Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
Tuần 19
Ngày soạn:14/01/2008
Tiết 73 +74: DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Tô Hoài
I. YÊU CẦU:
– Hiểu được ý nghóa nội dung của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn
trong bài văn này
– Những đặc sắc trong văn miêu tả, nghệ thuật kể chuyện và sử dụng từ ngữ
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
– Kiểm tra vở soạn của học sinh
3. Bài mới:
Giới thiệu: Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy, dễ dẫn đến sai
lầm, vấp ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu
quả đã gây ra. Bài học hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó.
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
– Cho HS đọc chú thích
GV: Bút danh Tô Hoài của ông ghép từ tên sông
Tô Lòch chảy ngang qua phủ Hoài Đức mà thành.
Ông viết trên 150 tác phẩm. Trong đó có 60 tác
phẩm viết cho thiếu nhi. Tác giả đã nhận nhiều
giải thưởng: Giải nhất Tiểu thuyết của Hội văn
nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tây Bắc); Giải
thưởng Hội nhà văn Á – Phi 1970 (Miền Tây); Giải
4 giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội 1970 (Quê nhà)
→ được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1 1996)
? Cho biết vài nét sơ lược về tác phẩm?
– Tác phẩm: Viết về loài vật theo lối đồng thoại. Là
tác phẩm được nhiều thế hệ trẻ yêu thích và được
in lại 21 lần ở Việt Nam, được dòch ra nhiều thứ
tiếng ở nhiều nước
GV hướng dẫn đọc và tóm tắt tác phẩm: Đọc giọng
điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật
Tóm tắt: Dế Mèn là một chàng dế thanh niên
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả: Tên khai sinh là
Nguyễn Sen, sinh năm 1920
và lớn lên ở quê ngoại làng
Nghóa Đô, phủ Hoài Đức.
Tô Hoài chuyên viết văn xuôi
(150 tác phẩm). Được tặng
nhiều giải thưởng trong đó có
giải thưởng Hồ Chí Minh...
“Dế Mèn phiêu lưu ký” sáng
tác 1941, gồm 10 chương, kể
về cuộc phiêu lưu lý thú đầy
sóng gió của Dế Mèn.
2. Tác phẩm:
Trích tác phẩm “Dế Mèn
phiêu lưu ký” của Tô Hoài.
Tác phẩm được sáng tác năm
1941, gồm 10 chương, kể về
cuộc phiêu lưu lý thú đầy sóng
gió của Dế Mèn.
– Trang 1 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
cường tráng, quen sống độc lập từ thû bé. Buổi
đầu, Dế Mèn có tính kiêu ngạo, hung hăng, hống
hách, thường
Đoạn trích ở chương I của
truyện
bắt nạt các nàng cào cào xinh đẹp và trêu chọc anh
Giọng Vó... Dế Mèn cứ tưởng mình là tay ghê
gớm, sắp đứng đầu thiên hạ. Dế Mèn còn nghòch
ranh, trêu chọc chò Cốc, gây ra cái chết thảm
thương cho Dế Choắt. Từ đó, Dế Mèn đã thực sự
ân hận, nhận ra lỗi lầm và biết rút ra bài học
đường đời đầu tiên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản:
? Nhà văn miêu tả và kể chuyện về nhân vật chính nào?
– Dế Mèn
? Lời kể và lời tả trong truyện là lời của nhân vật
nào?
– Lời miêu tả và lời kể trong truyện là lời của chính
nhân vật Dế Mèn nói về mình với giọng kể tự tin
hãnh diện
? Bài văn chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của
mỗi đoạn là gì?
– Có 2 đoạn chính:
+ Đ1: Từ đầu đến ... không thể làm lại được: Miêu
tả Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường
tráng
+ Đ2: Còn lại: Câu chuyện về trò đùa nghòch đã
gây ra cái chết cho Dế Choắt
HS đọc từ đầu đến đứng đầu thiên hạ rồi
? Hãy ghi lại các chi tiết ngoại hình và hoạt động
được miêu tả trong bài văn đã bộc lộ những nét gì
trong tính cách của Dế Mèn?
HS thảo luận → Các chi tiết miêu tả ngoại hình
như:
Đôi càng mẫn bóng, cái vuốt cứng, đôi cánh dài
tận chấm đuôi. Cả thân người một màu nâu bóng
mỡ soi gương được
Vẻ tự tin và hùng dũng: Cái đầu to, nổi lên từng
tảng, rất bướng. Hai sợi râu dài có một vẻ rất hùng
dũng, hai cái răng to, khoẻ nhai ngoàn ngoạp
Điệu bộ cử chỉ ra dạng con nhà võ, thích phô
trương sức mạnh oai phong của mình: co cẳng ...
vuốt râu
Tính hung hăng hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ
1. Nhân vật Dế Mèn:
– Là một chàng dế thanh niên
cường tráng nhưng kiêu căng
tự phụ về vẻ đẹp và sức
mạnh của mình. Hay xem
thường và bắt nạt mọi người
→Ngoại hình đẹp, nhưng hung
hăng, hống hách và kiêu
ngạo, hay bắt nạt kẻ yếu
– Trang 2 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
yếu ... anh Giọng Vó ⇒ Miêu tả ngoại hình kết
hợp tả động tác hành vi của nhân vật đã bộc lộ
được tính cách tự phụ, kiêu ngạo mà xốc nổi của
Dế Mèn
? Hãy tìm những từ theo em rất đặc sắc mà tác giả
dùng để miêu tả Dế Mèn?
HS thảo luận
– Là những tính từ: mẫm bóng, nhọn hoắt, phành
phạch, ngắn hủn hoẳn, ngoàn ngoạp, rung rinh
? Hãy thay thế bằng một số từ khác đồng nghóa hoặc
gần nghóa rồi rút ra kết luận về cách dùng từ miêu
tả của tác giả?
– Ví dụ: ngắn hủn hoẳn → ngắn củn, nhai ngoàn
ngoạp → rào rào, rung rinh → lắc lư... thì ta không
thấy hết vẻ đẹp cường tráng ưa nhìn và sự phô
trương, kiêu ngạo của Dế Mèn
GV bình thêm: Thông qua lời miêu tả đầy tự tin,
hạnh diễn của Dế Mèn về mình, kết hợp với việc
dùng từ ngữ miêu tả, đặc biệt là tính từ rất chính
xác và giàu tính tạo hình, Tô Hoài đã vẽ lên một
hình ảnh rất cụ thể, sống động và hấp dẫn của một
chàng dế thanh niên cường tráng. Tác giả tả ngoại
hình tỉ mỉ từng bộ phận đến hình dáng chung luôn
nổi bật lên những nét đặc sắc đáng chú ý trong
mỗi bộ phận và đều toát lên sự cường tráng, sung
sức không chỉ ở nhân vật Dế Mèn mà những nhân
vật khác trong truyện. Ngòi bút miêu tả đặc sắc
điêu luyện của Tô Hoài đã khiến người đọc hiểu
rất sâu sắc về thế giới loài vật đồng thời có thể
bày tỏ thái độ yêu ghét đối với nhân vật được kể,
được tả
? Em thấy hình ảnh của Dế Mèn trong đoạn văn đẹp
ở chỗ nào, không đẹp ở những điểm nào?
– Đẹp về ngoại hình. Tuy nhiên, nét đẹp ấy trông có
vẻ dữ tợn với tính nết tự phụ kiêu ngạo và xốc nổi
khiến Dế Mèn chưa có thể gọi là nét đẹp hoàn hảo
? Thuật lại diễn biến sự việc Dế Mèn trêu chò Cốc
dẫn đến cái chết thảm thương cho Dế Choắt
HS thảo luận
– Nhận xét về diễn biến tâm lý, về thái độ của Dế
Mèn trong sự việc nói trên:
a. Diễn biến tâm lý: Mới đầu thì khoe khoang, đắc ý,
sau đó thì sợ chết khiếp → ăn năn → hối lỗi, thật
2. Câu chuyện ân hận đầu tiên:
a. Thái độ đối với Dế Choắt:
– Kẻ cả
– Khinh thường
– Ích kỷ
– Trang 3 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
buồn cười nhưng cũng thật tội nghiệp
? Qua câu chuyện ấy Dế Mèn đã rút ra bài học
đường đời đầu tiên cho mình là gì?
