Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC ĐỊA CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
KHOA ĐỊA LÝ
══════════

BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC ĐỊA
CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
KHU VỰC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Sinh viên thực hiện

: Đặng Thị Lan Anh

Lớp

: K65 Địa CLC

Các cán bộ hướng dẫn : PGS.TS Đào Ngọc Hùng
Ths. Trần Thị Hồng Mai
Ths. Vũ Thị Hằng
Ths. Bùi Thị Thanh Dung
Ths. Vũ Thị Thanh Thủy

HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2016


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Mục đích, yêu cầu ................................................................................................ 1
1.1 Mục đích ......................................................................................................... 1
1.2 Yêu cầu ........................................................................................................... 1


2. Các tuyến, điểm thực địa ..................................................................................... 2
3. Thời gian thực hiện ............................................................................................ 24
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 25
II . NỘI DUNG ......................................................................................................... 26
1.Khái quát các điều kiện kinh tế- xã hôi khu vực thành phố Lạng Sơn ............... 26
1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ ....................................................................... 26
1.2 Các điều kiện kinh tế- xã hội ........................................................................ 27
1.2.1 Dân cư- nguồn lao động ......................................................................... 27
1.2.2 Cơ sở hạ tầng- cơ sở vật chất kĩ thuật .................................................... 28
1.2.3 Hệ thống lưới điện ................................................................................. 28
1.2.3 Cấp thoát nước ....................................................................................... 29
1.2.4 Giao thông vận tải .................................................................................. 29
1.2.5 Thông tin liên lạc ................................................................................... 29
1.2.6 Các ngành kinh tế................................................................................... 30
1.2.7 Du lịch .................................................................................................... 32
1.2.8 Văn hóa .................................................................................................. 33
1.2.9 An ninh quốc phòng ............................................................................... 35
2. Đặc điểm các thành phần tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn ..................... 36
2.1 Đặc điểm địa chất- địa hình .......................................................................... 36
2.1.1 Đặc điểm địa chất................................................................................... 36
2.2.2 Đặc điểm địa hình .................................................................................. 44
2.2 Đặc điểm khí hậu .......................................................................................... 46
2.3 Đặc điểm thủy văn ........................................................................................ 48
2.4 Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng ...................................................................... 49
2.5 Đặc điểm sinh vật ......................................................................................... 50


3. Hiện trạng khai thác và vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường
khu vực thành phố Lạng Sơn ................................................................................. 50
3.1 Tài nguyên khoáng sản ................................................................................. 50

3.2 Tài nguyên đất .............................................................................................. 52
3.3 Tài nguyên nước ........................................................................................... 52
3.4 Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. ......... 52
3.4.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước .......................................................... 52
3.4.3 Vấn đề suy giảm tài nguyên sinh vật ..................................................... 54
III. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 54
1.Kết luận ............................................................................................................... 54
2. Kiến nghị............................................................................................................ 55


I. MỞ ĐẦU
1. Mục đích, yêu cầu
1.1 Mục đích
Giáo duc luôn được coi là “ quốc sách hàng đầu”nên hiện nay các
trường Đại học đều tập trung để nâng cao chất lượng giáo dục qua việc học đi đôi
với hành. Vì vậy thực địa là một học phần bắt buộc của sinh viên, đặc biệt là với
sinh viên Khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Đối với sinh viên năm
nhất chúng em thì việc đi thực địa là một thứ gì đó rất mới lạ và thích thú. Chuyến
đi thực địa Lạng Sơn là chuyến đi thực địa thứ 2 và là chuyến đi dài này nhất. Qua
chuyến đi thực địa này giúp chúng em:
-

-

-

Củng cố, cập nhật, nâng cao kiến thức đã học đồng thời thấy được
mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và sự tác động qua lại
của chúng.
Biết cách tự ghi chép, phát huy tính tư duy, sáng tạo

Biết được cách đo thế nằm của đá, độ dốc, nhận biết được các loại
đá hay hiểu rõ hơn về các thiết bị và quá trình đo đạc ở trạm khí
tượng và thủy văn.
Nâng cao tinh thần yêu quê hương đất nước.
Giúp chúng em biết cách sống trong tập thể, biết cách làm việc
nhóm, có được nhiều kỉ niệm đẹp và có kinh nghiệm cho những
chuyến đi lần sau.

