Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đánh giá hiện trạng nước thải y tế tại bệnh viện đa khoa thái nguyên tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HÀ THỊ LÂM MỸ
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HÀ THỊ LÂM MỸ
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Lớp

: K44 - KHMT

Khóa học


: 2012 - 2016

Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Thế Hùng

Thái Nguyên, năm 2016


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên em xin cảm ơn trƣờng Đại Học Nông Lâm – Đại Học Thái
Nguyên đã tạo điều kiện cho em có thể vào học tại ngôi trƣờng này.
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn quý
Thầy Cô khoa Môi Trƣờng và thầy cô các khoa khác đã giảng dạy và truyền
đạt kiến thức cho em suốt bốn năm vừa qua để em có thể hoàn thành tốt đồ án
tốt nghiệp này.
Để có đƣợc kết quả của đồ án tốt nghiệp này em xin đặc biệt gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Thế Hùng đã hết lòng quan tâm, chỉ
bảo và hƣớng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp trong thời
gian qua.
Xin cảm ơn các cô chú, cán bộ nhân viên Trung Tâm Quan Trăc Hiện
Trƣờng – Sở Tài Nguyên – Môi Trƣờng Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã
giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình
thực tâp và làm đồ án tốt nghiệp.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình đã tạo cho em những điều
tốt đẹp nhất.
Với điều kiện thời gian có hạn cũng nhƣ kinh nghiệm và kiến thức còn
hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý chân thành của quý thầy cô cùng toàn
thể các bạn để emcos điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức hoàn thiện hơn
phục vụ vho công việc thực tế sau khi tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng

năm

Sinh viên

Hà Thị Lâm Mỹ


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
PHẦN II ............................................................................................................ 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.2.Cơ sở pháp lý .............................................................................................. 7
2.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 10
2.3.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện............................................. 10
2.3.2. Thành phần, tính chất nước thải bệnh viện .......................................... 11
2.3.3. Tác động của nước thải bệnh viện đến môi trường .............................. 14
2.4. Tổng quan các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải........................................... 14

2.4.1. Các phương pháp xử lý nước thải ......................................................... 15
2.4.2. Một số công nghệ xử lý nước thải bệnh viện phổ biến hiện nay ........... 17
Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải theo phƣơng pháp MBBR. .................. 20
2.4.3. Nhận xét chung về các công nghệ xử lý nước thải bệnh viện ............... 27
PHẦN III ......................................................................................................... 29
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 29
3.1. Phạm vi, đối tƣợng, địa điểm và thời gian thực tập ................................. 29
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài........................................................... 29
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................................. 29
3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 29


3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 29
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 29
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 29
3.3.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích ...................................................... 30
3.3.3. Phương pháp liệt kê, tổng hợp, so sánh và xử lý số liệu ...................... 31
PHẦN IV ......................................................................................................... 32
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 32
4.1. Thông tin chung Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên ............. 32
4.1.1. Ví trí địa lý............................................................................................. 32
4.1.2. Quy mô bệnh viện .................................................................................. 32
4.2. Hiện trạng quản lý và xử lý nƣớc thải...................................................... 33
4.2.1. Thành phần nước thải và lượng thải..................................................... 33
4.2.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng....................................................................... 33
4.2.3. Hiện trạng trang thiết bị y tế: ............................................................... 37
4.2.4. Hiện trạng xử lý nước thải tại bệnh viện: ............................................ 38
4.2.5. Hiệu quả hoạt động của bệnh viện: ...................................................... 38
4.3. Sơ lƣợc công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện hiện nay: .......................... 39
4.4. Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải sau khi áp dụng công nghệ xử lý:........... 51

4.4.1. Các chỉ tiêu về hóa lý và vi sinh............................................................ 51
4.4.2. Kết quả quan trắc nước ngầm ............................................................... 54
4.4.3. Kết quả phân tích nước thải bệnh viện tại phòng thí nghiệm ............... 55
4.4.4. Hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện ...................................................... 56
4.4.5.Đánh giá diễn biễn chất lượng nước thải đầu ra năm 2013, 2014, 2015 ........ 57
4.4.6. Đề xuất phương pháp xử lý nước thải................................................... 60
4.4.7. Đề xuất các giải pháp ........................................................................... 61
PHẦN V .......................................................................................................... 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 64
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 66