– Trò đùa nghòch của Dế Mèn đã gây ra cái chết cho
Dế Choắt → Dế Mèn thực sự hối hận, nhận ra lỗi
lầm và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình:
Đó là bài học “ở đời mà có thói hung hăng bậy
bạ... mang vạ vào mình đấy”
? Hãy phát biểu cảm nghó của em về nhân vật Dế
Mèn trong đoạn trích (yêu, ghét, lí giải sao?)
– Giống: Tên cà khòa, xốc nổi, ăn uống điều độ, đi
đứng oai vệ → Thế giới loài vật qua ngòi bút miêu
tả của Dế Mèn hiện ra thật sinh động. Tác giả đã
quan sát tinh tường bằng con mắt hóm hỉnh, bằng
tình cảm yêu mến loài vật và miêu tả chúng bằng
cả trí tưởng tượng phong phú. Các loài vật vừa
giống thực, sống động với những nét ngoại hình,
tập tính sinh hoạt đặc trưng của chúng lại mang
những nét tâm lý, tính nết, phẩm chất giống con
người nên chúng rất gần gủi với người đọc, nhất là
các bạn trẻ.
? Em hãy cho biết tác phẩm nào viết về loài vật có
cách viết tương tự như truyện?
– O Chuột của Tô Hoài, Cái tết của Mèo con của
Nguyễn Đình Thi
b. Bài học đường đời đầu tiên:
– Khi trêu chò Cốc thì Dế Mèn
hung hăng kiêu ngạo, tưởng
như không hề biết sợ
– Nhưng khi chứng kiến chò Cốc
đánh Choắt, Dế Mèn kiếp hãi
– Nằm im thin thít...
– Tôi hối lắm, tôi hối lắm
– Đứng lặng hồi lâu nghó về bài
học đường đời đầu tiên
→ Huênh hoang, đắc ý, nhưng
lại nhát sợ trước kẻ mạnh
? Qua văn bản, em rút ra bài học gì?
– HS đọc phần Ghi nhớ
Ghi nhớ: SGK/11
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập III. Luyện tập:
1. Viết đoạn văn miêu tả tâm trạng ấy theo lời Dế Mèn:
Choắt ơi, hãy tha thứ cho tôi. Cũng chỉ do thói hung hăng bậy bạ, ngông cuồng xốc nổi
mà tôi đã hại bạn ra nông nỗi này. Giờ tôi biết làm thế nào? Dù tôi có nói trăm vạn
lần hối hận cũng không mang lại mạng sống cho bạn. Tôi nhớ mãi câu chuyện này. Nó
sẽ là bài học đường đời đầu tiên của một kẻ huênh hoang tự phụ như tôi. Bạn cứ vui
lòng yên nghỉ nơi đây. Tôi hứa sẽ không phụ lòng bạn, sống sao cho xứng đáng với sự
hy sinh và tấm lòng bao dung của bạn.
2. Chia 3 nhóm HS đóng vai Dế Mèn, Choắt và chò Cốc diễn lại đoạn Dế Mèn trêu chò
Cốc gây ra cái chết oan, thảm thương cho Dế Choắt
4. Củng cố:
– Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của Tô Hoài qua đoạn trích (miêu tả tỉ mỉ ngoại
hình, kết hợp với tả động tác, hành vi của nhân vật cùng với trí tưởng tượng thật
phong phú. Nhân vật hiện ra thật sống động)
5. Dặn dò:
– Trang 4 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
– Đọc lại đoạn trích, phần đọc thêm
– Học phần ghi nhớ
– Chuẩn bò bài mới: PHÓ TỪ
+ Tìm hiểu câu luận
+ Đọc và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu
Tuần 19
Ngày soạn:14/01/2008
Tiết 75: PHÓ TỪ
I. YÊU CẦU:
– Học sinh nắm được phó từ là gì
– Phân loại phó từ, phân biệt tác dụng của phó từ
– Sử dụng phó từ trong khi nói và viết
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Học sinh đọc bài 1.1 SGK
? Các từ đã, cũng, vẫn, cứ, còn, chưa, thật, được bổ
sung ý nghóa cho những từ nào?
– Bổ sung ý nghóa cho các từ: Đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi
gương, ưa nhìn và bướng
? Những từ được bổ sung ý nghóa thuộc từ loại nào?
– Động từ: Ra, đi, thấy, soi
– Tính từ: Lỗi lạc, ưa, to, bướng
Bài tập nhanh:
a. Ai ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước biếc xin đừng quên nhau
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở, tôi thương lắm, vừa thương
vừa ăn năn tội của mình. Giá tôi không trêu chò Cốc
thì đâu đến nỗi Choắt việc gì?
I. Tìm hiểu bài:
1. Phó từ là gì?
Các từ: đã, cũng, vẫn, chưa,
thật, được, rất, ra bổ sung ý
nghóa cho các từ: đi, ra, thấy,
lỗi lạc, soi gương, ưa nhìn, to,
bướng
Là các động từ, tính từ
HS đọc bài 1/13 SGK
? Cho biết các phó từ bổ sung ý nghóa cho những động
từ nào? Tính từ nào?
→ Chóng lớn lắm, đừng trêu, không trông thấy, đã
trông thấy, đang loay hoay
? Điền các phó từ đã tìm được vào bảng phân loại
2. Phân loại phó từ:
Ý nghóa của phó từ Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau
– Trang 5 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
Phó từ chỉ quan hệ thời gian đã, đang
Chỉ mức độ rất, thật lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương tự cũng
Chỉ sự phủ đònh không
Chỉ sự cầu khiến đừng
Chỉ kết quả và chỉ hướng được, ra
Chỉ khả năng vẫn, chưa
? Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên
→ Thời gian : đã, sẽ, đang, sắp
Mức độ : rất, quá, lắm, cực kỳ, vô cùng, hơi quá
Tiếp diễn : cũng, vẫn, cứ, đều, cùng
Phủ đònh : không, chưa, chẳng
Cầu khiến : hãy, đừng, chớ
Ghi nhớ: SGK/14
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập II. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm và nêu tác dụng của các phó từ
đã: thời gian; không: phủ đònh; còn: tiếp diễn, tương tự; đã: thời gian; đều: tiếp diễn;
đương, sắp: thời gian; lại: tiếp diễn; ra kết quả: hướng; cũng: tiếp diễn; sắp, đã: thời
gian
4. Củng cố:
– Nhắc lại phần ghi nhớ
– Có mấy loại phó từ?
5. Dặn dò:
– Học thuộc phần ghi nhớ
– Làm bài tập 2 và 3 trang 15
– Chuẩn bò bài mới: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
+ Đọc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
– Trang 6 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
Tuần 19
Ngày soạn:14/01/2008
Tiết 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. YÊU CẦU:
– Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả
– Những yêu cầu của văn tả cảnh, tả người
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
– Thế nào là văn tự sự?
3. Bài mới:
Giới thiệu: Ở học kỳ I, các em đã học văn tự sự (gọi là văn kể chuyện) gồm có kể
chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo. Qua học kỳ II, các em sẽ học một thể loại mới.
Đó là văn miêu tả.
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
– GV gọi HS đọc phần 1 SGK/11
? Trong cuộc sống hàng ngày, ở những tình huống
nào chúng ta dùng văn miêu tả?
