Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

GA Văn 11-KII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.76 KB, 101 trang )

trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
Ngày soạn : 28 / 12 / 2007 Tiết PPCT : 73
Văn học
lu biệt khi xuất dơng
phan bội châu
A. Mục tiêu bài học
* Hiểu đợc vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu TK XX và giọng thơ
tâm huyết sôi trào của Phan Bội Châu.
* Nắm đợc những nét đặc trng về nghệ thuật của tác phẩm
* Rèn kĩ năng phân tích thơ của PBC.
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra
Kiểm tra vở soạn của HS
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
* Đọc văn bản, đàm thoại, phát vấn :
GV: Giới thiệu về tác giả ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn, nêu tên, năm
sinh, quê quán, những năm quan trọng của
bản thân
GV: Giới thiệu quá trình sáng tác của tác


giả ?
HS : Nêu tên tác phẩm, nội dung và nghệ
thuật ...
Đọc- chú thích
Đọc-hiểu Nội dung, nghệ thuật
GV : Câu đề đợc miểu tả thế nào ?
HS : Nêu và giải thích các từ...
I. Vài nét về khái quát về tác giả tác phẩm
-Phan Bội Châu (1867-1940) còn có tên là Phan
Văn San, hiệu Sào Nam, quê ở làng Đan
Nhiễm, Nam Đàn, Nghệ An. Đỗ Giải nguyên
năm 1900. Sau đó ông bắt đầu lập ra Duy Tân
hội (1904) lãnh đạo phong trào Đông Du xuất
dơng sang Nhật Bản. Năm 1925 ông bị Pháp
bắt tại Thợng Hải, bị giam lỏng ở Huế cho đến
khi ông qua đời vào năm 1940.
-Sáng tác chính gồm : Việt Nam vong quốc
sử (1905), Hải ngoại huyết th (1906),
Trùng Quang tâm sử, Phan Bội Châu
niên biểu(1929)...
Sáng tác của ông đa dạng phong phú sôi nổi
nhiệt huyết với cách mạng, tràn đầy tinh thần
lạc quan với tơng lai.
II.Đọc hiểu văn bản
1. Câu đề
-Nam tử : bậc nam nhi quân tử- ngời có chí
lớn...
-Kì : điều kì lạ, ý nói t tởng mới (khác với ) t t-
ởng phong kiến cũ)
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng

1
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV : Câu thực đợc miểu tả thế nào ?
HS : Nêu và giải thích các từ...
GV : Câu luận đợc miểu tả thế nào ?
HS : Nêu và giải thích các từ...
GV : Câu kết đợc miểu tả thế nào ?
HS : Nêu và giải thích các từ...
GV : Nêu giá trị nghệ thuật chung của tác
phẩm ?
HS : Cảm hứng, xu hớng sáng tác, ngôn ngữ,
nhân vật, kết cấu...
GV : Nêu giá trị nội dung của tác phẩm ?
HS : Lòng yêu nớc thầm kín...
=>Nh vậy hai câu đề của bài thơ nêu lên vấn đề
thanh niên thời đại cần phải học hỏi t tởng mới
để rèn ý chí.
2. Câu Thực
-Cần có tớ : nhấn mạnh vai trò của thanh niên...
-Muôn thuở...ý nhấn mạnh thời cơ đang đến
đối với lí tởng của thanh niên.
3. Câu Luận
-Non sông chết...ám chỉ đất nớc đã mất.
-Hiền thánh còn đâu...ý nói nền học vấn cũ
nay không còn phù hợp với lí tởng của thanh
niên thời đại mới...
=>Hai câu luận của bài thơ liên hệ đến vấn đề lí
tởng của thanh niên thời đại cần phải từ bỏ lí t-
ởng phong kiến để tìm con đờng mới.
4. Câu kết

Bộc lộ tâm trạng hớng về Đông để thỏa
nguyện vọng lớn lao
III. Tổng kết
Mặc dầu còn có hình thức của thơ ca cổ điển
nhng bài thơ đã có nhiều cách tân về cấu tứ,
cách gieo vần và đặc biệt hơn là ở nội dung chủ
đề mang tính thời sự. Vì vậy thơ của PBC có
nhiều đổi mới cách tân.
4. Luyện tập củng cố
* Nêu những nét chính về cuộc đời PBC ?
* Nêu những mặt cách tân trong thơ PBC ?
* Nêu những sáng tạo nghệ thuật trong bài thơ ?
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Nghĩa của câu.
Yêu cầu :
Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận
Tìm hiểu cách bác bỏ qua các ví dụ cụ thể...
E. Rút kinh nghiệm

***************************************************************************************
Ngày soạn : 11 / 2 / 2008 Tiết PPCT : 74
Tiếng Việt
nghĩa của câu

(Tiết 1)
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
2
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
A. Mục tiêu bài học

* Nhận thức đợc hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận
thấy của chúng.
* Có kĩ năng phân tích và lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu đợc thể hiện đợc các
thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất.
* Rèn kĩ năng vận dụng nghĩa của câu trong giao tiếp và sáng tác cũng nh cảm thụ văn
chơng.
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
*Hớng dẫn tìm hiểu phần I
HS : Phân tích ví dụ...
GV: Nêu đặc điểm về nghĩa trong câu ?
HS : Nêu 2 thành phần nghĩa...
GV: Nêu đặc điểm nghĩa sự việc trong
câu ?
HS : Nêu 5 biểu hiện thành phần nghĩa...
GV: Nêu đặc điểm chung ?
HS : Nêu 2 biểu hiện thành phần nghĩa...

*Hớng dẫn luyện tập
GV: Tìm nghĩa sự việc trong từng câu
thơ ?
HS : Nêu biểu hiện thành phần nghĩa...
I. Hai thành phần nghĩa của câu
1. Ví dụ
a1. Hình nh có một thời hắn đã từng ao ớc có
một gia đình nho nhỏ.
(Nam Cao)
a2. Có một thời hắn đã ao ớc có một gia đình
nho nhỏ.
2. Nhận xét :
-Trong câu có đề cập đến sự việc.
-Mỗi câu có một thái độ riêng đối với sự việc...
=>Kết luận : Mỗi câu thờng có hai thành phần
nghĩa, đó là nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
Nghĩa tình thái đợc tồn tại ngay cả khi câu
không có dấu hiệu hình thức nh dấu câu...Ví dụ
: Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà
chà !
III. Luyện tập
Phân tích nghĩa sự việc trong các câu thơ sau :
-Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo- tiết trời
lạnh ở vùng quê nông thôn...
-Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo- thuyền
rất bé...
-Sóng biếc theo làn hơi gợn tí- sóng gợn
rất nhỏ, hơi (sơng) xuất hiện mờ trên mặt ao...
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
3

trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
-Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo-tiếng lá rơi,
trạng thái rơi rất đặc biệt...
-Tầng mây lơ lửng trời xanh ngặt-bầu trời
có màu xanh đặc biệt...
-Ngõ trúc quanh co khách vắng teo-ngõ có
sự uốn lợn ngoằn nghoèo, vắng khách lại qua...
4. C ủng cố - Luyện tập
* Nêu những nghĩa chính của câu ?
* Nghĩa tình thái có đặc điểm gì ?
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Làm bài số 5
Yêu cầu :
Tìm hiểu các tác phẩm đã học
Tìm hiểu cách lập luận so sánh
E. Rút kinh nghiệm