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Lƣợng nƣớc thải theo quy mô giƣờng bệnh ............................................. 11
Bảng 2.2: Thông số đặc trƣng nƣớc thải bệnh viện đầu vào và sau xử lý ........ 11
Bảng 2.3. Thành phần nƣớc thải bệnh viện theo chuyên khoa .............................. 12
BẢNG 2.4. Các loại vi khuẩn gây bệnh phân lập đƣợc............................................ 13
trong nƣớc thải bệnh viện ..................................................................................................... 13
Bảng 4.1:Các hạng mục thu gom và xử lý nƣớc thải................................................. 37
Bảng4.2. Máy móc thiết bị phục vụ hệ thống xử lý nƣớc thải mới ..................... 50
Bảng4.3. Máy móc thiết bị phục vụ công trình xử lý nƣớc thải hiện tại................... 50
Bảng4.4. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện về hóa lý:......................... 51
Bảng4.5. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện về vi sinh vật ............. 53
Bảng 4.6.Kết quả phân tích nƣớc ngầm tại giếng khoan ......................................... 54
thuộc căng tin Bệnh viện ....................................................................................................... 54
Bảng4.7.Kết quả phân tích nƣớc thải trong phòng thí nghiệm .............................. 55
Bảng 4.8. Bảng diễn biến chất lƣợng nƣớc thải qua các năm-chỉ tiêu hóa lý.. 57
Bảng4.9. Bảng diễn biến chất lƣợng nƣớc thải ............................................................ 59

qua các năm – chỉ tiêu vi sinh ............................................................................................. 59


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải DEWATS ..................................... 18
Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải AAO................ 19
tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung ƣơng Thái Nguyên................................................. 19
Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải theo phƣơng pháp MBBR. .................. 20
Hình 2.4.Cấu tạo thiết bị Johkasou. ................................................................ 22
Hình 2.5. Sơ đồ nguyên lý hoạt động thiết bị Johkasou. ................................ 22
Thuyết minh công nghệ:.................................................................................. 23
Hình 2.6. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải bằng bể lọc sinh học nhỏ giọt ............ 25
Hình 2.7. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải Aerotank truyền thống .................... 26
Hình 4.1. Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt ........................................................... 35
Hình 4.2. Sơ đồ cân bằng nƣớc của bệnh viện................................................ 36
Hình 4.3: Hệ thống xử lý nƣớc thải cũ của bệnh viện .................................... 41
Hình 4.4 :Hệ thống xử lí nƣớc thải bệnh viện hiện nay ................................. 42
Biểu đồ 4.1.Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý nƣớc thải bệnh viện năm 2015 . 56
Biểu đồ 4.2. Biểu đồ biểu diễn chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện ..................... 58
qua các năm – chỉ tiêu hóa lý .......................................................................... 58
Biểu đồ 4.3.Biểu đồ biểu diễn chất lƣợng nƣớc thải....................................... 60
qua các năm – chỉ tiêu vi sinh ......................................................................... 60


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Tiếng việt


BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

COD

Nhu cầu oxy hóa học

DO

Lƣợng oxy hòa tan

QCCP

Quy chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SS


Hàm lƣợng chất lơ lửng

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân


1

PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe
ngày càng tăng của nhân dân, hệ thống các cơ sở y tế không ngừng đƣợc tăng
cƣờng, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, hệ thống
y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trƣờng một lƣợng lớn nƣớc thải
cũng nhƣ chất thải nguy hại.
Nƣớc thải bệnh viện là một trong những mối quan tâm,lo ngại vì chúng
có thể gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và nguy hại đến đời sống con
ngƣời. Theo tổ chức Y tế thế giới, trong thành phần chất thải nói chung tại các
bệnh viện có khoảng 10% là chất thải nhiễm khuẩn, 5% là chất thải độc hại

nhƣ chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, các hóa chất độc hại phát sinh trong
quá trình chuẩn đoán và điều trị bệnh, đó là những yếu tố nguy cơ làm ô
nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc, chúng lan truyền mầm bệnh
từ bệnh viện tới các vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh
viện và tỷ lệ bệnh tật của cộng đồng dân cƣ sống trong vùng tiếp giáp. Điều
đáng quan tâm đối với nƣớc thải của các bệnh viện là vấn đề các vi trùng gây
bệnh và thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng. Các vi trùng gây bệnh tồn tại có
thể trong một thời gian nhất định ngoài môi trƣờng khi có cơ hội nó sẽ phát
triển trên một vật chủ khác và đó chính là hiện tƣợng lây truyền các bệnh
truyền nhiễm.
Đây chính là sự khác biệt giữa nƣớc thải bệnh viện so với các loại nƣớc
thải khác. Ngoài ra, các chất kháng sinh và thuốc sát trùng xuất hiện cùng với
dòng nƣớc thải sẽ tiêu diệt các vi khuẩn có lợi và có hại gây ra sự phá vỡ hệ cân
bằng sinh thái trong hệ các vi khẩn tự nhiên của môi trƣờng nƣớc thải, làm mất
khả năng xử lý nƣớc thải của vi sinh vật nói chung. Do đó việc xử lý nƣớc thải
bệnh viện trƣớc khi thải vào nguồn tiếp nhận là một yêu cầu thiết yếu.


