Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
CHỦ ĐỀ
KỸ NĂNG NHẬN BIẾT AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. Đặt vấn đề
Xã hội ngày càng phát triển kéo theo đó là các nhu cầu về cuộc sống sinh hoạt,
giao thông ,đặc biệc là nhu cầu sử dụng các phương tiện giao thông công cộng của
con người ngày càng cao cả về số lượng lẫn chất lượng. Chính vì vậy bất kì ai trong
mỗi chúng ta đều cần phải có một kĩ năng sống phù hợp là hết sức quan trọng. Kỹ
năng sống cần được rèn luyện ngay từ tuổi còn nhỏ cho đến khi lớn lên, trưởng
thành cũng cần phải rèn luyện. Đối với trẻ em thứ kỹ năng mà trẻ cần phải có là
những kỹ năng cơ bản nhất như kỹ năng tự phục vụ bản thân bao gồm mặc quần áo,
rửa tay, vệ sinh răng miệng, kỹ năng phòng tránh tai nạn giao thông cho trẻ, những
kĩ năng khi tham gia phương tiện công cộng… Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế
giới, hàng năm có hàng trăm triệu trẻ em tử vong vì tai nạn giao thông. Nhận thấy
được tầm quan trọng của vấn đề trên do đó trong bài tiểu luận này, em sẽ trình bày
chủ đề thiết kế hoạt động : Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các phương tiện
giao thông công cộng. Tai nạn giao thông gây ra tử vong và tàn tật,thương tích do
tại nạn gây ra, ngoài ra nó còn đêm đến những tổn thương và mất mát rất lớn đối
với bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ có thể tham gia giao thông một mình một cách
an toàn nếu được cung cấp những kĩ năng cần thiết và bổ ích.
Học sinh tiểu học bắt đầu rời môi trường gia đình để tiếp cận với môi trường cộng
đồng và trường học. Việc cung cấp kiến thức và kỹ năng phòng tránh tai nạn giao
thông khi tham gia giao thông một mình cho học sinh và tạo dựng môi trường an
toàn cho trẻ là rất cần thiết.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Trang 1
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
II. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện
giao thông công cộng ( GTCC) đỗ, đậu để đón khách, xuống tàu, xe, thuyền, đò,…
- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền…một cách an toàn.
- HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu…
2. Về kĩ năng
- Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên
xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn…
3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an
toàn cho bản thân và cho mọi người.
III. Đối tượng giáo dục của chủ đề
Chủ đề được thiết kế dành cho học sinh trong lứa tuổi tiểu học.
IV. Nội dung
- Giới thiệu về cho các em nhận biết được các bến xe, nhà ga, bến đò.
- Cung cấp cách lên xuống tàu xe, thuyền một cách an toàn cũng như những quy
định cũng khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu,…
- Giáo viên cùng HS rút ra ý nghĩa và kết luận của bài học.
V. Phương pháp và phương tiện hỗ trợ
a. Phương pháp tổ chức
- Chơi trò chơi
- Đặt câu hỏi
- Trình chiếu video và cho xe tranh ảnh.
b. Phương tiện hỗ trợ
- Tranh
- Lớp học, bàn ghế, loa
- Máy chiếu
- Bàn cờ phục vụ cho trò chơi
VI. Tiến trình
Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề
a. Mục tiêu
- Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản về phương tiện giao thông công cộng.
b. Cách tiến hành
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Trang 2
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
+ Giáo viên cho học sinh kể tên một số loại phương tiện giao thông công cộng để
kiểm tra những kiến thức về phương tiện giao thông công cộng của các em.
+ Cho các em kể tên các biển báo hiệu giao thông. Các em học sinh trả lời và sau
đó giáo viên chia các em thành hai đội để tìm hiểu các loại phương tiện cũng như
các biển báo hiệu giao thông. Đội nào kể tên được đúng hơn, nhiều hơn thì sẽ chiến
thắng.
- GV đánh giá và nhận xét.
c. Kết luận
Chúng ta vừa tìm hiểu qua về các loại phương tiện thường được sử dụng trong
giao thông công cộng. Và giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó
người tham gia giao thông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu
cá nhân. Và đây là một lọai hình giao thông rất quan trọng giúp cho con người đi lại
từ nơi này đến nơi khác thuận lợi dễ dàng hơn.