****************************************************************************************
Ngày soạn : 5 / 2 / 2008 Tiết PPCT : 75
viết bài làm văn số 5 : nghị luận văn học
A. Mục tiêu bài học
* Vận dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh để viết bài văn nghị luận về một vấn
đề văn học
* Rèn kĩ năng làm văn
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản

* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
*GV Đọc và chép đề, nhắc nhở HS I. Đề bài
1. Câu 1 (2đ) :
Sắp xếp lại thời gian sáng tác cho các tác
phẩm sau :
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
4
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
*GV giám sát quá trình làm bài của HS
*GV Xây dựng Đáp án và Biểu điểm
a. Việt Nam vong quốc sử............1905
b. Ngục trung th........................ 1914
c. Hải ngoại huyết th..................1906
d. Phan Bội Châu niên biểu.........1929
2. Câu 2 (8đ) :
Phân tích bài thơ Xuất dơng lu biệt của
Phan Bội Châu.
II. Giám sát làm bài
* Yêu cầu học sinh làm bài đúng nh qui chế thi,
kiểm tra
* Xử lí các biểu hiện bất thờng, nếu có
* Thu bài, kiểm đếm số lợng bài viết
* Có thể gợi ý một số vấn đề của đề bài trong

khuôn khổ cho phép
III. Đáp án- Biểu điểm
1. Đáp án
Câu 1
a. Việt Nam vong quốc sử............1906
b. Ngục trung th.........................1905
c. Hải ngoại huyết th..................1914
d. Phan Bội Châu niên biểu.........1929
Câu2
-Nam tử : bậc nam nhi quân tử- ngời có chí
lớn...
-Kì : điều kì lạ, ý nói t tởng mới (khác với ) t t-
ởng phong kiến cũ)
=>Nh vậy hai câu đề của bài thơ nêu lên vấn đề
thanh niên thời đại cần phải học hỏi t tởng mới
để rèn ý chí.
-Cần có tớ : nhấn mạnh vai trò của thanh niên...
-Muôn thuở...ý nhấn mạnh thời cơ đang đến
đối với lí tởng của thanh niên.
-Non sông chết...ám chỉ đất nớc đã mất.
-Hiền thánh còn đâu...ý nói nền học vấn cũ
nay không còn phù hợp với lí tởng của thanh
niên thời đại mới...
=>Hai câu luận của bài thơ liên hệ đến vấn đề lí
tởng của thanh niên thời đại cần phải từ bỏ lí t-
ởng phong kiến để tìm con đờng mới.
Bộc lộ tâm trạng hớng về Đông để thỏa
nguyện vọng lớn lao.
2. Biểu điểm
1. Điểm 7,8

Nắm chắc nội dung yêu cầu của đề. Đáp ứng
đầy đủ các ý trong đáp án. Văn viết sáng tạo,
có cảm xúc, dẫn chứng phong phú
2. Điểm 5,6
Nêu đầy đủ ý trong đáp án, lời văn mạch lạc,
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
5
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
Câu 1 mỗi ý đúng cho 0.5 đ
Câu 2 chia thành 4 thang bậc, tổng 8 đ
rõ ràng. Tuy nhiên còn mắc một vài lỗi nhỏ về
câu, chữ
3. Điểm 3,4
Nêu đợc các ý chính mà lời văn còn khô khan,
diễn đạt vụng, cha thoát ý, hoặc nêu đợc một số
ý cơ bản với lời văn tơng đối rõ
5. Điểm 0,1,2
Lạc ý hoàn toàn, hoặc chỉ nêu sơ sài một vài
câu rời rạc, cha nêu đợc ý nào trong đáp án
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
* Học bài : Lập dàn ý chi tiết cho đề bài số 5
Tìm hiểu các dạng đề trắc nghiệm
* Soạn bài : Hầu trời.
Yêu cầu : Tìm hiểu về tác giả-tác phẩm
Tìm hiểu các biện pháp miêu tả, các hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ...
Tìm hiểu tâm trạng Tản Đà qua bài thơ
E. Rút kinh nghiệm

****************************************************************************************
Ngày soạn : 28 / 12 / 2007 Tiết PPCT : 76

Văn học
hầu trời
tản đà
(Tiết 1)
A. Mục tiêu bài học
* Cảm nhận đợc tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà và những dấu hiệu đổi mới
cả về nội dung và nghệ thuật theo hớng hiện đại hóa của thơ ca Việt Nam vào đầu những
năm 20 của TK XX.
* Nắm đợc những nét đặc trng về nghệ thuật của tác phẩm
* Rèn kĩ năng phân tích thơ của lãng mạn của Tản Đà.
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
6
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
2. Kiểm tra
Kiểm tra vở soạn của HS
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
* Đọc văn bản, đàm thoại, phát vấn :
GV: Giới thiệu về tác giả ?

HS : Căn cứ phần tiểu dẫn, nêu tên, năm
sinh, quê quán, những năm quan trọng của
bản thân
GV: Giới thiệu quá trình sáng tác của tác
giả ?
HS : Nêu tên tác phẩm, nội dung và nghệ
thuật ...
GV : Giới thiệu về tác phẩm ?
HS : Nêu hoàn cảnh sáng tác
Đọc- chú thích
Đọc-hiểu Nội dung, nghệ thuật
GV : Nêu bố cục bài thơ ?
HS : Nêu bố cục 3 phần...
GV : Khổ đầu đợc miểu tả thế nào ?
HS : Nêu biện pháp tu từ...
I. Vài nét về khái quát về tác giả tác phẩm
-Tản Đà 1889-1939 tên khai sinh là Nguyễn
Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thợng, huyện Bất
Bạt, tỉnh Hà Tây. Ông học cả Hán học và Tây
học, là ngời mang dấu ấn của hai thế kỉ, là
gạch nối của hai thời đại...
-Sáng tác chính gồm : Khối tình con (I,II)
(1916-1918), Giấc mộng con (I,II-1916,
1932), Giấc mộgn lớn (1928)...
Sáng tác của ông đa dạng phong phú thể hhiện
cái tôi lãng mạn, phóng khoáng, ngông
nghênh...
-Hầu trời in trong tập Còn chơi, xuất bản
năm 1921...
-Đọc chú thích