Sau chuyến đi thực địa, mỗi sinh viên phải làm một bài báo cáo về cơ
sở địa lí tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn. Đây cũng là kinh nghiệm cho công
tác nghiên cứu khoa học và bài luận văn tốt ngiệp sau này.
1.2 Yêu cầu
Do đây là chuyến đi thực địa dài ngày, để chuyến đi diễn ra thuận lợi,
thành công tốt đẹp, mỗi sinh viên cần nghiêm chỉnh thực hiện:
-

Đảm bảo đúng thời gian đi thực địa, công tác học tập, thời gian
nghỉ ngơi.
Thực hiện việc ghi chép đầy đủ các thông tin sau mỗi điểm khảo
sát, tuân theo sự chỉ đạo của cán bộ hướng dẫn.
Tinh thần tập thể với bạn bè, với nhân dân địa phương ở Lạng Sơn
Không được ra ngoài muộn( sau 21 giờ) vì đây Lạng Sơn là khu
vực khá bất ổn, nhiều tệ nạn xã hội.
1


-

Đảm bảo an toàn giao thông, giữ trật tự và vệ sinh tại khu vực
thực địa.


2. Các tuyến, điểm thực địa
Địa điểm thực địa là các địa danh thuộc thành phố Lạng Sơn.
Chuyến đi thực địa gồm 4 tuyến chính:
-

-

-

Tuyến thứ 1: Dưới sự hướng dẫn của thầy Đào Ngọc Hùng và cô
Trần Thị Hồng Mai đi đến trạm khí tượng và trạm thủy văn trên
song Kì Cùng trên đường Nguyễn Du.
Tuyến thứ 2: Đi tham quan tổng thế các động Nhất- Nhị -Tam
Thanh, thành nhà Mạc và núi Tô Thị dưới sự hướng dẫn của cô
Bùi Thị Thanh Dung.
Tuyến thứ 3: Dưới sự hướng dẫn của 2 cô Bùi Thị Thanh Dung và
Vũ Thị Thu Thuỷ đi về phía Tây thành phố, dọc sông Kì Cùng.
Tuyến thứ 4: Lên núi Văn Vỉ dưới sự hướng dẫn của cô Vũ Thị
Hằng

Nội dung khảo sát từng tuyến, điểm như sau:
 Tuyến thứ 1: Bắt taxi đến trạm khí tượng ở Mai Pha -> trạm thủy văn trên
sông Kì Cùng ở đường Nguyễn Du.
 Trạm khí tượng Mai Pha
- Ở hệ tọa độ: 106 46’Đ, 21 52’B, là trạm khí tượng nông nghiệp
Lạng Sơn, độ cao so với mực nước biển là 257,881 m.
2



-

Vườn khí tượng bề mặt:
+ Diện tích: 26 26 (m)
+ Gồm: máy cột gió wind và 2 lều đo nhiệt, độ ẩm.

Lều khí tượng
+ Phân bố: cách đường ao, sông hồ, đường cái, đường tàu hơn
100m.
+ Máy gió wind( máy gió bảng nặng):

. Đo hướng gió dựa vào quả phóng tiêu
. Đo tốc độ gió dựa vào các răng trên máy, khoảng 2-3 răng bằng
3m dây.
+ Máy nhiệt khí: đo nhiệt độ không khí hàng ngày
. Giản đồ
. Bộ phận cảm ứng
. Bộ phận hướng kim( Vạch chia ngang chỉ nhiệt độ, vạch chia
dọc chỉ thời gian).
3


+ Máy ẩm khí: đo độ ẩm hàng ngày
+ Nhiệt biểu: Xem biểu- kì có lệch nhau không
Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí tối cao và tối thấp
hàng ngày, hoạt động dưới môi trường rượu

+ Cầu đo nắng: đo thời gian nắng trong ngày( 5 giờ đến 17, 18
giờ)
. 1 vạch ứng với nửa giờ

. Ánh sáng làm cháy giản đồ( làm bằng giấy)
. Quả cầu làm bằng thủy tinh với mục đích hội tụ ánh sáng về
một điểm -> tính thời gian nắng.