– HS đọc phần 1 SGK/11
a)Tình huống 1: Trên đường đi học, em gặp người
khách hỏi thăm đường về nhà em. Đang phải đến
trường làm thế nào mà người khách nhận ra được
nhà em?
→
Bác đi thêm 1 ngã tư nữa, quẹo phải,
căn thứ 2 là nhà cháu, có cổng rào sơn vàng, trong
sân có 2 chậu hoa mai.
I. Thế nào là văn miêu tả:
a)Tình huống 1:
Đến ngã tư, quẹo phải, căn
thứ 2. có cổng rào sơn màu
vàng, trong sân có 2 chậu hoa
mai
b)Tình huống 2: Em cùng mẹ đến cửa hàng mua áo...
mà em đònh mua
→
Chiếc áo màu hồng nhạt, ở
hàng dưới phía bên tay trái, ngoài cùng, cổ tròn,
xung quanh có viền những bông hoa nhỏ màu trắng,
tay ngắn
b)Tình huống 2:
Chiếc áo màu hồng nhạt, ở
hàng dưới phía bên tay trái,
ngoài cùng, xung quanh cổ có
viền những bông hoa nhỏ màu
trắng, tay ngắn
c) Tình huống 3: Một học sinh lớp 3 hỏi: Người lực só
là người như thế nào?
→
Là người có vóc dáng to
cao, khoẻ mạnh
c) Tình huống 3:
Là người có sức khoẻ, vóc
dáng cao to
– Trang 7 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
? Vậy cả 3 tình huống trên ta phải dùng văn miêu tả.
Hãy nêu một vài tình huống khác tương tự?
– HS thảo luận
GV gọi HS đọc phần 2 SGK/14
? Trong văn bản trích chương I tác phẩm “Dế Mèn
phiêu lưu ký” nêu ở đầu bài học, có 2 đoạn văn
miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy
chỉ ra 2 đoạn văn đó.
a)Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc ... đưa cả hai
chân lên vuốt râu
b)Cái chàng Dế Choắt người gầy gò ... khoét nhiều
ngách như hang tôi
? Hai đoạn văn trên giúp em hình dung đặc điểm nổi
bật của hai chú dế thế nào?
– Hai chú dế hoàn toàn đối lập nhau
+ Dế Mèn: khoẻ mạnh, thân hình cường tráng ⇒
Đẹp
+ Dế Choắt: sức khoẻ ốm yếu, thân hình xấu xí
? Những chi tiết, hình ảnh nào đã giúp cho em hình
dung được điều đó?
+ Dế Mèn: đôi càng mẫn bóng ... những cái vuốt ở
khoeo cứ cứng dần lên và nhọn hoắt ... sợi râu dài
và uốn cong
+ Dế Choắt: người gầy gò, dài lêu nguêu, cánh chỉ
ngắn củn đến giữa lưng ... ngẩn ngẩn, ngơ ngơ
Đoạn miêu tả:
a)Dế Mèn:
– Đôi càng ...
– Đầu to
– Râu dài
– Hai cái răng
b)Dế Choắt:
– Người gầy gò, dài lêu nghêu
– Cánh chỉ ngắn ...
– Đôi càng thì bè bè
– Râu cụt
– Mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ
? Vậy qua tình huống a, 2, 3 và hình ảnh đặc điểm
của Dế Mèn, Dế Choắt, em hãy nhận xét thế nào là
văn miêu tả?
– Trước hết ta phải quan sát và dùng ngôn ngữ để
thể hiện những nét tiêu biểu giúp người đọc hình
dung những đặc tính nổi bật của sự vật, sự việc,
con người, quang cảnh
Văn miêu tả: Quan sát nêu
lên được đặc điểm, tính chất
nổi bật của hai chú dế
Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK/14) Ghi nhớ: SGK/14
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập câu 1, 2
(SGK/14,15)
II. Luyện tập:
– HS đọc các đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
? Văn bản tái hiện điều gì? Hãy chỉ ra đặc điểm nổi
bật của sự vật, con người và quang cảnh đã được
miêu tả?
– Đ1: Miêu tả Dế Mèn là một chú dế thanh niên
cường tráng, khoẻ mạnh. Điểm nổi bật: Đôi càng
mẫn bóng, vuốt cứng dần, nhọn hoắt, có sức mạnh
– Trang 8 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
(đạp phành phạch những ngọn cỏ gãy rạp y như có
nhát dao vừa lia qua)
- Đ2: Đặc sắc trong miêu tả là sử dụng những từ láy
rất sinh động: Chú bé liên lạc, nhỏ nhắn, nhanh
nhẹn, hồn nhiên vui tính và đáng yêu. Điểm nổi
bật
– Đ3: Miêu tả cảnh tranh giành mồi của những con
cò, sếu, vạc, cốc, le le, sâm cầm. Điểm nổi bật:
Nước đầy cua tôm cá, tập nập, xuôi ngược... Sếu,
cò, vạc, cốc, le le... bay cả về vùng nước kiếm
mồi. Họ cãi cọ om sòm, tranh giành mồi tép. Anh
cò gầy bì bỏm lội nước tím cả chân chẳng được
miếng nào.
– Hình dáng: bé loắt choắt
– Trang phục: xắc ... ca lô
– Hành động: chân thoăn thoắt,
huýt sáo vang
– Tính tình: vui vẻ, tự tin, hồn
nhiên, đáng yêu
Đề luyện tập:
1. Miêu tả cảnh mùa đông, nêu những đặc điểm nổi bật:
– Khí trời lạnh, hoa lá xanh tươi. Những tia nắng yếu ớt len lỏi qua kẽ lá. Ngoài đường
mọi người mặc áo ấm đủ màu sắc trông đẹp mắt
b) Tả khuôn mặt mẹ, chú ý những điểm sau:
– Khuôn mặt trái soan dòu hiền, phúc hậu
– Cặp mắt to long lanh, chan chứa tình yêu thương trìu mến, miệng lúc nào cũng nở nụ
cười xinh tươi
4. Củng cố:
Nhắc học sinh nắm:
– Nếu tả cảnh: Tả từ xa đến gần, ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể
– Nếu tả người: Tả hình dáng bên ngoài → tính cách bên trong
5. Dặn dò:
– Học kỹ bài, thuộc phần ghi nhớ
– Chuẩn bò bài mới: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
+ Tìm hiểu và soạn trước bài
– Trang 9 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
Tuần 20
Ngày soạn:21/01/2008
Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Đoàn Giỏi
I. YÊU CẦU:
– Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau.
Nắm được nghệ thuật miêu tả và thuyết minh về cảnh sông nước Cà Mau trong
bài văn của tác giả
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
– Hãy cho biết cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn qua ngòi bút miêu tả của
Tô Hoài trong phần đầu đoạn trích
– Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trêu ghẹo chò Cốc làm chết Dế Choắt
của Dế Mèn?
3. Bài mới:
Giới thiệu: “Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi”. Thật vậy, đất nước ta đâu cũng đẹp, cũng
xinh. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta. Có không biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết
nên những trang viết đầy tự hào về đất nước như Nguyễn Tuân, Tô Hoài. Hôm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu một vùng cực Nam của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong
đoạn trích “Sông nước Cà Mau”.
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
– Hướng dẫn HS đọc kỹ văn bản phần chú thích để
hiểu được nội dung văn bản và những từ khó
– Đọc theo giọng kể phối hợp với tả
– Đọc SGK/19. GV nêu vài nét về tác giả, tác phẩm
? Bài văn miêu tả cảnh gì?
– Cảnh sông nước Cà Mau, một vùng cực Nam của
Tổ quốc
GV bình: Như các em đã biết, khi tả cảnh bao giờ
chúng ta cũng phải chọn cho mình một trình tự
miêu tả thích hợp
? Tác giả miêu tả theo trình tự nào? Dựa vào trình tự
miêu tả của tác giả, em hãy phân tích cho bài văn?
