Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt và đề xuất công giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt tại khu mỏ than tây nam khe tam của công ty TNHH MTV 35 tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.7 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

NGUYỄN ANH TUẤN

Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA KHU TẬP THỂ MỎ THAN TÂY NAM
KHE TAM CỦA CÔNG TY TNHH MTV 35, TỈNH QUẢNG NINH”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khố học

: Chính quy
: Khoa học Mơi Trƣờng
: Mơi trƣờng
: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

NGUYỄN ANH TUẤN



Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA KHU TẬP THỂ MỎ THAN TÂY NAM
KHE TAM CỦA CÔNG TY TNHH MTV 35, TỈNH QUẢNG NINH”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khố học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Khoa học Mơi Trƣờng
: K44 - KHMT - N01
: Môi trƣờng
: 2012 - 2016
: TS. Dƣ Ngọc Thành

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái
Nguyên, đƣợc sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của q thầy cơ, đặc biệt là quý

thầy cô khoa Môi Trƣờng đã truyền đạt cho tôi những kiến thức về lý thuyết và thực
hành trong suốt thời gian học ở trƣờng.
Đƣợc sự phân công của ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng trƣờng đại học
Nơng Lâm Thái Ngun và sự nhất trí của viện kỹ thuật và công nghệ môi trƣờng
tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt và đề xuất công giải
pháp xử lý nước thải sinh hoạt tại khu mỏ than Tây Nam Khe Tam của công ty
TNHH MTV 35, tỉnh Quảng Ninh”.
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
đến ban giám hiệu nhà trƣờng. Ban chủ nhiệm khoa môi trƣờng, các thầy cô trong
khoa, đặc biệt là thầy giáo TS. Dƣ Ngọc Thành đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và
giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới các anh chị của viện Kỹ thuật và công nghệ môi trƣờng đã giúp đỡ và
tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt q trình thực tập.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tơi trong
q trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ trong thời gian thực hiện đề tài.
Do thời gian thực tập có hạn và trình độ kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế,
bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu mặc dù đã rất cố gắng song bài khóa luận
của tơi khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong các thầy cơ giáo và bạn bè
đóng góp ý kiến để kháo luận tốt nghiệp của em đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày tháng năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Anh Tuấn


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Giá trị các thông số ô nhiễm tối đa cho phép trong nƣớc thải sinh hoạt ....7

Bảng 2.2. Nồng độ ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa xử lý ...........................10
Bảng 2.3. Các chất có mùi gây ô nhiễm nƣớc ..........................................................11
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu hóa học của nƣớc thải sinh hoạt tại mỏ than
Tây Nam Khe Nam ...................................................................................31
Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu lý, sinh học của nƣớc thải sinh hoạt tại mỏ than Tây Nam
Khe Nam ...................................................................................................33
Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu hóa học của nƣớc thải sinh hoạt tại mỏ than
Tây Nam Khe Nam ...................................................................................34
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu lý, sinh học của nƣớc thải sinh hoạt tại mỏ than Tây Nam
Khe Nam ...................................................................................................36
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu hóa học của nƣớc thải sinh hoạt tại mỏ than Tây Khe Nam ...37
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu lý, sinh học của nƣớc thải sinh hoạt tại mỏ than
Tây Khe Nam ...........................................................................................39
Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu hóa học của nƣớc thải sinh hoạt tại mỏ than Tây Khe Nam ...41
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu lý, sinh học của nƣớc thải sinh hoạt tại mỏ than
Tây Khe Nam ...........................................................................................42


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Cấu tạo cơng nghệ AAO ...........................................................................47
Hình 4.2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt ...............................................47
Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của quá trình xử lý nƣớc thải ........................50


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD

: Nhu cầu ôxi sinh hóa (Biochemical Oxygen Denmand)

BTNMT

: Bộ Tài Ngun Mơi Trƣờng

COD

: Nhu cầu ơxi hóa học (Chemical oxygen Denmand)

CHXHCNVN

: Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

DO

: Oxy hòa tan (Dissoled Oxigen)

ITET

: Viện Kỹ thuật và Công nghệ Môi trƣờng



: Nghị định

QCVN


: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS

: Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids)

TNHH MTV

: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids)

TT

: Thông tƣ


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iv

MỤC LỤC ...................................................................................................................v
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................3
1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................3
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................3
1.4.1. Ý nghĩa học tập .................................................................................................3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................4
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................5
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................5
2.1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................5
2.1.2. Nƣớc và vai trò của nƣớc ..................................................................................7
2.1.3. Tổng quan về nƣớc thải và phân loại nƣớc thải ................................................8
2.1.3.1. Định nghĩa, phân loại và thành phần của nƣớc thải .......................................8
2.1.3.2. Biểu hiện đặc trƣng của nƣớc thải ...............................................................10
2.2. Cơ sở pháp lý .....................................................................................................12
2.3. Tình hình nghiên cứu xử lý nƣớc thải sinh hoạt ................................................13
2.3.1. Tình hình nghiên cứu xử lý nƣớc thải sinh hoạt trên thế giới .........................16
2.3.2. Tình hình nghiên cứu xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại Việt Nam .......................17
2.4. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên nƣớc của tỉnh Quảng Ninh và khu vực mỏ Tây
Nam Khe Tam tỉnh Quảng Ninh ...............................................................................19
2.4.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên nƣớc của tỉnh Quảng Ninh .........................19


vi

2.4.2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên nƣớc khu vực mỏ Tây Nam Khe Tam tỉnh
Quảng Ninh ...............................................................................................................20
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......21
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .....................................................................21

