Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Luyện thi tốt nghiệp THPT Cao đẳng, Đại học môn Hóa Luyện thi cấp tốc: Ôn tập nhanh trắc nghiệm lý thuyết môn hóa lớp 12 Hướng dẫn chi tiết từng câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.57 KB, 18 trang )

Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

ĐÁP ÁN TUYỂN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP HÓA HỌC 12
CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT KÈM ĐÁP ÁN

ESTE - LIPIT
Câu 1( ĐH-2016): Chất X có cơng thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. propyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 2( ĐH-2016): Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Benzyl axetat.
B. Tristearin.
C. Metyl fomat.
D. Metyl axetat.
Câu 3( ĐH-2015): Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic.
B. etylen glicol.
C. ancol etylic.
D. glixerol.
Câu 4( ĐH khối A-2014): Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có
phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
A. CH3COO-CH=CH2. B. HCOO-CH2CHO. C. HCOO-CH=CH2.
D. HCOO-CH=CHCH3.
Hướng dẫn
HCOOCH2CHO + NaOH  HCOONa + HO-CH2-CHO
Câu 5( CĐ-2014): Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sơi cao nhất là
A. C2H5OH.


B. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
D. CH3CHO.
Câu 6( ĐH khối B- 2013): Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Metyl fomat.
B. Anđehit axetic.
C. Axit axetic.
D. Ancol etylic.
Câu 7( ĐH khối B- 2013): Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng khơng tạo ra
hai muối?
A. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
B. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
C. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3.
D. CH3OOC−COOCH3.
Hướng dẫn
CH3OOC-COOCH3 + 2NaOH  NaOOC-COONa + 2CH3OH
NaOOC-COONa chỉ là một muối.
Câu 8( ĐH khối A- 2013): Cho sơ đồ các phản ứng:
t◦ CaO
t◦
X + NaOH(
dung
dịch)
Y
+
Z;
Y
+
NaOH(
rắn)

T + P;
o
1500 C
T
Q + H2;
Q + H2O
Z.
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
B. HCOOCH=CH2 và HCHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
Hướng dẫn
CH3COOCH=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3-CHO
CaO
CH3COONa + NaOH 

 CH4 + Na2CO3
t0
1500 C
2CH4 
 C2H2 + 3H2
0

HgSO4
C2H2 + H2O 
 CH3CHO
t0

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT


Page 1


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

Câu 9( ĐH khối A- 2013): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có
anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Câu 10( CĐ- 2013): Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH
B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH
C. CH3COOCH=CH2 + NaOH
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat)+ NaOH
Hướng dẫn
Đừng hết hồn vì nối đơi nhé: nối đơi cách xa COO thì khơng bị chuyển thành andehit hay xeton gì cả.
CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH2=CH-CH2OH
Câu 11( CĐ- 2013): Hợp chất X có cơng thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu
được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Hướng dẫn
HCOOCH=CH-CH2-CH3

HCOOCH=C(CH3)2 ( có nhánh cũng khơng sao vì cách xa COO,
nhiều bạn cứ tưởng cái này tạo xeton).
CH3COOCH=CH-CH3
CH3CH2COOCH=CH2
Câu 12( ĐH khối A- 2012): Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B.1.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn
Các phát biểu đúng là a,b,c.
Còn phát biểu d sai vì bị chéo cơng thức.
Câu 13( CĐ- 2012): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
D. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
Câu 14( CĐ- 2012): Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dd NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2?
A. CH3CH2COOH.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOH.
D. CH3CH2CH2OH.
Câu 15( ĐH khối B- 2011): Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O được tạo nên từ -OH trong nhóm
COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.

B. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi
thơm của chuối chín.
C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hố học, chỉ cần dùng
thuốc thử là nước brom.
D. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, khơng độc, được dùng làm chất tạo hương trong cơng nghiệp thực
phẩm, mỹ phẩm.

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 2


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

Câu 16( ĐH khối B- 2011):Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat,
tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 17( CĐ khối B- 2011): Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản
phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là:
C. ClCH2COOC2H5.
D. CH3COOCH(Cl)CH3.
A. CH3COOCH2CH2Cl.
B. CH3COOCH2CH3.
Câu 18( CĐ khối A- 2011): Cơng thức của triolein là:
A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.