2

Thái Nguyên là một trong những tỉnh trung tâm của khu vực miền núi
phía Bắc và Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên là bệnh viện hạng I
trực thuộc Bộ Y Tế, đƣợc thành lập từ năm1951, có nhiệm vụ khám chữa
bệnh cho nhân dân các dân tộc miền núi vùng Đông bắc Việt Nam. Bệnh viện
đóng trên địa bàn trung tâm của tỉnh Thái Nguyên tại số 479 – Đƣờng Lƣơng
Ngọc Quyến – TP. Thái Nguyên có trách nhiệm phục vụ trực tiếp cho hơn 1,2
triệu dân của tỉnh. Hiện nay, Bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên đã
tích cực triển khai nhiều hoạt động để xử lí triệt để ô nhiễm môi trƣờng. Tuy
vậy các hoạt động xử lý ô nhiễm môi trƣờng vẫn mang tính chắp vá,nhiều chỉ
số ô nhiễm qua giám sát vƣợt quá nhiều lần tiêu chuẩn cho phép( Bệnh viện

Đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên,2013).
Xuất phát từ những vấn đề trên và nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của
công tác đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng, đƣợc sự nhất trí của Ban
giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên và dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của giảng viên
PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng em thực hiện đề tài “ Đánh giá hiện trạng nƣớc
thải y tế tại bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa Trung
ƣơng Thái Nguyên và đề xuất giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng
môi trƣờng.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc thực trạng nƣớc thải phát sinh tại bệnh viện.
- Sơ lƣợc về công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện.
- Phân tích các thành phần trong nƣớc thải theo quy chuẩn của bộ Y tế
về các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh vật.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý và phƣơng pháp xử lý nhằm giảm
thiểu ô nhiễm.


3

1.3. Yêu cầu của đề tài
- Số liệu thu thập phải khách quan, chính xác, trung thực.
- Đƣa ra các đánh giá đảm bảo tính khách quan với thực trạng môi
trƣờng và công tác quản lý môi trƣờng tại bệnh viện.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Vận dụng và phát huy những kiến thức đã học tập vào nghiên cứu.

- Nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút ra kinh nghiệm thực tế phục vụ
cho công tác nghiên cứu sau này.
- Nâng cao khả năng tự học tập, nghiên cứu và tìm tài liệu.
- Bổ sung tƣ liệu cho học tập.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài nghiên cứu cung cấp số liệu về chất lƣợng nƣớc thải của bệnh viện.
- Tìm hiểu đƣợc mức độ ô nhiễm của ngành Y tế, đề xuất các biện pháp
phù hợp và hiệu quả làm giảm bớt tình trạng ô nhiễm, phòng ngừa các bệnh
lây nhiễm về môi trƣờng nƣớc.


4

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
+ Khái niệm về môi trƣờng
Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật.(Khoản 1 điều
3, Luật bảo vệ môi trƣờng, 2014)
Môi trƣờng của con ngƣời bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và
các hệ thống do con ngƣời tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa...) và
những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật...), trong đó con ngƣời sống
bằng lao động của mình, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo
nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Nhƣ vậy, môi trƣờng sống đối với
con ngƣời không chỉ là nơi tồn tại, sinh trƣởng và phát triển cho một thực thể
sinh vật là con ngƣời mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và
sự nghỉ ngơi của con ngƣời” (UNESCO, 1981).
+ Khái niệm về ô nhiễm môi trƣờng
Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam: Ô nhiễm môi trường là sự

biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời
và sinh vật.
+ Thành phần môi trƣờng: là yếu tố vật chất tạo thành môi trƣờng nhƣ
đất, nƣớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình
thái vật chất khác.
+ Quản lý môi trƣờng: Là tập hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống
và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia. Các nguyên tắc quản lý môi
trƣờng, các công cụ thực hiện giám sát môi trƣờng, các phƣơng pháp xử lý


5

môi trƣờng bị ô nhiễm đƣợc xây dựng trên cơ sở sự hình thành và phát triển
ngành khoa học môi trƣờng.
+ Hoạt động bảo vệ môi trƣờng: Là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong
lành, sạch sẽ, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trƣờng, ứng phó
sự cố môi trƣờng, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi
trƣờng, khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ
đa dạng sinh học.
+ Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tƣơng lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ
xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
+ Tiêu chuẩn môi trƣờng: Là giới hạn cho phép của các thông số về
chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, về hàm lƣợng của chất gây ô nhiễm trong
chất thải đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản
lý và bảo vệ môi trƣờng.
+ Ô nhiễm môi trƣờng: Là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng

không phù hợp với tiêu chuẩn của môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con
ngƣời, sinh vật. Suy thoái môi trƣờng là sự suy giảm về chất lƣợng và số
lƣợng của thành phần môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đối với con ngƣời và
sinh vật.
+ Ô nhiễm nƣớc: là sự biến đổi nói chung do con ngƣời đối với chất
lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc và gây nguy hiểm cho con ngƣời, cho công
nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài
hoang dã.
+ Các tác nhân gây ô nhiễm nƣớc: Kim loại nặng (As, Pb, Cr, Sb, cd,
Hg, Mo, Al, Cu, Zn,…), anion(CN-, F-, N03, Cl-,S04), một số hóa chất độc(
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, Dioxin), các sinh vật gây bệnh ( vi khuẩn, ký sinh
trùng)…