3.1.1. Đối tƣợng ........................................................................................................21
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................21
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................21
3.2.1. Địa điểm tiến hành ..........................................................................................21
3.2.2. Thời gian tiến hành .........................................................................................21
3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi. ...................................................21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................21
3.4.1. Phƣơng pháp tổng hợp so sánh .......................................................................21
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .............................................................21
3.4.3. Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực địa .....................................................22
3.4.4. Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc.............................................................................22
3.4.5. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu ..............................................................23
3.4.6. Phƣơng pháp đánh giá nhanh ..........................................................................23
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................24
4.1. Một số đặc điểm của khu mỏ Tây Nam Khe Tam của công ty TNHH MTV 35,
tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................................24
4.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình ....................................................................24
4.1.2. Đặc điểm khí hậu, khí tƣợng thủy văn ............................................................25
4.1.3. Đặc điểm hệ động vật, thực vật .......................................................................26
4.2. Hiện trạng hệ thống nƣớc thải của khu tập thể mỏ than Tây Nam Khe Tam của
công ty TNHH MTV 35, tỉnh Quảng Ninh ...............................................................27
4.2.1. Các loại nƣớc thải ...........................................................................................27
4.2.2. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử nƣớc thải của khu tập thể công nhân mỏ
Tây Nam Khe Tam của công ty TNHH MTV 35 .....................................................27


vii

4.3. Đánh giá hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt khu tập thể mỏ than Tây Nam Khe Tam
của công ty TNHH MTV 35 .....................................................................................30

4.4. Đề xuất giải pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại khu mỏ than Vàng Danh .........44
4.5. Nguyên lý hoạt động ..........................................................................................50
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................55
5.1 Kết luận ...............................................................................................................55
5.1. Kiến nghị ............................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay, tình trạng ơ nhiễm môi trƣờng sinh thái do các hoạt động sản xuất
và sinh hoạt của con ngƣời là một vấn đề đƣợc dƣ luận xã hội cả nƣớc quan tâm và
bàn luân nhiều nhất. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển
kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tƣơng
lai.Trong những năm đầu thực hiện đƣờng lối đổi mới, vì tập trung ƣu tiên phát
triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế
với bảo vệ môi trƣờng chƣa thực sự đƣợc quan tâm.
Theo đánh giá mới đây của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, với 59 điểm
trong bảng xếp hạng chỉ số hiệu quả hoạt động môi trƣờng, Việt Nam đứng ở vị trí
85/163 các nƣớc đƣợc xếp hạng. Các nƣớc khác trong khu vực nhƣ Philippines đạt
66 điểm, Thái Lan 62 điểm, Lào 60 điểm, Trung Quốc 49 điểm, Indonesia 45
điểm,... Còn theo kết quả nghiên cứu khác vừa qua tại Diễn đàn Kinh tế thế giới
Davos, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có chất lƣợng khơng khí thấp và ảnh
hƣởng nhiều nhất đến sức khỏe. Mới đây, hai trung tâm nghiên cứu môi trƣờng
thuộc Đại học Yale và Columbia của Mỹ thực hiện báo cáo thƣờng niên khảo sát ở
132 quốc gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Về ảnh hƣởng của chất lƣợng khơng
khí, Việt Nam đứng thứ 123/132 quốc gia khảo sát; về ảnh hƣởng của môi trƣờng

đến sức khỏe đứng vị trí 77; về chất lƣợng nƣớc Việt Nam đƣợc xếp hạng 80. Tính
theo chỉ số chung EPI, Việt Nam xếp thứ 79. Qua một số thơng tin trên có thể thấy
đƣợc mức độ ơ nhiễm của Việt nam đã ở mức độ cao.
Mỏ than Tây Nam Khe Tam là một phần của mỏ than Nam Khe Tam, đƣợc
tổng cơng ty Than Việt Nam (tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam)
giao cho Cơng ty Đông Bắc quản lý, bảo vệ và tổ chức thăm dò, khai thác theo
quyết định số: 656/TVN-ĐCTĐ2 ngày 07/5/1996 về việc giao quản lý, bảo vệ và tổ
chức thăm dị, khai thác. Cơng ty Đơng Bắc đã giao cho công ty TNHH MTV 35 tổ


2

chức khai thác bằng công nghệ khai thác lộ thiên và hầm lò với sản lƣợng xấp xỉ
300.000 tấn/năm. Bên cạnh đó, để duy trì sự ổn định cơng suất khai thác than, Tổng
công ty Đông Bắc giao cho Công ty TNHH MTV 35 triển khai lập dự án khai thác
hầm lò tại mỏ than Tây Nam Khe Tam, khai thác phần than từ -50 trở lên với công
suất 150.000 tấn than nguyên khai/ năm và duy trì khai thác lộ thiên mỏ Tây Nam
Khe Tam với công suất 150.000 tấn than nguyên khai/năm. Các dự án này đã đƣợc
Hội đồng quản trị Tập đồn cơng nghiệp than - khống sản Việt Nam phê duyệt.
Việc hoạt động khai thác tại mỏ Nam Khe Tam đã đƣợc lập báo cáo Đánh
giá tác động môi trƣờng và đã đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê chuẩn theo Quyết
định số: 358/QĐ-UBND ngày 30/01/2008. Khi dự án đi vào hoạt động chắc chắn sẽ
có nhiều tác động tích cực khơng nhỏ cho khu vực khai thác và vùng lân cận, tỉnh
Quảng Ninh mà còn cho cả sự phát triển nền kinh tế Việt Nam trong q trình đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nƣớc.
Tuy nhiên, bên cạnh những tích cực cho sự phát triển nền kinh tế đất nƣớc
thì dự án khi hoạt động cũng gây ra khơng ít tác động tiêu cực cho môi trƣờng tự
nhiên và xã hội của khu vực. Quá trình hoạt động khai thác sử dụng lƣợng lớn
nguồn lực khai thác là con ngƣời và máy móc hoạt động. Trong đó nguồn lực con
ngƣời trong q trình khai thác than phần lớn sinh hoạt tại khu tập thể của mỏ than