B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
Câu 19( ĐH khối B- 2010):Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo
ra hai ancol đơn chức có số ngun tử cacbon trong phân tử gấp đơi nhau. Cơng thức của X là:
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.
B. C2H5OCO-COOCH3.
C. CH3OCO-COOC3H7.
D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu 20( ĐH khối B- 2010):Thủy phân este Z trong mơi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và (MX <
MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hố X thành Y. Chất Z khơng thể là:
A. metyl propionat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. vinyl axetat.
Câu 21( ĐH khối A- 2009): Xà phòng hố một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch
NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học). Cơng thức của ba
muối đó là:
A. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
B. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
Hướng dẫn
2.10  2  14
Tính độ bất bão hòa k 
4
2
Trong đó đã dùng 3 liên kết  trong 3 nhóm COO nên chỉ còn 1 liên kết  ngồi gốc,
vậy chỉ còn 1 liên kết đơi, đáp án A hoặc B, nhưng A thì có đồng phân hình học nên đáp án là B.
Câu 22( CĐ khối A- 2008): Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả

năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na.
Cơng thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, H-COO-CH3.
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.
D. H-COO-CH3, CH3-COOH.
Câu 23( ĐH khối A- 2007): Mệnh đề khơng đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 24( ĐH khối A- 2007): Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong mơi trường axit
thu được axetanđehit. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este đó là:
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2.
Hướng dẫn
Axetandehit là CH3CHO nhé, còn gọi là andehit axetic hay etanal

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 3


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

Câu 25( CĐ- 2007): Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cơ cạn dung dịch
thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu

cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là:
A. HCOOCH3.
B. HCOOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3.
D. CH3COOCH=CH2.

BÀI TẬP CACBOHIDRAT
Câu 1( ĐH-2016): Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. Đúng
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. Sai
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Đúng
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. Sai
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. Đúng
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Đúng
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 2( ĐH-2015): Chất nào sau đây khơng thủy phân trong mơi trường axit?
A. Tinh bột.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 3( ĐH-2015): Glucozơ và fructozơ đều

A. có nhóm -CH=O trong phân tử.
B. có cơng thức phân tử C6H10O5.
C. thuộc loại đisaccarit.
D. có phản ứng tráng bạc.

Câu 4( ĐH khối A-2014): Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. glucozơ.
Câu 5( ĐH khối B-2013): Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.
D. Amilozơ.
Câu 6( ĐH khối B-2013): Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là ngun liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Hướng dẫn
(a) Sai (ra sobitol).
(b) Đúng.
(c) Sai (xenlulozo trinitrat là thuốc súng khơng khói).
(d) Sai (có cả 1,6-glicozit).
(e) Đúng.
(f) Đúng.
Câu 7( ĐH khối B-2013): Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, khơng

xảy ra phản ứng tráng bạc?
A. Mantozơ.
B. Fructozơ.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 8( ĐH khối A-2013): Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch
H2SO4 đun nóng là:
A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
Câu 9( ĐH khối A-2013): Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 4


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
D. 1.
C. 3.

Câu 10( CĐ- 2013): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 11( ĐH khối B-2012): Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hồn tồn glucozơ thành hexan.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 12( ĐH khối A-2012): Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức, mạch hở ln thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần ngun tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 13( ĐH khối A-2012): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hồn tồn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 14( CĐ- 2012):Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi có axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ q trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (2).
B. (3) và (4).
C. (2) và (4).
D. (1) và (3).
Câu 15( ĐH khối B- 2011):Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hố lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hồ tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 16( CĐ khối A- 2011): Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic.
Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT


Page 5


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

B. 5.
C. 4.
D. 2.
A. 3.
Câu 17( ĐH khối A- 2010): Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
C. hai gốc α-glucozơ.
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Câu 18( CĐ khối B- 2010): Thuỷ phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu
o
cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.
B. glucozơ, fructozơ. C. glucozơ, etanol.
D. glucozơ, saccarozơ.
Câu 19( ĐH khối B- 2009): Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3);
phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong
dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6).

BÀI TẬP AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN
Câu 1( ĐH-2016): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. C2H5–NH2.
B. (CH3)3N.