+ Máy mưa( Vũ lượng khí): đo lượng mưa, thời gian mưa
Đo mưa bằng vũ kế: gồm ống đo mưa(
tính bằng mm), tiết diện 500
.

4


Ống đo mưa
+ Đo nhiệt độ đất bằng 3 nhiệt kế: nhiệt kế thường, nhiệt kế tối
cao và nhiệt kế tối thấp.
+ Đo bốc hơi GGI 3000:

-

. Bình đo: đo nhiệt độ nước
. Đo 3 lần trong 1 ngày
. Tiết diện: 3000
. Trong một tháng thay 3 lần nước
Các thiết bị đo trong nhà:
+ Máy gió: đo hướng gió, tốc đô gió
+ Máy vũ khí kiểu SL1, đo từng giờ trên giản đồ

5



+ Máy khí áp kế: đo trọng lượng của một cột khí áp tiết diện
1
. Trị số khí áp được ghi trên giản đồ và có thể có sai số.

Trạm thủy văn Lạng Sơn

-

Là trạm thủy văn hiện đại nhất Việt Nam, trạm thủy văn cấp 1
Mực lũ lịch sử: 26000cm( 1986)
Bắt nguồn từ Bắc Xa- Đình Lộc- Lạng Sơn
Gồm 6 yếu tố:
+ Tuyến mực nước quan trọng nhất
+ Tuyến đo lưu lượng nước
+ Tuyến đo hàm lượng chất lơ lửng
+ Tuyến đo nhiệt độ nước
+ Tuyến đo độ dốc
6


-

+ Tuyến đo mực nước: đo 4 lần trên ngày( bình thường)
Các thiết bị đo:
+ Nhà giếng báo mực nước tự động
+ Giàn cáp đo lưu lượng nước
+ Máy đo lưu lượng nước
+ Tàu đo lưu lượng và hàm lượng chất lơ lửng
+ Sóng âm tần…


Máy bơm

7


 Tuyến thứ 2: Toàn bộ sinh viên đi tham quan các động Nhất- Nhị- Tam
Thanh, thành nhà Mạc và núi Tô Thị. Tại đây, cô Bùi Thị Thanh Dung đã
giới thiệu về cấu trúc các hang động, các nét đặc trưng của từng hang động.

Hang động được hình thành từ đá vôi thuần khiết thuộc hệ tầng Bắc
Sơn có tuổi C-P vào khoảng 350-250 triệu năm trước.
Suối Ngọc Tuyền là nơi chạy dọc trong động Nhị Thanh, cửa Hiện là
đầu ra cửa suối, cửa Biến là nơi nó hiện biến. Khoảng cách giữa cửa Hiện và cửa
Biến vào khoảng 600m, đây cũng chính là giới hạn cho động Nhị Thanh. Tuy nhiên
suối đang nagyf càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Suối Ngọc Tuyền là mực nước ngầm của khu vực thành phố Lạng Sơn.
Quần thể Nhất- Nhị- Tam Thanh thành tạo là nhờ vận động tạo núi
Hecxini là 1 trong 3 vận động quan trọng tác động đến các thành hệ và tạo thành
các thành hệ ở khu vực Lạng Sơn, vận động tạo núi Hcxini vào C-P làm cho toàn bộ
khu vực thành phố Lạng Sơn chìm sâu trong nước biển và cũng là điều kiện để hình
thành nên trầm tích đá vôi, hóa thạch được tìm thấy gồm cúc đá, huệ bi. Đến T1,T2
thành phố Lạng Sơn được vận động Indoxini nâng lên khỏi mặt nước biển khiến tất
cả các quá trình ưu thế trên bề mặt như: quá trình phong hóa, quá trình bóc mòn, xói
mòn, rửa trôi, hoạt đọng cảu nước ngầm chiếm ưu thế làm cho thể địa chất bị ăn
mòn và làm sống tạo thành các hang động. Nhưng ban đầu các hang động này vẫn
nằm chìm đến khoangrthowif kì Đệ Tứ có 3 pha nâng lên. Ba pha lien quan đến các
bậc thềm sông, đến 3 động Nhất- Nhị - Tam Thanh. Các pha trước đây là nước
ngầm khi nâng lên , mực nước ngầm hạ xuống khi đó hang ướt chuyển thành hang
khô.
Vận động trong Đệ Tứ thuộc vận động Anpo- Hiamlaya.