Tây Nam Khe Tam. Trong quá trình sinh hoạt khu tập thể thải ra một lƣợng rất lớn
nƣớc thải sinh hoạt của cán bộ và công nhân, viên chức vào môi trƣờng, gây ra sự
ảnh hƣởng tiêu cực, mùi hôi thối, gây hại cho hệ sinh thái,sức khỏe con ngƣời, cảnh
quan và cuộc sống của khu vực.
Xuất phát từ những vấn đề cấp bách trên, đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu
nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, đƣợc sự hƣớng dẫn của thầy TS. Dƣ Ngọc Thành em đã tiến hành thực
hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt và đề xuất công giải pháp
xử lý nước thải sinh hoạt tại khu mỏ than Tây Nam Khe Tam của công ty TNHH
MTV 35, tỉnh Quảng Ninh”.


3

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt mỏ than Tây Nam Khe Tam của
công ty TNHH MTV 35, tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất các giải pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại khu mỏ than Tây Nam
Khe Tam của công ty TNHH MTV 35, tỉnh Quảng Ninh.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực.
- Cơng tác điều tra thu thập thơng tin, phân tích chất lƣợng nƣớc thải sinh
hoạt tại khu tập thể mỏ than Tây Nam Khe Tam của công ty TNHH MTV 35, tỉnh
Quảng Ninh.
- Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại diện
cho khu vực nghiên cứu.
- Các kết quả phân tích phải đƣợc so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi
trƣờng Việt Nam.
- Các kiến nghị đƣa ra phải phù hợp với tình hình địa phƣơng và có tính khả
thi cao.

1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa học tập
- Là cơ hội giúp sinh viên áp dụng lý thuyết đã đƣợc học vào thực tiễn, rèn
luyện kĩ năng phân tích tổng hợp số liệu tại nơi thực tập.
- Là cơ hội, điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu, tiếp thu, học hỏi kinh
nghiệm trong thực tế. Đồng thời nâng cao kiến thức, bổ sung tƣ liệu học tập, kiến
thức, kinh nghiệm sau khi ra trƣờng.
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng tổng hợp, phân tích số liệu và rút ra những
kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này.
- Tạo cơ hội vận dụng lý thuyết vào thực tế, cách thức tiếp cận và thực hiện
một đề tài.
- Là nguồn tài liệu trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của bản thân về môi trƣờng.


4

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tại khu tập thể mỏ than Tây
Nam Khe Tam của công ty TNHH MTV 35, tỉnh Quảng Ninh, từ đó xác định đƣợc
điểm mạnh và yếu và những khó khan trong cơng tác quản lý và sử dụng nguồn tài
nguyên nƣớc, xử lý nƣớc tại khu tập thể mỏ than Tây Nam Khe Tam của công ty
TNHH MTV 35, tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất và kiến nghị giải pháp bảo vệ môi trƣờng phù hợp với chiến lƣợc
phát triển kinh tế tại khu tập thể mỏ than Tây Nam Khe Tam của công ty TNHH
MTV 35, tỉnh Quảng Ninh.


5


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
* Khái niệm về môi trường
Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng Việt Nam năm 2005 môi
trƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật
chất nhân tạo bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con ngƣời và sinh vật”.[8]
* Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Theo luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 của Việt Nam: “Ơ nhiễm mơi trƣờng
là sự làm thay đổi tính chất của mơi trƣờng, vi phạm Tiêu chuẩn môi trƣờng”.[8]
Trên thế giới ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu là việc chuyển các chất thải
hoặc năng lƣợng và môi trƣờng đến mức có khả năng gây hại cho sức khỏe con
ngƣời, đến sự phát triển của sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng. Các
tác nhân gây ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nƣớc thải),
rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc các tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng
lƣợng nhƣ nhiệt độ, bức xạ.
Tuy nhiên môi trƣởng chỉ đƣợc coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lƣợng,
nồng độ hoặc cƣờng độ các tác nhân trên đạt mức có khả năng tác động xấu đến con
ngƣời, sinh vật, vật liệu.
* Khái niệm về nước thải
Nƣớc thải là chất lỏng đƣợc thải ra sau quá trình sử dụng của con ngƣời và đã
bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng (Nguồn: Trịnh Thị Thanh - Trần Yên Phạm Ngọc Hồ, bài giảng ô nhiễm môi trường).[10]
* Khái niệm nước thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt là loại nƣớc đƣợc thải ra từ quá trình sử dụng nƣớc
hàng ngày nhƣ tắm giặt, rửa, vệ sinh… của các hộ gia đình, văn phịng, trƣờng
học, bệnh viện…