C. CH3–NH–CH3.

D. CH3–NH2.

Câu 2( ĐH-2016): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T

Thuốc thử
Dung dịch I2
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Nước Br2

Hiện tượng
Có màu xanh tím
Có màu tím
Kết tủa Ag trắng sáng
Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.
Câu 3( ĐH-2015): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3)3N.
B. CH3NHCH3.

C. CH3NH2.

D. CH3CH2NHCH3.

Câu 4( ĐH-2015): Cho các phát biểu sau:
(a)
Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b)
Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c)
Đốt cháy hồn tồn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d)
Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 5( ĐH-2015): Đốt cháy hồn tồn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N?2?
A. Xenlulozơ.
B. Protein.
C. Chất béo.
D. Tinh bột.
Câu 6( ĐH-2015): Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với
ancol đơn chức, MY = 89. Cơng thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.
B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.
C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.

Câu 8( ĐH khối B-2014): Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
o
Nhiệt độ sơi ( C)
182
184
-6,7
-33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M)
6,48
7,82
10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 6


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

A. Z là CH3NH2.
B. T là C6H5NH2.

C. Y là C6H5OH.
D. X là NH3.
Câu 9( ĐH khối B-2014): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hồn tồn đều thu được sản phẩm gồm
alanin và glyxin?
A. 5.
B. 7.
D. 8.
C. 6.
Hướng dẫn: 23-2 = 6 (Đọc CKV trang 124).
Câu 10( ĐH khối A-2014): Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol,
Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH lỗng, nóng là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 11( ĐH khối A-2014): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím.
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
Câu 12( ĐH khối A-2014): Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với cơng thức phân tử C5H13N?
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 13( CĐ-2014): Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.

Câu 14( CĐ-2014): Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Phenylamin.
B. Metylamin.
C. Alanin.
D. Glyxin.
Câu 15( ĐH khối B- 2013): Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin.
B. glyxin.
C. lysin.
D. valin
Câu 16( ĐH khối B- 2013): Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng cơng thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 17( CĐ-2013):Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
B. Etylamin, amoniac, phenylamin.
A. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac.
D. Phenylamin, etylamin, amoniac.
Câu 18( ĐH khối B- 2012): Alanin có cơng thức là
A. C6H5-NH2.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 19( ĐH khối A- 2012): Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5)
(C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (3), (1), (5), (2), (4).
B. (4), (1), (5), (2), (3).
C. (4), (2), (3), (1), (5).

D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 20( ĐH khối A- 2012): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. Axit aminoaxetic.
B. Axit α-aminopropionic.
C. Axit α-aminoglutaric.
D. Axit α,ε-điaminocaproic.
Hướng dẫn: Axit α-aminoglutaric chính là axit glutamic.
Câu 21( CĐ-2012): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu 22( CĐ-2012): Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần
lượt là
A. propan–1–amin và axit 2–aminopropanoic. B. propan–1–amin và axit aminoetanoic.
C. propan–2–amin và axit aminoetanoic.
D. propan–2–amin và axit 2–aminopropanoic.
Câu 23( CĐ-2012): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
Câu 24( ĐH khối B- 2011): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
Câu 25( ĐH khối B- 2011): Phát biểu khơng đúng là:
A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.


TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 7


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có mơi trường bazơ.
Câu 26( ĐH khối A- 2011): Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hồn tồn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 27( CĐ khối A- 2011): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
B. Trong mơi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
C. Các hợp chất peptit kém bền trong mơi trường bazơ nhưng bền trong mơi trường axit.
D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Câu 28( ĐH khối B- 2010): Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1
mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit GlyAla-Val nhưng khơng thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có cơng thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
Hướng Dẫn
Khi thủy phân hồn tồn là để biết có bao nhiêu mắt xích mỗi loại, vậy có 2 Gly nên loại B

Khi thủy phân khơng hồn tồn là để biết thứ tự liên kết giữa các mắt xích, vậy phải là C thì mới có Val-Phe kề nhau và
Gly-Ala-Val kề nhau.
Câu 29(ĐH khối A- 2009): Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch HCl.
B. Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm.
C. dung dịch NaCl.
D. dung dịch NaOH.