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
a. Mục tiêu
Biết được cách thức hoạt động cơ bản của một số phương tiện giao thông công
cộng thường gặp.
Hiểu được ý nghĩa quang trọng của việc sử dụng phương tiện giao thông công
cộng.
b. Cách tiến hành
- GV hỏi: Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ô tô khách,
tàu hoả hay tàu thuỷ ?
Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô tô?
+ HS trả lời theo thực tế của mình.
- GV hỏi: Người ta gọi những nơi ấy là gì?
+ HS trả lời: bến tàu, bến xe, sân ga…
Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Trang 3
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
- GV hỏi: Chúng ta có cần phải đi đúng giờ được quy định khi sử dụng các phương
tiện giao thông này không?
+ HS trả lời: Có
- GV hỏi: Ở những nơi đó có những có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe,
người ta gọi đó là gì ?
+ HS trả lời: Phòng chờ.
Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì?
+ Phòng bán vé.
- GV: Khi ở phòng chờ mọi người ngồi ở ghế, không nên đi lại lộn xộn, không làm
ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác.
- GV cho các em xem tranh, ảnh về các PTGTCC.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Trang 4
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
c. Kết luận
Đây là những phương tiện giao thông hiện đại mà mỗi chúng ta đều cũng sẽ phải
sử dụng. Vì vậy khi chúng ta có hiểu biết về nó, sẽ giúp chúng ta đi lại dễ dàng hơn
và an toàn hơn. Ngoài ra việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng còn góp
phần giảm ách tắt giao thông, tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường…
Hoạt động 3: Lên xuống tàu, xe.
a. Mục tiêu
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Trang 5
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
Giúp cho học sinh có một số hiểu biết nhất định để bảo đảm an toàn cho bản
thân khi sử dụng hay tham gia các phương tiện giao thông công cộng.
b. Cách tiến hành
- GV gọi học sinh đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết
cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC.
- GV cho học sinh nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe
ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nô…
- GV hỏi: Khi lên xuống xe, tàu chúng ta phải làm như thế nào?
- GV nêu các quy định khi xuống tàu xe chúng ta nên:
A. Chỉ lên xuống tàu, xe khi đã dừng hẳn.
B. Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy.
C. Khi xuống xe chỉ cần chen lấn để xuống không cần phải chờ đợi.
D. Không đồng ý với tất cả các ý kiến trên.
+ Trong khi các em trả lời xong thì giáo viên cho các em tự nhận xét với nhau sau
đó giáo viên đưa ra câu trả lời đúng.
- GV cho các em xem video về cách lên xuống tàu xe
/>c. Kết luận
Việc lên xuống tàu, xe không đúng cách cũng là một trong những nguyên nhân
gây ra những vụ tại nạn không đáng có. Vì vậy chúng ta cần phải biết cách lên
xuống tàu xe một cách an toàn để có thể bảo vệ cho bản thân cũng như những người
xung quanh.
Hoạt động 4: Ngồi trên tàu, xe.
a. Mục tiêu
Hình thành cho học sinh những cách ứng xử đúng mực cũng như những kỹ
năng khi tham gia hay sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
b. Cách tiến hành
GV gọi học sinh kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV sẽ gợi ý:
- Có đươc chạy nhảy trên các phương tiện này không?
- Có được đi lại không?
- Có đùa giỡn, gây ồn không?
- Mọi người ngồi hay đứng?
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Trang 6
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
GV sẽ để học sinh trả lời và đưa ra các đáp án đúng về những quy định khi ngồi
trên tàu xe.
c. Kết luận
Việc ngồi đúng nơi quy định, giữ trật tự rất quan trọng trong khi chúng ta đang
sử dụng hay tham gia các phương tiện giao thông . Nó góp phần bảo đảm an toàn
cho chúng ta cũng như không gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Điều đó
sẽ giúp chúng ta trở thành đứa bé ngoan, được giáo dục tốt.
Hoạt động 5: Tổ chức trò chơi
- GV tổ chức trò chơi: Phân loại các phương tiện giao thông theo vùng hoạt động.
a. Mục đích
Giúp các em phân loại được các phương tiện giao thông theo vùng hoạt động
của chúng.
b.Cách tiến hành
- GV sẽ chuẩn bị bàn cờ và phổ biến luật chơi.