6

Nƣớc thải sinh hoạt bao gồm các nguồn nƣớc thải sau: nƣớc thải từ các bồn
cầu đã qua hầm tự hoại; nƣớc thải từ các chậu rửa, sàn nƣớc; nƣớc thải từ khu nhà
bếp, nấu ăn. Đặc tính của Nƣớc thải sinh hoạt là có chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân
hủy sinh học, ngồi ra cịn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng bệnh rất
nguy hiểm. Chất hữu cơ chứa trong Nƣớc thải sinh hoạt bao gồm các hợp chất nhƣ:
protein (40 - 50%), hydratcacbon (40 - 50%), chất béo (5 - 10%), nồng độ chất hữu
cơ trong Nƣớc thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150 - 450mg/l. Lƣợng Nƣớc thải
sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn có thể tính bằng 80% lƣợng nƣớc đƣợc cấp.
Nƣớc thải sinh hoạt có thành phần với các giá trị sau: BOD5 (45 - 54g/ngƣời.ngày),
COD (72 - 102g/ngƣời.ngày), SS (70 - 145), dầu mỡ (10 - 30), tổng nitơ (6 - 12),
amoni (2,4 - 4,8), tổng phospho (0,8 - 4), tổng coliform (106 - 109).
* Khái niệm về ô nhiễm nước
Hiến chƣơng Châu Âu về nƣớc đã định nghĩa: “Ô nhiễm nƣớc là sự biến đổi
nói chung do con ngƣời đối với chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc và gây nguy
hiểm cho con ngƣời, công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho các
vật ni và các lồi hoang dã”.
- Ơ nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đƣa
vào mơi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, các sinh vật vi sinh vật gây hại kể cả xác chết
của chúng.
- Ơ nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ
yếu dƣới dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông vào môi trƣờng nƣớc.
Theo bản chất các tác nhân gây ơ nhiễm ngƣời ta có thể phân ra các loại ô
nhiễm nƣớc: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ơ nhiễm hóa chất, ơ nhiễm sinh học, ô nhiễm
bởi các tác nhân vật lý.
* Tiêu chuẩn môi trƣờng
“Tiêu chuẩn môi trƣờng là giới hạn cho phép của các thông số về chất lƣợng
môi trƣờng xung quanh, về hàm lƣợng của chất gây ô nhiễm trong chất thải đƣợc cơ

quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi
trƣờng” (Luật bảo vệ môi trƣờng 2005).


7

Bảng 2.1. Giá trị các thông số ô nhiễm tối đa cho phép trong
nƣớc thải sinh hoạt
TT
1

Thông số

Đơn vị

Ph
0

QCVN 14: 2008
Cột (B)

-

5-9

2

BOD5(20 C)

mg/l


50

3

Tổng chất rắn lơ lửng(TSS)

mg/l

100

4

Tổng chất rắn hòa tan(TDS)

mg/l

1000

5

Sunfua(tính theo H2S)

mg/l

4

6

Amoni (tính theo N)


mg/l

10

7

-

Nitrat (NO3 )

mg/l

50

8

Dầu mỡ, động thực vật

mg/l

20

9

Tổng các chất hoạt động bề mặt

mg/l

10


10

Phosphat (PO43-)

mg/l

10

11

Tổng colifom

MPN/100ml

5000

Nguồn [4]
* Chất thải Theo Chƣơng 1 điều 3 khoản 10 Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng do
Quốc Hội nƣớc CHXHN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 quy định:
- Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.[5].
2.1.2. Nước và vai trò của nước
Nƣớc là một hợp chất hóa học của ơxy và hiđrơ, có cơng thức hóa học là
H2O.Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ nhƣ tính lƣỡng cực, liên kết hiđrơ và
tính bất thƣờng của khối lƣợng riêng) nƣớc là một chất rất quan trọng trong nhiều
ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất đƣợc nƣớc che phủ
nhƣng chỉ 0,3% tổng lƣợng nƣớc trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai
thác dùng làm nƣớc uống.
Nƣớc là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, khơng vị, nƣớc có tính

chất vật lý và hóa học khác hẳn so với các chất lỏng khác.Nƣớc là loại chất duy nhất
nở ra khi đóng băng, băng lại nổi lên trên mặt nƣớc, điều này dẫn đến hiện tƣợng
phân tầng nhiệt trong các hồ và biển.


8

Nƣớc chính là nguồn gốc của sự sống.Các q trình sống đƣợc thực hiện
phức tạp và chúng chỉ có thể diễn ra trong điều kiện có sự tham gia của nƣớc.
Nƣớc có mặt trong các cơ thể sống và mang dinh dƣỡng đến tất cả các tế bào
sống. Có thể nói, nƣớc tham gia vào việc vận chuyển tất cả các chất hịa tan đi khắp
sinh quyển.
Chu trình vận chuyển của nƣớc trong tự nhiên diễn ra một vòng tuần hồn.
Hơi nƣớc bốc lên từ đại dƣơng đƣợc khơng khí mang vào đất liền, hòa cùng với hơi
nƣớc bốc lên từ ao hồ, sơng suối, và sự thốt ra hơi nƣớc từ thực vật, động vật đã
ngƣng tự tạo thành mƣa hoặc tuyết rơi xuống mặt đất, lƣợng nƣớc còn lại chủ yếu
theo các nguồn nƣớc mặt hoặc nƣớc ngầm chả ra biển và đại dƣơng.
Nƣớc là nguồn nguyên liệu đặc biệt, khơng chất nào có thể thay thế
đƣợc.Nƣớc là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Tổng trữ lƣợng
nƣớc trên Trái đất là rất lớn (1. 386 triệu km3), nhƣng nƣớc ngọt và nƣớc sạch dùng
cho con ngƣời thì có hạn vì sự tái tạo lại dƣờng nhƣ phân bố không đều và không
kịp cho nhu cầu sử dụng. Nƣớc ngọt chiếm khoảng 2,7% tổng trữ lƣợng nƣớc trên
Trái đất, trong đó nƣớc ở dạng băng là 77,22%, nƣớc ngầm 22,42%, hồ đầm 0,35%,
sông suối 0,01% lƣợng nƣớc ngọt. Nguồn nƣớc ngầm thƣờng có xu hƣớng giảm do
khai thác nhiều mà không đƣợc bổ sung kịp thời.
Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của con ngƣời sử dụng một lƣợng rất
lớn nƣớc ngọt (sinh hoạt, sản xuất,…). Trung bình một ngày con ngƣời tiêu thụ
khoảng 2,5-4 lít nƣớc cho cơ thể cịn dùng cho sản xuất và sinh hoạt nhiều hơn rất
nhiều. Quá trình phát triển kinh tế, xã hội càng tiêu thụ nhiều nƣớc hơn. Bên cạnh
đó, lƣợng nƣớc qua sử dụng phần lớn bị coi là nƣớc thải và bị xả ra môi trƣờng,

