Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Tinh thần tự phán của nho gia thời hiện đại trong sáng tác của ngô tất tố (qua “lều chõng” và các bài báo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.49 KB, 84 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
==========

NGUYỄN MẠNH HÒA

TINH THẦN TỰ PHÁN CỦA NHO GIA THỜI HIỆN
ĐẠI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ
(qua “Lều chõng” và các bài báo)
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 01 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Hải Yến

HÀ NỘI, 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
ghi trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN MẠNH HÒA


MỤC LỤC



MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: VĂN NGHIỆP CỦA NGÔ TẤT TỐ TRONG KHUNG CẢNH
VĂN HÓA VIỆT NAM NHỮNG NĂM 30 – 40 CỦA THẾ KỶ XX........ 12
1.1.

i sống văn h a văn chư ng Việt am những năm 9

-1940 .......... 12

1.2. on đư ng viết văn của gô Tất Tố ........................................................ 20
Chương 2: CỬA KHỔNG SÂN TRÌNH SAU CUỘC ÂU HÓA .............. 28
ho học – nhìn từ một số s liệu ............................................................. 28
2.2. Nho học qua “lều chõng” ......................................................................... 33
hà văn gô Tất Tố đi ra hay tr l i “r

”? .................................. 42

Chương 3: DƯ VỊ NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG ”DÂN QUÊ” VIỆT
NAM TRƯỚC 1945....................................................................................... 54
hìn l i những tác phẩm của gô Tất Tố về “ ân quê” ........................ 54
ấu tr c làng x và giai t ng nông thôn từ quan s t của gô Tất Tố ...... 57
3.3. Gia đình và ngư i phụ nữ nông thôn trong các tác phẩm của gô Tất Tố ..... 69
KẾT LUẬN .................................................................................................... 76
T I LIỆU THAM

HẢO ............................................................................ 78


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của ề tài
1.1. Cùng với Phật gi o và
không thể phủ nhận

o giáo, Nho giáo đ để l i những dấu ấn

Việt Nam. Tuy nhiên, với sự xuất hiện của ngư i Pháp

và cuộc tiếp xúc với văn h a phư ng Tây sau đ đ gây nên những iến động
lớn trong xã hội Việt

am một trong số đ là việc

ho gi o

n mất đi ưu

thế của mình trên mọi phư ng iện. Thế hệ những nhà nho cuối mùa vì thế
mang một tâm tr ng đ y mâu thuẫn. Họ vừa tiếc nuối về một th i hoàng kim
đ qua vừa quyết liệt phản ứng l i với văn h a văn minh phư ng Tây Và
c ng có lúc họ l i hoài nghi về giá trị và vai trò của đ o Thánh hiền mà mình
theo đuổi. Những tr ng th i này đ in đậm trong những s ng t c văn học
đư ng th i, nhất là những nhà văn xuất thân từ c a Khổng sân Trình mà gô
Tất Tố là một trư ng hợp điển hình
Trong c c nhà văn Việt am thuộc giai đo n trư ng thành của văn
học hiện đ i
thuật

gô Tất Tố


89 - 9

iên hảo và s ng t c

là cây

t đa

ng: c viết

o c

hưng trước hi nhập làng văn làng

ịch

o ông l i

thụ hư ng một nền gi o ục truyền thống h n thế đ từng lều chõng thi c và
đỗ đ t Thực tế đ đ lưu l i ấu vết trong nhiều t c phẩm của ông
công trình iên hảo inh điển Nho giáo gắn với tên tuổi
so n giả của s ch
t u

T u

của c c t c phẩm T t

T


T , là ngư i ch giải
t ,
u

đến tư tư ng ho gi o th i cận đ i

ất t

D

ng là

, là ịch giả

..., là nhà văn

giả

o liên quan

hư vậy c thể coi i sản này là đ i iện

cho một giai đo n của văn ho văn chư ng Việt
đ i

gô Tất Tố

…và nhiều ài

,


àng lo t

am mà

đ đ i sống hiện

u ho trong thiết chế thực ân ổn định vừa ung chứa vừa đào thải c c

gi trị truyền thống Việc một tr thức truyền thống lên tiếng về những vấn đề
quen thuộc của thế hệ mình hiến gô Tất Tố được coi là “nhà nho c

c phê

ình c tr xét đo n c tư tư ng mới” [36; tr. 216] Trong ối cảnh x hội

1


thực ân

u ho

hiện tượng này hàm chứa nhiều

ngh a về sự va ch m

chuyển đổi sự vượt tho t về tư tư ng c ng như những giới h n tư tư ng giới
h n hoàn cảnh x hội i n ra
ây là những l

p

n
n

n o
v

ph m vi văn h a văn chư ng

oc

t

ản để ch ng tôi lựa chọn đề tài T n t

n

tron s n t

t

nt

qu

u

o) cho luận văn của mình


2. Tình hình nghiên cứu ề tài
n

ến bàn v t t

n

o

o tron s n t

a Ngô T t T

Một trong những yếu tố ảnh hư ng đến phong c ch nhà văn ch nh là
hoàn cảnh sống, xuất thân của nhà văn

ây là những yếu tố t c động một

cách trực tiếp đến cách cảm nhận của nhà văn về hiện thực cuộc sống. Truyền
thống gia đình quê hư ng ch nh là những căn r văn h a sớm ảnh hư ng đến
phong c ch nhà văn Xuất thân trong một gia đình c truyền thống Nho gi o
và bản thân Ngô Tất Tố c ng được đào luyện n i c a Khổng sân Trình cội r
đ đ ảnh hư ng đến trước thuật của ông

ặc trưng này trong sự nghiệp viết

của Ngô Tất Tố đ được h u hết c c nhà nghiên cứu đ chỉ ra. Tiêu iểu như
nhà nghiên cứu Kiều Thanh Quế với ài “Phê ình L u chõng”
số 33, ngày 23.1.1942), mục viết về
V


gọc Phan

gô Tất Tố trong

v

của

9 -1945), Phong Lê với ài “ gô Tất Tố - một chân dung

lớn, một sự nghiệp lớn” T p

v

ọc, số

năm 99

Vư ng Tr

với ài “ hà nho thức th i – ngòi bút tình cảm Ngô Tất Tố” T p
số

năm 99

o Tri tân,

Phan Cự


v

hàn
ọc,

ệ với ài “ gô Tất Tố sống mãi trong lòng cách

m ng” trong Ngô Tất T toàn tập, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục năm 996
nhà văn V T

am với bài viết “ ây

t sắt sắc bén của một nhà nho”

o

, số 1, ra ngày 1.1.1994), nhà nghiên cứu V Tuấn nh c “ gô Tất
Tố - cây

t cựu học giữa th i tân văn”

6…

2

u



số


năm


Nhà nghiên cứu Vư ng Tr

hàn trong ài viết “ hà nho thức th i,

ngòi bút tình cảm Ngô Tất Tố” đ nhận xét: “Giữa những dòng chữ ngư i
đọc không c n tinh ý lắm c ng đọc ra được nỗi ngây ngất của ông đ u xứ
trước quá khứ đẹp đẽ của mình và c c s để ng rằng mãi mãi về sau ông
còn nhấm nháp vẻ thi vị của nó một cách hào hứng” [34; tr.178]. Trong nhận
xét này Vư ng Tr

hàn đ gi n tiếp đề cập đến ảnh hư ng của Nho giáo

trong sáng tác của Ngô Tất Tố. Tuy nhiên, Nho gi o hông đ n giản là đối
tượng phản ánh khách quan của nhà văn mà theo t c giả bài viết còn ăn sâu
vào tình cảm nhận thức của Ngô Tất Tố

ng trong ài

cho sự linh ho t của ngòi bút Ngô Tất Tố Vư ng Tr

o trên

hi l giải

hàn cho rằng “triết lí


của đ o khổng vẫn c điểm tựa cho những ngư i ham sống, biết lựa chiều
cuộc sống để t n t i một cách hợp l ” [34; tr.56]