8


Nhất Thanh cùng 1 tuổi, cùng 1 loại đá vôi thuộc hệ tầng Bắc Sơn.
-

-

Nước ngầm mang theo nhiều chất hòa tan đá vôi
Thạch nhũ: khi các hang này trở thành hang khô thì nước mưa từ
trên rơi xuống thấm qua các khe nứt, nước mưa kết hợp với CO2 ở
khí quyển tạo thành axit yếu H2CO3, axit H2CO3 hòa tan đá vôi
tạo thành Ca( HCO3)2 tan qua thời gian.
Thạch nhũ rạn đá cơ tuổi Đệ Tứ do bởi đến Đệ Tứ các hang này
mới trở thành hang khô.
Nhũ đá: là thứ từ trên trần thang buông xuống
Măng đá
Cột đá: tạo thành khi 2 măng đá kết hợp với nhũ đá

 Tuyến thứ 3: Đi về phí Tây thành phố, dọc sông Kì Cùng do 2 cô Bùi Thị
Thanh Dung và Vũ Thị Thu Thủy hướng dẫn
- Điểm dừng đầu tiên: Cửa Hiện( Động Nhị Thanh)
Ta thấy được từ trong động có 1 con suối chảy ra sông Kì Cùng
gọi là suối Ngọc Tuyền
- Điểm dừng thứ 2: Giữa trạm biến áp với điện lực thành phố

9


Trạm biến áp 100kv ở thành phố Lạng Sơn

+Quan sát được núi đá vôi( 60-70m), so với mực nước
biển là 225m.
+ Thuộc hệ tầng Bắc Sơn, tuổi C-P. Hóa thạch Huệ điền, san hô 4
tia
+ Qúa trình hình thành: trong Đệ Tứ có 3 pha nâng lên trong kiến
tạo Himalaya làm sụp hình thành thung lũng caxto, xung quanh là
núi đá vôi.
+ Không phân lớp, màu xám.
-

-

-

Điểm dừng thứ 3: Gần nhà văn hóa khối 10
Xác định vị trí đang đứng bằng địa bàn: hướng địa bàn vào mỏm
núi thứ 1 được một góc 240 , chuyển hướng sang mỏm núi thứ 2
được góc 280
Điểm dừng thứ 4: Đá trầm tích lục nguyên, phân lớp rõ( trong đó,
rõ nhất là bột kết mịn)., tuổi T1.
Gồm: cát kết dễ bị phong hóa nhất.
Đặc điểm uốn ngoặt của sông Kì Cùng do long
chảo Lạng Sơn quy định, sự chênh lệch độ cao không lớn, phù sa
không lớn và ít bãi bồi.
Điểm dừng thứ 5: Xưởng gạch nung bên cạnh một hỏm núi

10


-


+ Gạch nung được làm từ việc xay đá vôi
+ Là sản phẩm phổ biến nhất, giá trị nhất khu vực
+ Tuy nhiên việc sản xuất này ít nhiều có gây ô nhiễm môi trường
Điểm dừng thứ 6: cách điểm dừng trước khoảng 200m- Vỏ
phong hóa hệ tầng Lạng Sơn bắt đầu từ chỗ bị ướt, màu vàng
+ Bên trên: bị phong hóa triệt để
+ Bên dưới: vỏ phong hóa dở dang, mất mặt phân lớp

Vỏ phong hóa hệ tầng Lạng Sơn

Đá gốc thuộc hệ tầng Lạng Sơn
11


-

Điểm dừng thứ 7: Ngầm Thác Trà( Vết lộ)