6

+ Độ cứng của nƣớc: Độ cứng của nƣớc gây ra bởi sự có mặt của các
muối Ca và Mg trong nƣớc. Độ cứng của nƣớc đƣợc gọi là tạm thời khi có
mặt muối cacbonat hoặc bicacbonat Ca, Mg. Loại nƣớc này khi đun sôi sẽ tạo
ra kết tủa CaC03 hoặc MgC03. Độ vĩnh cửu của nƣớc do các loại muối sunfua
hoặc clorua Ca, Mg tạo ra Độ cứng của nƣớc đƣợc xác định bằng phƣơng
pháp chuẩn độ hoặc tính toán theo hàm lƣợng Ca, Mg trong nƣớc.
+ Độ dẫn điện của nƣớc: là sự có mặt của các ion trong nƣớc. Các ion
này thƣờng là muối của kim loại nhƣ NaCl, KCl, SO2-4, …
+ Độ pH: pH là độ axit hay độ chua của nƣớc. Độ pH có ảnh hƣởng tới
điều kiện sống bình thƣờng của các sinh vật nƣớc.
+ Chỉ số DO: là lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc cần thiết cho sự hô hấp
của các sinh vật nƣớc thƣờng đƣợc tạo ra do sự hòa tan từ khí quyển hoặc do
quang hợp của tảo.
+ Chỉ số BOD: ( Biochemical oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh hóa)

là lƣợng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ. BOD có ý nghĩa
biểu thị lƣợng các chất thải hữu cơ trong nƣớc có thể bị phân hủy bằng các vi
sinh vật.
+ Chỉ số COD: ( Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học) là
lƣợng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nƣớc bao gồm cả
vô cơ và hữu cơ.
+ Nƣớc bị ô nhiễm vi sinh vật: nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi
trƣờng nƣớc chủ yếu là phân rác, nƣớc thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nƣớc
thải các bệnh viện, nhà hàng, nhà khách,…Để đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới
góc độ ô nhiễm tác nhân sinh học, ngƣời ta thƣờng dùng chỉ số coliform.
+ Chất thải độc hại: là chất thải có thể đƣợc sinh ra do các hoạt động
công nghiệp, thƣơng nghiệp và nông nghiệp. Các chất thải độc hải có thể là
các chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc chất sệt.


7

+ Sự cố môi trƣờng: là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của con ngƣời hoặc biến đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy
thoái hoặc biến đổi môi trƣờng nghiêm trọng.
+ Chất gây ô nhiễm: là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi
trƣờng thì làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm.
+ Sức chịu tải của môi rƣờng: là giới hạn cho phép mà môi trƣờng có
thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.
+ Quan trắc môi trƣờng: là quá trình theo dõi có hệ thống về môi
trƣờng, các yếu tố tác động lên môi trƣờng nhằm cung cấp thông tin phục vụ
đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng và các tác động xấu đối
với môi trƣờng.
+ Thông tin về môi trƣờng: Bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần
môi trƣờng, về trự lƣợng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài

nguyên thiên nhiên, về các tác động đối với môi trƣờng, về chất thải, về mức độ
môi trƣờng bị ô nhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi trƣờng khác.
2.2.Cơ sở pháp lý
- Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam số 52/2005/QH11 đƣợc Quốc Hội
Nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực
01/07/2006.
- Luật bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH 11 ngày 29/11/2005.
- Luật tài nguyên nƣớc đã đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCNVN thông
qua ngày 26/06/2012.
- Luật tài nguyên nƣớc số 08/1998/QH10 ngày 20/5/1998.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 về việc quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc” Quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng”.