ây thực chất là quan niệm

về bổn phận của một kẻ s còn phảng phất trong cách ứng x với th i thế của
Ngô Tất Tố.
Trong l i giới thiệu cho Ngô Tất T toàn tập xuất bản năm 996 t c
giả Phan Cự ệ đ

àn luận khá chi tiết về tư tư ng

ho gi o trong cuộc đ i

và sự nghiệp sáng tác của Ngô Tất Tố. Nhà nghiên cứu đ t i hiện l i bối cảnh
lịch s th i đ i Ngô Tất Tố, quá trình di n biến tư tư ng của nhà văn khi ông
“vượt lên ph a trước đuổi kịp thế hệ và tr thành một trong những ngư i tiến
bộ nhất của lớp nhà nho cuối mùa” [26; tr.10]. Và nhà nghiên cứu khẳng định:
“Sự phê phán của Ngô Tất Tố đối với Khổng T và Nho giáo không phải là
sự phủ định toàn diện và triệt để. Chỗ đứng của Ngô Tất Tố vẫn là lập trư ng
của một nhà nho” [26; tr.38]. Theo Phan Cự ệ ch nh vì xuất thân là môn đ
Khổng giáo nên những tư tư ng

ho gi o vẫn vư ng vấn Ngô Tất Tố với

những hình ảnh có ph n thi vị về một th i vang bóng qua một số mẫu hình
nhà nho, một số cảnh sinh ho t Nho học trong L u chõng và Trong r ng nho.
hà văn V T

am trong ài viết “ ây


t sắt sắc bén của một nhà

nho” c ng nhận xét về phong cách của Ngô Tất Tố thế này: “ ếp sống của
3


ông trước sau vẫn giữ phong cách của một nhà nho - nhưng là một nhà nho
với bản l nh và c t nh đặc biệt, vừa nghiêm t c vui tư i sâu sắc mà ho t bát,
trí tuệ và tâm tư luôn năng động, chân thành gắn bó với những con ngư i và
sự vật xung quanh c ng c ngh a với vận mệnh đất nước” [14; tr.185]. Trong
nhận định này nhà văn V T

am c ng khẳng định những điểm tích cực của

Nho giáo trong lối sống tư tư ng của Ngô Tất Tố.
Trong bài viết “ gô Tất Tố - Cây bút cựu học giữa th i tân văn” nhà
nghiên cứu V Tuấn

nh đ phân t ch và chỉ ra dấu vết “cựu học” còn được

bảo lưu trong tư tư ng c ng như lối viết của Ngô Tất Tố. Bên c nh đ t c giả
bài viết còn cho thấy những biểu hiện của “tân văn” trong những thể lo i Ngô
Tất Tố lựa chọn để sáng tác. Ông cho rằng tiểu thuyết L u chõng là: “cuộc
chia tay hông t lưu luyến của nhà văn với quá khứ của chính ông, và
v mô của văn h a mới với văn h a

t m

ho gi o” [1; tr.20]. Ở cấp độ khái quát


h n t c giả V Tuấn Anh viết: “Vốn hiểu biết phong phú về Khổng giáo, về
sinh ho t trư ng ốc thi c của một ngư i thông hiểu T t

ũk

và đ

từng nghiệm sinh một th i lều chõng đ t o nên những trang viết giàu t nh tư
liệu của một nhà khảo cứu và giàu t nh sinh động của một cây bút phóng sự”
[1; tr.19–

]

hư vậy, nhà nghiên cứu V Tuấn

nh đ chỉ ra sự tác động

của tư tư ng Nho gi o đến sáng tác của Ngô Tất Tố như một tất yếu. Cho dù
phê phán Nho học, trong sáng tác, chất Nho gi o vẫn t n t i như một “vô thức
sáng t o” của nhà văn, điều đ cho thấy ông hông hước từ hoàn toàn hệ tư
tư ng này.
Vấn đề Nho giáo trong sáng tác của Ngô Tất Tố còn thu hút sự chú ý
của nhà nghiên cứu ngư i Trung Quốc là Hoàng Khả

ưng. Qua tiểu luận

“ hững kết tinh văn h a ho gi o trong s ng t c của tác giả văn học hiện đ i
Việt Nam Ngô Tất Tố” nhà nghiên cứu cho rằng: “Trong lịch s văn học Việt
Nam những năm


của thế kỉ XX, ngoài Ngô Tất Tố c ng còn c rất

nhiều t c giả lấy đề tài từ văn h a

ho gi o như
4

hu Thiên với cuốn Bút


nghiên (1942), cuốn Nho giáo (in năm 1943), Nguy n Công Hoan với
cuốn T a

m

hưng trong các tác phẩm c đề tài Nho giáo, Ngô Tất Tố

không những có số lượng sáng tác nhiều nhất đề tài phong phú nhất mà tư
tư ng c ng sâu sắc h n

c t c phẩm của ông

đều thể hiện không gian

đậm đà văn h a ho gi o của xã hội Việt Nam từ nhiều góc độ h c nhau” Và
tác giả bài viết đi đến kết luận: “ gô Tất Tố dành nhiều tâm huyết trong nghiên
cứu văn h a ho gi o và trong những tác phẩm của ông, bất kể là tiểu thuyết
hiện thực, tiểu thuyết lịch s hay ký sự đều mang đậm dấu ấn văn h a


ho

giáo, thể hiện tình cảm đặc biệt đối với văn h a ho gi o của tác giả” [15].
hư vậy, nhiều nhà nghiên cứu bằng những g c độ tiếp cận khác nhau
đều chỉ ra hình bóng Nho gi o
đ ph n viết “ gô Tất Tố và
của Phan



ho họctrong t c phẩm của Ngô Tất Tố trong
ho gi o” trong



t a

-1945

ệ là nghiên cứu sớm nhất đ đi sâu vào vấn đề này

những hình ảnh hiện thực của qu



hứ được t i t o là sự hiện iện của Nho

giáo trong vốn tri thức con đư ng đi và những ấu vết của n trong thi ph p.
Và một số nghiên cứu đ chỉ ra t nh “đa thanh” trong ứng x của Ngô Tất Tố
với Nho giáo: cảm hứng trân trọng hiện diện bên c nh tinh th n phê phán.