+ Được xây dựng vào thời kì chống Mỹ để phục vụ việc vận
chuyển vũ khí. Vào mùa mưa: tránh dội bom.
+ Thuộc hệ tầng Lạng Sơn, vỏ phong hóa dày 50-60cm, tầng
mỏng.
+ Phong hóa bóc vỏ của tầng cát kết
+ Đo thế nằm của đá: gồm đo:
. Đường phương- giao tuyến giữa mặt phẳng lớp và mặt phẳng
ngang.
. Hướng dốc: vuông góc với đường phương, hướng dốc xuống
mặt lớp
. Góc dốc

. Phương vị đường phương
Kết quả đo thế nằm của đá:

+ Đường phương: 70-250

12


+ Góc dốc: 23
-

Điểm dừng thứ 8: Sông Kì Cùng
+ Hóa thạch gốc đá: 2-3 cm
+ Nhìn theo hướng dòng sông, ta thấy đá phân bố ở bờ phải, dưới
lòng sông.
+ Địa hình địa mạo: bên phải hơi lõm, bên trái bị bóc mòn, lở( bên
lở, bên bồi)

Sông Kì Cùng

Bên phải sông Kì Cùng
+ Bậc sông: Bậc 1,2 từ 5-7m

-

Bậc cuối là bãi bồi
+ Được hình thành do 3 pha hình thành do vận động AnpơHimalaya.
Điểm dừng thứ 9: Cách ngầm Thác Trà hơn 100m- phong hóa
bóc vỏ
+ Đá gốc lộ ra thành vỏ phong hóa bên trên

+ Gồm: phong hóa hóa học( ít), phong hóa cơ học và phong hóa
vật lý
13


+ Là sự kết hợp chặt chẽ của phong hóa hóa học và cơ học, chịu
áp lực của tầng trên, dày-> phong hóa một phần. Các lớp trong,
ngoài có sự giãn nở khác nhau.
+ Tác động của các kiểu phong hóa:
. Phong hóa cơ học: dưới sự tác động của nhiệt làm lớp bên
trong chịu sự tác động của lớp ngoài
. Phong hóa hóa học: làm nứt tách tạo khe hốc, nước mang chất
hóa học len lỏi vào các khe đó tạo điều kiện cho phản ứng hóa học
xảy ra. Kết quả cuối cùng là đá bị bong ra thành từng mảng(
phong hóa bóc vỏ).
+ Áp lực : khác nhau giữa điểm trên bề mặt và cạnh. Đá ở đây
thường có xu hướng phong hóa cạnh trước nên đá thường tròn
cạnh, có xu hướng mài mòn.
+ Thuộc hệ tầng Bắc Sơn: hình thành sau T1,T2 và chịu ảnh
hưởng của vận động Hecxini( dưới biển).

-

Điểm dừng thứ 10: Đá gốc, phong hóa thuộc hệ tầng Lạng Sơn

14


+ Đá bị biến dạng ít nên giòn. Do trầm tích T1hình thành dưới
biển phủ chỉnh hợp chịu ảnh hưởng của vận động kiến tạo

Indoxini bị nâng lên trên bề mặt nước khiến cho đá bị biến dạng.
 Hệ đứt gãy nội tầng, lực kiến tạo không quá lớn làm cho đá bị
biến dạng
+ Nếp uốn: đặc trưng của biến dạng

-

-

-

Điểm dừng thứ 11: Thấu kính đá vôi
+ Thấu kính đá vôi có hình thoi nằm chỉnh hợp theo đúng mặt lớp
+ Trượt đất ngầm
+ Nằm xáo trộn với lớp bùn vôi
Điểm dừng thứ 12: Đá gốc hệ tầng T2
+ Cấu trúc khối
+ Hạt trắng
+ Nền sẫm, đá xám xanh
Điểm dừng thứ 13: Thác nghiệt

+ Đá macma phun trào axit có thời gian thành tạo lâu( ban tinh->
di tinh), tuổi T2A
+ Do vận động Indoxini khiến cho đá biến dạng dẫn đến sự hình
thành khe nứt. Kết quả là macma đi lên tạo núi lửa
+ Núi lửa phun theo 3 đợt chính: vòm cuối chờm lên 2 vòm
15