8

- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 03 năm 2013 của Chính
Phủ về phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải.
- Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng về viêc bắt buộc áp dụng TCVN về môi trƣờng.
- Quyết định 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 và quyết định số
16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 về ban hành quy chuẩn kĩ thuật quốc
gia về môi trƣờng.
- Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của thủ tƣớng
chính phủ về việc phê duyệt chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm
2010 và định hƣớng đến năm 2020.
- Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của thủ tƣớng chính

phủ về việc: phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lƣới khám, chữa bệnh đến
năm 2012 và tầm nhìn đến năm 2020.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/2006 của Bộ tài nguyên
và môi trƣờng về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.
- Quyết định số 4507/QĐ-BYT của Bộ y tế về việc phê duyệt kế hoạch
đấu thầu các gói thầu: cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng trạm xử lý nƣớc
thải-thuộc dự án: Xây dựng, nâng cấp, cải tạo Bệnh viện Đa Khoa trung ƣơng
Thái Nguyên-giai đoạn I.
- Thông tƣ số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 hƣớng dẫn về
đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và
cam kết bảo vệ môi trƣờng.
- Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng quy định về Quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tƣ số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của BTN&MT về
việc quy định Quy chuẩn quốc gia về môi trƣờng.


9

- Thông tƣ số 18/2013/TT-BYT ngày 01/07/2013 của Bộ Y tế về việc
quy định về vị trí, thiết kế, điều kiện cơ sở kĩ thuật, vật chất, thiết bị của các
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm.
- Thông tƣ số 31/2013/TT-BYT ngày 15/10/2013 của Bộ Y tế về việc
quy định về quan trắc tác động môi trƣờng từ hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh của bệnh viện.
- Thông tƣ liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15/05/2013
của Bộ Tài chính- Bộ TNMT về việc hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số
25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trƣờng
đối với nƣớc thải.
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng

nƣớc mặt.
- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ngầm.
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp.
- QCVN 28:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải y tế.
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 17:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.
- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về một số chất độc hại xung quanh.
- QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.
- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng chất
thải nguy hại.
- TCVN 5992:1995(ISO 5667-2:1991) – Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu.
Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.


10

- TCVN 5993:1995(ISO 5667-3:1985) – Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu.
Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
- TCVN 5994:1995(ISO 5667-4:1987) – Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu.
Hƣớng dẫn lấy mẫu ao hồ tự nhiên và nhân tạo.
- TCVN 5996:1995(ISO 5667-6:1990) – Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu.
Hƣớng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.
- TCVN 7382:2004 – Chất lƣợng nƣớc – Nƣớc thải bệnh viện – Tiêu
chuẩn thải.
- TCN – TCYT 39: 2005 Tiêu chuẩn thiết kế khoa cấp cứu, khoa điều
trị tích cực và chống độc.

2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện
- Nƣớc thải từ các phòng khoa, trong quá trình khám chữa bệnh: Dòng
thải từ nƣớc sàn, Lavabo của các khu xét nghiệm và X-quang, phòng cấp cứu,
khu bào chế dƣợc phẩm, phòng sản, phẫu thuật, phòng thủ thuật,…
- Nƣớc thải sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên, bệnh nhân, ngƣời
nhà bệnh nhân và khách vãn lai: các dòng thải từ nƣớc sàn, lavabo và bể phốt
của các khu điều trị, văn phòng, khu hành chính, nhà bếp, nhà ăn,…
Nƣớc thải từ 2 nguồn trên chứa các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất
tẩy rửa, các hóa chất mang tính dƣợc liệu và đặc biệt là các vi trùng gây bệnh.
- Nƣớc thải bề mặt nhƣ nƣớc mƣa chảy tràn cuốn theo rác, đất đá và
các chất lơ lửng khác.


11

Bảng 2.1: Lƣợng nƣớc thải theo quy mô giƣờng bệnh
Lƣợng nƣớc sử dụng

Lƣợng nƣớc thải

(lit/ngƣời/ngày)

(m3/ngày)

<100

700

70


2

200-300

700

100-200

3

300-500

600

200-300

4

500-700

600

300-450

5

>700

600


>500

STT

Quy mô giƣờng bệnh

1

(Nguồn: Xử lý nước thải - Trần Đức Hạ - NXB Xây Dựng)
(

2.3.2. Thành phần, tính chất nước thải bệnh viện
- Đây là loại nƣớc thải có chứa nhiều chất hữu cơ và vi trùng gây bệnh.
2.3.2.1. Thành phần nước thải bệnh viện
Bảng 2.2: Thông số đặc trƣng nƣớc thải bệnh viện đầu vào và sau xử lý
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Thông số

QCVN 28:2010(cột B)

1

pH


--

4-10

6,5-8,5

2

COD

mg/l

512

100

3

BOD5

mg/l

362

50

4

SS


mg/l

150

100

5

NO-3

mg/l

51

10

6

Phosphate

mg/l

14

10

7

Clo dƣ


mg/l

2

-

8

Coliform

MPN/100ml

106

5000
(Nguồn: BTNMT)

Thành phần chính gây ô niễm môi trƣờng do nƣớc thải bệnh viện gây ra là:
- Các chất hữu cơ: BOD, COD.
- Các chất rắn lơ lửng SS.