2.2. Nh ng ý kiến bàn v tinh th n phê phán trong sáng tác c a Ngô T t T
Theo quan s t của ch ng tôi những

iến àn về tinh th n phê ph n

của gô Tất Tố được trình ày trong những ài viết hoặc mang t nh h i qu t
hoặc là những nghiên cứu c c t c phẩm cụ thể
Tác giả Tr n Hữu Tá, hi đ nh gi về
Tất Tố đ phê ph n n

u

đ nhận xét: “ gô

chế độ khoa c ) một cách sắc sảo

ng đ

ựng l i

h sinh động những cách học hành cổ lỗ, l c hậu c ng như chế độ thi c
phiền toái, nghiệt ngã, mục n t ưới triều Nguy n... Tác phẩm về căn ản có
ngh a chống l i phong trào phục cổ do thực ân đề xướng hi đ ” [35;
tr.852]

ng trong mục này, Tr n Hữu Tá còn chỉ ra mâu thuẫn tư tư ng của

Ngô Tất Tố thể hiện trong tác phẩm: “ gô Tất Tố chưa c th i độ phê phán
5



triệt để, nhất là với chế độ giáo dục phong kiến. Tác giả đ t nhiều thi vị hóa
một số cảnh sinh ho t của c c nhà nho l tư ng hóa một số nhân vật thuộc
giới đ làm nghề d y học… và nhất là đ m nho s tài hoa ất đắc chí, với lối
sống ngông nghênh, nhàn tản, mang tính chất tiêu cực của họ” [35; tr.852].
ng trong T

ể v

ọc, Tr n Hữu Tá cho rằng tập phóng sự Vi c

làng của Ngô Tất Tố “trình ày một c ch sinh động những sự đau x t về các
tục lệ “qu i g , mọi rợ”

nông thôn... Thông qua tác phẩm, Ngô Tất Tố c ng

phê phán một số hiện tượng tiêu cực trong tâm l

tư tư ng ngư i nông dân:

bệnh chuộng hư anh trọng ngôi thứ” [35; tr.1991]. Theo Tr n Hữu Tá có thể
nhận ra tư tư ng tiến bộ của nhà văn gô Tất Tố trong lo t phóng sự điều tra
về đ i sống nông thôn Trong đ

c tinh th n khách quan phê phán những hủ

tục trong đ c những hủ tục là hệ quả của Nho giáo n tr thành một mối
n n, là gánh nặng đè nén và làm

n cùng h a đ i sống của ngư i nông dân.


ng quan điểm với Tr n Hữu Tá, nhà nghiên cứu Phan Cự
giáo trình

ệ trong

ọc Vi t Nam (1900–1945) c ng cho rằng hai tập phóng sự

Vi c làng và Tập á

á

ì

đ thể hiện m nh mẽ tinh th n phê phán hủ tục

n i thôn quê: “Trong hai tập phóng sự Tập á

á

ì

và Vi c làng, Ngô Tất

Tố tìm c ch ph i tr n những sự thật xấu xa về các hủ tục
là một c i gì vô l

nông thôn xem đ

“qu i g ” “mọi rợ” và đặt chính quyền thực ân trước


nhiệm vụ phải giải quyết” [5; tr

9]

ng trong công trình này Phan ự ệ

còn tiếp tục đưa ra những nhận xét về đ i sống Nho giáo trong tiểu thuyết L u
chõng. Ông cho rằng: “L u chõng ném ra một bức tranh màu xám với những
đư ng nét tối sẫm. Bằng kinh nghiệm cuộc đ i mình, Ngô Tất Tố c điều
kiện hiểu rõ h n c c nhà văn l c ấy gi về những sự thối nát của chế độ
khoa c phong kiến” [5; tr.392]. Nhà nghiên cứu Phan Cự

ệ đ chỉ ra ảnh

hư ng đậm nét của Nho giáo trong giấc mộng công danh, một lựa chọn lập
thân bằng con đư ng khoa bảng song bất thành của nhà văn Không ừng l i
đ

nhà nghiên cứu Phan Cự ệ còn khẳng định: “L u chõng còn là một tấn
6


bi k ch của những nhà nho trí thức ưới chế độ phong kiến

là sự sụp đổ

thảm h i về mặt tinh th n của những ngư i trí thức suốt đ i lấy khoa c làm
con đư ng tiến thân nhưng l i bị hoàn toàn thất vọng” [ ; tr.394].
ên c nh đ


nhà nghiên cứu Phan Cự

ệ c ng phân tích tinh th n tự

phán của Ngô Tất Tố. Trong l i giới thiệu Ngô Tất T toàn tập, ông đ chỉ ra
những biểu hiện “nhận thức l i
nhìn thấy

ho gi o” của nhà văn này Phan



ệđ

Ngô Tất Tố những biểu hiện của “một nhà nho bất kính với

Khổng T ” [26; tr.15] ộc lộ qua những tác phẩm L u chõng, Trong r ng
nho, trong một số bài báo và cả trong sự nghiệp khảo cứu và dịch thuật của
Ngô Tất Tố. Phan Cự

ệ đ chỉ ra tinh th n phê phán khách quan của Ngô

Tất Tố khi tiếp nhận một số s ch inh điển nho gia như Kinh d ch, một số
quan điểm tư tư ng của Lão T , Trang T , hay phê bình cuốn Nho giáo của
Tr n Trọng Kim...
Khi tổng kết về thể ký Việt Nam thế kỷ XX trong sách
Nam thế kỷ XX, tác giả Lê Dục T c ng đ

ọc Vi t


ành nhiều nhận xét khẳng định

đ ng g p của Ngô Tất Tố cho thể lo i. Bà viết: “Vi c làng cùng với Tập án
á

ì

của Ngô Tất Tố là bản cáo tr ng đanh thép v ch tr n sự vô l đến tàn

nhẫn của những hủ tục l c hậu đ nhấn chìm ao ngư i nông dân vào cảnh
khốn cùng” [6; tr.383]. Nhận định này tiếp tục khẳng định tinh thấn phê phán
những hủ tục là hệ quả của nho gi o trong đ i sống ân quê
Lê Dục Tú còn cho Vi c làng và Tập á
t n t i những hủ tục

á ì

ng th i tác giả

đ “chỉ ra những nguyên nhân

chốn thôn quê là do chính quyền thực dân phong kiến

thực hiện ch nh s ch “chia để trị” Mặt khác chúng l i cố duy trì tình tr ng l c
hậu

nông thôn để d bề cai trị” [6; tr.386]. Qua nhận định này, nhà nghiên

cứu Lê Dục T đ chỉ ra sự tiến bộ trong tư tư ng của Ngô Tất Tố hi ông đ

sớm nhận ra sự bất cập của văn h a truyền thống trong đ i sống thôn quê.
Nhà nghiên cứu ngư i Trung Quốc Hoàng Khả
cao thành công trong thể lo i phóng sự của Ngô Tất Tố
7

ưng c ng đ nh gi
th i độ phê phán.


Ông viết: “

c

sự Tập á

quyết liệt với những cặn
với đ

á

ì

đ thể hiện sự phê ph n

phong iến xuất ph t từ văn h a

ho gia

ùng


hi đối iện hiện thực đen tối của x hội Việt am ưới chế độ thống

trị của thực ân Ph p

gô Tất Tố l i lấy tư tư ng văn h a truyền thống tốt

đẹp của ho gi o làm thước đo tiến hành phê ph n một c ch “sắc l nh” hiện
thực x hội vô nhân t nh thể hiện nhận thức t ch cực với một số văn h a ưu
điểm ho gi o” [15].
Nói tóm l i, vấn đề Nho giáo trong sáng tác của Ngô Tất Tố đ được
nhiều nhà nghiên cứu để tâm. Có thể thấy nổi lên hai lu ng ý kiến

a số các

ý kiến đều khẳng định Ngô Tất Tố là một nhà nho tiến bộ. Biểu hiện là việc
các nhà nghiên cứu đ chỉ ra tinh th n nhận thức khách quan về Nho giáo của
là tinh th n phê phán sự bất cập của Nho giáo trong hoàn