II.Đọc hiểu văn bản
1. Bố cục
-Từ đầu... Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy
: Giới thiệu hoàn cảnh.
-...núi Nam Việt : Giới thiệu về bản thân.
-Phần còn lại : Nói chuyện văn thơ.
2. Phân tích
a. Đoạn 1
-Câu hỏi : Có hay không... tạo ra một thế
giới h h thực thực của thần tiên...
-Khung cảnh : Tác giả ngâm thơ, gặp Trời
=>Nh vậy, ngay phần đầu của bài thơ, tác giả
đa ngời đọc vào thế giới thần tiên, mang màu
sắc lãng mạn. Tạo ra một khộng khí văn chơng
độc đáo và hấp dẫn...
4. C ủng cố - Luyện tập
* Nêu những nét chính về cuộc đời TĐ ?
* Nêu những mặt cách tân trong thơ TĐ ?
* Nêu những sáng tạo nghệ thuật trong bài thơ ?
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Nghĩa của câu.
Yêu cầu :
Tìm hiểu hai thành phần
Tìm hiểu nghĩa sự việc
E. Rút kinh nghiệm
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
7
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb


****************************************************************************************
Ngày soạn : 28 / 12 / 2007 Tiết PPCT : 77
Văn học
hầu trời
tản đà
(Tiết 2-tiếp theo...)
A. Mục tiêu bài học
* Cảm nhận đợc tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà và những dấu hiệu đổi mới
cả về nội dung và nghệ thuật theo hớng hiện đại hóa của thơ ca Việt Nam vào đầu những
năm 20 của TK XX.
* Nắm đợc những nét đặc trng về nghệ thuật của tác phẩm
* Rèn kĩ năng phân tích thơ của lãng mạn của Tản Đà.
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra
GV: Nêu nội dung phần mở đầu bài thơ Hầu trời của Tản Đà ?
Yêu cầu trả lời :
Ngay phần đầu của bài thơ, tác giả đa ngời đọc vào thế giới thần tiên, mang màu
sắc lãng mạn. Tạo ra một khộng khí văn chơng độc đáo và hấp dẫn...
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt

Hớng dẫn tìm hiểu đoạn 2
GV : Bản thân tác giả đợc giới thiệu thế
nào ?
HS : Nêu bản thân và tài năng tác giả...
b. Đoạn 2
-Giới thiệu :
+Bản thân : Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở núi Tản,
sông Đà (Nam Việt)...bị đày xuống hạ giới vì
tội Ngông
+Tài năng :
Văn : Khối tình- văn lí thuyết.
Khối tình con- văn chơi.
Thần tiền, Giấc mộng : tiểu thuyết.
Đài gơng, Lên sáu- vị đời...
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
8
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV : Nhận định chung về giá trị của văn
chơng ?
GV : Hoàn cảnh thực tế đợc miêu tả thế
nào ?
HS : Nêu hiện thực khó khăn với việc sáng
tác...
GV : Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm ?
HS : Tính chất lãng mạn...
GV : Nêu giá trị chung của tác phẩm ?
HS : Nêu ý nghĩa và giá trị về nội dung và
nghệ thuật, đánh giá tổng quát...
Đàn bà- văn dịch...
=>Đánh giá : Văn thật tuyệt, bán chợ trời,

Lời văn chuốt đẹp nh sao băng , Hùng mạnh
nh mây chuyển, Êm nh gió thoảng, tinh nh s-
ơng, Đầm nh ma sa, lạnh nh tuyết...Nh vậy,
đoạn thơ vừa là lời tự giới thiệu về tài năng của
bản thân Tản Đà, vừa là nội dung ý nghĩa khách
quan của văn chơng có giá trị cao cả, thanh
tao...khác với phàm trần, là món ăn tinh thần
cao khiết hiếm thấy. Đặc biệt, văn chơng có sứ
mệnh cao cả là thiên lơng của đời, là đạo của
Trời...
c. Thực tế
-Văn chơng hạ giới rẻ nh bèo
-Kiếm ít, tiêu nhiều
-Làm mãi chẳng đủ tiêu
...
-Một cây tre chống bốn năm chiều...
=>Nh vậy, đoạn cuối của bài thơ đối lập cái ý
nghĩa cao cả của văn chơng với hiện thực cuộc
sống. Cuộc sống của ngời viết văn, của giới văn
nghệ sĩ thật nghèo khó và túng quẫn. Tuy
nhiên, lòng đã thông thì còn ngại gì sơng
tuyết. Thực hiện đạo văn, ngời văn nghệ sĩ xác
định cho mình sống và làm việc cho đời. Một
lối sống quả thật là cao đẹp đáng kính và hiếm
thấy...
3. Giá trị Nghệ thuật
Bài thơ có cách xây dựng tình tiết, hình tợng
mang màu sắc lãng mạn. Đây là một xu hớng
mới trong phơng pháp sáng tác văn học vào đầu
thế kỉ XX.

Hình ảnh tơng phản, đối lập ở trong bài thơ đã
làm nổi bật hoàn cảnh thực tế của cuộc sống
với cái thanh cao của văn chơng. Qua đó ý
nghĩa chủ đề của bài thơ càng thêm sâu sắc.
III. Tổng kết
Mặc dầu còn có hình thức của thơ ca cổ điển
nhng bài thơ đã có nhiều cách tân về cấu tứ,
cách gieo vần và đặc biệt hơn là ở nội dung chủ
đề mang tính thời sự. Đồng thời với cách viết
lãng mạn, nhà thơ đã thể hiện đợc cái
tôi tuy hơi ngông nhng đáng trọng và đáng
kính không chỉ đối với nhà thơ mà còn với cả
văn chơng. Từ đó ngời đọc thấy đợc những bài
học có ích hơn cho bản thân.
4. C ủng cố - Luyện tập
* Nêu những nét chính về cuộc đời Tản Đà ?
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
9
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
* Nêu những sáng tác chính ?
* Nêu những sáng tạo nghệ thuật trong bài thơ ?
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Nghĩa của câu.
Yêu cầu :
Tìm hiểu phần hai
Tìm hiểu nghệ thuật, ý nghĩa t tởng
E. Rút kinh nghiệm
***************************************************************************************
Ngày soạn : 1 / 2 / 2008 Tiết PPCT : 78

Tiếng Việt
nghĩa của câu
(Tiêt 2-tiếp theo...)
A. Mục tiêu bài học
* Nhận thức đợc hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận
thấy của chúng.
* Có kĩ năng phân tích và lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu đợc thể hiện đợc các
thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất.
* Rèn kĩ năng vận dụng nghĩa của câu trong giao tiếp và sáng tác cũng nh cảm thụ văn
chơng.
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra
GV: Nêu các thành phần nghĩa của câu. Lấy ví dụ và phân tích ví dụ ?
Yêu cầu trả lời :
Yêu cầu : Nêu đợc hai thành phần nghĩa của câu, phân tích đợc ví dụ...
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
Hớng dẫn tìm hiểu phần I
GV : Câu a có ý nghĩa gì ?
I. Nghĩa tình thái

1. Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của ng ời
nói đối với sự việc đ ợc đề cập đến trong câu
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
10
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV : Câu b có ý nghĩa gì ?
GV : Câu c có ý nghĩa gì ?
GV : Câu d có ý nghĩa gì ?
GV : Câu e có ý nghĩa gì ?
GV : Ngời nói có thái độ gì với ngời nghe ?
GV : Nêu nhận xét chung ?
Hớng dẫn thực hành, luyện tập
Học sinh chia nhóm làm bài tập
a. Sự thật là dân ta đã lấy lại nớc Việt Nam
từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
(Hồ Chí Minh)
=>Câu có ý khẳng định sự việc.
b. Hình nh trong ý mụ, mụ nghĩ : Chúng
mày ở nhà tao, thì những thứ của chúng mày
cũng nh của tao.
(Kim Lân)
=>Câu có ý phỏng đoán.
c. Vả lại, đêm họ chỉ mua bao diêm hay gói
thuốc lá là cùng
=>Câu có ý đánh giá (số lợng, khối lợng, mức
độ...)
d. Giả thử đêm qua không có thị thì hắn
chết
(Nam Cao)
=>Câu có ý đánh giá.

e. Tao không thể là ngời lơng thiện đợc
nữa
(Nam Cao)
=>Khẳng định tất yếu.
2. Tình cảm thái độ của ng ời nói với ng ời
nghe
-Tình cảm thân mật, gần gũi
Em thắp đèn lên chị Liên nhé
(Thạch Lam)
-Thái độ bực tức, hách dịch
Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh,
thì lần này đến lợt mày rồi
(Nguyễn Công Hoan)
-Thái độ kính cẩn
Bẩm chỉ mới có hai ông...
(Vũ Trọng Phụng)
Nhận xét chung :
Nghĩa tình thái thể hiện thái độ , sự đánh giá
của ngời nói đối với ngời nghe. Nó có thể bộc
lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu
Phần luyện tập
=>Kết luận : Mỗi câu thờng có hai thànhphần
nghĩa, đó là nghĩa sự việc và nghĩa
tình thái. Nghĩa tình thái đợc tồn tại ngay cả khi
câu không có dấu hiệu hình thức nh dấu
câu...Ví dụ : Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có
4. C ủng cố - Luyện tập
* Nêu những nghĩa cơ bản trong câu ?
* Nêu những biểu hiện của nghĩa tình thái trong câu ?
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng

11
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Nghĩa của câu.
Yêu cầu :
Tìm hiểu hai thành phần
Tìm hiểu nghĩa sự việc
E. Rút kinh nghiệm

****************************************************************************************
Ngày soạn : 28 / 12 / 2007 Tiết PPCT : 79
Văn học
vội vàng


xuân diệu
(Tiêt 1)
A. Mục tiêu bài học
* Cảm nhận đợc niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian
về tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu.
* Thấy đợc sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí
sâu sắc; những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ.
* Rèn kĩ năng phân tích thơ của XD.
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...

* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra
Kiểm tra vở soạn của HS
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
* Đọc văn bản, đàm thoại, phát vấn :
GV: Giới thiệu về tác giả ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn, nêu tên, năm
sinh, quê quán, những năm quan trọng của
bản thân
I. Vài nét về khái quát về tác giả tác phẩm
1. Tác giả
-Xuân Diệu (1916-1985) còn có bút danh là
Trảo Nha, tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, quê
gốc ở Hà Tĩnh, ông lớn lên tại Qui Nhơn. Quê
mẹ tại xã Tùng Giản, huyện Tuy Phớc, tỉnh
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
12
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV: Giới thiệu quá trình sáng tác của tác
giả ?
HS : Nêu tên tác phẩm, nội dung và nghệ
thuật ...
GV: Giới thiệu về bài thơ ?
HS : Nêu xuất xứ ...
Đọc-chú thích

Đọc-hiểu Nội dung, nghệ thuật
GV: Nêu bố cục bài thơ ?
HS : Nêu bố cục 2 phần ...
GV: Tác giả có ý muốn gì ?
HS : Nêu các hình ảnh nắng, gió- các động
từ ...
GV: Đoạn 1 thể hiện nội dung gì ?
HS : Khát vọng của nhà thơ ...
Bình Định. Sau khi tốt nghiệp tú tài ông dạy
học và làm viên chức ở Mĩ Tho rồi ra Hà Nội.
Tham gia Mặt trận Việt Minh từ năm 1945, là
ủy viên Hội Nhà văn Việt Nam. Năm 1983 ông
đợc bầu là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm
nghệ thuật Cộng hòa dân chủ Đức
-Sáng tác chính gồm : Thơ thơ (1938), Gửi
hơng cho gió (1938), Riêng chung (60),
Mũi Cà Mau-Cầm tay(1962), Phấn thông
vàng (1938)...
Sáng tác của ông đem đến cho thơ ca một sức
sống mới, thể hiện một quan niệm sống mới
mẻ, một quan niệm nhân sinh cha từng có. Hoài
Thanh từng nhận xét ông là nhà thơ mới nhất
trong các nhà thơ mới.
2. Tác phẩm
Vội vàng đợc in trong tập Thơ thơ
(1938).
3. Đọc chú thích

II.Đọc hiểu văn bản
1.Bố cục

-Từ đầu...hoài xuân: Hình ảnh thiên đờng ở
mặt đất.
-Còn lại : Thái độ sống vội vàng...2. Phân tích
a. Đoạn 1
-Muốn (tắt nắng, buộc gió) : mục đích để giữ
màu và hơng, tức là muốn giữ mãi hơng sắc của
cuộc đời...
-Của ong bớm...tuần tháng mật : tháng hạnh
phúc nhất (theo quan niệm phơng Tây)
-Hoa đồng nội...xanh rì : sức sống tự nhiên tơi
trẻ...
-Lá cành tơ...tơi trẻ.
-Yến anh...khúc tình si : khúc hát say mê.
-Chớp hàng mi : vẻ đẹp tâm hồn của con ngời.
-Thần Vui : niềm vui đợc thần tợng hóa...
=>Hai khổ thơ đầu của bài thơ thể hiện khát
vọng to lớn, mãnh liệt của tác giả muốn đợc
dừng thời gian lại để tận hởng mọi hơng sắc
của cảnh thiên đờng trên mặt đất.
4. C ủng cố - Luyện tập
* Nêu những nét chính về cuộc đời Xuân Diệu ?
* Nêu những mặt cách tân trong thơ XD?
* Nêu những sáng tạo nghệ thuật trong bài thơ ?
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Phần tiếp theo.
Yêu cầu :
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
13
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb

Tìm hiểu thái độ sống của tác giả
Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của bài thơ
Tìm hiểu quan niệm nhân sinh của Xuân Diệu
E. Rút kinh nghiệm

****************************************************************************************
Ngày soạn : 28 / 12 / 2007 Tiết PPCT : 80
Văn học
vội vàng
xuân diệu
(Tiêt 2-tiếp theo...)