điều đó cho thấy 1 lƣợng rất lớn nƣớc bị xả thải lãng phí và gây ơ nhiễm mơi trƣờng
nếu khơng qua xử lý đặt ra u cầu phải có giải pháp giải quyết thiết thực.
2.1.3. Tổng quan về nước thải và phân loại nước thải
2.1.3.1. Định nghĩa, phân loại và thành phần của nước thải
Theo TCVN 1980 - 1995 và ISO 0107/1 - 1980: Nƣớc thải là nƣớc đã đƣợc
thải ra sau khi đã đƣợc sử dụng hoặc đƣợc tạo ra trong một q trình cơng nghệ và
khơng cịn giá trị trực tiếp với q trình đó.


9

Ngƣời ta còn định nghĩa nƣớc thải là chất lỏng đƣợc thải ra sau quá trình sử
dụng của con ngƣời và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng. Thông thƣờng
nƣớc thải đƣợc phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng, đó là cơ sở trong việc
lựa chọn các biện pháp giải quyết hoặc công nghệ xử lý.
Nƣớc thải đƣợc phân thành các loại cơ bản:
- Nƣớc thải sinh hoạt: Là nƣớc thải từ các khu dân cƣ, khu vực hoạt động
thƣơng mại, khu công sở, trƣờng học và các cơ sở tƣơng tự khác.
- Nƣớc thải cơng nghiệp (hay cịn gọi là nƣớc thải sản xuất): Là nƣớc thải từ
các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó nƣớc thải cơng nghiệp là chủ yếu.
- Nƣớc thải thấm qua: Là lƣợng nƣớc thấm vào hệ thống ống bằng nhiều
cách khác nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành hồ ga hay hố xí.
- Nƣớc thải tự nhiên: Nƣớc mƣa đƣợc xem nhƣ nƣớc thải tự nhiên ở những
thành phố hiện đại, chúng đƣợc thu gom theo hệ thống.
- Nƣớc thải đô thị: Nƣớc thải đô thị là một thuật ngữ chung chỉ chất lỏng
trong hệ thống cống thoát của một thành phố, thị xã, đó là hỗn hợp của các loại
nƣớc thải đã kể ra.
Theo nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải, ngƣời ta còn phân ra các
loại nƣớc thải: nhẹ, trung bình và nặng.
Tác hại đến mơi trƣờng của nƣớc thải do một số thành phần chất ô nhiễm tồn

tại trong nƣớc thải gây ra nhƣ sau:
* COD, BOD: sự khống hóa, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lƣợng lớn và
gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hƣởng tới hệ sinh thái môi
trƣờng nƣớc. Nếu ơ nhiễm q mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong các
q trình phân hủy yếm khí sinh ra các sản phẩm nhƣ H2S, NH3, CH4... làm nƣớc có
mùi hơi thối và làm giảm PH của môi trƣờng.
* SS: Lắng đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí.
* Nhiệt độ: Nhiệt độ của nƣớc thải ảnh hƣởng ít nhƣng cũng tác động đến
đời sống của thủy sinh vật dƣới nƣớc.
* Vi trùng gây bệnh: Gây nên các bệnh lan truyền bằng đƣờng nƣớc.


10

* Amonia, P: Đây là những nguyên nhân gây hiện tƣợng phú dƣỡng.
Bảng 2.2. Nồng độ ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa xử lý
Nồng độ (mg/l)

Chất ô nhiễm trong nƣớc thải

Nhẹ

Trung bình

Nặng

Chất rắn tổng cộng (mg/l)

350


720

1200

Tổng chất rắn hòa tan (mg/l)

250

500

850

Chất rắn lơ lửng (mg/l)

100

220

350

5

10

20

BOD5 (mg/l)

110


220

400

Tổng cacbon hữu cơ (mg/l)

80

60

210

COD5 (mg/l)

250

500

1000

Tổng Nito theo N (mg/l)

20

40

800

Tổng photphat theo P (mg/l)


4

8

15

Clorua (mg/l)

30

20

100

Sunfat (mg/l)

20

30

50

Độ kiềm theo CaCO3 (mg/l)

50

100

200


Dầu mỡ (mg/l)

50

100

150

Coliform (mg/l)

106 - 107

107 - 108

108 - 109

<100

100 - 400

>400

Chất rắn lắng đƣợc (mg/l)

Chất hữu cơ bay hơi (µg/l)

Nguồn [4]
2.1.3.2. Biểu hiện đặc trưng của nước thải
Bằng trực quan, con ngƣời có thể nhận thấy đƣợc các chất hòa tan trong
nƣớc thải có hàm lƣợng tƣơng đối cao. Nƣớc thải có những biểu hiện đặc trƣng sau.