+ Hốc xâm thực: sâu, tròn-> quá trình phong hóa, bào mòn dần

+ Đất màu mỡ, nhiều sét
 Tuyến thứ 4: Lên núi Văn Vỉ với sự hướng dẫn của cô Vũ Thị Hằng
Phiếu khảo sát thực địa Lạng Sơn
Môn Địa lí tự nhiên III
- Nhóm khảo sát: K65 CLC
- Địa điểm: đồi Văn Vỉ- Lạng Sơn
- Thời gian: ngày 11 tháng 5 năm 2016
- Vị trí,đặc điểm nơi khảo sát: diện tích 100m2
- Tên quần xã:
STT

Tên quần thể

Sinh
khối/số
lƣợng

Đặc điểm

Công dụng

+ Cây thấp,thân
nhỏ màu nâu,lá
xanh.
+ Một cây đang
phát triển cao
khoảng 4.5m,tiết
diện khoảng 3m².
+ Một cây đang
trong quá trình

trưởng thành,có
hoa,cao khoảng
5m,tiết diện 5m².

Lấy nhựa, lấy gỗ phục
vụ đồ gia dụng, trang
trí, sản xuât giấy, lấy
tinh dầu..

+ Cây nhỏ,đang
phát
triển,thân
cây nhỏ,lá già
màu xanh,lá non
màu nâu tím.
+
Cây
cao
khoảng từ 0,5m-

+ Dùng đóng nhiều đồ
dùng sinh hoạt trong
gia đình như cửa gỗ,
bàn ghế, tủ bếp… Đặc
biệt, hiện nay gỗ xoan
đào được dùng làm ván
lót sàn, kệ bếp, đồ nội

Thông


1
2 cây

2

Xoan đào
5 cây

16


1,5m.

Cúc tần

3

1 cây

+
Cây
cao
khoảng 60cm,lá
nhỏ răng cưa,có
lông ở mặt sau
lá.
+ Đang trong
thời kì phát triển.
+ Thân và lá màu
xanh, lá có răng

cưa ở viền lá.
+ Lá có mùi hơi
hăng đặc trưng.

thất cao cấp
+ Dùng để chiết xuất
tinh dầu.

+ Chữa nhức đầu cảm
sốt
+ Chữa đau mỏi lưng
+ Cây múc tần làm
mau lành vết thương
+ Cúc tần trị thấp khớp
và đau nhức xương
+ Chữa đau đầu do
căng thẳng hay suy
nghĩ nhiều
+ Chữa ho do viêm phế
quản

Lau

4

5

2,5kg

Cỏ tranh


Khoảng
6,1kg

+ Cao trung bình
3m.
+ Lá dài nhỏ,dọc
Làm thức ăn cho gia
trắng
súc
+ Có hoa màu
trắng,đang trong
quá trình lụi
+ Lá dài,màu
xanh.
+ Mọc theo
khóm.
Làm thức ăn cho gia
+ Cao trung bình súc
2,5m.
+ Đang trong
thời kì thay lá.
17


Bìm bịp

6

7


Ổi

1 cây

+ Thân leo, đang
trong giai đoạn
ra hoa.
+ Thân màu tím,
lá màu xanh, lá
mọc vòng.
+ Hoa màu tím.

3 cây

+ Thân cây chắc
khỏe, ngắn, thân
nhẵn
+ Lá đối xứng
màu xanh
+ Hoa lưỡng tính
màu trắng, nhiều
nhị vàng, hoa
mọc ở nách lá
+ Quả gần tròn,
dài thuôn, hạt
nhiều
+ Trong thời kì
ra hoa 50-3m
+ Trong thời kì

18

Chữa các bệnh:
+Trẻ em, người lớn
thường lở miệng
+ Trị viêm gan mãn, hạ
nhiệt, sạm dạ
+ Trị các khớp sưng
đau mãn tính
+ Trị Thoái hóa cột
sống, gai cột sống, đau
nhức lưng
+ Trị tiêu chảy do lạnh
+ Trị tiêu chảy do nóng
+ Giảm đau nhức răng
do sâu răng:
+ Trị mụn nhọt mới
phát
+ Trị bầm tím do ngã
(không có trầy xước
da)


phát triển

+ Chữa vết thương xây
xát nhẹ ở chân tay
+ Trị rôm sảy, mẩn
ngứa:


Cỏ lá tre

8

9

Dương xỉ

2.8 kg

+ Lá nhỏ, mỏng
Làm nguyên liệu bài
+ Mọc, thành bụi
thuốc trị sốt cao, viêm
+ Cao trung bình
đường tiết liệu..
30cm

1.3 kg

+ Thân nhỏ, màu
nâu, lá xanh
+ Cây thân thảo,
gần như không
thân thuộc họ
19

Trang trí và cắm hoa,
ngoài ra còn chữa 1 số
bệnh như : thấp khớp,

đau lưng, phong hàn
thấp, nhức chân,...


thực
vật

mạch, không có
hoa và hạt.
+ Dương xỉ phát
triển thành bụi,
khóm, mọc và
phủ sát mặt đất,
có chiều cao 1530cm, có lá kép
giống hình chiếc
lược, lá non cuộn
tròn lại và có
lông.

Ngái

10

3 cây

+ Cùng họ sung,
lá có lông, cứng
+ Trong thời kì
ra hoa trung bình
80 cm

+ Trong thời kì
phát triển

20

+ Bổ can thận, mạch
gân xương, an thai, lợi
sữa;
+ Giải độc, tăng cường
chức năng Gan, Thận Mát, thanh lọc cơ thể,
giúp ăn ngon, dễ ngủ.
Tăng cường sức khỏe
cho người mệt mỏi, gầy
yếu.
+ Ở phụ nữ sau sinh:
giúp tăng tiết sữa,
ngoài ra còn có tác
dụng điều trị chứng hậu
sản mòn. (Chữa hậu
sản, tăng tiết sữa và
làm
mát
sữa).
+ Tăng thể lực cho
người mệt mỏi, gây
thèm ăn, dễ ngủ, tiêu
phù.


Ngũ sắc


11

12

5 bụi

Nhãn

+ Cao khoảng
25-30cm
+ Cây bụi thân
gỗ, cành non dài,
mềm, có lông và
gai
+ Hoa: có nhiều
màu vàng, trắng,
đỏ cam; mỗi
vòng hoa nhỏ
dần, màu hoa
thay đổi theo
thời gian
+ Lá hình trái
xoan, nhọn đầu,
mặt trên phủ
lông ngắn, mặt
dưới lông mềm,
cuống ngắn; mép
lá có răng cưa
tròn; lá mọc đối

xứng
+ Cây mới mọc
nhỏ thấp,cao
khoảng 60cm
+ Mọc trong hốc
đá nên cây kém
phát triển đang
trong giai đoạn
úa tàn
21

+ Có tác dụng cầm
máu, trị lao, ho ra máu
+ Lá: trị viêm da, mụn
nhọt, rửa vết thương
+ Rễ cây: sốt, quai bị,
phong thấp..

+ Chữa viêm cầu thận
cấp
+ Viêm cầu thận mạn
+ Suy thận mạn


Canh trâu

6 bụi
2kg

13


+ Lá nhỏ, rìa gai
xanh sẫm, nhọn
đầu
+ Thân nhỏ,
cứng
+ Cao trung bình
1m
+ Phân bố rải
rác. Đang trong
giai đoạn phát
triển

Điều trị lành vết
thương, chữa rôm sảy,
mụn nhọt, hỗ trợ điều
trị bệnh sởi

Từ bi

14

15

3 cây nhỏ

Xuyến chi

1.9kg


+ Lá nhỏ, nhọn,
mặt lá có lông,
nhiều
chấm
Chữa đái gắt, đái buốt,
xanh, mềm
đái ra máu, đái ra sỏi
+ Thân mềm
nhỏ, đái đục, đau lưng.
+ Rễ chum, câu
nhỏ
+ Cây có quả

+ Cao tầm 40cm,
lá răng cưa xanh,
phiến lá nhỏ
+ Đang trong
thời kỳ ra hoa,
hoa cánh trắng,
nhị vàng, đường
kính nở hoa 34cm

22

Làm nguyên liệu bài
thuốc trị rắn cắn, mề
đay,viêm họng, đau
răng, trẻ sốt cao,...



×