Sở GD&ĐT Tuyên Quang
Trờng THPT Tân Trào
===***===
Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
=====***=====
Tuyên Quang, ngày 05 tháng 04 năm 2008
Phiếu đánh giá, góp ý
Chơng trình, sách giáo khoa phổ thông
Môn Giáo dục công dân lớp 11
--------------------------------------
- Thực hiện văn bản số 1678/BGDĐT-VP ngày 04/03/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo về
việc hớng dẫn tổ chức đánh giá CT - SGK phổ thông;
- Thực hiện văn bản số 3146/KH - SGDĐT ngày 25/03/2008 của Sở Giáo dục và đào tạo
Tuyên Quang;
Cá nhân tôi đánh giá chơng trình, sách giáo khoa phổ thông môn Giáo dục công dân lớp 11
(chơng trình chuẩn) nh sau:
1. Ưu điểm.
- Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 11 đã phân chia hệ thống kiến thức t ơng đối
rõ ràng, logic.
- Nội dung kiến thức phù hợp với tình chung của thế giới, của đất nớc.
- Ngôn ngữ trình bày mạch lạc, có tính thuyết phục đối với giáo viên và học sinh.
- Mang ý nghĩa giáo dục lối sống, quan điểm, nhận thức, t tởng và kĩ năng phân tích thực
tiễn góp phần phát triển nhân cách cho ngời học cao.
- Phân chia nội dung chơng trình ở mỗi học kì hợp lí.
- Các khái niệm, nội dung không quá nặng đối với học sinh.
- Các ví dụ trong sách giáo khoa rất thực tiễn, có tác dụng rất tốt đối với hoạt động học tập,
lĩnh hội tri thức của học sinh.
- Câu hỏi ôn tập sau mỗi bài rất chi tiết, có tính liên hệ thực tiễn cao.
- Hình thức sách giáo khoa trình bày đẹp, gọn gàng, rễ xem.
- Việc dẫn dắt bài học có tính thuyết phục giúp học sinh dễ nắm bắt đợc các yêu cầu đối
với mỗi bài.
- Kênh hình trong sách giáo khoa hợp lí, rõ nét, thực tế.
2. Hạn chế.
- Còn mang tính lí thuyết, cha làm sáng tỏ đợc các nội dung của một số bài.
- Một số bài nội dung kiến thức quá nặng, không mang tính vừa sức đối với những học sinh
có lực học từ trung bình trở xuống (Cụ thể là bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lu thông
hàng hoá; Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa).
- Nhiều ví dụ cha có ý nghĩa thực tiễn cao.
- Một số khái niệm cha đợc trình bày sáng tỏ.
- Một số bài không nêu trách nhiệm của công dân.
- Phần t liệu tham khảo quá ít thông tin.
- Phân phối các tiết cho một bài cha hợp lí, có bài nội dung ít nhng lại có số tiết nhiều, có
bài nội dung nhiều nhng số tiết lại ít cụ thể:
+ Bài 2: Hàng hoá - tiền tệ - thị trờng theo PPCT là 3 tiết nhng nội dung quá nhiều không
thể dạy trong 3 tiết cho học sinh đợc vì đây là một bài có ý nghĩa rất lớn mang tính trong tâm của
môn Giáo dục công dân lớp 11.
+ Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng theo PPCT là 1 tiết nhng nội dung quá
nhiều không thể dạy trong 1 tiết đợc vì vậy cần điều chỉnh thời lợng.
+ Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá theo PPCT là 3
tiết nhng lại quá ít nội dung, các nội dung trình bày quá nghèo nàn, thiếu tính lôi cuốn ngời dạy
cũng nh ngời học. Cần xem xét bổ sung nội dung cũng nh xây dựng các đề mục cho hợp lí hơn.
- ở phần II (công dân với các vấn đề chính trị - xã hội) khi học đến các chính sách xã hội
trình bày nhiều chỗ học sinh rất khó học. Không đa ra khái niệm cụ thể.