+ Xuất hiện váng nổi trên bề mặt và cặn lắng ở đáy. Nƣớc bị đục, không
trong suốt do các chất và hợp chất rắn không hòa tan tạo huyền phù trong nƣớc, các
dung dịch nhớt, keo làm nƣớc bị đục sánh.
+ Thay đổi tính chất vật lý (độ nhìn thấy, màu sắc, mùi vị…),
+ Thay đổi thành phần hóa học (phản ứng, số lƣợng chất hữu cơ, chất
khoáng và chất độc hại)


11

+Lƣợng ơxy hịa tan giảm xuống, biểu hiện các sinh vật trong nƣớc phản ứng
tiêu cực hoặc chết.
+ Thay đổi hình dạng và số lƣợng vi khuẩn, vi trùng gây và truyền bệnh.
- Mùi: Nƣớc khơng có mùi, mùi của nƣớc thải chủ yếu là do sự phân hủy các
hợp chất hữu cơ trong thành phần có nguyên tố N, P và S. Xác các vi sinh vật, thực
vật có protein là hợp chất hữu cơ điển hình tạo bởi các nguyên tố N, P, S nên khi
thối rữa đã bốc mùi rất mạnh. Các mùi khai là Amoniac (NH3), tanh là Amin,
phophin, mùi thối là Hidro sunphua (H2S). Đặc biệt, chỉ cần một lƣợng rất ít có mùi
rất thối, bám dính rất dai là các hợp chất Indol và Scatol đƣợc sinh ra từ sự phân
hủy Tryptophon, một trong 20 Amino axit tạo nên protein của vi sinh vật, thực vật,
động vật.[4]
Bảng 2.3. Các chất có mùi gây ơ nhiễm nƣớc
Chất có mùi

Cơng thức hóa học

Mùi

Amoniac


NH3

Mùi khai sốc

Chất thải của ngƣời, động vật

C8H5NHCN3....

Hôi thối

Hydrosunphua

H2 S

Trứng thối

Sunfit hữu cơ

CH3S, CH3SSCH3

Bắp cải thối

Mercaptan

CH3SH, (CH3CH2)3

Hôi, thối

Amin


CH3NH2, (CH3)3N

Thịt thối

Clo

Cl2

Hăng nồng

Phenol

C6H5OH

Cay xè

- Màu sắc: Nƣớc sinh ra do sự phân giải của các chất lúc đầu không màu. Màu
xanh là sự phát triển của tảo lam trong nƣớc. Màu vàng là biểu hiện của sự phân giải và
chuyển đổi cấu trúc sang các hợp chất trung gian của các hợp chất hữu cơ. Màu đen
biểu hiện của sự phân giải gần hết mức cuối cùng của các hợp chất hữu cơ.
- Vị: Nƣớc tinh khiết khơng có vị và trung tính (PH=7), nƣớc có vị chua là
do tăng nồng độ axit của nƣớc (PH<7). Các axit (H2SO4, HNO3) và các oxit axit từ
khí quyển và từ nƣớc thải công nghiệp đã tan trong nƣớc làm cho độ PH trong nƣớc


12

giảm xuống. Vị nồng là biểu hiện của kiềm (PH>7).Các cơ sở cơng nghiệp dùng
bazo thì lại đẩy nồng độ PH trong nƣớc lên cao. Vị mặn chát là do một muối vơ cơ
hịa tan, điển hình là muối ăn NaCl [4].

2.2. Cơ sở pháp lý
- Căn cứ Luật bảo vệ môi trƣờng 2005 đƣợc Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam khóa 11 kì họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ
ngày 1/7/2006.
- Căn cứ Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998.
- Căn cứ Nghị định số 179/1999/ NĐ - CP ngày 30 tháng 12 năm 1999 của
Chính Phủ quy định việc thi hành luật Tài Nguyên nƣớc.
- Nghị định số 162/2003/ NĐ - CP ngày 19 tháng 12 năm 2003 của Chính
phủ ban hành quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài
nguyên nƣớc.
- Căn cứ Nghị định số 149/2004/ NĐ- CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy
định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào
nguồn nƣớc.
- Căn cứ Nghị định số 127/2007/ NĐ - CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn
kỹ thuật.
- Căn cứ Nghị định số 21/2008 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 80/2006/ NĐ - CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc quy định
chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều chỉnh của Luật bảo vệ môi trƣờng.
- Căn cứ các Thông tƣ số 02/2005/TT - BTNMT ngày 24/06/2005/ của Bộ
Nguyên và Môi Trƣờng hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ - CP ngày
27/07/2004 của Chính Phủ quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài
nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
- Quyết định số 15/2008/QĐ - BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài Nguyên
và Môi Trƣờng ban hành quy định Bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất.


