Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi quản lý xây dựng cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.78 KB, 18 trang )

Nhóm giải đề -QLXD 2015/2

Câ Diễn giải
u
hỏi
1 Thứ tự ưu tiên sau ( Chuyên đề hợp đồng _ slide 24)
- Bảng danh mục và các tài liệu khác cấu thành hợp đồng ( bao gồm Bảng
tính khối lượng ) <1>
- Các đặc tính kỹ thuật <2>
- Các bản vẽ <3>
Theo Anh/ chị việc quy định như vậy có ảnh hưởng gì không? Tại sao?
a. Có, Vì Mức độ ưu tiên không đúng ,mức độ ưu tiên đúng sẽ là (2)->(3)>(1)
b. Không, Vì ………………………………………………………
2 Khi các chỉ thị của Nhà tư vấn được phát hành, các chỉ thị này kèm theo việc điều
chỉnh chi phí , Trong khi đơn giá và giá trị của công việc phát sinh chưa được xác
nhận, Nhà Thầu có quyền từ chối thực hiện công việc này không? Vì sao?
a. Có, Vì ………………………………………………………………….
b. Không, Vì………………………………………………………….
c. Ý kiến khác
3 Anh/ Chị hiểu ý nghĩa của bảo lãnh thực hiện hợp đồng là để
a. Đảm bảo cho Nhà Thầu sẽ thực hiện hợp đồng và giảm rủi ro cho Chủ đầu
tư trong giai đoạn thi công
b. Đảm bảo cho nhà Thầu sẽ thực hiện hợp đồng và giảm rủi ro cho Chủ Đầu
Tư từ việc thi công mà công trình không sử dụng được hoặc sử dụng
không đúng như mục đích ban đầu
c. Cả hai trường hợp trên
d. Khác
4 Nếu bão lãnh thực hiện hợp đồng được cấp bởi một ngân hàng, Theo anh/ chị
hiểu, trong trường hợp chủ đầu tư yêu cầu ngân hàng thanh toán giá trị được nêu
trong bảo lãnh thì có cần phải có sự đồng ý của nhà thầu hay không? Vì sao ?
a. Không cần , vì nhà thầu không còn quyền hạn nếu vi phạm hợp đồng


b. Cần, vì……………………………………………………………..
c. Khác
5 Anh/ chị Hiểu điều kiện vật chất không lường trước được là.
a. Điều kiện vật chất tự nhiên, nhân tạo, những trở ngại vật chất khác cũng
như gây ô nhiễm mà nhà thầu gặp phải khi thi công bao gồm các điều kiện
ngầm, điều kiện địa chất , thủy văn và khí hậu
b. Điều kiện vật chất tự nhiên, nhân tạo, những trở ngại vật chất khác cũng
như chất gây ô nhiêm mà nhà thầu gặp phải khi thi công bao gồm các điều
kiện ngầm, điều kiện địa chất, thủy văn nhưng không bao gồm điều kiện
khí hậu (4.12 FIDIC Yellow 1999)
c. Khác, vì……………………………………………………………
6 Nếu xảy ra điều kiện vật chất không lường trước được, anh chị Nhà thầu sẽ:
- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2
a. Không được gì hết vì điều kiện vật chất không lường trước được là rủi ro

7

8

9

10

11

12


của nhà thầu
b. Được phép kéo dài thời gian hoàn thành (nếu có)
c. Được phép yêu cầu thanh toán các chi phí phát sinh (nếu có)
d. Được phép yêu cầu kéo dài thời gian và phát sinh chi phí ( nếu có) (4.12
FIDIC Yellow 1999)
e. Khác , vì…………………………………………………………...
Điều kiện để nhà thầu được phép yêu cầu kéo dài thời gian hoàn thành khi xảy ra
điều kiện vật chất không lường trước được là
a. Gây thiệt hại đối với công trình hoặc 1 phần công trình
b. Làm phát sinh chi phí cho nhà thầu
c. Điều kiện vật chất không lường trước được thực sự gây chậm trễ đối với
công trình(4.12 FIDIC Yellow 1999)
d. Khác , vì…………………………………………………………..
Trong trường hợp Nhà thầu được yêu cầu thành toán chi phí phát sinh do điều
kiện vật chất không lường trước được, chi phí này sẽ là
a. Chi phí trực tiếp gây thiệt hại
b. Chi phí gián tiếp gây thiệt hại
c. Chi phí quản lý và lợi nhuận của công ty
d. Tất cả các chi phí trên
e. Khác
Trong quá trình thi công. Nhà thầu phát hiện một vật quý trên công trường. Anh/
chị thì vật phẩm này sẽ thuộc về sỡ hữu hoặc phạm vi chức trách của ai
a. Chủ đầu tư
b. Nhà Tư Vấn
c. Nhà Thầu
d. Khác />Ngoài các thiệt hại do chậm trễ được nêu trong Phụ Lục hồ sơ thầu, nhà thầu có
thêm bất kì thiệt hại nào khác do sự chậm trễ của mình gây ra không? Ví dụ như
chi phí do chủ đầu tư phải gánh chịu do kéo dài thời gian hoàn thành hoặc các
….. của chủ đầu tư