– Khi miêu tả, nhà văn đi từ ấn tượng chung, cái nhìn
khái quát về thiên nhiên, sông nước một vòng đến
những cảnh cụ thể của dòng sông từ cảnh thiên nhiên
đến hoạt động cụ thể của con người. Xen vào giữa
I. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả, tác phẩm:
– Bài văn trích trong truyện
“Đất phương Nam” của Đoàn
Giỏi
– Đoàn Giỏi sinh năm 1925, mất
năm 1989. “Đất rừng phương
Nam” là tác phẩm thành công
nhất.
2. Tìm hiểu văn bản:
– Trang 10 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
mạch miêu tả còn có đoạn thuyết minh, giải thích.
Dựa vào trình tự này, ta có thể phân bài văn làm 4
đoạn.
Đ1: Từ đầu đến đơn điệu: Ấn tượng ban đầu bao
trùm về sông nước phương Nam
Đ2: Tiếp đó ... nước đen: Thuyết minh và cách đặt
tên cho các dòng sông
Đ3: Tiếp đó ... ban mai: Hình ảnh sông nước Cà
Mau
Đ4: Phần còn lại: Hình ảnh chợ Năm Căn tấp nập,
đông vui, trù phú và độc đáo
? Qua trình tự miêu tả ấy, em hãy hình dung vò trí
quan sát và miêu tả của tác giả?
– Đi thuyền trên các con sông. Đối tượng quan sát và
miêu tả là sông nước. Vò trí quan sát như thế rất
thích hợp cho việc miêu tả
HS đọc đoạn 1:
? Em hãy cho biết ấn tượng ban đầu bao trùm về sông
nước vùng Cà Mau như thế nào?
– Mắt: Bủa giăng, chi chít, màu xanh
– Tai: Tiếng rì rào
→ Mắt thấy, tai nghe chính là 2 giác quan không thể
thiếu được khi quan sát để tả cảnh. Ngoài ra, để tả
cảnh trở nên cụ thể sống động, người tả còn phải biết
kết hợp tả với liên tưởng, tưởng tượng.
? Đoạn văn không chỉ diễn tả ấn tượng ban đầu của tác
giả về sông nước Cà Mau mà còn có những đoạn
thuyết minh, giải thích. Hãy tìm đoạn văn có chức
năng này trong đoạn văn.
– Ấn tượng ban đầu
a)Ấn tượng ban đầu về một
vùng sông ngòi chi chít bủa
giăng như mạng nhện chỉ lặng
lẽ một màu xanh đơn điệu
HS đọc đoạn 2:
? Qua đoạn văn nói về cách đặt tên cho các dòng sông,
con kênh của vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các
đòa danh ấy? Và gợi cho em đặc điểm gì về thiên
nhiên vùng Cà Mau?
– Các đòa danh không dùng những từ mỹ lệ mà theo
đặc điểm riêng của từng vùng thành tên gọi khiến nó
trở nên cụ thể mà gần gũi thân thương, tô đậm ấn
tượng về thiên nhiên nguyên sơ đầy sức sống của
vùng sông nước Cà Mau
→ Qua đoạn văn, tác giả huy động vào đây những hiểu
biết đòa lý, ngôn ngữ về đời sống để làm giàu thêm
hiểu biết của người đọc → Thư pháp liệt kê cũng
b)Giải thích và thuyết minh tên
gọi của các dòng sông
+ Hình ảnh sông nước Cà Mau
rộng lớn và hùng vó
+ Chợ Năm Căn tấp nập, đông
vui, trù phú và độc đáo
– Trang 11 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
được sử dụng có hiệu quả để thể hiện sự phong phú
và đa dạng của thiên nhiên và cuộc sống ở vùng đất
ấy.
HS đọc đoạn 3:
? Sau những đoạn giới thiệu chung khái quát về sông
nước Cà Mau, tác giả đã đi vào miêu tả cụ thể sông
Năm Căn. Cho biết sông Năm Căn được miêu tả như
thế nào?
– Rộng lớn và hùng vó
? Tìm chi tiết thể hiện sự rộng lớn hùng vó của dòng
sông và rừng đước?
– Sông nước rộng mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển
Đông ngày đêm như thác, những đầu sóng trắng,
rộng lớn ngàn thước. Rừng đước: “Dựng cao ngất như
... lấy dòng sông. Tuy dòng sông rộng lớn ... hun hút,
hoăn hoắt nhọn như chông.”
? Trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh
Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn”
có những động từ nào chỉ cùng hoạt động của con
thuyền?
– Thoát ra, xuôi về
? Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy trong câu thì
có ảnh hưởng gì đến nội dung diễn đạt không? Nhận
xét về sự chính xác và tinh tế trong cách dùng từ của
tác giả ở câu ấy
+ HS thảo luận
– Kênh Bọ Mắt với không biết cơ man nào là bọ mắt
bay theo thuyền từng bầy nên việc rời khỏi nó như
thoát qua một tai họa, bò đốt ngứa ngáy nên gọi là
“thoát”, còn sông Cửa Lớn như tên gọi, nó mênh
mông rộng lớn nên phải là “đổ” từ đó êm xuôi về
Năm Căn → Không từ nào có thể thay thế cho chúng
được.
? Tìm trong đoạn văn nói trên những từ nào mà tác giả
dùng để miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét
về cách miêu tả màu sắc của tác giả.
– Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ... Những sắc
xanh tươi sáng, đẹp đẽ đầy sức sống của thiên
nhiên tạo nên cảnh dễ chòu xen lẫn niềm yêu thích
⇒ Ở vò trí quan sát thích hợp với
trình tự miêu tả đi từ ấn tượng
chung, cái nhìn khái quát về
thiên nhiên sông nước một
vùng đến những cảnh cụ thể
của dòng sông, từ cảnh thiên
nhiên đến hoạt động của con
người xen vào giữa những
đoạn thuyết minh giải thích
khiến bức tranh về sông nước
Cà Mau hiện lên thật đẹp đẽ,
bao la, hùng vó, đầy sức sống
hoang dã
HS đọc đoạn 4
? Em hãy cho biết đoạn này tả cảnh gì?
– Chợ Năm Căn
– Trang 12 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
? Cảnh ấy như thế nào?
– Đông vui, tấp nập, trù phú và độc đáo...
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh ấy. Tác giả đã dùng
nghệ thuật gì để diễn tả chợ Năm Căn?
– Thư pháp liệt kê kết hợp tả những nét tiêu biểu về
cảnh và hoạt động con người khiến cảnh hiện lên thật
tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo
– GV: Cảnh vật không những tươi qua hình ảnh, màu
sắc mà còn có sự sống động. Hoạt động của con
người chính là những nét điểm cho cảnh vật.
? Qua bài văn, em hình dung như thế nào và có cảm
tưởng gì về vùng sông nước Cà Mau của Tổ quốc?
– HS phát biếu → cho đọc ghi nhớ SGK/21
Ghi nhớ: SGK/21
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 II. Luyện tập:
Thò xã quê tôi nằm bên bờ một con sông nhỏ, nhánh của dòng Tiền Giang mênh
mông. Cũng như bao con sông ở đồng bằng Nam bộ, dòng sông Sa Đét chằng chòt
những kênh rạch. Nước đục ngầu phù sa. Khi nó đục ngầu êm ả, nhưng cũng có lúc
cuồn cuộn đổ như một dòng thác. Hai bên bờ những hàng dừa ngạo nghễ reo vui với
gió. Đó đây rặng trâm bầu um tùm, chằng chòt rễ, ngoi mình giữa dòng nước đục.