BÀI TẬP POLIME

Câu 1( ĐH-2016): PVC là chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống

dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
A. Vinyl clorua.
B. Propilen.
C. Acrilonitrin.
D. Vinyl axetat.
Câu 2( ĐH-2015): Q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng hợp.
B. thủy phân.
C. xà phòng hóa.
D. trùng ngưng.
Câu 3( ĐH khối B-2014): Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của axit terephtalic với chất nào
sau đây?
A. Etylen glicol.
B. Ancol etylic.
C. Etilen.
D. Glixerol.
Câu 4( ĐH khối B-2014): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?

A. But-2-en.
B. Penta-1,3-đien.
C. 2-metylbuta-1,3-đien.
D. Buta-1,3-đien.
Câu 5( ĐH khối A-2014): Polime nào sau đây trong thành phần chứa ngun tố nitơ?
A. Poli(vinyl clorua). B. Polibutađien.
D. Polietilen.
C. Nilon-6,6.
Câu 6( CĐ-2014): Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2=CH-CN.
B. H2N-[CH2]5-COOH.
C. CH2=CH-CH3.
D. H2N-[CH2]6-NH2.
Câu 7( ĐH khối B-2013): Trong các polime: tơ tằm, sợi bơng, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có
nguồn gốc từ xenlulozơ là:
A. tơ visco và tơ nilon-6.
B. tơ tằm, sợi bơng và tơ nitron.
C. sợi bơng, tơ visco và tơ nilon-6.
D. sợi bơng và tơ visco.
Câu 8( ĐH khối B-2013): Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH3COO−CH=CH2.
B. CH2=C(CH3)−COOCH3.
C. CH2=CH−CH=CH2.
D. CH2=CH−CN.
Câu 9( ĐH khối A-2013):Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 8



Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

A. axit ađipic và etylen glicol.
B. axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. axit ađipic và glixerol.
D. etylen glicol và hexametylenđiamin.
Câu 10( CĐ-2014): Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ tằm.
D. Tơ capron.
B. Tơ axetat.
Câu 11( ĐH khối B-2012):Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 12( ĐH khối A-2012):Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ visco.
C. Tơ xenlulozơ axetat.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 13( CĐ-2012): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sợi bơng, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 14( CĐ-2012): Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
B. Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên.
C. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
D. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.
Câu 15( ĐH khối B-2011): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hồ tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hồn tồn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mơi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 16( ĐH khối B-2011): Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có
bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1.
C. 3.
D. 4.
B. 2.
Câu 17( ĐH khối A-2011): Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây khơng dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
A. Trùng hợp metyl metacrylat.
B. Trùng hợp vinyl xianua.
D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
Hướng dẫn
A sản phẩm dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ (chất dẻo chứ khơng phải tơ)

Câu 18( CĐ khối B-2011): Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat).
C. polistiren.
D. poli(etylen terephtalat) (tơ lapsan).
Câu 19( CĐ khối A- 2011): Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4)
polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân
trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (2), (5), (6).
D. (2), (3), (6).
Câu 20( ĐH khối B-2010): Các chất đều khơng bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 lỗng nóng là:
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.
B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
D. polietilen; cao su buna; polistiren.

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 9


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

Câu 21( ĐH khối A-2010): Cho các loại tơ: bơng, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6.
Số tơ tổng hợp là
A. 5.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22( ĐH khối A-2010): Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)
poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng
ngưng là:
A. (1), (3), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 23( ĐH khối B-2009): Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Hướng dẫn
Sản phẩm trùng hợp CF2=CF2 sản xuất chất dẻo teflon
Câu 24( ĐH khối B-2009): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 25( ĐH khối A-2007): Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
C. polieste.
D. tơ visco.
B. tơ poliamit.

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
Câu 1( ĐH-2016): Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện

thường, X là chất lỏng. Kim loại X là:
A. W.
B. Cr.
C. Pb.
D. Hg.
Câu 2( ĐH-2015): Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
2+
+
2+
2+
A. Cu .
B. Ag .
C. Ca .
D. Zn .
Câu 3( ĐH-2015): Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong cơng nghiệp là
A. điện phân dung dịch.
B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện.
D. thủy luyện.
Câu 4( ĐH-2015): Kim loại Fe khơng phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. MgCl2.
B. FeCl3.
C. AgNO3.
D. CuSO4.
Câu 5( ĐH khối B-2014): Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu
được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3.
B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