13


- Quyết định số 08/2005/QĐ - BYT ngày 11/03/2005 của Bộ trƣởng Bộ Y tế
về việc ban hành tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu.
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam liên quan đến chất lƣợng nƣớc.
+ Căn cứ QCVN 14: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc sinh hoạt.
+ TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-2:1991) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu.
Hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
+ TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu.
Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
+ TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-6:2005) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu.
Hƣớng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.
+ QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt.
2.3. Tình hình nghiên cứu xử lý nƣớc thải sinh hoạt
* Các phƣơng pháp cơ bản xử lý nƣớc thải sinh hoạt
1. Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng biện pháp cơ học.
- Song chắn (lọc vật rắn thô, làm bằng kim loại, đặt ở cửa ngồi kênh,
nghiêng một góc 60-750), lƣới lọc (tấm kim loại uốn thành hình tang trống, kích
thƣớc lỗ 0.5-1 mm, quay với vận tốc 0.1-0.5m/s. Chỉ cho nƣớc thải qua bề mặt lƣới,
còn vật rắn bị giữ lại trong bề mặt lƣới sẽ đƣợc cào ra.
- Bể điều hòa lƣu lƣợng: Nhằm ổn định lƣu lƣợng nƣớc thải và thành phần
nƣớc thải trƣớc khi vào hệ thống xử lý, đây là bể thu nƣớc từ các nguồn khác nhau
đƣợc gom lại để vào hệ thống xử lý chung.
- Bể lắng: Tách chất lơ lửng dƣới tác dụng của trọng lực.
- Lọc: Là các vách ngăn xốp, cho dòng nƣớc đi qua và giữ lại các hạt rắn lơ
lửng, động lực của quá trình là dƣới tác dụng áp suất thủy tĩnh, áp suất cao trƣớc
vách ngăn hoặc áp suất chân không sau vách ngăn.
2. Phƣơng pháp hóa lý trong xử lý nƣớc thải.
- Phƣơng pháp tuyển nổi:



14

+ Tách hợp chất khơng tan và khó lắng, có khả năng tách đƣợc chất bẩn hòa
tan nhƣ là chất hoạt động bề mặt.
+ Q trình sục các bọt khí nhỏ vào pha lỏng, chúng kết dính vào các hạt, khi
lực nổi của tập hợp các bong khí đủ lớn sẽ kéo các hạt lên bề mặt, sau đó chúng tập
hợp lại tạo ra lớp bọt chứa hàm lƣợng các chất bẩn cao hơn trong chất lỏng ban đầu.
- Phƣơng pháp đơng -keo tụ:
+ Là q trình đƣa vào trong nƣớc các tác nhân tạo bơng có tác dụng phá keo
hoặc hấp phụ các hạt nhỏ lên bề mặt của nó hoặc dính các hạt nhở lơ lửng lại với
nhau tạo nên một tập hợp có trọng lƣợng lớn hơn để chúng lắng đọng xuống tầng
đáy,thơng qua đó nƣớc sẽ đƣợc làm sạch hơn.
+ Các tác nhân thƣờng đƣợc dùng trong phƣơng pháp đông - keo tụ:
phèn(AL(SO4).nH2O n=13-18), nƣớc vôi(Ca(OH)2), sắt sunfat(FeSO4.7H2O),..
- Phƣơng pháp hấp phụ:
+ Là phƣơng pháp giữ chất hòa tan trên bề mặt chất rắn.
+ Chất hấp phụ là chất rắn (than hoạt tính, oxit AL, chất tổng hợp, tro, xỉ,
mạt sắt, đất sét,..)
+ Chất bị hấp phụ thƣờng là các chất hữu cơ hòa tan sau khi xử lý sinh học
hoặc xử lý cục bộ nằm trong pha lỏng.
- Phƣơng pháp trao đổi ion:
+ Là quá trình ion nằm trên bề mặt của pha rắn sẽ trao đổi với các ion cùng
điện tích trong nƣớc khi xảy ra quá trình tiếp xúc.
+ Chất trao đổi ion là các hợp chất tự nhiên: Zeolit tự nhiên, khoáng, đất sét,…
3. Phƣơng pháp hóa học trong xử lý nƣớc thải.
- Phƣơng pháp trung hòa: Đƣa Ph của nƣớc thải về 6.5-8.5, khoảng pH thích
hợp cho q trình xử lý tiếp hoặc trƣớc khi thải nguồn tiếp.
- Phƣơng pháp oxi hóa khử: Là dùng các chất có oxi hóa khử chuyển chất
trong nƣớc thải thành các chất ít độc hơn, tách ra khỏi nƣớc, thƣờng dùng các tác

nhân là Cl2,O3,…
4. Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng biện pháp sinh học.