Những buổi trưa hè, nơi đây đầy tiếng reo hò của đám trẻ tắm sông. Đứa ngồi vắt vẻo
trên cành bần, đứa lặn hụp dưới nước dòng sông, đua nhau ném quả bần. Nước bắn
tung toé trong tiếng cười nắc nẻ. Dòng sông là đường giao thông giữa các xã nên lúc
nào cũng không ngớt tàu thuyền qua lại. Tiếng mái chèo khua, tiếng máy nổ xình
xòch, tiếng rao hàng khuấy động cả không gian yên tónh thơ mộng của dòng sông. Chỉ
lúc chiều về, nơi đây mới yên tiếng máy. Bây giờ, trên sông nước xuất hiện những
thuyền chài êm đềm thả câu, giăng lưới. Trông họ thư thái và trầm lặng biết mấy.
4. Củng cố:
– Qua bài văn, em biết được những gì trong phương pháp tả cảnh → Chọn vò trí và
trình tự miêu tả thích hợp. Quan sát tỉ mỉ kết hợp cách dùng từ đặt câu, sự liên
tưởng, tưởng tượng.
5. Dặn dò:
– Học thuộc phần ghi nhớ
– Viết đoạn văn giới thiệu con sông quê em (hoặc đòa phương em)
– Chuẩn bò bài mới: SO SÁNH
+ Soạn bài
+ Trả lời các câu hỏi
– Trang 13 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
Tuần 20
Ngày soạn:21/01/2008
Tiết 78: SO SÁNH
I. YÊU CẦU:
– Giúp học sinh nắm được khái niệm so sánh và cấu tạo của phép so sánh
– Luyện kỹ năng sử dụng phép so sánh trong khi nói và viết
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
– Ấn tượng ban đầu của tác giả về vùng sông nước Cà Mau? Hình ảnh sông nước
Cà Mau được tác giả miêu tả những chi tiết nào? Em hãy kể lại đoạn văn đó.
3. Bài mới:
Giới thiệu: Từ tiểu học, ở lớp 3, các em đã học những nội dung sau về phép so
sánh: Phép so sánh không dùng từ so sánh như: mèo mẹ, mèo con; Hay so sánh người vật:
Bà như quả ngọt chín rồi v.v... Bởi vậy, lên lớp 6, bài học hôm nay vừa mang tính chất
ôn tập, vừa mang tính chất nâng cao (nâng cao chủ yếu là cung cấp kiến thức mà cấp 1 chưa
học)
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
– HS đọc đoạn trích SGK
? Tìm các cụm từ chứa hình ảnh so sánh trong đoạn
trích trên?
– Búp trên cành – Hai dãy trường thành vô tận
? Những sự vật nào được so sánh với nhau?
+ Trẻ em được so sánh búp trên cành
+ Rừng đước dựng cao ngất so sánh hai dãy ... vô tận
? Dựa vào cơ sở nào để so sánh?
– Dựa vào sự tương đồng giữa các sự vật, sự việc này
với sự việc kia. Cụ thể: Trẻ em là mầm non của đất
nước có nét tương đồng với búp trên cành, mầm non
của cây cối trong thiên nhiên → tương đồng cả về
hình thức, tính chất
? Mục đích của sự so sánh?
– Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật quen thuộc →
khả năng diễn đạt phong phú, sinh động của Tiếng
Việt
I. Tìm hiểu bài:
1. So sánh là gì:
+ Trẻ em so sánh búp trên cành
+ Rừng đước dựng cao ngất so
sánh Hai dãy trường thành vô
tận
→ Dựa vào sự tương đồng giữa
các sự vật
– Tạo ra hình ảnh mới mẻ
HS đọc đoạn 1.3 SGK/24
? Con mèo được so sánh với con gì?
– Con mèo được so sánh với con hổ
? Hai con vật này có gì giống và khác nhau?
+ Giống nhau về hình thức: lông vằn
+ Khác nhau về tính chất: mèo hiền – cọp dữ
– Trang 14 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
? So sánh này khác với so sánh trên như thế nào?
– Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của
sự vật, cụ thể là con mèo
HS đọc phần ghi nhớ trang 24 Ghi nhớ: SGK/24
Bài tập luyện tập:
a) An Dương Vương thua trận chạy ra
Triệu quân bằng cát hằng hà đuổi theo
(Thiện Nam ngữ lục)
→ SS: ẩn (quân só)
b) Áo chàng đỏ tựa ráng pha
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in
→ SS: đỏ, sắc trắng
c) Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
→ Phương diện SS → ẩn, trớ trêu, đầy nghòch lý
? Dựa vào kết quả bài tập nhanh và hoạt động 1, em
hãy điền bảng 2/1 SGK trang 26
2. Cấu tạo của phép so sánh:
– Vế A: nêu tên sự vật, sự việc
được so sánh
Vế A
(sự vật
được so
sánh)
Phương
diện
so sánh
Từ
so sánh
Vế B
(sự vật dùng
để so sánh)
Trẻ em như búp trên
cành
Triệu quân ẩn (quân só) bằng cát
? Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây
có gì đặc biệt?
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trời
(Lê Anh Xuân)
→ Đảo vế B thay từ so sánh bằng dấu hai chấm (:) để
nhấn mạnh vế B
HS đọc ghi nhớ SGK/25
Đảo vế thay bằng dấu hai
chấm (:)
Ghi nhớ: SGK/25
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập II. Luyện tập:
a) Đường vô xứ Nghệ quanh quanh c)Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau
b) Lòng ta vui như hội (Tố Hữu)
Như cờ bay, gió reo
4. Củng cố: –Học sinh đọc phần ghi nhớ
5. Dặn dò:– Làm bài tập 1, 2, 3
– Chuẩn bò bài mới: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ
– Trang 15 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
Tuần 20
Ngày soạn:21/01/2008
Tiết 79+80: QUAN SÁT TƯỞNG TƯNG
SO SÁNH & NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ
I. YÊU CẦU:
– Thấy được vai trò tác dụng quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn
miêu tả
– Biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
– Thế nào là miêu tả? Em tự đặt một đoạn văn miêu tả để minh họa
3. Bài mới:
Giới thiệu: Để miêu tả chính xác và sinh động, người viết phải qua nhiều công
đoạn. Trước hết là để quan sát rồi sau đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so
sánh... Muốn làm được như vậy chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
– HS đọc 3 đoạn văn SGK
? Đoạn 1 tả cái gì? Giúp em hình dung được đặc
điểm nổi bật của Dế Choắt?
– Ngoại hình ốm yếu, bệnh hoạn và không đẹp mắt
+ Ốm yếu: gầy gò, dài lê thê
+ Không đẹp mắt: Ngắn củn, hở cả mạng sườn, đôi
càng bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ…
→ Những nét không đẹp mắt này lại càng tăng thêm
vẻ ốm yếu, bệnh hoạn của Dế Choắt
? Đoạn 2 Đoàn Giỏi đã giúp cho các em hình dung
được đặc điểm nổi bật gì của phong miêu tả?
– Cảnh đẹp thơ mộng và hùng vó của sông nước Cà
Mau, Năm Căn → các từ ngữ thể hiện: Giăng chi
chit như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng
xanh rì rào bất tận mông mênh, ầm ầm như thác
? Đoạn 3 giúp cho em hình dung được những đặc
điểm nổi bật gì của phong cảnh?
– Bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua hình ảnh cây gạo
trổ hoa, thu hút bao nhiêu là chim bay về
? Đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ ngữ và hình
ảnh nào?
I. Tìm hiểu bài:
1. Quan sát và nhận xét trong
văn miêu tả:
– Muốn tả cảnh, tả vật, tả
người… phải dùng các giác
quan (mắt, mũi, tai…) để quan
sát, từ đó rút ra nhận xét.
Người ta lựa chọn chỉ đưa vào
bài văn những nhận xét nổi
bật nhất, đặc biệt và độc đáo.