Câu 6( CĐ-2014): Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn,
thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần khơng tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và
muối trong X là
A. Zn, Ag và Zn(NO3)2.
B. Al, Ag và Al(NO3)3.
C. Al, Ag và Zn(NO3)2.
D. Zn, Ag và Al(NO3)3.
Câu 7( ĐH khối A-2013): Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư.
B. CuSO4.
C. H2SO4 đặc, nóng, dư.
D. MgSO4.
Câu 8( ĐH khối A-2013): Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy
ra hồn tồn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai
kim loại trong Y lần lượt là:
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 10


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
B. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
Câu 9( ĐH khối A-2013): Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các
3+

2+
2+
2+
ion kim loại: Al /Al; Fe /Fe; Sn /Sn; Cu /Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch nhơm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (a) và (b).
B. (b) và (c).
D. (b) và (d).
C. (a) và (c).
Câu 10( ĐH khối A-2013): Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 lỗng. B. Thép cacbon để trong khơng khí ẩm.
C. Đốt dây sắt trong khí oxi khơ.
D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
Câu 11( CĐ-2013): Phát biểu nào dưới đây khơng đúng?
A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
B. Bản chất của ăn mòn kim loại là q trình oxi hóa - khử.
C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
D. Ngun tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành ngun tử kim loại.
Câu 12( CĐ-2014): Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?
A. MgSO4, CuSO4.
B. NaCl, AlCl3.
C. CuSO4, AgNO3. D. AgNO3, NaCl.
Câu 13( ĐH khối B-2012): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ngun tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngồi cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các ngun tố s và ngun tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ hơn bán kính ngun tử phi kim.

D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 14( ĐH khối B-2012): Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hố?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhơm nhúng trong dung dịch H2SO4 lỗng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Câu 15( ĐH khối A-2012): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch
muối (với điện cực trơ) là:
A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu.
C. Li, Ag, Sn.
D. Al, Fe, Cr.
Câu 16( ĐH khối A-2012):Cho các cặp oxi hố - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố của dạng
2+
2+
3+ 2+
oxi hóa như sau: Fe /Fe, Cu /Cu, Fe /Fe . Phát biểu nào sau đây là đúng?
2+
2+
2+
2+
3+
A. Fe oxi hóa được Cu thành Cu .
B. Cu oxi hố được Fe thành Fe .
3+
2+
3+
C. Fe oxi hóa được Cu thành Cu . D. Cu khử được Fe thành Fe.
Câu 17( CĐ-2012):Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 lỗng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
B. 4.
C. 2.
D. 3.
A. 1.
Câu 18( CĐ-2012): Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Mg.
B. Ca.
C. Cu.
D. K.
2+
2+
2+
2+
Câu 19( CĐ-2012): Cho dãy các ion: Fe , Ni , Cu , Sn . Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh
nhất trong dãy là
2+
2+
2+
2+
A. Sn .
B. Cu .
C. Fe .
D. Ni .

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 11



Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

Câu 20( ĐH khối B-2012): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong khơng khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Nung Ag2S trong khơng khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:
B. 5.
C. 2.
D. 4.
A. 3.
Câu 21( ĐH khối A-2011): Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có
màng ngăn xốp) thì
A. ở cực âm xảy ra q trình oxi hố H2O và ở cực dương xảy ra q trình khử ion Cl− .
+
B. ở cực dương xảy ra q trình oxi hố ion Na và ở cực âm xảy ra q trình khử ion Cl− .
C. ở cực âm xảy ra q trình khử H2O và ở cực dương xảy ra q trình oxi hố ion Cl− .
+
D. ở cực âm xảy ra q trình khử ion Na và ở cực dương xảy ra q trình oxi hố ion Cl− .
Câu 22( ĐH khối A-2011): Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hố của các ion kim loại là:
2+
+
3+
+
2+
3+
2+
3+
+
+
3+
2+
A. Fe , Ag , Fe .
B. Ag , Fe , Fe .
C. Fe , Fe , Ag . D. Ag , Fe , Fe .
Câu 23( CĐ khối B-2011): Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hố - khử trong dãy điện hố như
2+
2+
2+
3+ 2+
+
2+
sau: Zn /Zn; Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe ; Ag /Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe
trong dung dịch là:
+
2+
2+
3+