a. Không , vì…………………………………………………………
b. Có , vì …………………………………………………………….
c. Khác, nếu
Trong các hợp đồng đã thực hiện, nếu Nhà tư vấn yêu cầu các cuộc thử nghiệm,
vậy chi phí cho các cuộc thử nghiệm bổ sung này sẽ do ai chịu
a. Chủ đầu tư chịu
b. Nhà tư vấn chịu
c. Nhà thầu chịu
d. Khác
Sau khi hoàn thành công trình, nếu nhà thầu không vượt qua được các cuộc thì

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2

13

14

15

16

17

nghiệm hoàn thành thì có được kiểm định lại không? Nếu được chi phí kiểm định
sẽ do ai chịu
a. Không

b. Được, do nhà thầu chịu
c. Được, do chủ đàu tư chịu
d. Được, do nhà tư vấn chịu
Trong trường hợp các cuộc kiểm định lại đó cũng không vượt qua được thì
a. Nhà tư vấn có thể cấp chứng chỉ ngiệm thu khi hoàn thành, giá trị hợp
đồng một phần theo thỏa thuận của nhà thầu và chủ đầu tư
b. Nhà thầu sẽ hoàn trả cho chủ đầu tư những giá trị đã thanh toán trước bao
gồm các chi phí tài chính, chi phí tháo dỡ
c. Cả 2 trường hợp trên
d. 1 trong 2 trường hợp trên
Nếu chủ đầu tư yêu cầu được sử dụng 1 phần công trình thì được xem là
a. Phần công trình được sử dụng được coi là đã tiếp nhận kể từ ngày
được………..
b. Nhà thầu sẽ không chịu trách nhiệm từ ngày chủ đầu tư tiếp nhận
c. Nhà tư vấn có thể cấp chứng chỉ nghiệm thu cho phần công trình đó nếu
đáp ứng yêu cầu
d. Cả 3 trường hợp trên
e. Khác, theo thõa thuận của 2 bên
Theo anh/ chị, điều kiện để chủ đầu tư tự phát hành chứng chỉ bàn giao công
trình
a. Công trình về cơ bản đã hoàn tất các hạng mục chính
b. Công trình hoàn tất và vượt qua các cuộc thử nghiệm khi hoàn thành
c. Công trình hoàn tất, vượt qua các cuộc thử nghiệm và sửa chữa xong các
sai sót
d. Công trình hoàn tất và được đưa vào sử dụng
e. Khác
Trong trường hợp công trình không sữa chữa được các sai sót dẫn đến chủ đầu tư
mất hết lợi ích từ công trình hoặc phần lớn cong trình thì nhà thầu phải hoàn trả
toàn số tiền cho phần công trình đó cộng với chi phí tài chính, chi phí dọn dẹp…
đúng hay sai Hợp đồng anh/ chị đã thực hiện, Có quy định về chi phí này?

a. Đúng, có quy định
b. Sai, Có quy định
c. Không quy định
d. Khác
Theo Anh/chị nếu một hạng mục không được quy định là đơn giá cố định (hợp
đồng trọn gói) thì đơn giá đó có được phép điều chỉnh giá không?
a. Được phép điều chỉnh,trong trường hợp có quy định sự điều chỉnh trong

b. Không được phép điều chỉnh, Vì………………………………….