- GV sẽ chọn ra 2 đến 4 em và cho trẻ oẳn tù tì để chọn bạn chơi trước. Lần lượt
từng trẻ quay từng trẻ quay bàn quay khi mũi tên chỉ vào phương tiện giao thông
nào thì trẻ chọn phương tiện giao thông đó vào đúng vùng hoạt động của chúng.
- GV nhận xét đánh giá kết quả
c. Kết luận
Như vậy tùy loại phương tiện giao thông khác nhau thì sẽ có vùng hoạt động
khác nhau. Qua đó chúng ta sẽ có những lựa chọn phù hợp nhất khi sử dụng hay
tham gia các phương tiện giao thông công cộng.
Hoạt động 6: Củng cố
a. Mục tiêu
Hệ thống lại bài học một cách trực quan giúp học sinh nắm vững kiến thức và áp
dụng ngoài thực tiễn dễ dàng hơn.
b. Cách tiến hành
- GV cho các em xem video về các loại phương tiện GTCC để hệ thống lại tất cả
các hoạt động
c. Bài tập củng cố
- Quan sát và kể tên lại các phương tiện giao thông xuất hiện trong video.
- Báo cáo lại vào bài học sau.
d. Kết luận
Nhận biết một cách rõ ràng hơn về sự hoạt động cũng như những quy định cơ
bản nhất đối với hành khách khi sử dụng hay tham gia các phương tiện giao thông
công cộng.
VII. TỔNG KẾT
- GV yêu cầu học sinh nêu lên được:
+ Những thu hoạch được rút ra từ chủ đề
+ Một số kĩ năng được sử dụng trong chủ đề
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Trang 7
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
- GV tổng kết lại những ý chính trong chủ đề:
Có những hiểu biết nhất định khi tham gia hay sử dụng các phương tiện giao
thông công cộng góp phần bảo vệ an toàn cho bản thân cũng như mọi người xung
quanh.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Trang 8
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
LẬP KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN (3 tuần)
STT
Tuần 1
Thứ 2 - Trò chơi: “Ghép biển báo”.
- Nội dung:
a. Mục đích :
- Trẻ biết được 1 số biển
báo quen thuộc.
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của
các biển báo đó.
- Rèn tính nhanh nhạy cho
trẻ.
b. Chuẩn bị :
- 3 bảng dạ to.
- 15 biển báo chưa hoàn
chỉnh.
- 1 số các chi tiết
VD :
+ Các biển báo chưa hoàn
chỉnh :
+ Các biển báo đã hoàn
chỉnh :
+ 3 bàn học hoặc 9 vòng
tròn.
c. Cách chơi :
– Cách 1 :
Trẻ đứng tại bàn. Khi có
hiệu lệnh , trẻ phải thật
nhanh nhặt các chi tiết gắn
vào biển báo sao cho thành
biển báo có ý nghĩa. Sau khi
Tuần 2
- Kể chuyện: “Ai quan trọng
hơn”.
- Nội dung câu chuyện:
Hôm nay là ngày nghỉ, cậu
chủ được bố mẹ cho đến nhà
ông bà ngoại chơi. Trước khi
đi, cậu vẫn còn điều khiển cái ô
tô chở khách mà cậu thích. Vì
thế, khi cậu đi rồi mới xảy ra
một cuộc tranh cãi giữa các
loại phương tiện giao thông
xem ai quan trọng hơn.
Ô tô chở khách vênh mặt nói:
- Tôi quan trọng nhất vì tôi chở
được nhiều người, tôi đi xa
cũng được, đi gần cũng được.
Tôi chạy lại nhanh chứ không
chậm như cậu Xe Đạp.
Tàu thủy cãi:
- Tôi còn chở được nhiều hơn
cả bạn. Tôi còn có cả những
căn phòng để hành khách thấy
thoải mái như ở nhà. Đường
của chúng tôi rộng hơn, thoáng
mát hơn, không sợ bị tắc nên
mọi người không bị hít khói
như xe của bạn.
Máy bay thì bĩu môi dè bỉu:
- Ô tô, tàu thủy đã nhanh bằng
tôi chưa mà cứ đòi tranh cãi.
Này nhé, 7 giờ sáng tôi còn ở
Hà Nội, vậy mà chỉ đến 9 giờ
sáng tôi đã ở trong T.P HCM
rồi. Còn các bạn phải chạy ít
nhất cũng mất hai ngày.