A. Zn, Ag .
B. Zn, Cu .
C. Ag, Cu .
D. Ag, Fe .
Câu 24( CĐ khối A-2011): Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hố thì trong q trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hố.
+
C. sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hố.
Hướng dẫn
Trong ăn mòn điện hóa, cực âm gọi là anot, cực dương gọi là catot (ngược với điện phân).
Câu 15( CĐ khối A-2011): Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO.
C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3.
Câu 26( ĐH khối B-2010): Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hố là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 27( ĐH khối A-2010): Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện
hố xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hố Cl-.
C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
D. Phản ứng xảy ra ln kèm theo sự phát sinh dòng điện.
Câu 28( ĐH khối A-2010): Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol,
đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả q trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở
anot là
A. khí Cl2 và H2.

B. khí Cl2 và O2.
C. chỉ có khí Cl2.
D. khí H2 và O2.
Câu 29( ĐH khối A-2010): Các chất vừa tác dụng được với dd HCl vừa tác dụng được với dd AgNO3 là:
A. MgO, Na, Ba.
B. Zn, Ni, Sn.
C. Zn, Cu, Fe.
D. CuO, Al, Mg.
Câu 31( ĐH khối A-2009):Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung
dịch muối của chúng là:
A. Al, Fe, Cr.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Ba, Ag, Au.
D. Fe, Cu,Ag.
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 12


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

Câu 32( CĐ khối A-2009): Ngun tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.
B. oxi hố ion kim loại trong hợp chất thành ngun tử kim loại.
C. khử ion kim loại trong hợp chất thành ngun tử kim loại.
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hố.
Câu 33( ĐH khối B-2008): Ngun tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hố các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 34( CĐ khối B-2008): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Mg và Zn.
C. Na và Fe.
D. Cu và Ag.
Câu 35( CĐ khối B-2008):Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học
sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;
Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
2+
A. Kim loại X khử được ion Y .
B. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
2+
2+
3+
2+
C. Ion Y có tính oxi hóa mạnh hơn ion X .
D. Ion Y có tính oxi hóa mạnh hơn ion X .

BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM (IA)
Câu 1( ĐH-2016): Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al.
C. Ca.
B. Li.

D. Mg.


Câu 2( ĐH-2015): Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hợp kim liti – nhơm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng khơng.
B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
Câu 3( ĐH khối B-2014): Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
D. Na.
Câu 4( ĐH khối A-2014): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có bán kính ngun tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
C. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.
Câu 5( ĐH khối B-2012): Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp.

BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM THỔ (IIA)
Câu 1( ĐH-2016): Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. đá vơi.
B. boxit.
C. thạch cao nung.
D. thạch cao sống.
Câu 2( ĐH-2015): Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây khơng phản ứng với nước?
A. Ba.

B. Na.
C. Be.
D. K.
Câu 3( CĐ-2014): Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Na2CO3.
B. CaCl2.
C. KCl.
D. Ca(OH)2.

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 13


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

Câu 4( ĐH khối B-2013): Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có
hòa tan những hợp chất nào sau đây?
A. Mg(HCO3)2, CaCl2.
B. CaSO4, MgCl2.
C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
D. Ca(HCO3)2, MgCl2.
Câu 5( ĐH khối A-2011): Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. HCl, NaOH, Na2CO3.
B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Câu 6( CĐ-2012): Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 7( ĐH khối B-2011): Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ca.
B. Na, K, Ba.
C. Li, Na, Mg.
D. Mg, Ca, Ba.
Câu 8( ĐH khối A-2011): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt
độ nóng chảy giảm dần.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
2+
2+
2Câu 9( ĐH khối B-2008): Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 . Chất được dùng
để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3.
C. H2SO4.
D. NaHCO3
B. HCl.
Câu 10( CĐ khối B-2008): Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu:
A. NaCl và Ca(OH)2.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. Na2CO3 và HCl.