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2
c. Ý kiến khác

18

19

20

Theo anh/ chị hiểu đơn giá được xác định theo công việc tương đương là
a. Đơn giá cho hai công việc cùng tính chất, cùng phương pháp nhưng kích
thước khác nhau
b. Đơn giá cho hai công việc cùng tính chất, nhưng hình dáng và thi công
khác nhau
c. Công việc tương đương của nhà thầu đã thực hiện ở dự án khác
d. Khác

Trong trường hợp nào thì nhà thầu sẽ trình hóa đơn mua hàng cho Nhà tư vấn
a. Nhà thầu sẽ không trình hóa đơn mua hàng cho nhà tư vấn
b. Trong trường hợp 2 bên cần xác định trượt giá
c. Công việc phát sinh mà đơn giá không thõa thuận được
d. Trong trường hợp tạm ngưng
e. Cả hai trường hợp 3 và 4
f. Trường hợp 2,3,4
Theo Anh/ Chị, các vật tư, thiết bị ( không kể các vật liệu xây dựng cơ bản) công
trình có được thanh toán không?
a. Sẽ không được thanh toán
b. Sẽ được thanh toán đối với các vật tư, thiết bị cụ thể được nêu trong hợp
đồng
c. Sẽ được thanh toán khi có sự thỏa thuận của kỹ sư khối lượng
d. Sẽ được thanh toán ít nhất 10% đến 30% giá trị vật tư, thiết bị
e. Sẽ được thanh toán ít nhất 30% đến 80% giá trị vật tư, thiết bị
f. Trên 80%

Phần 2 : Tự Luận ( 7 điểm )
Câu 1 : 2 điểm
a) Học viên cho biết các dạng vi phạm hợp đồng xây dựng? hãy diễn giải/giải thích

tính chất các dạng vi phạm hợp đồng đã nêu
b) Để mục đích đảm bảo lợi ích, trách nhiệm, nghĩa vụ công bằng cho các bên liên
quan khi giải quyết các dạng vi phạm hợp đồng xây dựng, học viên hãy xây
dựng Quy trình dạng sơ đồ khối để thực hiện “ quản lý các dạng vi phạm hợp
đồng xây dựng” và thuyết minh giải thích cụ thể quy trình đã xây dưng. Làm
thế nào để đảm bảo lợi ích, trách nhiệm, nghĩa vụ công bằng giữa các bên liên
quan trong quá trình giải quyết các dạng vi phạm hợp đồng xây dựng
Giải:
a)

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2
-

Vi phạm hợp đồng dĩ nhiên là sự vi phạm một hoặc nhiều khoản và điều kiện của
hợp đồng. Bao gồm vi phạm nghiêm trọng và vi phạm không nghiêm trọng.
Một sự vi phạm là nghiêm trọng nếu nó bao gồm một trong những khía cạnh thiết
yếu của hợp đồng
Một sự vi phạm là không nghiêm trọng nếu nó bao gồm một khía cạnh ít quan
trọng của thỏa thuận
< trích Presentation_QuanLyHopDong_Bai1_ slide 8 >
b) Xây dựng quy trình

Vi phạm hợp đồng

Nghiêm trọng

-

-

Không nghiêm trọng

Chấm dứt hợp đồng

Khởi kiện


nhắc nhở

Bồi thường tài chính

Xử phạt dân sự

Xử lý hình sự

Bồi thường/ phạt tài chính

Thuyết minh quy trình:
Khi hình thành hợp đồng, các bên liên quan phải tính toán, xem xét kĩ các điều
khoảng về nghĩa vụ, quyền lợi, pháp lý, xử lý vi phạm , trong các trường hợp bất
khả kháng……
Đảo bảo lợi ích, trách nhiệm giữa các bên liên quan trong quá trình giải quyết các
dạng quy phạm hợp đồng xây dựng là khi xảy ra tranh chấp HĐ xây dựng, các bên
có trách nhiệm thương lượng, giải quyết. Trường hợp không đạt được thỏa thuận
giữa các bên , việc giải quyết tranh chấp được thực hiện thông qua hòa giải, trọng
tài, hoặc tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật
< presentation_hopDong_slide 68>

Câu 2 : 1 điểm
Chủ đầu tư ( CĐT ) và nhà thầu tranh cãi về qui cách kỹ thuật của vật liệu ống PVC cho
hợp đồng hiện tại. Vì lí do nào đó, hợp đồng này không bao gồm qui cách kĩ thuật nào cả.
- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2