Xe máy có vẻ điềm tĩnh hơn:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Tuần 3
- Tổ chức trò chơi: “Đố
vui”
- Nội dung:
1. Ba cạnh viền quanh
Thắm tươi màu đỏ
Nền vàng hiện rõ
Một người dắt bé
Đó bé đoán xem biển gì
ở đó? (Biển báo nơi có
nhiều trẻ em).
2. Mát đỏ, vàng, xanh
Đêm ngày đứng canh
Ngã tư đường phố
Mắt đỏ báo “dừng”
Mắt xanh báo “đi”
Vàng “chờ tí nhé”
Đố em đèn gì? (Đèn tín
hiệu giao thông).
3. Ai đi sớm về trưa
Gió sương chẳng quảng
nắng, mưa chẳng sờn
Đứng canh ở các ngã
đường
Người xe qua lại bốn
phương an toàn? (Chú
cảnh sát giao thông).
4. Xe bốn bánh
Chạy bon bon
Kêu bíp bíp
Là xe gì? (Ôtô).
5. Thân tôi bằng sắt nổi
được trên song
Chờ chú hải quân
Tuần sa trên biển? (ca
nô).
6. Xe hai bánh, chạy bon
Trang 9
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
ghép xong , lần lượt từng trẻ
của từng đội sẽ lên giới thiệu
về biển báo mà mình vừa
ghép. Đội nào ghép nhanh ,
giới thiệu đúng biển báo hơn
đội đó sẽ chiến thắng.
– Cách 2 :
Trên bảng cô gắn rất nhiều
các biển báo chưa được hoàn
thiện. Khi có hiệu lệnh , trẻ
phải nhảy bật qua 3 vòng và
lên nhặt các chi tiết gắn
thành biển báo có ý nghĩa.
Sau đó , lần lượt từng trẻ của
từng đội sẽ lên giới thiệu về
biển báo mà mình vừa ghép.
Đội nào ghép nhanh , giới
thiệu đúng biển báo hơn đội
đó sẽ chiến thắng.
d. Ứng dụng :
Sử dụng vào tiết GD luật
lệ ATGT , hội thi tìm hiểu
luật lệ ATGT và hoạt động
ngoài trời.
Nhưng tôi mới là phương tiện bon
mà mọi người cần đến nhiều Máy nổ giòn, kêu bình
nhất. Ông bà chủ ddayaa ngày bịch? (Xe máy).
nào cũng cần tôi để đi làm, còn
các bạn, chẳng mấy khi được
ông bà chủ dung đến. Xe đạp
từ nảy giờ vẫn im lặng thu
mình trong một góc, bây giờ
mới lên tiếng:
- Tôi tuy chậm thật đấy, nhưng
tôi lại giúp cho mọi người
luyện tập thể dục thể thao để có
sức khỏe tốt. Còn các bạn chỉ
làm cho mọi người lười biếng
đi mà thôi.
Cả bọn tranh cãi với nhau xong
lại ngẫm nghĩ: “Ừ, ai nói cũng
đúng cả. Thôi, để cậu chủ sẽ
phân giải”. Nhưng Máy bay
cho rằng cậu chủ thích xe ô tô,
ông chủ thì hay dung xe đạp
luyện tập buổi sáng nên sẽ
không công bằng. Thế là chúng
quyết định chọn bà chủ vì bà là
cô giáo, vừa hiểu biết nhiều lại
công bằng.
Đến chiều bà chủ về, chúng
kéo lại nhờ bà phân giải.
Nghe xong, bà chủ nói:
- Loại phương tiện nào cũng
quan trọng cả vì đều có ích cho
mọi người. Nhưng điều quan
trọng hơn cả là tất cả các loại
phương tiện giao thông đều
phải thực hiện đúng luật giao
thông, luật đi đường thì mới
không xảy ra tai nạn và chỉ có
an toàn giao thông mới đem lại
hạnh phúc cho mọi người.
Bây giờ cả bọn mới ồ lê sung
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Trang 10
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
sướng: “Vậy mà chúng mình
cứ mất thì giờ tranh cãi”
Thứ 5 - Xem video: “Biết nhận - Tổ chức trò chơi: “Ô số kì - Trả lời nhanh các câu
thức thế giới xung quanh”
diệu”.
hỏi trắc nghiệm về luật
- Nội dung:
ATGT.
atch?v=7vpYkHQg4K4
- Nội dung:
a.