Ngô Tất Tố

cảnh mới. Là sản phẩm của nền giáo dục khoa c nhưng
tôn sùng

gô Tất Tố không

ho gi o để cổ v cho phong trào phục cổ đư ng th i. Mặt khác,

một số nhà nghiên cứu còn chỉ ra tâm tr ng nuối tiếc của Ngô Tất Tố về một
th i vàng son của Nho giáo khi ông miêu tả một số cảnh sinh ho t trư ng ốc,
qua hình ảnh một số nhân vật nhà nho đ y thiện cảm


iểm l i những ý kiến

trên với tinh th n kế thừa ch ng tôi xem đây là những gợi m

ổ ch để thực

hiện đề tài nghiên cứu của mình.
3. Mục
3.1. Mụ

ch và nhiệ
í

n

vụ nghiên cứu

ên ứu

Luận văn tập trung làm rõ những biểu hiện của tinh th n tự ph n mà
gô Tất Tố đ thể hiện trực tiếp qua c c ài

o và gi n tiếp qua thế giới

nghệ thuật của t c phẩm văn chư ng đối với sự t n t i của Nho giáo trong xã
hội Việt Nam những năm 9

– 9


Từ đ

c thể đem l i một c i nhìn cụ

thể h n về con đư ng đi vào hiện đ i của văn học văn h a Việt
c nh đ

am

luận văn c ng sẽ là một hảo s t về thế ứng x của những cây

8

ên
t


xuất thân

ho học trước những nhu c u của x hội hiện đ i

iện: tư tư ng và

hai phư ng

t ph p

3.2. Nhi m vụ nghiên cứu
Luận văn chỉ ra những biểu hiện tinh th n tự phán của
hiện trong những t c phẩm tiêu iểu của ông


gô Tất Tố thể

ua đ phân t ch và tìm hiểu

xem một nhà nho sống vào th i ỳ u h a hoàn tất như gô Tất Tố c thể và
hông thể làm gì với i sản ho gi o tìm hiểu xem đề tài Nho giáo có vai trò
ra sao trong sự nghiệp văn chư ng của Ngô Tất Tố.
ua một trư ng hợp t c giả
9 - 9

ho học s ng t c văn chư ng những năm

nghiên cứu sẽ: 1/ Một l n nữa làm rõ t nh chất giao th i của văn

học s Việt am; 2/ Tìm hiểu vị tr của c c gi trị truyền thống, qua đ i iện
là tư tư ng

ho gi o và phư ng thức ứng x của tr thức xuất thân

ho học

với ch nh n trong đ i sống hiện đ i
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4

Đ

t ợng nghiên cứu
Tư tư ng


ho gi o c lịch s lâu ài và ảnh hư ng rộng r i đến đ i

sống x hội Việt

am song ựa trên thực tế i sản của gô Tất Tố và huôn

hổ luận văn ch ng tôi sẽ tập trung tìm hiểu th i độ của
lối học của ho gi o

gô Tất Tố đối với

ho học và những ảnh hư ng ch nh của n đối với đ i

sống làng x
4.2. Ph m vi nghiên cứu
- Ph m v t l u:

hư trên đ n i,

gô Tất Tố để l i một lượng trước thuật

phong ph cả về chủng lo i và số lượng Tuy nhiên trong huôn hổ và t nh
chất của một luận văn chuyên ngành văn học ch ng tôi sẽ tập trung vào c c
tác phẩm văn xuôi của Ngô Tất Tố được s ng t c trong giai đo n trước Cách
m ng th ng T m 9
) và c c ph ng sự
á

Tu ển chọn t


như: L u chõng c đối s nh với Trong r ng nho T t
ài

o đ được sưu t m trong
ơ

ột

ì

á
9

Tất T

T ểu p

ới tìm thấy

ao

ắc


iểm sưu t m


uy


học

iên so n

x

guyên chủ iên; Phan

òn c c công trình iên hảo

liệu Trung

oa và Việt

ội


hà văn và

ệ giới thiệu

Tất T t
tập

996

tập
x Văn

ịch thuật của gô Tất Tố về văn liệu s


am truyền thống và những tác phẩm đư ng th i sẽ

được ùng như những ữ liệu ổ trợ hi c n thiết
- Ph m vi nghiên cứu: Sau trên một thế ỷ t n t i và ảnh hư ng đến đ i sống
tinh th n văn ho của Việt

am sự va ch m của hệ tư tư ng này và c c môn

đệ của n với đ i sống hiện đ i là ằng ai và phức t p
sắt của một nhà nho như

on đư ng c m

gô Tất Tố và toàn ộ i sản của ông chắc chắn là

những minh họa rõ nét cho thực tế đ

Sự “tự ph n” trong trư ng hợp cụ thế

này được ch ng tôi ùng theo ngh a: nhà văn phê ph n hệ tư tư ng
và phê ph n giai t ng của mình nhà nho
Tất Tố với tư c ch một nhà văn xuất thân
và iểu tả nhân vật nho sinh;

ho gi o

ụ thể trong luận văn này ch ng

tôi sẽ tập trung vào những iểu hiện tự phê ph n tư tư ng


số vấn đề của

t

ho học qua:

ho gi o của



c ch ông xây ựng

c ch ông thể hiện quan niệm của mình về một

ho học của tư tư ng

ho gi o như thi c

inh s ch hình

ung x hội gia đình…
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
- Do đề tài là liên quan đến ho gi o và nhà nho nên c c tri thức và g c
nhìn văn ho học sẽ là hướng tiếp cận căn ản ể ảo đảm c thể giải quyết
thấu đ o c c vấn đề đặt ra
-

ên c nh đ


vì đề tài c ng là một hiện tượng văn học s , nên cách

tiếp cận hông thể thiếu của luận văn là phư ng ph p văn học s , tức là đặt và
lý giải các vấn đề trong hoàn cảnh xuất hiện của nó và trong tiến trình phát
triển trước c ng như sau đ
ai phư ng ph p tiếp cận đ

văn học s và văn ho học sẽ được s

ụng song song trong suốt luận văn và sẽ được cụ thể ho qua c c thao t c:
thống ê phân t ch so s nh…
10


6. Ý nghĩa l luận và ý nghĩa thực tiễn của ề tài
6

Ýn

ĩ lí luận

- Trên c s thống ê hệ thống c c t c phẩm
ục

gô Tất Tố viết về gi o

ho học và những vấn đề liên quan đến hệ tư tư ng

ho gi o ch ng tôi


sẽ chỉ ra phư ng thức ứng x của t c giả với hệ tư tư ng mà ông đ tiếp nhận
h trọn vẹn
- Phân t ch đ nh gi th i độ ứng x đ trong hung cảnh văn ho văn
chư ng đư ng th i nhằm chỉ ra hả năng tự vượt tho t và những giới h n của
ản thân t c giả hoàn cảnh.
- ổ sung thêm điểm nhìn về sự nghiệp của nhà văn

gô Tất Tố c ng

như ối cảnh giao th i của văn ho văn chư ng Việt am
6

Ýn

ĩ t

c tiễn

Nội dung của luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ngư i
quan tâm, nghiên cứu sự nghiệp sáng tác của Ngô Tất Tố và òng văn hiện
am c ng như tr ng th i của Nho giáo Việt Nam giai

thực phê phán Việt
đo n trước năm 9

7. Cấu tr c của luận văn
Ngoài các ph n Mở ầu, Kết Luận và Tài liệu tham khảo, luận văn
được chia thành chư ng như sau:
hư ng
am những năm

hư ng
hư ng

Văn nghiệp của
-

gô Tất Tố trong hung cảnh văn h a Việt

của thế ỷ XX

a Khổng sân Trình sau cuộc u h a
Dư vị

ho gi o trong đ i sống “ ân quê” Việt

trước 9

11

am


Chương 1
VĂN NGHIỆP CỦA NGÔ TẤT TỐ TRONG KHUNG CẢNH VĂN
HÓA VIỆT NAM NHỮNG NĂM 30 – 40 CỦA THẾ KỶ XX
1.1. Đời sống văn h a văn chương Việt Na

nh ng nă

30-1940


Trong ph n này, chúng tôi tập trung tổng thuật l i tình hình văn hóa và
văn học Việt Nam trong hoảng 40 năm đ u thế ỷ XX như một nền tảng để
xác định vị trí của Ngô Tất Tố c ng như quan điểm của nhà văn về Nho giáo
Việt Nam.
1.1.1.