12

- Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh: Salmonella, tụ cầu, liên cầu, virus đƣờng
tiêu hóa, bại liệt, các loại kí sinh trùng, amip, nấm…
- Các mầm bệnh sinh học khác trong máu, mủ, dịch, đờm, phân của ngƣời bệnh.
- Các loại hóa chất độc hại từ cơ thể và chế phẩm điều trị, thậm chí của chất phóng xạ.
Theo kết quả nghiên cứu của các cơ quan chức năng, 80% nƣớc thải từ
bệnh viện là nƣớc thải bình thƣờng ( tƣơng tự nƣớc thải sinh hoạt) chỉ có 20%

là những chất thải nguy hại bao gồm chất thải nhiễm khuẩn từ các bệnh nhân,
các sản phẩm của máu, các mẫu chuẩn đoán bị hủy, hóa chất phát sinh từ
trong quá trình giải phẫu, lọc máu, hút máu, bảo quản các mẫu xét nghiệm,
khử khuẩn. Với 20% chất thải nguy hại này cũng đủ để các vi trùng gây bệnh
lây lan ra môi trƣờng xung quanh. Đặc biệt, nếu các loại thuốc điều trị bệnh
ung thƣ hoặc các sản phẩm chuyển hóa của chúng… không đƣợc xử lý đúng
mà đã xả thải ra bên ngoài sẽ có khả năng gây quái thai, ung thƣ cho những
ngƣời tiếp xúc với chúng.
Bảng 2.3. Thành phần nƣớc thải bệnh viện theo chuyên khoa
Chuyên khoa pH

BOD5

COD

Tổng P

Tổng N

SS

Đa khoa

6,91

147,56

201,4

1,57


17,24

37,96

Lao

6,72

143,23

207,25

1,15

16,06

22,23

Phụ sản

7,21

167

221,90

0,99

13,19


51,25

(Nguồn: Viện Y học Lao động và Môi trường – Bộ Y tế)
Hàm lƣợng chất ô nhiễm không có sự khác biệt lớn khi phân chia theo
chuyên khoa.
2.3.2.2. Tính chất đặc trưng của nước thải bệnh viện
2.3.2.2.1. Tính chất hóa lý
Ngoài việc sử dụng các chất tẩy rửa ở xƣởng giặt là của bệnh viện tạo
nguy cơ làm xấu đi mức độ hoạt động của các công trình xử lý nƣớc thải bệnh
viện. Điều này nảy sinh yêu cầu cao hơn đối với quá trình xử lý nƣớc thải
bệnh viện thiết kế và xây dựng hệ thống làm sạch cục bộ.


13

2.3.2.2.2. Đặc trưng về vi trùng và vi rút
Điểm đặc thù của nƣớc thải bệnh viện là cho nó khác với nƣớc thải sinh
hoạt, khu dân cƣ là sự lan truyền rất mạnh các vi rút vi khuẩn gây bệnh. Đặc
biệt nguy hiểm là những bệnh viện chuyên các bệnh truyền nhiễm và bệnh lao
cũng nhƣ các bệnh viện đa khoa.
Nƣớc thải bệnh viện còn nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thể dẫn đến
dịch bệnh cho ngƣời và động vật qua nguồn nƣớc, qua các loại rau đƣợc tƣới
bằng nƣớc thải. Các loại vi khuẩn gây bệnh thƣờng xuất hiện trong nƣớc thải
bệnh viện. Nhƣ vậy nƣớc thải bệnh viện khác nƣớc sinh hoạt bởi những điểm sau:
- Lƣợng chất ô nhiễm tính trên một giƣờng bệnh lớn hơn 2-3 lần lƣợng
chất bẩn gây ô nhiễm tính trên một đầu ngƣời.
- Ở cùng một tiêu chuẩn sử dụng nƣớc thì nƣớc thải bệnh viện đặc hơn,
tức là nồng độ chất bẩn cao hơn nhiều.
Từ những yêu cầu đó chúng ta thấy rằng cần phải xếp nƣớc thải thải

bệnh viện vào loại nƣớc thải riêng khác với nƣớc thải sinh hoạt và yêu cầu xử
lý cũng phải cao hơn.
BẢNG 2.4. Các loại vi khuẩn gây bệnh phân lập đƣợc
trong nƣớc thải bệnh viện
STT

Vi khuẩn gây bệnh

Tỷ lệ phát hiện đƣợc(%)

1

Staphylococcus

82,54

2

Pseudomonas aeruginnosa

14,2

3

E.Coli

51,61

4


Enterobecer

19,36

5

K.pneumoniae

12,91

6

Citrobacer

1,93

7

Các vi khuẩn khác

10,96

(Nguồn : Phùng Thị Thanh Tú – Phân tích thực trạng về chất thải Bệnh viện miền trung Việt Nam)