Mục
đích
:
- Yêu cầu HS về sưu tập các
Câu hỏi trắc nghiệm:
bài hát, bài thơ có nội dung – Giúp trẻ ôn lại các bài hát , 1, Người điều khiển,
về luật ATGT cũng như bài thơ có nội dung về giáo dục người ngồi trên xe mô tô
những PTGTCC.
hai bánh, ba bánh, xe gắn
luật lệ ATGT.
máy phải đội mũ bảo
– Tạo phản ứng nhanh nhạy và hiểm khi đi trên các
khả năng diễn đạt trước đông tuyến đường nào?
người.
a. Khi đi trên các tuyến
– Ôn luyện các chữ số từ 1 đến đường trong thành phố,
thị xã, thị trấn.
5.
b. Khi đi trên tất cả các
b. Chuẩn bị :
tuyến đường.
c. Khi đi trên các tuyến
Một bảng có gắn các ô số , đường quốc lộ. (B)
đằng sau các ô số là các hình 2, Em cùng các bạn đi
ảnh về phương tiẹn hoặc luật lệ học về thấy một số bạn
giao thông.
chơi đùa trên đường em
sẽ làm gì?
– Các ô số:
a. Nhắc các bạn không
+ ô số 1 hình ảnh là 1 chiéc chơi đùa trên đường vì
thuyền.
không an toàn.
+ ô số 2 hình ảnh là đèn giao b. Vui chơi cũng các
bạn.
thông.
c. Vẫn đi bình thường
+ô số 3 hình ảnh là mọi như không có việc gì.
người đang đi bộ trên vỉa hè.
(A)
3, Em và bạn muốn qua
+ô số 4 hình ảnh là 1 chiếc
đường nhưng quãng
tàu hỏa.
đường ấy có nhiều xe đi
+ô số 5 hình ảnh là 1 ngã ba lại làm thế nào để qua
đường an toàn?
đường phố.
a. Nắm tay cùng nhau để
c. Cách chơi :
cùng xin qua đường.
b. Đứng chờ lúc nào
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
Trang 11
Chủ đề: Kỹ năng nhận biết an toàn khi đi trên các PTGTCC
– Trẻ chọn 1 ô số bất kì. Khi ô
số được lật , hình ảnh về
phương tiện giao thông sẽ hiện
ra. Trẻ nhìn hình ảnh và phải
hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ
có nội dung phù hợp với hình
ảnh đó.
VD : Trẻ chọn ô số 1 hình ảnh
là chiếc thuyền , trẻ sẽ phải hát
hoặc đọc thơ có nội dung về
chiếc thuyền.
Nếu trẻ hát hoặc đọc thơ
đúng sẽ được thưởng 1 phần
quà.
d. Ứng dụng :
Qua trò chơi này không
những ứng dụng hiệu quả ở
môn Âm nhạc mà còn sử dụng
vào tiết học MTXQ giáo dục
luật lệ ATGT cho trẻ hoặc vào
các hoạt động ngoài trời.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phụng – Lớp 14 CTXH
vắng xe sẽ chạy nhanh
qua.
C. Nhờ người lớn dắt
qua. ( C)
4, Các hành động nào
dưới đây tham gia giao
thông là đúng?
a. Ngồi trên xe ô tô
nghiêm túc không mở
cửa thò đầu hoặc tay,
chân ra ngoài.
b. Ngồi sau xe máy dang
hai tay, chân khi xe chạy
trên đường.
c. Bám vào sau xe ô tô
khi xe đang chạy. (A)
5, Các hành vi nào dưới
đây gây mất an toàn khi
đi tàu, thuyền?
a. Chạy, nhảu trên bong
tàu.
b. Khong mặc áo phao.
c. Mặc áo phao theo
đúng quy định.
d. Cả a và b. (D)
6. Để đảm bảo an toàn
khi đi xe buýt các em
cần phải:
a. Chỉ lên, xuống xe buýt
khi xe đã dừng hẳn.
b. Không chen lấn, xô
đẩy khi lên hoặc xuống
xe buýt.
c. Đứng ở trạm chờ xe
abuýt để đón xe buýt.
d. Tất cả các ý trên. (D)
Trang 12