t

s n v n

ước sang thế kỷ XX văn h a Việt Nam bắt đ u có những chuyển biến
sâu sắc. Sự chuyển động của đ i sống văn h a càng tr nên rõ rệt khi thực
dân Pháp thực hiện xong công cuộc ình định những phong trào kháng chiến
của s phu yêu nước và kh i ngh a nông ân Tiếp đ là hai cuộc khai thác
thuộc địa của Pháp (l n 1 từ năm 987 đến năm 9

l n 2 từ năm 9

đến

năm 9 9) đ làm iện m o văn h a Việt am thay đổi.
Có thể thấy, trong x hội Việt

am th i ỳ phong iến Nho giáo chi

phối đến mọi mặt trong đ i sống: thiết chế ch nh trị tổ chức x hội gi o ục
đ o đức,... Mặc dù chỉ có nho s - t ng lớp trí thức – trực tiếp tiếp xúc hệ
thống sách v
yếu

truyền

inh điển của đ o

ho nhưng vì họ vốn xuất thân và sống chủ

nông thôn nên tư tư ng Khổng M nh qua họ, vô hình chung được
và ăn sâu vào tư uy x hội Việt

am Thêm vào đ là việc xây

dựng các thiết chế xã hội đến tận làng x thư ng dựa trên những quan niệm
Nho giáo khiến cho tư tư ng này ăn sâu vào nếp sống nếp cảm, nếp ngh của
ngư i Việt

hưng tình tr ng này đ thay đổi khi các thiết chế dân sự Pháp

được vận hành trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.
Thay đổi c ảnh hư ng quan trọng đến vị thế của

ho gi o trong đ i

sống văn ho là những cuộc cải c ch giáo dục của ch nh quyền thực ân Với
12


mục đ ch biến Việt Nam thành thuộc địa lâu dài và đ ng ho xứ s này, thực
dân Ph p đ m một số trư ng học d y tiếng Pháp nhằm đào t o đội ng viên
chức, thừa hành t i


ông Dư ng Tuy nhiên, an đ u họ vẫn cho tổ chức

những kỳ thi Hán học nhằm xoa dịu tinh th n phản kháng của những môn đ
Khổng T

Việt Nam. Sang đ u thế kỷ XX, sau hi giải t n trư ng

Kinh gh a Thục o c c ch s

uy tân lập ra thực dân Pháp đ

ông

ùng một mô

hình mới thay thế Hệ thống c c trư ng tiểu học Pháp Việt được m rộng
nhằm thay thế d n Hán học.

i từng ước, c c hoa thi ư ng

ội

ình ị

bãi bỏ với mục đ ch chấm dứt vai trò của ẻ s truyền thống. Hệ thống giáo
dục mới sau hai l n cải c ch đến năm 9 7 đ thực sự được “Ph p ho ” g m
có ba cấp: tiểu học, trung học, và cao đẳng/đ i học.

n nữa “trong nội dung


chư ng trình giảng d y của hệ thống giáo dục này, thực ân Ph p đ lo i trừ
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt

am thay vào đ là chư ng trình

“văn minh đ i Ph p” nhằm đào t o một thế hệ ngư i Việt am “mất

truyền

gốc” hông c tinh th n yêu nước và ý thức về số phận của ngư i dân mất nước,
nô lệ để từ đ phục vụ đắc lực cho công cuộc thống trị” [9].
Hệ quả của chính sách gi o ục thực dân n i trên là xã hội Việt Nam
trong qu ng những năm 9

đến 1940 t n t i hai kiểu người trí thức Nho

học và Tây học. Hai kiểu ngư i trí thức này là đ i diện cho hai mô hình văn
hóa trong xã hội Việt Nam đư ng th i Trí thức Nho giáo ph n lớn lựa chọn
bảo vệ những giá trị truyền thống mà các thế hệ tiền bối dày công xây dựng.
Và sau ngày c c cuộc vận động canh tân văn ho của lớp ch s
lượt thất

uy tân l n

i c hội ành cho những tr thức cựu học càng tr nên hiếm hoi

hoặc r t về làng quê hoặc gia nhập vào cư ân thành thị chấp nhận

u ho


òn trí thức Tây học đ tr thành những đ i sứ văn h a và c t c động đến
nhận thức của xã hội Việt Nam lúc bấy gi theo hướng

u ho

từ tư uy

khoa học đến thị hiếu thẩm m ,... Tuy nhiên hai hệ thống văn ho này hông
phải l c nào c ng iệt lập mà thư ng xuyên h n là
13

tr ng th i đan xen


Bên c nh đ

sau hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, hệ

thống xã hội Việt Nam phát triển đ

éo theo sự phát triển

ạnh

của ô

thị và tầng lớp thị dân. Và đô thị c ng không chỉ đ n giản là sinh ho t của
những thành phố lớn như

à


ội, Hải Phòng. Nhiều vùng quê c ng ắt đ u

ước vào òng cuốn đô thị hóa, nhận thức dân quê c ng hông thể giữ
nguyên tr ng th i c . Về văn h a đô thị đ t o ra kiểu ngư i thị dân. Những
giá trị văn h a truyền thống bị đem ra so s nh với lối sống tân th i. Những
sáng tác của Tr n Tế Xư ng đ n i tới sự lên ngôi của đ ng tiền
Dưới con mắt của nhà th

thành thị.

đ ng tiền làm huynh đảo xã hội thay đổi truyền

thống thói tục và luân thư ng đ o l

hưng đến Nguy n

nh đô thị với lối

sống phư ng Tây hiện đ i đang xâm nhập và lấn chiếm những văn h a cổ
truyền và đ i sống giản dị chân quê

là “ hăn nhung qu n l nh rộn ràng”

thay thế cho những vẻ đẹp thẩm m cổ truyền “hoa chanh n giữa vư n
chanh” Chân quê).
Tuy nhiên, mọi di n tiến của nền văn h a mới đều vấp phải tinh th n
phản kháng của văn h a truyền thống. Nội dung cuộc xung đột văn h a này
được nhà nghiên cứu Lê Trí Vi n t m lược như sau:
“ an đ u lúc phong trào uy tân đang


ng bột o quan điểm yêu

nước, lập trư ng dân tộc chi phối và việc tiếp thu ý thức tư sản còn nông c n,
c c s phu tiến bộ nhằm tranh đấu cho một cái mới có bí quyết làm cho “nước
giàu dân m nh”

hưng

n d n công thư ng ph t triển, giai cấp tư sản đòi

hỏi được tiếp xúc với một nền học thuật, một nền văn h a mới Do đ mà
thực dân Pháp, mặc dù muốn duy trì thứ học thuật phong kiến l c hậu c ng
phải làm ra vẻ tiến bộ, bãi bỏ thi c và việc học chữ Hán, và m một trư ng
đ i học để làm quảng c o