15

- Sử dụng cánh đồng lọc(bãi lọc): Bãi lọc là một khu đất trống tƣơng đối
rộng đƣợc chia làm nhiều ô trống để xử lý nƣớc thải có hàm lƣợng chất ô nhiễm
không quá cao(BOD<300mg/l), hàm lƣợng cặn lơ lửng có thể lớn.Nƣớc thải từ các
bể lắng đƣợc dẫn vào các ô trống và thấm qua lớp đất mặt nhờ quá trình lọc cơ học,
cặn sẽ đƣợc giữ lại. Khu hệ sinh vật ở lớp đất mặt chủ yếu là các vi khuẩn hơ hấp
hiếu khí và hơ hấp tùy tiện cùng với xạ khuẩn có trong đất sẽ oxy hóa các chất ơ
nhiễm nhờ lƣợng oxy hóa có trong mao quản đất, ở lớp đất sâu, lƣợng oxy trong đất
giảm dần, tốc độ oxy hóa cũng giảm rõ rệt, đến một độ sâu nhất định điều kiện yếm
khí tồn tại sẽ diễn ra quá trình khử nitrat.
- Xử lý nƣớc thải bằng đất ngập nƣớc: nguyên lý của xử lý bằng đất ngập
nƣớc là sử dụng khu hệ vi sinh vật trong đất, trong nƣớc và một số thực vật hạ đẳng
nhƣ: Thủy trúc, cây bông nƣớc, bèo lục bình, bèo cái,…
- Bãi lọc ngầm trồng cây: Cấu tạo của bãi lọc ngầm trồng cây về cơ bản cũng
gồm các thành phần tƣơng tự nhƣ bãi lọc trồng cây ngập nƣớc, nhƣng nƣớc thải
chảy ngầm trong lớp lọc của bãi lọc.Lớp lọc, nơi thực vật phát triển trên đó thƣờng
có đất, cát, sỏi và đá đƣợc xếp thứ tự từ trên xuống dƣới, giữ độ xốp của lớp lọc.Khi
chảy qua lớp vật liệu lọc, nƣớc thải đƣợc lọc sạch nhờ tiếp xúc với bề mặt của các
hạt vật liệu lọc và vùng rễ của thực vật trồng trong bãi lọc.
5. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hiếu khí trong điều kiện nhân tạo.
- Bể biophin: Là một thiết bị xử lý sinh học nƣớc thải trong điều kiện nhân
tạo nhờ các vi sinh vật hiếu khí.Các vi sinh vật sinh trƣởng cố định trên lớp màng
bám vào một vật liệu lọc, nƣớc thải đƣợc tƣới từ trên xuống qua vật liệu lọc, tiếp
xúc với vi sinh vật xảy ra q trình phân hủy hiếu khí. Lớp vật liêu rất mỏng song
cũng có thể xảy ra song song hai quá trình ở sát bề mặt là quá trình phân hủy yếm

khí và ở lớp ngồi có phân hủy hiếu khí có O2.
- Bể oxyten: Oxyten là cơng trình hiệu quả cao, dùng để xử lý nƣớc thải bằng
phƣơng pháp sinh học tăng cƣờng với việc sử dụng oxy kỹ thuật và bùn hoạt tính
đậm đặc. Oxyten là dạng bể chứa có mặt bằng hình trịn. Bên trong làm tƣờng(hình
trụ) phân chia vùng làm thoáng và vùng lắng. Tại khoảng giữa tƣờng phân chia có


16

cửa sổ để nƣớc bùn từ vùng làm thoáng tràn vào vùng lắng. Trong khoảng dƣới tầng
phân chia làm cửa sổ để bùn hoạt tính tuần hồn từ vùng lắng sang vùng làm
thống. Vùng làm thống có nắp đậy kín, ở phía trên đặt động cơ điện của thiết bị
làm thoáng tuốc bin và ống dẫn cấp oxy kỹ thuật, vùng lắng có thiết bị khuấy trộn
bằng các song chắn đặt đứng đất 30-50mm, khoảng cách giữa chúng là 300mm.
Phần dƣới của song chắn treo cái não bình cầu. Phần lắng làm việc với lớp bùn lơ
lửng có ống tháo để điều chỉnh mức độ bùn.
- Mƣơng oxy hóa tuần hồn(MOT): MOT có cấu tạo hình ơvan, chiều sâu lớp
nƣớc từ 1-1.5m, vận tốc nƣớc trong mƣơng 0.1-0.4 m/s. Để đảm bảo lƣu thông bùn,
nƣớc, cung cấp oxy ngƣời ta thƣờng lắp đặt hệ thống khuấy trộn dạng guồng quay
trục ngang, tại khu vực hai đầu mƣơng khi dòng chảy đổi chiều, vận tốc nƣớc ở phía
trong nhỏ hơn phía ngoài làm cho bùn lắng lại sẽ giảm hiệu quả xử lý, do đó phải xây
dựng tƣờng hƣớng dịng ở hai đầu mƣơng để tăng tốc độ dịng phía trong. Ngun lý
hoạt động của mƣơng oxy hóa tuần hồn là bùn hoạt tính thổi khí kéo dài, lƣợng oxy
cần cung cấp 1.5-1.8 kgO2/kgBOD5, khử để đảm bảo quá trình khử nitrat. Liều lƣợng
bùn hoạt tính 2000-6000mg/l. Thời gian lƣu nƣớc 24-36 giờ, thời gian lƣu bùn 15-33
ngày, hệ số tuần hồn bùn 0.75-1.5, trong mƣơng oxy hóa có các vùng hiếu khí và
thiếu khí, vùng hiếu khí(DO>2mg/l) diễn ra quá trình oxy hóa chất hữu cơ và nitrat
hóa, vùng thiếu khí (DO<0.5mg/l) diễn ra q trình hơ hấp kỵ khí và khử nitrat. Hiệu
quả xử lý BOD đạt 85-90%, hiệu quả xử lý N đạt 40-80%.[7]
2.3.1. Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt trên thế giới

Trên thế giới hiện nay áp dụng nhiều phƣơng pháp xử lý nƣớc thải cơ bản
nhƣ: Keo tụ tăng cƣờng, tuyển nổi, lọc tăng cƣờng, lọc màng, ozon hóa, brom
hóa… Đƣợc dùng phổ biến nhất là sử dụng than hoạt tính hấp phụ.
Than hoạt tính là chất hấp thụ phổ biến, đã đƣợc áp dụng trong xử lý nƣớc để
loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ tự nhiên (NOMs), các chất ô nhiễm vô cơ, các chất
hữu cơ tổng hợp khó phân hủy nhƣ phenols, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa… than hoạt
tính đƣợc chết tạo từ nhiều nguồn vật liệu nhƣ gỗ, gáo dừa, nhựa than đá…


×