A. Mục tiêu bài học
* Cảm nhận đợc niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian
về tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu
* Thấy đợc sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí
sâu sắc; những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ.
* Rèn kĩ năng phân tích thơ của XD.
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra

GV: Nêu tên các tác phẩm của Xuân Diệu và đọc thuộc đoạn 1 bài thơ Vội vàng
?
Yêu cầu trả lời :
Yêu cầu nêu tên 5 tác phẩm, đọc lu loát đoạn 1 bài thơ...
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
GV : Đoạn 2 có hình ảnh gì ?
HS : Nêu các hình ảnh Xuân, Tôi,
Đời...
b. Đoạn 2
-Xuân...qua : thời gian đang trôi đi...tuổi trẻ
đang tàn phai (mất)
-Lòng tôi rộng/ Lợng đời chật (thời trẻ ngắn-
chẳng còn tôi mãi...)
=>Tiếc (đất trời) : tháng năm chia phôi-núi
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
14
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV : Tâm trạng tác giả đợc diễn tả thế
nào ?
HS : Nêu tâm trạng vội vàng cuống quít trớc
cuộc sống của nhà thơ...
GV : Nhận định chung về ý nghĩa t tởng
của đoạn thơ ?
GV : Nêu giá trị nghệ thuật chung của tác
phẩm ?
HS : Cảm hứng, ngôn ngữ, tâm trạng nhân
vật trữ tình, kết cấu...
GV : Nêu giá trị nội dung của tác phẩm ?
HS : Lòng yêu đời, niềm khao khát sống,

quan điểm nhân sinh...
sông tiễn biệt- gió xinh hờn- chim đứt
tiếng- ...
-Mau đi thôi...ta muốn :
+Ôm cả sự sống mới...bắt đầu mơn mởn...
+Riết mây đa, gió lợn...
+Say cánh bớm...tình yêu...
+Thâu...hôn nhiều...non nớc...cỏ rạng...
+Chuyếnh choáng...mùi thơm...
+Đã đầy...ánh sáng...
+No nê...thanh sắc...đời tơi...
+Xuân hồng...cắn...
=>Trong đoạn 2, tác giả đã sử dụng một loạt
các động từ, tính từ để diễn tả niềm vồ vập,
khao khát mãnh liệt trớc cuộc sống hiện tại.
Thái độ của nhà thơ là muốn tận hởng mọi h-
ơng sắc của cuộc sống. Đối với ông mỗi giây
phút là một kho của cải vô tận mà khi nó đã trôi
đi thì sẽ không bao giờ lấy lại đợc nữa. Vì vậy
cần phải tận hởng hết, thậm chí còn phải níu
kéo thời gian, giữ lại sự vận động của cuộc
sống để mẫi mãi thanh xuân, tơi trẻ...Đó là một
quan điểm sống, một nhân sinh quan rất tiến bộ
của nhà thơ.
3. Giá trị nghệ thuật
Bài thơ có cấu tứ rất mới lạ thể hiện theo dòng
cảm xúc của nhà thơ nên mọi cung bậc của tình
cảm đợc thể hiện đầy đủ chân thực.
Kiểu diễn đạt cũng rất mới, các ngôn từ, kiểu
câu của văn học phơng Tây đợc nhà thơ vận

dụng vào trong miêu tả, diễn đạt làm cho bài
thơ trở nên có sức khơi gợi, có sức truyền cảm
lớn.
III. Tổng kết
Bài thơ là một quan niệm nhân sinh mới của
Xuân Diệu, nó có ý nghĩa tích cực đối với con
ngời, làm cho con ngời trở nên yêu đời hơn,
sống có ích hơn.
Cũng qua quan điểm này mà Xuân Diệu đã
đem đến cho thơ ca một quan niệm Mĩ học mới
mẻ. Ông đặc biệt đề cao, nâng niu, quí trọng
những giá trị của con ngời. Lấy con
ngời làm thớc đo chuẩn mực cho mọi cái đẹp.
Đây cũng là đóng góp quan trọng của nhà thơ
Xuân Diệu đối với nền văn học nớc nhà.
4. C ủng cố - Luyện tập
* Nêu thái độ sống của Xuân Diệu ?
* Nêu những sáng tạo nghệ thuật trong bài thơ ?
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
15
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Thao tác lập luận bác bỏ.
Yêu cầu :
Tìm hiểu hai thành phần
Tìm hiểu nghĩa sự việc
E. Rút kinh nghiệm

****************************************************************************************

Ngày soạn : 12 / 2 / 2008 Tiết PPCT : 81
thao tác lập luận bác bỏ
A. Mục tiêu bài học
* Hiểu đợc mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
* Biết cách lập luận bác bỏ trong bài nghị luận.
* Rèn kĩ năng làm văn.
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra
Kiểm tra vở soạn văn của HS
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
Hớng dẫn tìm hiểu phần I
GV: Nêu mục đích của thao tác lập luận
bác bỏ ?
I. Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bác
bỏ
-Mục đích : nhằm bác đi, gạt đi không chấp
HS : Nêu mục đích nh từ điển định nghĩa...
GV: Nêu yêu cầu của thao tác lập luận bác
bỏ ?

HS : Nêu yêu cầu nh đoạn cuối trang...
nhận ý kiến của ngời khác. Đa ra quan điểm
mới của mình trớc một vấn đề nào đó.
-Yêu cầu : cần nắm chắc những sai lầm của ng-
ời nói (nội dung của ý kiến), đa ra lí lẽ và bằng
chứng thuyết phục với thái độ thẳng thắn nhng
cẩn trọng, đúng mực, phù hợp với hoàn cảnh và
đối tợng tranh luận.
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
16
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV: Nêu cách lập luận bác bỏ ở đoạn a ?
HS : Bác bỏ luận điểm...
GV: Nêu cách lập luận bác bỏ ở đoạn b ?
HS : Bác bỏ luận cứ...
GV: Nêu cách lập luận bác bỏ ở đoạn c ?
HS : Bác bỏ lập luận...
GV: Rút kinh nghiệm chung ?
HS : Kết hợp linh hoạt- tơng tự nh lập luận
trong văn nghị luận (theo mục đích ngợc
lại)...
Hớng dẫn luyện tập
II. Cách bác bỏ
Ví dụ :
a. Khởi đầu chơng IV, nói về cá tính của
Nguyễn Du ta đọc thấy : Trớc hết ta phải
nhận thấy ghi điều nhận xét quan trọng này :
Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh
(tr.20)...
(Đinh Gia Trinh, Hoài vọng của lí trí)

b. Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh
việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng
tiếng nớc mình nghèo nàn...
(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ)
c. ...có ngời bảo : Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi
!...
(Nguyễn Khắc Viện, Ôn dịch thuốc lá)
Nhận xét :
-Khi bác bỏ luận điểm (nh ví dụ a), trong trờng
hợp này phải có sự kết hợp của hệ thống lí lẽ và
dẫn chứng. Nhng đặc biệt hơn cả là phải nắm đ-
ợc cái sai, cái bất hợp lí trong luận điểm của
ngời nêu vấn đề.
-Khi bác bỏ luận cứ cần phải đa ra đợc luận cứ
khác và phải kết hợp với dẫn chứng thực tế.
-Có thể cần phải bác bỏ cả hệ thống lập luận.
Trờng hợp này cần chỉ ra các căn cứ, các dẫn
chứng một cách khoa học có tính lôgic và có
tính thực tế.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
Nguyễn Dữ : Kẻ sĩ không nên kiêng sợ sự
cứng cỏi.
Nguyễn Đình Thi : Từ trớc đến nay...nhng
lời định nghĩa nào cũng vẫn không đủ.
2. Bài tập 2 : Làm ở nhà
4. C ủng cố - Luyện tập
* Nêu các cách bác bỏ
* Nhận xét chung về thao tác lập luận bác bỏ.
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà

* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Tràng giang.
Yêu cầu :
Tìm hiểu tác giả tác phẩm
Tìm hiểu nội dung, hình thức của bài thơ.
E. Rút kinh nghiệm

tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
17
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
****************************************************************************************
Ngày soạn : 14 / 02 / 2008 Tiết PPCT : 82
Văn học
tràng giang
huy cận
A. Mục tiêu bài học
* Cảm nhận đợc nỗi buồn cô đơn trớcvũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao
khát hòa nhập trớc cuộc đời và tình cảm đối với quê hơng đất nớc của tác giả.
* Thấy đợc màu sắc cổ điển trong một bài thơ mới.
* Rèn kĩ năng phân tích thơ trớc CM tháng Tám của Huy Cận .
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:

- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra
GV: 1. Đọc thuộc lòng bài thơ vội vàng của Xuân Diệu ?
2. Nêu quan niệm nhân sinh của tác giả ?
Yêu cầu trả lời :
- Đọc chính xác, lu loát...
- Quan niệm nhân sinh mới mẻ, tích cực..
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
* Đọc văn bản, đàm thoại, phát vấn :
GV: Giới thiệu về tác giả ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn, nêu tên, năm
sinh, quê quán, những năm quan trọng của
bản thân
I. Vài nét về khái quát về tác giả tác phẩm
1. Tác giả
-Huy Cận 1919-2005, tên đầy đủ là Cù Huy
Cận, quê ở làngÂn Phủ, huyện Hơng Sơn, Hà
Tĩnh. Năm 1929 học trờng Cao đẳng Canh
nông ở Hà Nội, năm 1942 tham gia cách mạng.
Sau cách mạng tháng Tám ông luôn giữ
GV: Giới thiệu quá trình sáng tác của tác
giả ?
HS : Nêu tên tác phẩm, nội dung và nghệ
thuật ...
các trọng trách trong Hội Văn hóa nghệ thuật.
-Sáng tác chính gồm : Lửa thiêng (1937-
1940), Kinh cầu tự (1942), Vũ trụ ca
(1940-1942), Trời mỗi ngày lại sáng(1958),
Đất nở hoa (1960)...

Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tởng,
triết lí. Thơ của ông chịu nhiều ảnh hởng của
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
18
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
Đọc-chú thích
Đọc-hiểu Nội dung, nghệ thuật
GV: Nêu các hình ảnh đợc miêu tả trong
khổ 1 ?
HS : Nêu các hình ảnh Tràng giang,
Con thuyền, Củi...và tìm hiểu biện
pháp nghệ thuật, ý nghĩa nội dung...
GV: Nêu các hình ảnh đợc miêu tả trong
khổ 2 ?
HS : Nêu các hình ảnh Cồn, Làng,
Trời...và tìm hiểu biện pháp nghệ thuật, ý
nghĩa nội dung...
GV: Nêu các hình ảnh đợc miêu tả trong
khổ 3 ?
HS : Nêu các hình ảnh Bèo,
Cầu...đò...và tìm hiểu biện pháp nghệ
thuật, ý nghĩa nội dung...
thơ ca Pháp và là một tác giả xuất sắc của
phong trào Thơ mới...
2. Tác phẩm
Tràng giang đợc viết vào khoảng mùa thu
năm 1939, in trong tập Lửa thiêng. Bài thơ đ-
ợc hình thành từ cảm xúc trớc cảnh sông Hồng
mênh mang sóng nớc...
3. Đọc chú thích


II.Đọc hiểu văn bản
a. Khổ 1
-Tràng giang (trờng giang-sông dài) : không
gian rộng lớn...(cùng nỗi buồn dài- điệp điệp...)
-Con thuyền xuôi mái...song song : Buông
xuôi, đơn điệu...(trong nỗi sầu trăm ngả...)
-Củi...lạc mấy dòng : gợi cảm giác lạc lõng và
cô đơn...
=>Khổ 1 của bài thơ là một nỗi buồn sâu thẳm
và mênh mang trớc vũ trụ bao la...
b. Khổ 2
-Cồn...nhỏ (tha thớt) cùng với gió đìu hiu : gợi
nên cảm giác vắng vẻ, hoang vu và hiu hắt...
-Làng...vãn chợ (CH tu từ): gợi cảm giác mơ
hồ, buồn và ngỡ ngàng trớc cảnh vât...
-Trời... sâu chót vót : gợi cảm giác choán ngợp
trớc không gian...con ngời vì thế trở nên càng
bé nhỏ...
=>Khổ 2 của bài thơ vãn diễn tả nỗi buồn nhng
đã thấm sâu vào cảnh vật.
c. Khổ 3
-Bèo...về đâu (CH tu từ) : tâm trạng ngỡ ngàng
kèm với cảm giác lạc lõng trớc cảnh vật...
-(Không)..chuyến đò ; (Không)...cầu diễn tả
tâm trạng vẻ xa cách, lạc lõng cô đơn...
-Lặng lẽ...:khái quát toàn cảnh im ắng của
không gian và cõi lòng của nhà thơ. Đồng thời
cũng có ý nghĩa nh là một sự chuyển tâm
GV: Nêu các hình ảnh đợc miêu tả trong