ến hi con ngư i tư sản và tiểu tư sản đ trư ng

thành hẳn hoi đòi hỏi được mọi quyền tự o hư ng thụ cuộc đ i thì cá nhân
chủ ngh a vấp phải mọi sự ràng buộc của l giáo phong kiến... Kết quả chưa
có bên nào thắng hẳn. Về mặt học thuật văn h a thì ph i c phải bắt buộc quy
14


hàng và nhận lấy lẽ phải để Nho học như ng chỗ cho Tây học đ ng th i gánh
lấy trách nhiệm khiêm tốn là “ àn giao” những gì còn giá trị của Nho học cho
các lớp ngư i mới” [64; tr.125].
hư vậy, có thể nhận thấy sự chuyển động văn h a trong n a đ u thế
kỷ XX đ t o ra ước ngoặt lớn. Sự song hành và xung đột c - mới
Tây r i sự lấn lướt sau đ của c c yếu tố phư ng Tây đ


ông –

uộc x hội và con

ngư i Việt Nam phải vận động phải thích ứng. Sự chuyển biến về nền tảng
văn h a c ng là t c nhân làm thay đổi cách nhìn nhận và quan điểm thẩm m
của ngư i Việt mà trước hết là lớp tr thức.

hững thay đổi và xung đột này

đ thẩm thấu vào h u hết trước thuật của Ngô Tất Tố.
1.1.2.

n

n

t

mt

s n m

t Đ n s n

Cùng với sự biến động của xã hội và văn h a văn học Việt am c ng c
những biến đổi lớn lao trong

năm đ u thế kỷ XX.


hìn nhận l i một trong

những sự iện đặc iệt quan trọng của giai đo n này là sự xuất hiện của Th
mới

oài Thanh và

oài

hân đ chỉ ra nhiều nhân tố t o nên phong trào

mang t nh c ch m ng này trong th ca Một trong số đ là vai trò ấu nối
chuyển tiếp của thế hệ cựu học thông qua nhân vật Tản

à “ ung chiêu anh

h n Tản à” m đ u cuốn Thi nhân Vi t Nam đ khẳng định những “đứa con
đ u lòng của thế kỷ hai mư i” hông phải là “những quái thai của th i đ i,
những đứa thất cước không có liên l c gì với quá khứ của giống nòi” [52; tr.6].
Thực tế sự iến đổi của văn chư ng Việt

am ưới những t c động

phư ng Tây c sự đ ng g p của nhiều nhân tố. Dưới đây ch ng tôi sẽ đề cấp
đến

vấn đề ảnh hư ng m nh mẽ đến sự chuyển hướng của văn chư ng đ u

thế ỷ XX và liên quan trực tiếp đến đư ng đ i

trào văn ho như

ông Kinh

bá Quốc ngữ (1938);

gô Tất Tố) là:

Phong

gh a Thục (1907 – 1908), phong trào Truyền

Sự ra đ i của

o ch ; và

đội ng viết

15

Tình tr ng phân ho trong


Phong trào

ông Kinh

gh a Thục là một tổ chức có quy củ do một

nh m s phu yêu nước tiến bộ sáng lập như

oàng Tăng

Dư ng

guy n Quyền

ư ng Văn an

Tr c... Tổ chức này lập ra trư ng tư thục d y học

với mục đ ch cổ động việc uy tân trên c s d y học bằng chữ Quốc ngữ,
chữ Hán và tiếng Pháp trong đ chữ

uốc ngữ

vị tr quan trọng nhất và

uy tân ằng c ch thay đổi lối học s ch v học. Nội dung giảng d y không
phải là Tứ thư

g

phổ thông như lịch s

inh như trước mà thay vào đ là c c iến thức khoa học
địa lý, khoa học, về “đ i sống mới”

giảng d y trư ng còn cho xuất bản t

ổ Tùng báo và


ên c nh việc
i Vi t Tân báo

làm c quan ngôn luận và sinh ho t tư tư ng c ng như cổ động cho trư ng in
và phổ biến sách của nhà trư ng c ng như Tân thư từ nước ngoài g i về. T n
t i chưa đ y một năm song ông Kinh gh a Thục đ c công lớn trong việc
x c lập vị tr vững chắc cho chữ uốc ngữ trong gi o ục và văn chư ng hiện
đ i

ùng với việc đ ng thuận xo

ỏ việc ùng chữ

một cuộc c ch m ng tư tư ng là phê ph n sự hủ

n phong trào đ làm

i của tư tư ng

ho gi o

đối với con đư ng uy tân đất nước Vì ản thân c c thành viên của
Kinh

ông

gh a Thục là nho gia mang tinh th n canh tân nên đây thực chất là

những hành động tự ph n và vì họ là những ngư i mang tinh th n i quốc

nên công cuộc o họ h i xướng tr thành một ảo đảm thiêng liêng cho
những chủ trư ng văn ho

trong đ c văn chư ng được đề xuất.

Sự ra đ i của Hội truyền bá Quốc ngữ ra đ i khoảng những năm 9 8
c ng g p ph n phổ biến chữ Quốc ngữ rộng rãi trong xã hội Việt Nam. Ho t
động của hội c ng nhanh ch ng làm thay đổi đ i sống văn h a văn học Việt
Nam. B i lẽ với sự thuận lợi trong việc làm chủ chữ Quốc ngữ, ho t động
sáng tác và tiếp nhận văn học c ng tr nên thuận lợi h n chữ Hán rất nhiều.
hân tố thứ hai g p ph n đ ng ể vào sự phát triển của văn học đặc
iệt là văn chư ng viết ằng chữ
đ u thế kỷ XX, b n đọc Việt

uốc ngữ là báo chí. Nếu như những năm

am tìm đến báo chí chủ yếu để làm quen với
16


chữ Quốc ngữ thì đến giai đo n những năm 9
chuyển biến. Số lượng t báo t p ch đăng
Tiểu thuyết th bảy, Tr t

tình hình đ c

xuất bản ngày càng nhiều, nổi

tiếng phải kể đến là Nam Phong t p chí, Phụ nữ t
t u ết t


– 9
v

á T ểu

T a

lượng ành cho văn học trên các t báo ngày một gia tăng

ặc biệt dung
o ch l c này đ

tr thành phư ng tiện đắc lực để m rộng ho t động văn ho , văn chư ng.
Các t báo trong giai đo n này thư ng tr thành di n đàn để c c nhà văn trao
đổi ý kiến, học hỏi kinh nghiệm sáng tác từ việc xây dựng hình tượng đến
thuật viết giới thiệu t c phẩm mới... Kh nhiều nhà văn tho t tiên đ th sức
trong ho t động báo chí, r i từ đây tr thành t c giả văn học; c ng c ngư i
thông qua

o ch để m rộng được số lượng độc giả c ng như trình ày một

cách trực tiếp quan điểm tư tư ng của mình về thực t i xã hội.
Từ những thay đổi nhiều mặt n i trên đội ng viết văn c ng iến
chuyển. Chỉ tính riêng

