh luận tại phiên tòa chỉ mang tính chất bổ
sung. Còn hoạt động tranh luận, đối đáp với các chủ th của bên bào chữa chủ
yếu vẫn do KSV thực hiện. V vậy, việc nâng cao tr nh độ dân trí n i chung và
sự hi u biết về pháp luật n i riêng nhằm giúp họ nhận thức đúng và đầy đủ các
quyền và nghĩa vụ của m nh theo quy định của pháp luật khi tham gia vào quá
trình tố tụng h nh sự là cần thiết đ nâng cao chất lượng tranh luận tại phiên tòa
xét xử sơ thẩm h nh sự.
Nguyên nhân của những hạn chế, bất cấp còn tồn tại nêu trên là do:
- Một số Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa còn hạn chế về tr nh độ chuyên
môn, năng lực, kỹ năng nghề nghiệp chưa cao mặc dù số lượng này rất ít nhưng
cũng c những ảnh hưởng nhất định đến việc khắc phục hạn chế đang còn tồn tại.
Tinh thần trách nhiệm của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không cao hoặc một
số Hội thẩm ngồi trên phiên tòa cho c v tâm lý ỷ lại vào Chủ tọa phiên tòa.
- Tr nh độ chuyên môn và kỹ năng tranh tụng của một số KSV còn hạn
chế. Đối với những vụ án VKS cấp trên chuy n cho VKS cấp dưới xét xử theo
thẩm quyền th KSV cấp dưới làm việc dập khuân, máy m c theo hồ sơ mà
VKS cấp trên chuy n xuống. Theo báo cáo tổng kết của VKS nhân dân thành
phố Vĩnh Yên, công tác nâng cao chất lượng của Ki m sát viên tại phiên tòa
h nh sự n i chung và phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự n i riêng còn ở h nh thức
thí đi m, rút kinh nghiệm.
- Một số Luật sư hạn chế về tr nh độ chuyên môn và kỹ năng nghề
nghiệp; tác phong làm việc cẩu thả, đại khái, qua loa. Th hiện tinh thần trách
nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của Luật sư không cao. Theo báo cáo của Đoàn
19
Luật sư Tỉnh Vĩnh Phúc th số lượng và chất lượng của đội ngũ Luật sư còn
nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được với yêu cầu phát tri n của xã hội n i chung
và công tác cải cách tư pháp n i riêng, cụ th là chưa đáp ứng được yêu cầu
tranh tụng tại phiên tòa.
Hiện nay, việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp và kỷ luật hành nghề
Luật sư vẫn còn hạn chế, chưa trở thành ý thức tự giác đối với mỗi cá nhân Luật
sư trong khi hành nghề. Trên thực tế, t nh trạng một số Luật sư quá coi trọng
vật chất, lợi ích cá nhân mà vi phạm các quy tắc đạo đức nghề nghiệp của luật
sư là c .
Theo GV.Ths Nguyễn Thị Thúy Hằng đăng trên tạp chí Tòa án nhân dân
số 11 th “Đối với những trường hợp Luật sư tham gia bào chữa theo chỉ định
thì hiệu quả tranh luận chưa cao, tình trạng Luật sư làm việc qua loa, thiếu
trách nhiệm thể hiện rất rõ trong các phiên tòa mà Luật sư bào chữa theo chỉ
định. Vì vậy, thực hiện tranh luận tại các phiên tòa có sự tham gia của Luật sư
chỉ định hầu như không có hiệu quả”[18,tr.3]. Thêm vào đ là công tác giáo
dục pháp luật cho người dân n i chung và cho bị can, bị cáo n i riêng về quyền
công dân, quyền con người, quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng
h nh sự chưa được quan tâm đúng mức. Người dân thường cho rằng, sự tham
gia tố tụng của người bào chữa là không cần thiết và tốn kém.
- Một nguyên nhân nữa đ là khả năng tài chính của người dân còn hạn
chế, do người bào chữa chủ yếu là Luật sư trong khi thuê Luật sư bào chữa khá
là tốn kém so với mức thu nhập của người dân hiện nay nên bị cáo nhận được
sự bào chữa còn rất khiêm tốn, chủ yếu là nh m đối tượng bị cáo vị thành niên,
bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng và bị cáo phạm các tội về kinh tế.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa được quan tâm,
thực hiện đúng mức. Người dân n i chung và bị cáo, những người tham gia tố
tụng n i riêng chưa được tiếp cận nhiều đối với các quy định của pháp luật cho
nên tự bản thân họ không biết cách dùng các quy định của pháp luật đ bảo vệ cho
quyền và lợi ích hợp pháp của m nh cũng như bào chữa cho hành vi của m nh.