khổ 4 ?
HS : Nêu các hình ảnh Mây-núi,
Quê...nhà...và tìm hiểu biện pháp nghệ
thuật, ý nghĩa nội dung...
trạng (của nhân vật trữ tình) sang một cung bậc
mới...
c. Khổ 4
-Mây-núi : (phỏng theo thơ cổ của Đỗ Phủ
Tái thợng phong vân tiếp địa âm- Mặt đất
mây đùn cửa ải xa)
-Lòng quê-nhớ nhà : (phỏng thơ Thôi Hiệu
Nhật mộ hơng quan hà xứ thi, Yên ba giang
thợng sử nhân sầu- Quê hơng khuất bóng
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
19
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV: Nhận xét chung về giá trị của bài
thơ ?
HS : Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật...
hoàng hôn, Trên sông khói sóng cho buồn lòng
ai)
=>Cả khổ thơ vẫn là một nỗi buồn nhng nhuốm
sầu vạn cổ. Qua đó thể hiện một tâm trạng nhớ
nhà, nhớ quê da diết. Tâm trạng trên cũng là
biểu hiện của tình cảm yêu nớc kín đáo của nhà
thơ.
III. Tổng kết :
Qua một tứ thơ mang màu sắc cổ điển với
nhiều nét sáng tạo, nhà thơ đã bộc lộ tình cảm
yêu nớc một cách kín đáo.

4. C ủng cố - Luyện tập
* Nêu các biện pháp nghệ thuật của tác giả trong bài thơ Tràng giang
* Nhận xét chung về giá trị t tởng của bài.
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Luyện tập thao tác lập luận....
Yêu cầu :
Tìm hiểu cách bác bỏ qua các ví dụ
Luyện tập viết một đoạn văn sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.
E. Rút kinh nghiệm

****************************************************************************************
Ngày soạn : 18 / 2 / 2008 Tiết PPCT : 83
luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
A. Mục tiêu bài học
* Củng cố và nâng cao hiểu biết về thao tác lập luận bác bỏ.
* Vận dụng đợc thao tác lập luận bác bỏ thích hợp trong bài văn nghị luận.
* Rèn kĩ năng thực hành luyện tập và vận dụng trong làm văn.
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra

tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
20
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV: Nêu các cách lập luận bác bỏ, cho ví dụ ?
Yêu cầu trả lời :
Nêu 3 cách và phân tích ví dụ tơng ứng...
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
Hớng dẫn làm bài tập
GV : Phân tích các lập luận trong ví dụ a ?
HS : Làm bài tập theo nhóm...
GV : Phân tích các lập luận trong ví dụ b ?
HS : Làm bài tập theo nhóm...
HS : Thảo luận...
GV : Tổng hợp...
1. Bài tập 1
Phân tích cách lập luận bác bỏ trong 2 đoạn
trích sau :
a. ...Cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên
kia ngỡng cửa của nhà mình là một cuộc
sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi
đến đâu đi nữa...Số phận của những cái tuyệt
đối cá nhân, không bộc lộ ra khỏi bản thân,
chẳng có gì đáng thèm muốn
(A.I.Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn)
b. Nay trẫm đang ghé chiếu nắng nghe,
ngày đêm mong mỏi, nhng những ngời học
rộng tài cao cha thấy có ai tìm đến. Hay trẫm
ít đức không đáng để phò tá chăng ? Hay
đang thời đổ nát cha thể ra phụng sự vơng

hầu chăng ?
...Huống nay trên dải đất văn hiến rộng lớn
nh thế này, há trong đó lại không có lấy một
ngời tài danh nào ra phò giúp cho chính
quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao
(Ngô Thì Nhậm, Chiếu cầu hiền)
Gợi ý :
-Ví dụ a : Trong đoạn 1, nhà văn cho rằng cuộc
sống của thế giới bên ngoài là một cuộc sống
nghèo nàn và so sánh với cuộc sống đầy biến
động của con ngời ở đoạn 2. Cuối cùng ông kết
luận cuộc sống của con ngời không thể nh cuộc
sống của thế giới tự nhiên-đó là cách ông bác
bỏ ý kiến cho rằng con ngời cũng có cuộc sống
hạnh phúc nh tự nhiên...-Ví dụ b : Tác giả bác
bỏ lối suy nghĩ cho rằng Trẫm là ngời ít
đức và thời thế lúc này
GV : Phân tích các lập luận trong bài tập 2 ?
HS : Làm bài tập theo nhóm thảo luận...
đang là thời đổ nát...
2. Bài tập 2
Gợi ý : Ta thờng có câu văn ôn võ luyện, vì
vậy muốn học giỏi văn cần phải đọc nhiều sách.
Đồng thời cũng cần phải nắm đợc phơng pháp
t duy, cách diễn đạt, bởi thờng có câu Không
thầy đố mày làm nên hay câu Học thầy
không tày học bạn...đó là những câu nói về
cấch học, phơng pháp học...
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
21

trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV : Phân tích các lập luận trong bài tập 3 ?
HS : Làm bài tập theo nhóm thảo luận...
3. Bài tập 3
Gợi ý : Cách sống không chỉ là bắt chớc làm
theo một cách mù quáng, máy móc. Cuộc sống
càng hiện đại thì càng cần phải có tri thức.
Đồng thời sống trong cộng đồng dân tộc, trong
xã hội đông đảo các thành phần sắc tộc, giai
cấp...thì cần phải trang bị kiến thức văn hóa để
dễ dàng hòa nhập...Đó là những lí do để thanh
niên ngày nay phải học tập, lập nghiệp kết hợp
với vui chơi lành mạnh...
4. C ủng cố - Luyện tập
* Nêu các cách bác bỏ
* Các hình thức trình bày sắp xếp ý lập luận bác bỏ.
* Nhận xét chung về thao tác lập luận bác bỏ.
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Trả bài 5, hớng dẫn bài 6 (làm ở nhà)
Yêu cầu :
Tìm hiểu tác giả tác phẩm
Tìm hiểu nội dung, hình thức của bài thơ.
Nắm vững các thao tác lập luận bác bỏ...
E. Rút kinh nghiệm

****************************************************************************************
Ngày soạn : 18 / 2 / 2008 Tiết PPCT : 84

trả bài làm văn số 5

A. Mục tiêu bài học

* Thấy đợc những u điểm và nhợc điểm của bài số 5, kể cả bài viết của cá nhân lẫn của
các lớp. Rút ra những kinh nghiệm cho bài 6.
* Trình bày đợc quan niệm, ý kiến của mình một cách chặt chẽ qua vấn đề xã hội. Vận
dụng đợc các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ trong bài viết...
* Rèn kĩ năng làm văn...
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
22
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Tr ả bài
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
*GV Yêu cầu HS nhắc lại đề bài
*GV dựa vào tiết 75 hớng dẫn HS lập dàn
ý
*GV Nêu kết quả chung
*GV Nhận xét Ưu điểm, Nhợc điểm
(Chú ý nêu tên các bài đặc biệt)
*GV H ớng dẫn HS sửa lỗi
I. Đề bài