địa h t văn học viết, suốt mư i thế kỷ văn học Việt

Nam th i trung đ i chủ yếu lực lượng sáng tác là nhà nho. Với sự xuất hiện
của chữ Quốc ngữ, học vấn phư ng Tây cùng nhà in và


o ch lực lượng

sáng tác của văn học Việt Nam những thập niên đ u của thế kỷ XX bắt đ u
chuyển động. Thay thế c c cây

t cựu học là c c tác giả có xuất thân Nho

học nhưng được tiếp thu văn h a phư ng Tây và nền học vấn hiện đ i r i sau
đ là lớp t c giả hoàn toàn u học. ai sự iện c t c động quyết định đến sự
thay đổi này ch nh là việc phế ỏ thi c
học Ph p-Việt mà ch ng tôi đ n i

ho học và thiết định hệ thống trư ng

trên

Sự thay đổi của t ng lớp trí thức và những biến động trong đ i sống cả
về vật chất và tinh th n đ

éo theo sự thay đổi về quan niệm viết. Nếu như

trước đây ngư i s ng t c văn chư ng luôn

thức mình là ngư i mang “đ o”

mang “ch ” của bậc thánh hiền vào văn chư ng văn chư ng là tiếng n i “tâm
ngữ tâm” ành cho những ngư i đ ng đ o tri ỷ tri âm chứ hông chủ trư ng
hướng tới thực t i đ i sống.


i h c trong đ i sống văn chư ng nhà nho
17


ho t động tiếp nhận văn chư ng chủ yếu là sự thù tiếp giữa những ngư i cùng
giới. Tác phẩm văn học c ng hông được phổ biến rộng r i Phê ình văn học
c ng ừng l i

lối “tri âm” đ ng cảm thư ng lãm.

hưng đến th i ỳ này

nhà văn hông còn đ n thu n là nhà đ o đức mà còn là một ngư i viết văn để
ng th i viết để iếm sống và viết cho

kiếm sống

o ch c ng là những

nhân tố t c động rất m nh đến sự thay đổi quan niệm viết: từ n i ch tải đ o
n chuyển sang “tả chân” hoặc gắn với chủ đ ch của từng t

o mà mình

cộng t c T m l i từ những năm đ u thế ỷ XX tr đi những ngư i c m

t

vốn được rèn r a theo quan niệm n i trên đ tự chuyển mình hoặc uộc phải
chuyển theo th i đ i Kh i đ u là lớp nhà nho uy tân và vào những năm

9

là thế hệ của những ngư i như

được m rộng

gô Tất Tố

ối tượng độc giả c ng

gay như việc tiếp nhận văn học c ng i n ra

nhiều cấp độ

tuỳ thuộc vào từng iểu độc giả. Sự phát triển của báo chí Quốc ngữ và nghề
in lúc này c ng t o điều kiện truyền bá tác phẩm văn chư ng đến với công
chúng đọc ình ân và vì thế mà độc giả tr nên đông đảo h n.
1.1.3.

n

o

o tron s n

o t

ên

o


Song song với sự hình thành một nền quốc văn mới thì đ i sống dịch
thuật, biên khảo c ng mang t nh giao th i. Ho t động biên khảo, dịch thuật
giai đo n này vừa thể hiện phong trào phục cổ vừa thể hiện nhu c u phê phán
những bất cập của tư tư ng Nho giáo vốn đ c

ỹ l c hậu và truyền



tư ng mới.
Về ho t động hảo cứu c thể ể đến c c ài viết trên
xuất ản
9

am Kỳ Trung Kỳ sau đ là trên

a

t p

o

uốc ngữ
9 7 đến

và đặc iệt nhất là trên t p ch Tri tân Trong l i Phi lộ đặt ngay

số


o đ u tiên ra ngày 3/6/1941, Tri tân hẳng định mục đ ch của mình là: “ n
c ! iết mới!” T p ch này châu tu n quanh n một nh m t c giả thuộc thế
hệ thứ hai
Việt

chữ ùng của

i

guyên

n - sản phẩm của gi o ục Ph p

ên c nh đ còn c những công trình hảo cứu độc lập của guy n Văn
18


gọc

89 -1942),

ào Duy

nh

9

guy n Văn

-1988),


uyên

9

-

1975) …
Riêng về iên hảo

ịch thuật

n ôm c nhiều công trình nhằm đến

đối tượng là inh điển của đ o Nho và lịch s
nghiên cứu Tr n
n

th văn. Theo thống ê của nhà

gh a ta thấy số s ch ịch thuật

ôm được công ố qua từng chặng th i gian

đ u thế ỷ XX như sau: 9

năm một trong

năm


– 9 : 6 t c phẩm; 9 6– 9 : 9 t c phẩm;

1911– 9 : 8 t c phẩm; 9 6– 9 :
1926– 9 : 76 t c phẩm; 9

iên hảo thuộc l nh vực

t c phẩm; 9

– 9 : 6 t c phẩm;

– 9 : 7 t c phẩm; 9 6– 9 : 9 t c phẩm

[32] Trong đ c cả những ài iên hảo ngắn gọn t m lược l i c c s ch v
inh điển của ho gia c ng c những công trình ài h i như Nho giáo của ệ
Th n Tr n Trọng Kim

thể

ể đến hàng lo t công trình biên khảo

như: Bàn v Hán học (1918), Khảo v

u

i Hán (1919), Khảo v l i câu

i Nôm (1926), Nam thi hợp tuyển (1927), Nữ
âm thi v


k ảo bi n (1929), Vi t

á

v

uv

ọc s (1929), Nam

k ảo (1930), Qu

v



thể (1932)...
Ho t động biên khảo những năm đ u thế kỷ XX đ cho thấy tr về với
cội ngu n hướng về i sản tiền nhân là một thực tế éo ài liên tục trong
những năm đ u thế ỷ XX; i n ra trong cả hu vực s ng t c và iên hảo đề
cập đến lịch s

anh nhân lịch s

t n ngư ng văn ho

ân gian văn minh

ân tộc văn chư ng truyền thống ; mang mục đ ch nuôi ư ng


ảo lưu c c

gi trị tinh th n của ân tộc, đ ng th i đ ng g p vào việc xây ựng một nền
văn ho văn chư ng ân tộc th i hiện đ i. Trong c c ho t động đa

ng đ

vai trò của nh m tr thức cựu học đặc iệt lớn Từ việc dịch các tài liệu kinh
điển của Nho giáo sang chữ quốc ngữ đến việc c c nho s

ày tỏ th i độ tiếp

nhận phân t ch c phê ph n hệ tư tư ng này đ cho thấy nhu c u tự phán
đang đi

n vào những vấn đề ên trong của ho gi o.

19


1.2. Con ường viết văn của Ngô Tất Tố
o–

1.2.1.