BÀI TẬP NHÔM – HP CHẤ T CỦA NHÔM

Câu 1( ĐH-2015): Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al.
B. Cu.
C. Na.
D. Mg.
Câu 2( ĐH khối B-2014): Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3.
B. NaCl, NaOH.
C. HNO3, KNO3.
D. HCl, NaOH.
Câu 3( ĐH khối B-2014): Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al.
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. Al(OH)3 và Al2O3.
B. Al2O3 và Al(OH)3.
C. NaAlO2 và Al(OH)3.
D. Al(OH)3 và NaAlO2.
Câu 4( CĐ-2013): Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Trong cơng nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
Câu 5( ĐH khối A-2011): Phèn chua được dùng trong ngành cơng nghiệp thuộc da, cơng nghiệp giấy, chất cầm
màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Cơng thức hố học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT


Page 14


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017

BÀI TẬP SẮT – HP CHẤT CỦA SẮT – HP KIM CỦA SẮT
Câu 1( ĐH-2016): Kim loại sắt khơng phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nóng.
B. HNO3 lỗng.
C. H2SO4 lỗng.
D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 2( ĐH khối A-2014): Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4
đặc, nóng (dư), tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là:
A. Fe, Fe2O3.
B. FeO, Fe3O4.
C. Fe3O4, Fe2O3.
D. Fe, FeO.
Câu 3( ĐH khối A-2012): Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Xiđerit.
C. Hematit đỏ.
D. Pirit sắt.
B. Manhetit.
Câu 4( ĐH khối A-2007):Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong khơng khí đến khối

lượng khơng đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4.
B. FeO.


C. Fe.

D. Fe2O3

BÀI TẬP CROM – HP CHẤT CỦA CROM
Câu 1( ĐH-2016): Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH lỗng.
B. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
C. CrO3 là oxit axit.
D. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
Câu 2( ĐH-2016): Cho dãy chuyển hóa sau
+dd NaOH dư

+ FeSO4 + H2SO4 lỗng, dư

CrO3
X
Các chất X,Y,Z lần lượt là:

+dd NaOH dư

Y

A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2.
C. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2.
Câu 3( ĐH-2015): Oxit nào sau đây là oxit axit?

Z.
B. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.
D. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3.


D. Na2O.
C. CrO3.
A. MgO.
B. CaO.
Câu 4( CĐ-2014): Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH lỗng, vừa phản ứng với dd HCl?
A. CrCl3.
B. NaCrO2.
C. Cr(OH)3.
D. Na2CrO4.
Câu 5( ĐH khối A-2013): Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (b), (c) và (e).
B. (a), (c) và (e).
C. (b), (d) và (e).
D. (a), (b) và (e).
Câu 6( CĐ-2013): Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Kim loại Fe khơng tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D.Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
2+
3+
Câu 7( ĐH khối A-2011): Cấu hình electron của ion Cu và Cr lần lượt là
9


1

2

A. [Ar]3d và [Ar]3d 4s .

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

7

2

3

B. [Ar]3d 4s và [Ar]3d .

Page 15


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731
9

ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 - 2017
7

3

2


1

D. [Ar]3d 4s và [Ar]3d 4s.
C. [Ar]3d và [Ar]3d .
Câu 8( ĐH khối A-2011): Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang khơng màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ khơng màu sang màu da cam.
Câu 9( CĐ khối B-2011):Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hố thành ion Cr2+.
B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Câu 10( ĐH khối B-2010): Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhơm và crom?
A. Nhơm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhơm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhơm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhơm và crom đều bền trong khơng khí và trong nước.

BÀI TẬP HÓA HỌC – MÔI TRƯỜNG
Câu 1. ( ĐH-2016): Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:
2+

2+

(1) Ion kim loại nặng như Hg , Pb .
-

3-


2-

(2) Các anion NO3 , PO4 , SO4 ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thốt ra từ một số thiết bị làm lạnh).
Những nhóm tác nhân đều gây ơ nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 2. ( ĐH-2015): Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2
thốt ra gây ơ nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch nào sau đây?
B. Muối ăn.
C. Giấm ăn.
D. Cồn.
A. Xút.
Câu 3. ( ĐH khối A-2013): Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(b) Khi thốt vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt q tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt q tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 4. ( ĐH khối A-2012): Cho các phát biểu sau:
(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.

(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(d) Moocphin và cocain là các chất ma túy.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 5. ( ĐH khối A-2011): Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng
độ của chúng trong khí quyển vượt q tiêu chuẩn cho phép?
A. CH4 và H2O.
C. N2 và CO.
D. CO2 và O2.
B. CO2 và CH4.