Ví dụ: Đoạn 1 tả Dế Choắt có
nhận xét nhờ dùng mắt thu
nhận và kết hợp với tai
– Trang 16 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
+ Từ ngữ: Gọi đến bao nhiêu là chim, sừng sững, ngọn
lửa hồng, long lanh, đàn đàn lũ lũ, trêu ghẹo tranh cãi
+ Hình ảnh: Cây gạo sừng sững ... hội mùa xuân.
? Hãy tìm những câu có sự liên tưởng, so sánh trong
đoạn văn
– Cây gạo – khổng lồ, hàng ngàn bông hoa ... ngọn lửa
hồng. Hàng ngàn bút măng ... trong xanh
? Sự liên tưởng so sánh có gì độc đáo?
– Khiến ta hình dung như đó là ngày hội hoa đăng mà
tháp đèn khổng lồ long lanh, lung linh trong nắng với
hàng ngàn bông hoa gạo đỏ hồng, hàng ngàn ánh nến
trong xanh của búp nõn và tô điểm cho ngày hội hoa
đăng tinh đẹp là âm thanh ríu rít, trầm bổng với muôn
ngàn cung bậc của không biết bao nhiêu là loài chim
cùng hội tụ về đây. Chúng tạo nên một bản hòa tấu
vui nhộn, náo nhiệt của ngày hội mùa xuân
? Để viết được đoạn văn này, người viết cần có năng
lực gì?
– Quan sát → lựa chọn → sàng lọc những chi tiết tiêu
biểu, cụ thể qua lăng kính thẩm mỹ của mình để liên
tưởng, tưởng tượng cũng như phải so sánh đối chiếu
với các sự vật... → Năng lực tư duy khiếu thẩm mỹ
và tài quan sát độc đáo
? Vậy qua 3 đoạn văn trên, em hiểu thế nào là quan sát
miêu tả?
HS thảo luận (SGK trang 28)
? So sánh đoạn 3 với đoạn nguyên văn (Đ2) ta thấy ở
đoạn này bỏ đi những chữ gì?
– ầm ầm, như thác, nhô lên hụp xuống như người bơi
ếch, như hai dãy trường thành vô tận
? Những từ bò lược bỏ đó đã ảnh hưởng đến đoạn văn
miêu tả này như thế nào?
– ầm ầm → âm thanh của sông nước Năm Căn → hình
dung một khối lượng lớn nước đổ ra biển
– như thác → sức nước, lưu lượng nước nhiều, chảy
xiếc
– nhô lên hụp xuống như người bơi ếch → Theo sức
nước, lưu lượng lớn của sông Năm Căn cá không thể
nào cưỡng lại được đành nương theo sức nước mà bơi
→ hình ảnh ấy được so sánh như người bơi ếch giữa
dòng sông Năm Căn rộng mênh mông
– như hai dãy trường thành vô tận → Số lượng lớn rừng
đước đã ăn sâu bám rễ vào hai bên bờ sông như bức
2. Tưởng tượng và so sánh trong
văn miêu tả:
– Muốn quan sát, người ta còn
phải biết dựa vào kết quả
quan sát để từ đó liên tưởng
tưởng tượng, ví von, so sánh
– Nhằm tạo ra các hình ảnh nổi
bật lên những đặc điểm tiêu
biểu của sự vật
+ Hình ảnh so sánh ví von cần
mới lạ nhưng không sáo rỗng
Ví dụ: Các đoạn văn trên
không những nhận xét do
quan sát mà còn được so sánh
ví von và tưởng tượng ra
→ Làm nổi bật lên những đặc
điểm tiêu biểu của sự vật, làm
rõ hơn ý nghóa của từng đoạn
miêu tả, gây ấn tượng mạnh
cho người đọc
– Trang 17 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
trường thành che chở, bảo vệ cho nước không xói
mòn, sụp lở hai bên bờ mà trái lại còn làm cho bờ,
cho đất ngày càng lấn ra biển. Đó cũng là nơi trú ngụ
của nhiều loại hải sản làm giàu phong phú thêm cho
vùng đất Cà Mau
⇒ Nếu bỏ các từ trên thì sự giàu có phì nhiêu, phong
phú của vùng đất Cà Mau bò hạn chế đi về sông
nước, hải sản, rừng đước
HS đọc ghi nhớ SGK/28 Ghi nhớ: SGK/28
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập II. Luyện tập:
Bài 1/28:
+ Đoạn văn sau đây miêu tả quang cảnh Hồ Gươm → Người đọc dễ dàng nhận biết bởi
những tên gọi quen thuộc: Cầu Sơn bắc từ bờ ra đến Tháp giữa hồ... → chỉ có Hồ
Gươm mới có
+ Những từ ngữ cần tìm: gương bầu dục, uốn cong cong, cổ kính, xám xòt, xanh um
Bài 2/28:
+ Những chi tiết tả Dế Mèn đẹp, khoẻ mạnh, một thanh niên cường tráng nhưng kiêu
căng hợm hónh: rung rinh, bóng mỡ, đầu to, nổi từng tảng, răng đen nhánh, nhai
ngoàm ngoạp, trònh trọng, khoan thai vuốt râu và lấy làm hãnh diện lắm, râu dài, rất
hùng tráng
Bài 3/28: Quan sát ghi chép lại những đặc điểm ngôi nhà em ở:
Ngôi nhà em ở là một ngôi nhà cao tầng, sáng sủa, tường quét vôi vàng chanh, cửa
sơn xanh. Cửa kính, cửa chớp đều được lau chùi sáng bóng. Gian ngoài kê một bàn
tiếp khách và một bàn học. Trên tường có treo bức tranh sơn dầu cảnh biển và vùng
hòn Ngọc Việt. Gian trong kê 1 chiếc giường và tủ đựng quần áo. Sát tường lỏm sâu
vào vách là cái bệ xi măng trên để đồ dùng lặt vặt. Căn nhà không rộng bao nhiêu
nhưng thoáng mát sáng sủa và đặc biệt là rất sạch sẽ. Các cửa đều có kính trong suốt,
sát trần có lắp mấy ô kính để lấy ánh sáng. Đi quá vào phía trong là câu thang dẫn
lên gác, gác có lan can chìa hẳn ra phố thật là thú vò...
→ Đặc điểm gọn gàng, ngăn nắp và nhất là sạch sẽ nổi bật nhất
Hướng dẫn HS làm bài tập 4/29: Quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em
4. Củng cố:
– Học sinh đọc phần ghi nhớ
5. Dặn dò:
– Học thuộc phần ghi nhớ trang 28
– Chuẩn bò bài mới: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
+ Đọc và soạn bài
– Trang 18 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
Tuần 21
Ngày soạn:28/01/2008
Tiết 81+82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
- Tạ Duy Anh -
I. YÊU CẦU:
– Nắm được nội dung ý nghóa của truyện
– Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm
– Biết trình bày miệng tương đối trôi chảy, những nội dung về quan sát, nhận xét
tưởng tượng, so sánh khi miêu tả
– Rèn luyện kỹ năng kể ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phân tích tâm lý nhân
vật
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Đề bài: Hãy tả dòng sông quê em (5 – 8 câu)
3. Bài mới:
Giới thiệu: Đã bao giờ em ân hận, ân hận vì thái độ cư xử của mình với người thân
trong gia đình chưa? Đã bao giờ em cảm thấy rằng mình rất tồi tệ, xấu xa, không xứng
đáng với anh chò em của mình chưa? Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta
trong trẻo hơn, lắng dòu. Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” viết về anh em Kiều
Phương đã rất thành công trong việc thể hiện chủ đề tế nhò đó.