20
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TRANH
LUẬN TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ
3.1.Nhu cầu nâng cao chất lƣợng tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ
thẩm hình sự
3.1.1. Yêu cầu cải cách tư pháp
Cải cách tư pháp là nhiệm vụ trọng tâm trong quá tr nh xây dựng Nhà
nước Pháp quyền XHCN. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta chủ
trương xây dựng nền tư pháp vững mạnh, dân chủ, công bằng và nghiêm minh.
Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm
vụ trọng tâm của công tác tư pháp nêu rõ “Nâng cao chất lượng công tố của
Kiểm sát viên tại phiên tòa, đảm bảo việc tranh tụng dân chủ với Luật sư, người
bào chữa và những người tham gia tố tụng khác …”. Nghị quyết số 49-NQ/TW
ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
ghi rõ “nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu
đột phá của hoạt động tư pháp”.
Nh n chung, chủ trương về cải cách tư pháp của Đảng hiện nay hoàn toàn
đúng đắn và cũng phù hợp với xu thế cải cách hành chính, kinh tế đang diễn ra
sôi động và nhanh ch ng của đất nước ta. Tuy nhiên, đ cho việc xây dựng th
chế và cải cách tư pháp ở Việt Nam đáp ứng được yêu cầu th chúng ta vừa phải
biết vận dụng, tiếp thu c chọn lọc các mô h nh, th chế của các nước tiên tiến
trên thế giới, đồng thời phải căn cứ vào truyền thống xây dựng và áp dụng pháp
luật Việt Nam th công cuộc cải cách của chúng ta mới đạt hiệu quả. Trong nghị
quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị cũng đã khẳng định quan đi m mang tính
nguyên tắc đ là “Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống dân tộc, những
thành tựu đã đạt được của nền tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có
chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngoài phù hợp với hoàn cảnh nước ta và
yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội
trong tương lai” [14].
3.1.2. Từ thực tiễn áp dụng pháp luật
Từ thực trạng tranh luận tại các phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự tại thành
phố Vĩnh Yên qua đánh giá, phân tích ở trên cho chúng ta thấy, bên cạnh các
mặt tích cực, th hoạt động áp dụng pháp luật trongthuwcj tiễn còn rất nhiều bất
cập, hạn chế cần được khắc phục. Những hạn chế và bất cập này đều xuất phát
từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan nhất định, th hiện như sau:
- Thứ nhất là những vướng mắc trong quy định của TTHS hiện hành
-Thứ hai là những yếu tố đến từ con người
21
-Thứ ba là những vướng mắc về cơ sở vật chất, kỹ thuật
3.1.3. Từ hạn chế quy định BLTTHS năm 2003
Hệ thống pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay đã trải qua rất nhiều
giai đoạn, nhiều biến cố thăng trầm, pháp luật Việt Nam vừa hoàn thiện vừa
tiếp thu vừa sửa đổi những hạn chế bất cập đ theo kịp với sự vận động biến
chuy n của nước nhà, hệ thống pháp luật của Việt Nam đã từng bước thay đổi
theo yêu cầu của cải cách tư pháp được xác định tại các Nghị quyết của Bộ
Chính trị (Nghị quyết 08, Nghị quyết 48, Nghị quyết 49).
-Thứ nhất về mặt lý luận cũng như về mặt thực tiễn, tuy còn c những
quan đi m khác nhau, nhưng hầu hết các nhà khoa học cũng như cán bộ thực
tiễn nước ta đều thừa nhận sự tồn tại của tranh tụng n i chung và tranh luận tại
phiên tòa HSST nói riêng.
- Ki m sát viên c vị trí tranh tụng, tranh luận cao hơn của người bào chữa
và các chủ th tham gia tố tụng khác. Do đ , nguyên tắc bảo đảm quyền b nh
đẳng trước Tòa án là không khả thi trên thực tế.
-Thứ ba, là những bất cập, vướng mắc trong chương XXI BLTTHS 2003 :
:Quy định tại các Điều 217, 218 của Bộ luật TTHS quy định về tr nh tự phát
bi u đối đáp là chưa đầy đủ và chưa cụ th , rõ ràng, chưa phù hợp với logic
chức năng buộc tội và bào chữa và đồng thời chưa bao quát đầy đủ các chủ th
c quyền tranh luận đối đáp, mà cụ th là trong trường hợp khởi tố vụ án theo
yêu cầu người bị hại (Khoản 1 Điều 105 BLTTHS).