Nh tiết 75
II. Dàn ý
Nh tiết 75
II. Kết quả
K11
10,9 8,7 6,5 4,3 0,1,2
SL % SL % SL % SL % SL %
A1
0 0 2 4 39 87 1 2 1 2
A2
0 0 4 9 33 73 6 13 1 2
III. Nhận xét
1. Ưu điểm
-ý thức làm bài tơng đối tốt. Nhiều bài có kết
quả cao đạt mục đích đã đề ra.
-Đã có những bài thể hiện đựơc cách viết chủ
động không ỷ lại kiến thức vay mợn.
-Biết nghị luận về một vấn đề xã hội. Hành văn
có tính nghị luận, diễn đạt lu loát, có dẫn chứng
sát thực tế mang tính thuyết phục.
2. Nh ợc điểm
-Tỉ lệ dới trung bình còn cao cần phải hớng tới tỉ
lệ trên trung bình cao hơn nữa.
-Do tình hình chung cha có bài thể hiện phong
cách riêng nên cần tăng cờng bài viết xuất sắc có
cá tính .
-Vốn kiến thức tổng hợp còn bị hạn chế, bài viết
cha có tính tổng hợp.
IV. Sửa lỗi
1. Lỗi chính tả, chữ viết

2. Lỗi câu
*Bài của Nguyễn Văn Tuấn 11A2, Nguyễn
Tuấn Việt, Chu Tuấn Vũ 11A2
*Bài của Nguyễn Việt Linh 11A2
*Bài của Ninh Hằng Nga 11A2
3. Lỗi chuyển đoạn và đoạn văn
V. Đề bài số 6 (Làm ở nhà)
1. Câu 1 :
Tìm các cách lập luận bác bỏ qua các đoạn
văn a, b, c trong SGK Văn 11, tr. 24, 25, tập
2.
2. Câu 2 :
Hãy trình bày suy nghĩ của mình về bệnh
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
23
trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
thành tích- một căn bệnh gây tác hại
không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta
hiện nay ?
4. C ủng cố - Luyện tập
* Nêu những luận điểm chính ?
* Nêu nhận xét về kiểu bài ?
* Nêu những cách lập luận ?
5. H ớng dẫn học bài soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Đây thôn Vĩ Dạ.
Yêu cầu :
Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
Tìm hiểu nội dung nghệ thuật...
E. Rút kinh nghiệm


****************************************************************************************
Ngày soạn : 22 / 2 / 2008 Tiết PPCT : 85

đây thôn vĩ dạ
hàn mặc tử
(Tiết 1)
A. Mục tiêu bài học
* Thấy đợc bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn
của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm vô vọng. Đó còn là tấm lòng thiết tha vô vọng
của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con ngời.
* Nhận biết đợc sự vận động của tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài
hoa của một bài thơ mới.
* Rèn kĩ năng phân tích thơ Hàn Mặc Tử..
B. Ph ơng tiện thực hiện
* SGK, SGV, T liệu văn học ...
* Giáo án, Bài soạn, Đồ dùng Dạy- học...
C. Ph ơng pháp tiến hành
* Đọc hiểu văn bản
* Phát vấn, đàm thoại...
* Phân tích, tổng hợp
D. Tiến trình thực hiện
1. ổ n định lớp
- Chỗ ngồi, sĩ số:
- Tâm thế học bài
2. Kiểm tra
GV: Đánh giá tổng quát về bài thơ Tràng giang của Huy Cận ?
Yêu cầu trả lời :
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
24

trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
Qua một tứ thơ mang màu sắc cổ điển với nhiều nét sáng tạo, nhà thơ đã bộc lộ
tình cảm yêu nớc một cách kín đáo.
3. Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
* Đọc văn bản, đàm thoại, phát vấn :
GV: Giới thiệu về tác giả ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn, nêu tên, năm
sinh, quê quán, những năm quan trọng của
bản thân
GV: Giới thiệu quá trình sáng tác của tác
giả ?
HS : Nêu tên tác phẩm, nội dung và nghệ
thuật ...
GV : Giới thiệu về bài thơ ?
HS : Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ...
Đọc- chú thích
Đọc-hiểu Nội dung, nghệ thuật
I. Tác giả - Tác phẩm
1.Tác giả
-Hàn Mặc Tử (1912-1940) còn có bút danh là
Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh, tên khai
sinh là Nguyễn Trọng Trí, ngời làng Lệ Mĩ
tổng Vô Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới
(Quảng Bình). Cha mất sớm phải sống theo mẹ
ở Qui Nhơn. Học trờng Pe-lơ-ranh (TH) ở Huế,
làm ở Sở Đạc điền Bình Định. Sau đó vào Sài
Gòn làm báo. Năm 1936 mắc bệnh phong ông
lại về Qui Nhơn chữa bệnh và mất tại trại
phong Qui Hòa.

-Sáng tác chính : Gái quê (1936), Thơ
Điên (1938), Duyên kì ngộ(1939),
Quần tiên hội(1940)...
Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có
sức sáng tạo mạnh mẽ, bắt đầu là những sáng
tác theo kiểu thơ Đờng luật sau đó chuyển sang
thơ mới lãng mạn. Qua diện mạo hết sức phức
tạp và đầy bí ẩn là một tình yêu đến đau đớn h-
ớng về cuộc đời trần thế...
2. Tác phẩm
Bài thơ lúc đầu có tên ở đây thôn Vĩ Dạ
sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên.
Bài thơ đợc hình thành từ cảm hứng từ chính
mối tình của tác giả với một cô gái bên dòng
sông hơng trữ tình mơ mộng (Hoàng Cúc)...
3. Đọc- chú thích
II. Phân tích
1. Khổ 1
-Sao...-(câu hỏi tu từ) : vừa là lời hỏi, lời
GV : Câu đầu đợc diễn tả thế nào ?
HS : Nêu và giải thích các từ (sao-mớt-mặt
chữ điền)..
trách vừa là lời mời (giục giã) ngời về thăm
thôn Vĩ Dạ (nơi Hoàng Cúc ở)...
-Nắng...mới : màu sắc tơi tắn, rực rỡ và tinh
khôi- một vẻ đẹp rực rỡ...
-Vờn...mớt...xanh...ngọc : màu xanh tràn
sức sống, long lanh và cao quí.
-Mặt chữ điền (cách điệu hóa) : vẻ mặt
phúc hậu, ẩn hiện hòa quyện với thiên nhiên...

=>Mở đầu bài thơ là một tâm trạng phức hợp
tổ văn- sử- gdcd giáo viên : vũ viết phơng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×