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
– Hướng dẫn HS đọc:
Đọc phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại, diễn biến
tâm lý của nhân vật người anh qua các chặng chính
– Kể:
Có thể kể theo ngôi thứ nhất: người anh, người em
hoặc có thể là bố mẹ hoặc chú Tiến Lê
– Ngôi kể:
Người anh xưng tôi, ở ngôi kể thứ nhất
– Tóm tắt truyện theo bố cục:
a. Chuyện hai anh em Mèo – Kiều Phương. Anh trai
bực vì em gái hay nghòch bẩn, bừa bãi
b. Bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội họa của Mèo được
bất ngờ phát hiện
c. Tâm trạng và thái độ của người anh trước sự việc ấy
d. Em gái thành công, cả nhà mừng vui, người anh
gượng đi xem triển lãm tranh của người em
I. Hướng dẫn đọc, kể tóm tắt,
tìm hiểu ngôi kể, bố cục:
– Trang 19 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
e. Đứng trước bức tranh của Kiều Phương, người anh
hối hận vô cùng
Giải nghóa từ khó: HS đọc trang 34
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm
? Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao?
– Nhân vật chính là người anh. Bởi lẽ tác giả muốn
thể hiện chủ đề sự ăn năn, hối hận để khắc phục
ghen ghét, đố kò trong tình bạn, tình anh em là chủ
yếu → chứ không phải ca ngợi tài năng và tâm hồn
của người em gái.
→ Chọn người anh → rất thích hợp vì truyện ngắn
này là diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh
? Em hãy thử đặt lại một số nhan đề của truyện?
– Truyện anh em Kiều Phương
– Ân hận, ăn năn
– Tôi muốn khóc quá
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác giả – tác phẩm:
a. Tác giả: Tên khai sinh Tạ
Viết Dũng, sinh 1959 ở Hà
Tây. Là cây bút trẻ trong thời
kỳ đổi mới
b. Tác phẩm: Đề cập đến vấn
đề, thái độ mặc cảm và đố kò
trước tài năng và sự thành
công của người khác
? Theo em, diễn biến tâm trạng của người anh thể hiện
qua những thái độ nào?
– Trước đó → thấy em gái tự chế màu vẽ → thi tài
năng hội họa ở cô em gái được phát hiện → khi lén
xem những bức tranh em gái đã vẽ → khi đứng trước
bức tranh em gái được giải nhất trong phòng trưng
bày
? Hãy tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng của nhân vật
người anh từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế
màu vẽ?
HS thảo luận
? Em có nhận xét gì về giọng điệu lời kể của người anh
khi thấy em gái hay lục lọi các đồ đạc và khi theo dõi
em gái chế thuốc vẽ. Đặt tên cho em gái là Mèo?
– Nhìn nó bằng cái nhìn kẻ cả, chỉ coi đó là những
nghòch ngợm của trẻ con
? Hãy so sánh thái độ gia đình với thái độ của người
anh có gì khác nhau. Tìm những chi tiết minh họa?
– Cả bố mẹ, chú Tiến Lê đều ngạc nhiên, vui mừng
sung sướng, nhưng riêng người anh cảm thấy buồn
? Vì sao người anh cảm thấy buồn khi em gái mình có
tài năng về hội họa?
→ Cậu ta thất vọng về mình, vì không tìm thấy ở mình
một tài năng hội họa và cảm thấy mình bò cả nhà bỏ
quên
→ Nảy sinh thái độ khó chòu, hay gắt gỏng... chính lòng
tự ái và mặc cảm tự tin khiến cậu ta không thân được
với em gái mình như trước
? Ở hoạt động tiếp theo của người anh, em thấy có gì
mâu thuẫn với thái độ của mình trước đó?
– Lén xem → không thể thờ ơ với tài năng của em gái,
nhưng người anh không muốn tỏ rõ sự quan tâm ấy.
Do đó dẫn đến hoạt động mà cậu ta cũng biết là
2. Diễn biến tâm trạng của
người anh:
– Từ trước cho đến khi thấy em
tự chế màu vẽ
– Người anh cho việc đó là trẻ
con
– Nhưng khi tài năng hội họa
của em được phát hiện thì
người anh mặc cảm thua kém
và ghen tò
– Trang 20 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
không nên làm: xem trộm
? Nhứng bức tranh có tác động gì đến người anh? Vì
sao?
– Những bức tranh của cô em gái đã chinh phục được
người anh bởi tài năng, tâm hồn trong sáng và sự hồn
nhiên thể hiện qua bức tranh đó
? Em thấy giọng kể của người anh ở đây có gì thay đổi
so với giọng kể ở thời điểm thứ nhất?
– Trước → khó chòu
Nay → trở nên ngộ nghónh ... vô cùng dễ mến → thái
độ của người anh có sự thay đổi, người anh biết được
tài năng của người em, bức tranh của em gái đã chinh
phục được người anh
? Chi tiết nào nói lên điều đó? Hãy giải thích tâm trạng
của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”
được giải nhất của em gái mình?
– Thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng → hãnh diện và sau đó
là xấu hổ
+ Ngỡ ngàng hoàn toàn bất ngờ đối với cậu
+ Hãnh diện vì thấy mình hiện ra những nét đẹp hoàn
hảo
+ Xấu hổ vì người anh nhận ra được những yếu kém
của mình, thấy mình không xứng đáng được như
trong bức tranh
? Ở thời điểm thứ hai, người anh “muốn khóc” và ở thời
điểm cuối cùng, người anh cũng có cảm xúc như vậy.
Theo em, cảm xúc ở hai thời điểm có gì khác nhau về
mặt ý nghóa?
GV gợi ý cho HS thảo luận
+ Trước: ganh tò, đố kò
+ Nay: nhận ra phần hạn chế của mình và vượt lên
được lòng tự ái, đố kò đó (nhấn mạnh ở phần ghi nhớ)
Nhận xét, đánh giá về nhân vật và nghệ thuật xây
dựng nhân vật của tác giả
? Em hiểu và cảm nghó gì về đoạn kết của truyện?
– Nhân vật em gái được thể hiện ra qua cách nhìn và
sự biến đổi trong thái độ của người anh
? Theo em, em có nhận xét gì về nhân vật người anh và
nghệ thuật xây dựng nhân vật này của tác giả?
– Ban đầu mặc cảm, ghen tò nhưng vẫn có sự trung
thực, nhạy cảm và đã nhận ra để vượt lên sự hạn chế
của mình → hoàn thiện của nhân cách. Đồng thời,
cảm nhận được tâm hồn, phong thái của cô em gái →
nhân vật người anh xây dựng khá thành công. Bằng
cách để người anh tự kể, tác giả có điều kiện diễn tả
cụ thể các ý nghó trong nội tâm của nhân vật
– Bước ngoặc của câu chuyện
xảy ra khi người anh đứng
trước bức tranh được giải của
em
– Kết thúc truyện, người anh đã
nhận ra mình chưa đẹp như
người ở tranh. Và điều quan
trọng hơn, người anh đã nhận
ra tâm hồn là lòng nhân hậu
của em gái
→ Nhân vật người anh đã vượt
lên chính mình. Thấy được sự
kém cỏi trong nhân cách và
thừa nhận sự nhân hậu tốt đẹp
của người em → nên đã giành
tình cảm cho mọi người
? Em có cảm nhận gì về nhân vật người em trong
truyện?
3. Em gái Kiều Phương:
– Chỉ có mặt mèo là không thay
– Trang 21 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
– Nét đẹp trong sáng, hồn nhiên rất trẻ thơ
Là nhân vật có tài năng, có lòng độ lượng và sự nhân
hậu
? Em hãy tìm những chi tiết nói lên nét hồn nhiên, lòng
nhân hậu của cô em gái?
– Lọ lem mà linh lợi, cử chỉ nhanh nhẹn, bản tính tò
mò, hiếu động, rất thông minh, nghòch ngợm, tài
năng hội họa chớm nở từ nhỏ
? Điều gì khiến em cảm mến nhất ở nhân vật này?
HS thảo luận → hồn nhiên, trong sáng
? Đặt trong sự tương quan với nhân vật người anh, nhân
vật cô em gái có vai trò thế nào?