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Page 16


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ĐÁP ÁN ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 FULL

Câu 6. ( CĐ khối A-2011): Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết
tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. NH3.
B. CO2.
C. SO2.
D. H2S.
Câu 7. ( ĐH khối B-2010):Cho một số nhận định về ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí như sau:

(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải cơng nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thơng.
(4) Do khí sinh ra từ q trình quang hợp của cây xanh.
2+
2+
2+
2+
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb , Hg , Mn , Cu trong các nguồn nước.
Những nhận định đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 8. ( ĐH khối A-2010): Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hố thạch;
những nguồn năng lượng sạch là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 9. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ
ngân rồi gom lại là
A. vơi sống.
B. cát.
C. lưu huỳnh.
D. muối ăn.
Câu 10. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí cacbonic.
B. Khí clo.
C. Khí hidroclorua.

D. Khí cacbon monooxit.
Câu 11. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người khơng hút thuốc là. Chất gây
nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. nicotin.
B. aspirin.
C. cafein.
D. moocphin.
Câu 12. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là:
A. CO và CH4.
B. CH4 và NH3.
C. SO2 và NO2.
D. CO và CO2.
Câu 13. Dẫn khơng khí bị ơ nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen.
Khơng khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây?
A. Cl2.
B. H2S.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 14. Trong khí thải cơng nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây
để loại các khí đó?
A. NaOH.
B. Ca(OH)2. C. HCl.
D. NH3.
Câu 15. Phòng thí nghiệm bị ơ nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Clo một cách tương
đối an tồn?
A. Dung dịch NaOH lỗng
B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3
C. Dùng khí H2S

D. Dùng khí CO2


2+

2+

3+

2+

Câu 16. Sau tiết thực hành hóa học, trong nước thải phòng thực hành có chứa các ion: Cu , Zn , Fe , Pb ,
2+
Hg ,... Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ nước thải nêu trên?
A. Nước vơi dư.
B. dd HNO3 lỗng dư.
C. Giấm ăn dư .
D. Etanol dư.
Câu 17. Một chất có chứa ngun tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất
khơng bị bức xạ cực tím. Chất này là
B. oxi
C. lưu huỳnh đioxit
D. cacbon đioxit
A. ozon
Câu 18. Các tác nhân hố học gây ơ nhiễm mơi trường nước gồm:
2+

2+

A. các ion kim loại nặng: Hg , Pb , Sb
-


3-

2+

...

2-

B. các anion: NO3 ; PO4 ; SO4 .
C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học.
D. cả A, B, C.
Câu 19. Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên
liệu khác gây ơ nhiễm mơi trường?
A. Than đá
B. Xăng, dầu
C. Khí butan (gaz)
D. Khí hiđro
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT!

Page 17


Thầy: PHẠM HỒNG QUÂN 093.31.31.731

ĐÁP ÁN ÔN TẬP NHANH HÓA HỌC 12 FULL

Câu 20. Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hố thạch bằng cách nào
A. Lên men chất thải hữu cơ trong hầm biogas.
C. Lên men ngũ cốc.
B. Thu khí metan từ khí bùn ao.

D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.
Câu 21. Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an tồn?
A. Dùng fomon, nước đá
B. Dùng phân đạm, nước đá
D. Dùng nước đá khơ, fomon.
C. Dùng nước đá và nước đá khơ
Câu 22. Trường hợp nào sau đây được coi là nước khơng bị ơ nhiễm?
A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hố học.
2+
2+
2+
2+
B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb , Cd , Hg , Ni .
C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh.
D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan khơng chứa các độc tố như asen, sắt, … q
mức cho phép.
Câu 23. Mơi trường khơng khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hố chất thường bị ơ nhiễm nặng bởi khí
độc, ion kim loại nặng và các hố chất. Biện pháp nào sau đây khơng thể chống ơ nhiễm mơi trường?
A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngồi hệ thống khơng khí, sơng, hồ, biển.
B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
C. Thay đổi cơng nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.
D. Xả chất thải trực tiếp ra khơng khí, sơng và biển lớn.
2+

2+

3+

2+


Câu 24. Sau bài thực hành hố học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, chứa các ion: Cu , Zn , Fe , Pb ,
2+

Hg , … Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên?
A. Nước vơi dư.

B. HNO3.

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT!

C. Giấm ăn.

D. Etanol.

Page 18



×