ên

o

t uật –


v n

t

Ký giả Ngô Tất Tố
Trước hi ước vào làng văn

gô Tất Tố đ sớm thành công trên l nh

vực báo chí với hàng lo t những bài phóng sự và những t p văn tiểu phẩm
ăm 9 6

xuất sắc

gô Tất Tố chính thức ước chân vào làng báo và coi

đây là một nghề nghiệp thực thụ của mình. Những bài viết của ông liên tục
xuất hiện trên nhiều t báo có tiếng tăm l c ấy gi như An Nam t p chí,
D ơ
t

v

t

i báo, Thần chung, Phổ t

T ơ


a T

T ểu thuyết th ba, Hải Phòng tuần báo... với c c

i vụ, Hà Nội

t anh như: Ph

ình Tuệ Nh n

Chi, Thôn Dân, Thiết Khẩu Nhi, Lộc Hà, Xứ Tố, Lộc

m

Hiên, Hy C , Thuyết Hải, Xuân Trào...
Ngô Tất Tố có th i gian giữ mục “
cái nhìn sắc sảo và ngòi

i mà ch i” “

i hay đừng” Với

t tài năng, ngay lập tức các bài viết của ông đ thu

hút sự quan tâm của độc giả. B i báo chí với Ngô Tất Tố thực sự là những sản
phẩm có tính chiến đấu. Sự nghiệp báo chí của Ngô Tất Tố vừa lớn về số
lượng vừa phong phú về nội ung
hình dung một nhà báo Ngô Tất Tố c
chép những sinh ho t đa


iểm l i sự nghiệp báo chí của ông có thể
hi lăn lộn với

ân quê để quan sát ghi

ng hay điều tra th n tích của những vị th n th nh.

Có khi Ngô Tất Tố l i hài hước, sâu cay l c àn đến những vấn đề thuộc địa


n đ o v ch mặt những âm mưu của đ m thực dân,quan l i. Những chân

dung quan tham, những con số về mất mùa đ i ém n n thuế thân, gán nợ...
đều được ngòi bút Ngô Tất Tố đưa ra công luận. Phóng sự “Dao cầu thuy n
tán” được ông viết năm 9

Hải Phòng và được đăng trên

o Công dân.

Trong thiên phóng sự này, ngòi bút Ngô Tất Tố không ng n ng i phanh phui
những mối tệ của xã hội vốn đ tr nên nhức nhối

ng

i tác phẩm này mà

chính phủ bảo hộ đ phải đưa ra lệnh cấm ông hông được viết bài cho Hải
Phòng tuần báo, bắt ông d i hiệu thuốc về quê, trục xuất ông hông cho lưu
20



trú

những thành phố lớn

Tập á

á

ì

báo Hà Nộ t

ến năm 9 9 ông tiếp tục cho đăng ph ng sự

trên báo Con ong
v

ăm 9

đăng ph ng sự Vi c làng trên

. Với hai tập phóng sự này, Ngô tất Tố đ trình ày một

góc nhìn sâu sắc về đ i sống ngư i dân quê với nhiều nỗi c cực. Ngoài
phóng sự, Ngô Tất Tố còn thành công

thể lo i tiểu phẩm. Tác giả Lê Thị


ức H nh đ nhận xét: “ hưa n i tới những l nh vực khác, chỉ riêng
tiểu phẩm c ng đ thấy rõ tính chất phong ph và đa

văn

ng trong ngòi bút của

Ngô Tất Tố. Ông vừa c tài “viết mỗi ngày một chuyện” l i vừa có tài viết
mỗi bài một kiểu” Vì thế qua h n một trăm ài

o của ông không thấy sự

đ n điệu trùng lặp. Trái l i độc giả d bắt gặp những thú vị bất ng ” [14;
tr.424]. Chính vì vậy mà nhà văn V Trọng Phụng đ

ành những nhận xét

n ng hậu để giới thiệu chân dung nhà báo Ngô Tất Tố. Tác giả S

ỏ viết:

“Ngô Tất Tố là một nhà báo về phái nho học, và là một tay ngôn luân xuất sắc
trong đ m làng nho

àng

o ắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ c ng như độc giả,

hẳn không ai mà l i không biết đến danh tiếng ngư i ra đ i từ khi Nguy n
Khắc Hiếu chủ trư ng An Nam t p chí và đ viết nhiều ài đ i luận, khảo cứu,

bút chiến, phê bình, nhiều truyện lịch s có giá trị, trong nhiều tu n báo và t p
chí cả Nam lẫn Bắc. Với cái sự được đ i hoan nghênh ấy, Ngô Tất Tố chẳng
c n ai giới thiệu nữa” [14; tr.409].
L i giới thiệu của V Trọng Phụng đ

h i qu t đ y đủ thế m nh c ng

như những thành công của Ngô Tất Tố trên l nh vực báo chí.
Nhà biên khảo, dịch thuật Ngô Tất Tố
Ngô Tất Tố không những là một bậc nho gia lão luyện, từng lều chõng
đi thi từng đỗ đ t mà còn là ngư i đẫm mình trong phong vị của văn h a
ho gi o phư ng ông

ền tảng Nho học uyên thâm đ phục vụ đắc lực cho

ho t động nghiên cứu, biên khảo và dịch thuật của Ngô Tất Tố.
Về ho t động khảo cứu văn chư ng của Ngô Tất Tố có thể kể đến các
công trình như T

v

ì

ú Vi t a v
21

ọc (

ọc th


ý

ọc


i Trần). Hai công trình nghiên cứu đ đi vào sưu t m và giới thiệu cho độc
giả đư ng th i những tác phẩm và tác giả nổi bật của giai đo n văn học đ u
tiên của th i ỳ trung đ i. Ngô Tất Tố quan niệm khảo cứu là công việc hết
sức h

hăn và phức t p. B i lẽ: “Nếu cuốn văn học s của mình kh i thảo

trong h i Lê m t, công việc tìm kiếm tài liệu c ng đ

h nhọc lắm r i.

Huống chi từ đ tr đi trong hoảng g n hai trăm năm lịch s nước nhà l i
thêm biết bao nhiêu cuộc binh hỏa” [ ; tr

]

hư vậy, mục đ ch của tác giả

trong việc biên so n chính là tái hiện l i diện m o của một th i kỳ văn học
đang c nguy c mai một đ ng th i hắc phục sự đứt đo n ngôn ngữ văn
ho đang hiện iện l c ấy gi . Theo Ngô Tất Tố trong “
T

v


ì

i àn chung” cuốn

chú thì: “những v n th quốc âm th i xưa hết thảy xuất hiện

trong trong đ i hoa c

h u hết vẫn c ảnh hư ng

n học

trong

ếu xét

ngư i ta sẽ thấy thể tài điển t ch và t nh chất của c c ài đ ph n nhiều o
n học mà ra

hẳng ao lâu nữa

n học sẽ hết

hững chỗ

nh l u đến

n học đ nếu hông được giải th ch rõ ràng thì ngư i hông c

n học


còn hiểu sao được? hững ngư i sao lục và nhà xuất ản th văn quốc âm n i
trên hình như hông chịu chỗ đ ; c ngư i ỏ hông giải th ch c ngư i giải
th ch cực ỳ s lược l i c ngư i tự tiện đặt ra điển t ch để lòe độc giả



chưa n i đến những chỗ lộn xộn chữ này chép chữ h c văn của ngư i nọ
chua là văn của ngư i ia
đ ” [ ; tr

ộ s ch ra đ i mục đ ch thứ nhất là ổ ch nh chỗ

]

Ngô Tất Tố còn để l i dấu ấn trong ho t động ình ch

inh điển với

các công trình như: Lão T , M c T , Kinh d ch, hay bình luận “Phê bình Nho
giáo của Tr n Trọng Kim”

Trong c c công trình ình ch

inh điển, Ngô

Tất Tố thể hiện một phư ng ph p làm việc cẩn trọng, tỉ mỉ và công phu trước
các ngu n tư liệu. Bên c nh đ

gô Tất Tố còn để l i dấu ấn trong phê ình


phê bình, đ là hi ông thể hiện thể hiện quan điểm cá nhân trong mỗi công
trình ình ch

ng đ cung cấp cho b n đọc hiểu thêm về các học thuyết triết
22


×