14

2.3.3. Tác động của nước thải bệnh viện đến môi trường
- Các chất hữu cơ có trong nƣớc thải làm giảm lƣợng Oxy hòa tan
trong nƣớc, ảnh hƣởng tới đời sống của động – thực vật thủy sinh. Song

các chất hữu cơ trong nƣớc thải dễ bị phân hủy sinh học, hàm lƣợng chất
hữu cơ phân hủy đƣợc xác định gián tiếp thông qua nhu cầu Oxy sinh hóa
(BOD) của nƣớc thải.
- Các chất dinh dƣỡng của N, P gây nên hiện tƣợng phú dƣỡng nguồn
tiếp nhận dòng thải, ảnh hƣởng tói sinh vật sống trong môi trƣờng thủy sinh.
- Các chất rắn lơ lửng gây ra độ đục của nƣớc, tạo sự lắng đọng cặn làm
tắc nghẽn cống và đƣờng ống, máng dẫn.
- Nƣớc thải Bệnh viện rất nguy hiểm vì chúng là nguồn chứa các vi
trùng, vi khuẩn gây bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm nhƣ thƣơng hàn, tả,
lị… làm ảnh hƣởng đến sức khẻo cộng đồng.
- Nƣớc thải bệnh viện gây ô nhiễm mạnh có chỉ số nồng độ chất rắn
tổng cộng 1.200mg/l, trong đó chất rắn lơ lửng là 350mg/l; tổng lƣợng
Cacbon hữu cơ 290mg/l, tổng photpho là 15mg/l và tổng Nito 85mg/l; lƣợng
vi khuẩn coliform từ 108 đến 109 ( Tổ chức Môi trƣờng Thế giới năm 2010).
2.4. Tổng quan các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
Nƣớc thải thƣờng chứa nhiều tạp chất có bản chất khác nhau. Vì vậy,
mục đích của việc xử lý nƣớc thải là khử các tạp chất sao cho nƣớc sau khi xử
lý đạt tiêu chuẩn chất lƣợng ở mức chấp nhận cho phép thải vào nguồn tiếp
nhận. Các phƣơng pháp chung nhất mà ta thƣờng dùng để xử lý mọi loại chất
thải đƣợc áp dụng là phƣơng pháp cơ học, hóa lý, sinh học. Trong thực tế tùy
theo từng loại nƣớc thải mà ta có thể áp dụng để đạt hiệu quả xử lý tối ƣu và
chi phí xử lý tối thiểu ( Dƣ Ngọc Thành, 2012)[25].


15

2.4.1. Các phương pháp xử lý nước thải
2.4.1.1. Phương pháp cơ học
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tách các tạp chất không hòa tan và
một phần các chất ở dạng keo khỏi nƣớc thải. Các công trình xử lý cơ học bao

gồm:
- Thiết bị chắn rác hay song chắn rác ( lƣới chắn rác) có chức năng
chắn giữ những rác bẩn thô nhằm đảm bảo cho máy bơm, các công trình và
thiết bị xử lý nƣớc thải hoạt động ổn định.
- Thiết bị nghiền rác: có nhiệm vụ cắt và nghiền vụn rác thành các hạt,
các mảnh nhỏ lơ lửng trong nƣớc thải để không làm tắc cống, không gây hại
cho bơm.
- Bể điều hòa: Dùng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự biến động
về lƣu lƣợng và tải lƣợng dòng vào, đảm bảo hiểu quả của các công trình xử
lý sau, đảm bảo đầu ra sau xử lý, giảm chi phí và kích thƣớc của các thiết bị
sau này.
- Bể lắng cát: loại bỏ cặn thô, nặng nhƣ: cát, sỏi, mảnh thủy tinh, mảnh
kim loại, tro, than vụn… nhằm bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị mài mòn, giảm
cặn nặng ở các công đoạn xử lý sau.
- Bể lắng: tách các chất bẩn không hòa tan ra khỏi nƣớc thải.
- Bể lọc: tách các tạp chất phân tán có kích thƣớc nhỏ khỏi nƣớc thải,
mà các bể lắng không thể loại đƣợc chúng.
- Tuyển nổi, vớt dầu mỡ: tách các tạp chất phân tán không tan, tự lắng
kém ra khỏi pha lỏng.
- Phƣơng pháp cơ học thƣờng đƣợc sử dụng để xử lý sơ bộ trƣớc khi xử
lý hóa lý, sinh học đối với nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp và nƣớc
thải bệnh viện( Dƣ Ngọc Thành, 2012)