Tranh cãi nảy sinh khi chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu theo qui cách kỹ thuật trong hợp đồng
tương tự trước đây giữa hai bên, trong khi nhà thầu muốn theo qui cách của thực tiễn
ngành. Không may mắn là 2 qui cách này trái ngược nhau. Nếu bạn là chuyên gia độc lập
giải quyết tranh chấp này, bạn sẽ khuyên gì ? giải thích tại sao?
Giải:
Nếu là chuyên gia, em sẽ chọn cách sau:
-

Đầu tiên xem xét tiêu chuẩn kĩ thuật ống PVC cho cả 2 trường hợp , kiểm tra sự
phù hợp của 2 cách với 2 công trình dưới tiêu chuẩn so sánh kĩ thuật
Bởi vì theo thời gian và tùy loại công trình , Các tiêu chuẩn kĩ thuật sẽ được thay
đổi cho phù hợp với hiện tại.
Cuối cùng đưa ra kiến nghị phù hợp cho chủ đầu tư và nhà thầu.

Câu 3 : 2 điểm
Cho một dự án xây dựng có tiến độ kế hoạch ban đầu được mô tả bằng ( hình a), Những
con số bên trong thanh công tác biểu diễn số “máy đào” cần dùng cho công tác. Nhà
thầu chỉ có khả năng bố trí tối đa 3 máy đào tại công trường. Trong quá trình thực
hiện có sự chậm trễ của CĐT (ký hiệu “CDT”) và nhà thầu (ký hiệu “NT”) như tiến độ
thực tế như Hình (b). Dự án bị chậm trễ 1 tuần. Hãy phương pháp phân tích chậm trễ
hợp lý nhất để xác định trách nhiệm của CĐT và nhà thầu trong việc chậm trễ tiến
độ .

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “

xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2

Giải:


Cuối tuần 0 (tiến độ nguyên mẫu):



Ô cửa sổ đầu tiên vào cuối tuần 2 (do có sự chậm trễ của Nhà thầu):

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2


Ô cửa sổ thứ 2 vào cuối tuần 3 (do có sự chậm trễ của Chủ đầu tư):



Ô cửa sổ cuối vào cuối năm thứ 5 (do có sự chậm trễ của Nhà thầu):

Từ đó, ta có bảng tổng kết sự chậm trễ do các bên:
Lần
cập

nhật
0
1
2
3

Tuần
thứ

Tuần
hoàn
thành

Thời
gian
trượt

0
2
3
5

6
6
7
7

1
1
1


SUM

Chậm trễ
Không tha thứ
Tha thứ
Không đền bù Không đền bù
(Nhà thầu)
(Bên thứ 3)
1
0
1
2

0
0
0
0

Tha thứ Đền bù
(Chủ đầu tư)
0
1
0
1

Vậy nhà thầu có 2 lỗi không thể tha thứ và không thể đền bù
Chủ đầu tư có 1 lỗi phải đền bù cho nhà thầu

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “

xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2

Câu 4: chủ đầu tư muốn xác định khả năng thắng thầu (P) cho một gói thầu với chi phí
$120.000 ( estimated cost=c ) Giá dự thầu B theo nhà thầu sẽ bằng chi phí markup 5%.
Quá trình dự thầu có 3 nhà thầu khác nhau tham dự với dự liệu lịch sử như sau.

Nhà thầu

Giá trị kì vọng (B/C
) Mean ()

Độ lệch chuẩn
( B/C ) standard
Deviation (

Ghi chú

Phân bố (B/C) của
N1
1,06
0.07
nhà thầu N1 là phân
phối chuẩn
Phân bố (B/C) của
N2
1,08
0.04

nhà thầu N3 là phân
phối chuẩn
Phân bố (B/C) của
N3
1.07
0.05
nhà thầu N3 là phân
phối chuẩn
N4
1.09
0.03
Phân bố (B/C) của
nhà thầu N4 là phân
phối chuẩn
a) Dùng mô hình FRIEDMAN xác định xác suất thắng thầu của nhà thầu
b) Dùng mô hình GATES xác định xác suất thắng thầu của nhà thầu
c) Trường hợp nhà thầu 1,2,3,4 có tương quan tương đương với nhau ( giả sử hệ
số tương quan từng đôi một điều là 0.6) thì xác suất thắng thầu sẽ thay đổi như
thế nào? Tăng hay giảm ? giải thích tại sao. (Sách Computer-Based…page 245
9.8)
Giải:
Với markup = 5%, ta tính toán những điều sau đây:


Xác suất để đánh bại nhà thầu N1 là:

o




Từ đó, theo bảng phân phối bình thường chuẩn hóa, xác suất để đánh bại
nhà thầu N1 với markup 5% là:

Xác suất để đánh bại nhà thầu N2 là:

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2
o



Xác suất để đánh bại nhà thầu N3 là:

o



Từ đó, theo bảng phân phối bình thường chuẩn hóa, xác suất để đánh bại
nhà thầu N2 với markup 5% là:

Từ đó, theo bảng phân phối bình thường chuẩn hóa, xác suất để đánh bại
nhà thầu N3 với markup 5% là:

Xác suất để đánh bại nhà thầu N4 là:

o


Từ đó, theo bảng phân phối bình thường chuẩn hóa, xác suất để đánh bại
nhà thầu N4 với markup 5% là:

Xác suất để đánh bại cả 4 nhà thầu N1, N2, N3 và N4 và lợi nhuận mong đợi là:
a) Sử dụng mô hình Fredman với markup 5%:

b) Sử dụng mô hình Gates với markup 5%:

c) Trường hợp nhà thầu 1,2,3,4 có tương quan tương đương với nhau ( giả sử hệ số

tương quan từng đôi một điều là 0.6) thì xác suất thắng thầu sẽ thay đổi như thế
nào? Tăng hay giảm ? giải thích tại sao
Theo sách Computer – Based Construction Project Management của tác giả Tarek
Hegazy và theo đề bài, công thức sau đây đã được các nhà nghiên cứu đưa ra:
Trong đó: M1, M2 là markup cho các công tác 1, 2 và N1, N2 là số đối thủ cạnh tranh trong
các công tác 1, 2.
→ Công thức này có nghĩa là markup sẽ càng giảm khi số lượng nhà thầu cạnh tranh
càng tăng, vì thế xác suất chủ đầu tư thắng thầu sẽ càng tăng. Bởi vì markup = tiền dự
- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2

phòng rủi ro + lợi nhuận, nên có thể hiểu markup giảm nghĩa là lợi nhuận giảm, nên xác
suất thắng thầu sẽ cao hơn.

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân



Nhóm giải đề -QLXD 2015/2
Quản lý xây dựng
1. Chiến lược đấu thầu và ước lượng lợi nhuận trong đấu thầu
a. Nằm trong giai đoạn đấu thầu

b. Các định nghĩa:
- B/C = 1 + markup
- Profit: = markup x C
- P(win): khả năng thắng thầu (diện tích phần bên phải của phân phối xác suất).
- EP= markup x P(win) x C
- P(win all)

Pwinall =


Theo Gates:

1
( 1 − Pwin1 ) / Pwin1 + ... ( 1 − Pwinn ) / Pwinn + 1

Pwinall = Pwin1 × Pwin2 × ... × Pwinn

• Theo Friedman:
Trong đó:
• B (Bid prices) : giá dự thầu.
• C (Cost): chi phí thực hiện gói thầu ko bao gồm lợi nhuận
• Markup: lợi nhuận tính theo %.
• Profit: lợi nhuận tính theo tiền.
• P(win) : xác suất thắng thầu.

• EP (expect profit): giá thầu có tính tương quan giữa xác suất và lợi nhuận.
• P(win all) : xác suất thắng tất cả các thầu.
c. Các vấn đề cần giải quyết:
-Dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập được của những đối thủ trong đấu thầu ta có thể tính được xác suất
-

thắng thầu khi tham gia dự thầu cùng với các đối thủ.
-Giá thầu của chúng ta phải cân bằng được 2 điều kiện: Xác suất thắng và lợi nhuận (vì xác suất thắng cao
thì giá thầu phải giảm => lợi nhuận giảm)
d. Ứng dụng:
-Cho bảng thể hiện dữ liệu quá khứ, hãy tính xem nhà thầu A cần đưa ra giá thầu bao nhiêu là phù hợp
nhất. Biết chi phí ước tính của nhà thầu A, C (cost) = $1.000.000
Nhà thầu
A
B

Số lượng mẫu
5
6

B/C (mean)
1.081
1.032

B/C (độ lệch chuẩn)
0.052
0.044

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân



Nhóm giải đề -QLXD 2015/2
C

8

1.067

0.061

Giải:
Bước 1: Giả sử các giá trị markup từ 1% đến 10% ( bước nhảy 1%).
Bước 2: Tính toán các giá trị P(win) của từng nhà thầu với từng giá trị markup tương ứng.