3.2.Các giải pháp nâng cao chất lƣợng tranh luận tại phiên tòa xét xử
sơ thẩm hình sự
3.2.1.Giải pháp pháp luật
*.Cần hoàn thiện một số nguyên tắc của BLTTHS
Cần bổ sung khái niệm tranh tụng vào Điều 4 BLTTHS 2015. Mặc dù,
BLTTHS 2015 ra đời đã bổ sung nguyên tắc tranh tụng tại Điều 26, tuy nhiên
với quy định này, tác giả thấy rằng nội dung của điều luật quá dài dòng, chưa
th hiện về mặt h nh thức rằng “đây là một nguyên tắc”.
*.Thứ hai, cần cụ th h a nguyên tắc tranh tụng tại Điều 26 vào Điều 322
BLTTHS 2015 đ đảm bảo việc tranh luận tại phiên tòa được công bằng, dân
chủ đúng theo tinh thần của nguyên tắc tranh tụng mà Bộ luật đã ghi nhận và
quy định.Cụ th Điều 322 cần được sửa đổi, bổ sung. Điều 289 BLTTHS 2015
cần phải được sửa lại;
*Thứ ba, cần sửa đổi quy định về số lượng Ki m sát viên tham gia phiên
tòa đối với những vụ án c tính chất đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp.
*Thứ tư, cần sửa đổi, bổ sung quy định về tr nh tự phát bi u khi tranh luận tại
Điều 217 BLTTHS 2003 và Điều 320 BLTTHS 2015 cho hợp lý hơn, đồng thời
22
đảm bảo cho việc xét xử được thông suốt hơn; Điều 320 BLTTHS 2015 cần sửa
đổi, bổ sung theo hướng chuy n đổi vị trí khoản 2 và khoản 3 cho nhau đồng thời
bổ sung quyền phát bi u của người đại diện hợp pháp của bị cáo.
3.2.2.Giải pháp về tổ chức và con người
Đ nâng cao chất lượng xét xử các vụ án h nh sự n i chung và chất lượng
tranh tụng, tranh luận tại các phiên tòa HSST n i riêng, cần phải tiến hành các
giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Ki m sát viên, Luật sư không chỉ
giỏi về tr nh độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp mà còn phải c phẩm chất
đạo đức tốt và tinh thần trách nhiệm cao. Đồng thời, cần xây dựng một cơ chế
phù hợp đ sử dụng c hiệu quả đội ngũ này.
* Cải cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, cơ quan bổ trợ
tư pháp; Tăng cường các tổ chức luật sư, mở rộng phạm vi bào chữa đ đảm
bảo các phiên tòa c sự tham gia của người bào chữa ngày càng nhiều; nâng cao
văn h a pháp lý trong tố tụng n i chung và tại phiên tòa n i riêng; Bảo đảm cơ
sở vật chất cho quá tr nh tranh tụng.
* Nâng cao ý thức chính trị, pháp luật và phẩm chất đạo đức: Rèn luyện
phẩm chất đạo đức, nâng cao ý thức pháp luật, chính trị, lương tâm và trách
nhiệm nghề nghiệp là yêu cầu mang tính thường xuyên, liên tục của công cuộc
cải cách tư pháp đối với các chức danh tư pháp n i chung và đội ngũ Thẩm
phán, Ki m sát viên, Luật sư n i riêng.
* Nâng cao tr nh độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp: không ngừng
nâng cao tr nh độ pháp lý và kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Ki m sát
viên, Luật sư là một đòi hỏi khách quan xuất phát từ thực tiễn đấu tranh phòng
chống tội phạm và yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp.
3.2.3.Giải pháp khác
1.Cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp, thù lao đối với các chức danh tư
pháp
2.Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chức danh tư pháp
3.Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật:
KẾT LUẬN
Quá tr nh nghiên cứu và thực hiện đề tài “Tranh luận tại phiên tòa xét
xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” cho
phép tác giả rút ra một số kết luận sau đây:
- Khái niệm về tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm h nh sự g p phần
làm sáng tỏ bản chất, phạm vi và nội dung tranh luận tại phiên tòa; phân biệt sự
khác nhau giữa hai khái niệm tranh tụng và tranh luận tại phiên tòa.
- Hoạt động của HĐXX và các chủ th trong tranh luận tại phiên tòa xét
xử sơ thẩm h nh sự được tiến hành với sự tuân thủ các nguyên tắc, tr nh tự và
23