16

2.4.1.2. Phương pháp hóa lý
- Phƣơng pháp này dùng để xử lý nƣớc thải có chứa nồng độ chất lơ
lửng cao, các chất dạng keo, dạng nhũ tƣơng, chất hữu cơ dạng hòa tan và có
thể áp dụng xử lý nƣớc thải bệnh viện. Các quá trình hóa lý thƣờng sử dụng

là: Keo tụ, hấp thụ, tuyển nổi, trao đổi ion.
- Phƣơng pháp keo tụ: Quá trình keo tụ nhờ tác dụng của các chất đông
tụ, các hạt keo sẽ liên kết thành các hạt lớn hơn và tăng tốc độ lắng của chúng.
Các chất đông tụ là muối nhôm, muối sắt NaAlO2; Al2(SO4)3; Fe2(SO4)3…
Phƣơng pháp này dùng để tách các chất rắn nhiễm bẩn ở dạng keo hòa tan có
kích thƣớc quá nhỏ.
- Phƣơng pháp hấp thụ: dùng các chất hấp thụ nhƣ than hoạt tính, tro xỉ,
silicagen để hấp thụ các chất hữu cơ hòa tan sau xử lý sinh học hay xử lý cục
bộ ( các chất không phân hủy bằng con đƣờng sinh học và thƣờng có tính độc
mạnh). Phƣơng pháp này có thể tách đƣợc các chất hữu cơ nhƣ: phenol, alkyl,
benzene, hợp chất thơm…
- Phƣơng pháp tuyển nổi: tiến hành bằng cách sục khí vào nƣớc thải,
tạo các bọng khí nhỏ để kết dính với các hạt và lôi kéo chúng nổi trên bề mặt
và đƣợc thu gom bằng bộ phận vớt bọt. tuyển nổi đƣợc sử dụng để tách các
chất rắn hoặc chất lỏng phân tán không tan, tự lắng kém ra khỏi nƣớc thải.
- Các phƣơng pháp hóa lý đƣợc áp dụng xử lý nƣớc thải ở giai đoạn
cuối cùng hoặc xử lý sơ bộ cho các giai đoạn xử lý tiếp theo, tùy thuộc vào
đặc trƣng nƣớc thải, nguồn kinh phí và mức độ cần làm sạch.
2.4.1.3. Phương pháp sinh học
- Phƣơng pháp này chủ yếu dựa trên hoạt động của vi sinh vật để phân
hủy các chất hữu cơ có trong nƣớc thải. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu
cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dƣỡng và tạo năng lƣợng. tùy theo
phƣơng thức hô hấp của vi sinh vật mà ngƣời ta chia thành phƣơng pháp hiếu
khí và phƣơng pháp kị khí.


17

- Phƣơng pháp hiếu khí: sử dụng nhóm sinh vật hiếu khí, hoạt động
trong điều kiện cung cấp oxy liên tục.

Quá trình xử lý sinh học hiếu khí nƣớc thải gồm ba giai đoạn sau:
- Oxy hóa các chất hữu cơ: CxHyOz + O2 => CO2 + H2O + DH
- Tổng hợp tế bào mới: CxHyOz + NH3 +O2 => CO2 + H2O + DH
- Phân hủy nội bào: C5H7NO2 +5O2 => 5CO2 + 5H2O +NH3 ± DH
- Phƣơng pháp kị khí: khả năng phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật
Trong điều kiện không có oxy. Phƣơng trình phản ứng sinh hóa trong
điều kiện kị khí.
Chất hữu cơ ====> CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + tế bào mới
Quá trình phân hủy kỵ khí xảy ra theo 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Thủy phân, cắt mạch các hợp chất cao phân tử.
- Giai đoạn 2: Acid hóa.
- Giai đoạn 3: Acetate hóa.
- Giai đoạn 4: Methane hóa.
2.4.2. Một số công nghệ xử lý nước thải bệnh viện phổ biến hiện nay
2.4.2.1. Công nghệ DEWATS(Decentralised Wastewater Treatment Systems)
Thuyết minh công nghệ:
Hệ thống xử lý nƣớc thải phân tán DEWATS là giải pháp xử lý nƣớc thải
ô nhiễm hữu cơ bằng phƣơng pháp sinh học, thân thiện với môi trƣờng và chi
phí vận hành thấp. Nội dung của hệ thống bao gồm:
- Xử lý sơ bộ: quá trình lắng và nổi.
- Xử lý kị khí bậc 1: Thông qua hệ thống bể xử lý kị khí vách ngăn dòng
hƣớng lên thông qua lớp bùn hoạt tính bên trong bể.
- Xử lý kị khí bậc 2: Thông qua các ngăn bể kị khí dòng hƣớng lên với lớp
đệm cố định
- Xử lý hiếu khí bậc 3: Thông qua bãi lọc ngang( với vật liệu là sỏi, đá
dăm…) có trồng cây( lau sậy, dong riềng…) oặc hệ thống ao hiếu khí.


×