Zx =

( 1 + markup ) − µ X
σX

với X= thầu A, B, C

Tra bảng Z suy ra P(win) là phần diện tích bên phải
Bước 3: Tính các giá trị P(win all) tại từng giá trị markup tương ứng
Theo Gates và Friedman.
Bước 4: Tính EP giá trị lợi nhuận kỳ vọng
EP= C x P(win all) x Markup
Bước 5: Vẽ biểu đồ xác định giá trị EP tối ưu nhất.
=>Giá trị EP max là tại đó markup sẽ được chọn.
Marku

p (%)

Z score
A

Pwin
A

Z
score
B

1.000

1.000

-1.365

0.914

-0.500

2.000

2.000

-1.173

0.880


-0.273

3.000

3.000

-0.981

0.837

-0.045

4.000

4.000

-0.788

0.785

0.182

5.000

5.000

-0.596

0.724


0.409

6.000

6.000

-0.404

0.657

0.636

7.000

7.000

-0.212

0.584

0.864

8.000

8.000

-0.019

0.508


1.091

9.000
10.00
0

9.000

0.173

0.431

1.318

10.000

0.365

0.357

1.545

STT

Pwin
B
0.69
1
0.60
7

0.51
8
0.42
8
0.34
1
0.26
2
0.19
4
0.13
8
0.09
4
0.06
1

Z
score
C

Pwin
C

Pwin all
(Gates)

Pwin all
(Friedman
)


-0.934

0.825

0.571

0.521

5705.925

5213.330

-0.770

0.779

0.484

0.417

8330.317

-0.607

0.728

0.400

0.316


-0.443

0.671

0.322

0.225

-0.279

0.610

0.253

0.151

-0.115

0.546

0.194

0.094

0.049

0.480

0.144


0.054

9680.946
12004.62
2
12895.79
7
12655.52
0
11610.14
9
10068.86
1

0.213

0.416

0.104

0.029

8298.505

2323.616

0.377

0.353


0.072

0.014

6511.910

1284.444

0.541

0.294

0.049

0.006

4864.287
12895.79
7

642.792

Max

EP
Gates

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


EP
Friedma
n

9466.474
9012.102
7537.020
5640.207
3806.213

9466.474


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2

Theo Gates thì chọn markup 4%, xác suất thắng 32.2%
Theo Friedman thì chọn markup 3%, xác suất thắng 31.6%

2. Cash flow construction project ( Dòng tiền dự án xây dựng).

Thời đoạn(Time period): Thời gian tại đó những thay đổi về Thu và Chi xảy ra. Được quy định trong
HĐ như thời gian tại đó Nhà thầu có thể đệ trình Hóa đơn thanh toán của những công việc trong thời
đoạn trước đó, hoặc nhận một sự thanh toán của CDT
Mô tả chi tiêu (Đường cong‐S): Bao gồm chi phí trực tiếp+ gián tiếp
Tiền tạm giữ (Retainage)
Tiền thu vào (IncomeProfile)
Tiền chi trội (Overdraf amount)
Cải tiến việc cấp tiền cho dự án: là làm cho khoản chênh lệch lớn nhất giữa đường cong chi tiêu S và
đường thu tiền bậc thang (cash out of flow)” => Min

a. Tín dụng từ Thầu phụ: Giao thầu phụ với các thanh toán chậm hơn để giảm
chi phí trực tiếp của thời đoạn=> Dịch chuyển đường cong chi tiêu S về
bên phải.
b. Dàn xếp với những nhà cung ứng vật tư.
- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2
Thanh toán chi phí cho sự huy DONG (Mobilization) từ CDT: Yêu cầu CDT thanh toán trước cho
MUC DICH HUY DONG