- Ngôn ngữ trình bày nhiều chỗ lủng củng, không logic và không có phần kết thúc vấn đề.
3. Các ý kiến đánh giá chi tiết cho từng bài.
ST
T
Bài
Tran
g
Dòn
g
Nội dung ở sách giáo khoa Đề xuất chỉnh lí
1
1
9
8
Phát triển kinh tế bao gồm 3 nội dung cơ
bản:
Phát triển kinh tế đợc biểu hiện ở 3 nội dung cơ
bản:
2
3
28
10
1. Nội dung của quy luật giá trị.
1. Quy luật giá trị và nội dung của quy luật
giá trị.
a) Quy luật giá trị là gì?
b) Nội dung của quy luật giá trị.
- Đề nghị chỉnh lí, bổ xung khái niệm quy luật
giá trị.
3
7
57
58
61
2,
3,
17,
3,
1
1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành
phần.
a) Khái niệm thành phần kinh tế và tính
tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều
thành phần.
b) Các thành phần kinh tế ở nớc ta.
c) Trách nhiệm của công dân đối với việc
thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
a) Khái niệm thành phần kinh tế.
b) Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế
nhiều thành phần.
c) Các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay.
d) Trách nhiệm của công dân đối với việc thực
hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
4
8
67
18
Không có khái niệm chủ nghĩa xã hội.
1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trng
cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
Đề nghị bổ xung khái niệm: Chủ nghĩa xã hội.
Phần này viết cha rõ đề nghị viết chi tiết và cụ
a) Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của
xã hội cộng sản chủ nghĩa.
thể hơn.
5
9
74
13
1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nớc.
a) Nguồn gốc của nhà nớc.
1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nớc.
a) Nhà nớc là gì?
b) Nguồn gốc và bản chất của nhà nớc.
6
10
81
15
1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa.
1. Khái niệm dân chủ và bản chất của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa.
a) Khái niệm dân chủ.
b) Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
7
11
91
92
15
29
Trình bày quá ít thông tin về dân số,
không có số liệu thống kê cụ thể về thực
trạng dân số ở Việt Nam cũng nh trên thế
giới.
Vấn đề việc làm cũng trình bày mang tính
chất chung chung, thiếu cụ thể.
Đề nghị trình bày cụ thể và chi tiết hơn.
8
12
96
18
1. Tình hình tài nguyên, môi trờng ở n-
ớc ta hiện nay.
1. Tình hình tài nguyên, môi trờng ở nớc ta
hiện nay.
a) Thuận lợi.
b) Thực trạng.
c) Nguyên nhân.
d) Tác động
9
13
- Nội dung toàn bài viết sơ sài, quá ngắn,
không có ví dụ cụ thể.
Đề nghị bổ xung các nội dung nh: Đổi mới giáo
dục nh thế nào? Chúng ta đang thực hiện cuộc
vận động gì? Mục đích của nó?
Khoa học và công nghệ có vai trò nh thế nào
đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội?
- Cần nêu lên khái niệm các chính sách và vị trí
của nó.
4. Đề xuất, kiến nghị.
- Tăng cờng xây dựng phơng tiện dạy học cho bộ môn.
- Phần t liệu tham khảo cung cấp chi tiết hơn.
- Nên ban hành cuốn t liệu tham khảo giảng dạy bộ môn cho từng bài.
- Cần bổ xung các bài tập tình huống.
- Nên cắt bỏ một số nội dung khó cho phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh.
Trên đây là ý kiến đánh giá về chơng trình - sách giáo khoa phổ thông môn Giáo dục công
dân lớp 11 (chơng trình chuẩn) của cá nhân tôi. Rất mong nhận đợc ý kiến của các đồng chí khác.
Tuyên Quang, ngày 05 tháng 04 năm 2008
Ngời đánh giá, góp ý
Lê Văn Điệp
Tổ Sử - Địa - GDCD