Dự thầu không cân bằng‐đưa chi phí lên phía trước:
Phân bổ(chi phí gián tiếp+ phần markup) một cách không đều vào các đầu
mục công việc
Các chỉ dẫn cần thiết để tránh thay đổi không mong đợi đến việc cấp tiền cho dự án:
Yêu cầu chính xác cho sự thanh toán.
•Kế hoạch cung ứng thiết bị chính và kế hoạch vật tư hợp lý
•Nợ ngắn hạn, xem xét sự chịu lãi suất.
Tính toán đường cong S ( cost= trực tiếp + gián tiếp; giá thầu= cost + markup)
Xem ví dụ bài giảng
Bước 1: Sơ đồ ngang, ước lượng chi phí trực tiếp theo kế hoạch
Bước 2: Tính cost, expenses, bid prices ( giả thuyết cost = expenses)
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp (a)= Tổng chi phí gián tiếp x chi phí trực tiếp (a)/ tổng chi phí trực tiếp
Markup = %markup x cost ( cost = chi phí trực tiếp + chi phí gián tiếp)
Gia thầu ( bid prices)= Markup + Cost
Bước 3: Tính toán chi tiêu
-


Dựa vào sơ đồ ngang tính chi tiêu tích lũy.(= chi phí trực tiếp + chi phí gián tiếp)
Tính tiền được nhận từ chủ đầu tư tích lũy (=tiền có xét markup - tiền giữ lại)

Tiền có xét markup thời đoạn = chi phí trực tiếp thời đoạn/tổng chi phí trực tiếp x tổng giá thầu
-

Tính tiền chi trội tích lũy ( tiền chi trội trước lãi + lãi)

Tiền chi trội trước lãi tính như hướng dẫn dưới bảng 10-3.
Bước 4: Vẽ biểu đồ ( đường chi trội)
Bước 5: Nhận xét

3. Quản lý kế hoạch và sự chậm trễ tiến độ
- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2
-

Phân loại chậm trễ:

phân loại chậm trễ

Bên tham gia

khả năng bồi thường

thầu


không tha thứ

thời điểm

tha thứ

đồng thời

CDT

kéo time

thứ 3

kéo time, được bồi thường

không đồng thơi

Thiệt hại của các loại chậm trễ cho các bên
Quyền gia hạng của nhà thầu
Chi phí phủ đầu của Văn phòng
Thúc nhanh, gián đoạn, đình chỉ
Đẩy nhanh tiến độ hiểu ngầm
4. Phân tích lỗi chậm trễ tiến độ.
- Có thể phân tích lỗi chậm trễ tiến độ theo 4 cách được để cập trong bài báo khoa học George
-

R. Stumpf PE:
• PP so sánh kế hoạch thực tế và kế hoạch tiến độ
Tổng trễ của thầu trừ tổng trễ của CDT ai nhiều hơn sẽ chịu phần trễ đó, còn phần

còn lại của người kia!
• PP tiến độ kế hoạch tác động ( ảnh hưởng)
So sánh tiến độ kế hoạch với tiến độ kế hoạch bị ảnh hưởng bởi chậm trễ của 1 bên (
nhà thầu hoặc CDT). Phần gây trễ là phần thời gian chênh lệch sẽ được tính cho bên
được đưa vào so sánh.
Phần còn lại = tổng trễ trừ cho phần lỗi đc đưa vào so sánh được tính cho bên ko
đưa tiến độ vào so sánh.
• PP tiến độ thực tế tháo rời ( tháo sụp)
Dựa trên kế hoạch thực tế as built tháo phần lỗi của 1 bên CDT ra xem tiến độ mà
nhà thầu đạt dc khi ko có sự can thiệp của CDT. Phần lỗi của CDT là sự chênh lệch
giữa tiến độ as built và tiến độ tháo lỗi của CDT ra. Phần còn lại là của nhà thầu.
• PP phân tích chu kỳ tạm thời ( CPA)
- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân


Nhóm giải đề -QLXD 2015/2
Tính toán trách nhiệm chậm trễ phụ thuộc vào từng khung thời gian phân tích.
Trùng nhau về thời gian lỗi thì lỗi đó thuộc lỗi có thể tha thứ, kéo dài time thi công.
Nếu ko trùng thì lỗi đó thuộc về CDT or NT
5. Hệ thống động

- có tham khảo tài liệu “ càng khôn đại na di “ của các anh/ chị khóa trước và sự giúp đỡ của giáo sư “
xịn“ Lê Thanh Tân



×