– Như tấm gương để người anh soi vào đó mà tự nhận
thức được đúng về mình
? Từ truyện ngắn này, em có suy nghó gì và rút ra được
bài học gì về thái độ và cách ứng xử?
Khuyến khích HS tự nêu ra những suy nghó và bài
học cho chính mình
→Trước thành công và tài năng của người khác, mỗi
người cần vượt qua lòng đố kò và mặc cảm tự ti để
có sự trân trọng và niềm tin thực sự chân thành.
Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp cho
người khác tự vượt lên sự đố kò
đổi: lem nhem, bò quát thì xòu
xuống
– Ôm cổ tôi... “Em muốn cả anh
cùng đi nhận giải” → nét hồn
nhiên và lòng nhân hậu
HS đọc ghi nhớ SGKiƒ5 Ghi nhớ: SGK/35
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập III. Luyện tập:
Đọc thêm trang 35
4. Củng cố:
– Hãy đọc những câu châm ngôn mà em biết về ghen tò và lòng ghen tò hay
không?
5. Dặn dò:
– Học thuộc phần ghi nhớ trang 35
– Lập dàn ý bài tập 1, 2, 3 / 35
– Chuẩn bò bài mới: LUYỆN NÓI
– Trang 22 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
Tuần 21
Ngày soạn:28/01/2008
Tiết 83+84: LUYỆN NÓI VỀ
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG & NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ
I. YÊU CẦU:
– Rèn luyện kỹ năng nói trước tập thể. Qua đó nắm được các kỹ năng quan sát,
liên tưởng, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
– Rèn kỹ năng nhận xét cách nói của bạn
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
– Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh
– Để làm bài văn miêu tả, ta sẽ vận dụng những kỹ năng nào nhằm mục đích gì?
3. Bài mới:
Những điều cần lưu ý về nội dung và phương pháp:
a) Hình thức là luyện nói nhưng nội dung nói phải bám sát chương trình ở đây là luyện
nói quan sát, tưởng tượng nhận xét... những kỹ năng hết sức cơ bản trong văn miêu tả
b) Chủ yếu là tổ chức cho học sinh nói được, được trình bày bằng miệng những ý kiến
của mình. Giáo viên chỉ giao nhiệm vụ cho học sinh và điều hành việc luyện nói cho
các bạn. Muốn thế học sinh phải chuẩn bò dàn bài trước ở nhà.
c) Giáo viên giới thiệu bài mới và ghi tựa đề trên bảng
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Bước 1: Nêu vai trò, tầm quan trọng, ý
nghóa của việc luyện nói
Bước 2: Yêu cầu của giờ học:
– GV nhắc học sinh nắm vững yêu cầu của
tiết luyện nói
+ Hình thức: Nói to, rõ ràng, mạch lạc, thay
đổi ngữ điệu, khi cần với tư thế tự nhiên,
tự tin, biết quan sát lớp khi nói
+ Nội dung: Nói đúng yêu cầu
I. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học:
Hoạt động 2:
HS đọc bài tập 1, GV ghi đề lên bảng và
cho biết yêu cầu của bài 1
? Bài tập 1 yêu cầu các em làm gì?
– Nhận xét và miêu tả nhân vật Kiều
Phương, nhân vật người anh → so sánh
người anh ngoài đời với hình ảnh người
anh trong bức tranh
II. Luyện nói:
Bài tập 1: Từ truyện “Bức tranh của
em gái” của Tạ Duy Anh, hãy nhận
xét và miêu tả: nhân vật Kiều Phương,
nhân vật người anh
– Trang 23 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
HS đọc bài tập 4, ghi đề
? Bài tập 4 yêu cầu các em làm gì?
– Miêu tả cảnh bình minh trên biển
Bài tập 4: Miêu tả cảnh bình minh trên
biển
HS đọc bài tập 5, ghi đề
? Bài tập 5 yêu cầu làm gì?
– Miêu tả công chúa và hoàng tử
? Hãy nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau
về yêu cầu của 3 bài tập trên?
– HS trả lời → GV nhắc lại yêu cầu chung của
bài tập và kỹ năng rèn luyện
Bài tập 5: Từ truyện cổ tích, hãy miêu
tả công chúa, hoàng tử
Bước 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho HS chuẩn
bò thực hành. Chia bài tập cho các tổ. Mỗi tổ
thảo luận thống nhất dàn ý (3 bước)
+ Tổ 1: Bài tập 1
+ Tổ 2: Bài tập 4
+ Tổ 3: Bài tập 5
Thực hành luyện nói:
Bước 1: Yêu cầu các tổ cử đại diện trình bày
kết quả thảo luận của tổ mình
+ Bài tập 1: GV điều hành
– HS nhận xét và miêu tả khái quát về nhân
vật Kiều Phương và nhân vật người anh
– Gọi đại diện tổ 1 lên bảng tổng hợp và bổ
sung các ý trong bài
– GV nhận xét bổ sung
GI Ý:
Bài tập 1/35: Lập dàn ý để trình bày ý
kiến của mình
– Nhận xét và miêu tả hình ảnh Kiều
Phương theo tưởng tượng của mình: là
một hình ảnh đẹp; vẻ đẹp của tài
năng, của một tâm hồn trong sáng, tấm
lòng vò tha và nhân hậu
– Nhận xét về nhân vật người anh: Phê
phán là chính, cũng có phẩm chất tốt
đẹp → biết hối hận và nhận ra được sự
cao đẹp của em gái mình
Bài tập 2/35:
– Nói về người thân của mình → làm nổi
bật đặc điểm bằng các hình ảnh so
sánh và quan sát
Bài tập 3/36: Nói về một đêm trăng
dựa theo dàn ý:
a. MB: Nêu nhận xét khái quát về đêm
trăng: Đó là 1 đêm trăng đẹp vô cùng
(trăng rằm), một đêm trăng kỳ diệu,
một đêm trăng mà đất trời và con
người, vạn vật như được tắm mình bởi
ánh trăng
b. TB: Đêm trăng ấy có gì đặc sắc (GV
chú ý hướng các em tìm được những so
sánh, liên tưởng đẹp)
→ Giăng là cái lưỡi liềm vàng giữa đống
sao bạc... Giăng là cái đóa bạc trên
tấm thảm nhung da trời. (Nam Cao –
Trăng sáng)
→ Trăng tỏa sáng, rọi vào các gợn sóng
lăn tăn tựa hồ hàng muôn ngàn con
– Trang 24 –
Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn
+ Bài tập 4: Tổ cử HS điều hành lớp và tổ làm
bài tập 4
– GV nhận xét bổ sung
+ Bài tập 5: GV điều hành lớp thực hiện
– Tổ cử đại diện lên trình bày ý kiến đã thống
nhất trong bài tập 5
– HS nhận xét bổ sung
– GV nhận xét
rắn vàng bò lên trên mặt nước. (Phan
Kế Bính – Đêm trăng chơi Tây Hồ)
c. KB: Nêu cảm nghó của em về đêm
trăng
Bài tập 4/36: Quang cảnh một buổi
sáng trên biển
“... Những tia lửa tỏa ra ở đằng đông
báo hiệu mặt trời mọc. Đám cháy
ngày càng lớn. Chân trời đỏ rực như
lửa. Người ta đợi vầng thái dương chưa
xuất hiện. Mãi sau “chiềng” lửa mới
lửng thửng nhô lên.
Một điểm sáng như nhớp nhoáng tung
ra bao trùm mọi vật trong đất, trời tắm
màu đen bò chôn hẳn đi. Chúng nhân
lại thấy rõ cảnh vật quanh mình, có
thể võ xinh tươi vì ánh triều dương tô
điểm. Sau một đêm mát mẻ cây cỏ
tăng thêm sinh lực, nhờ ánh sáng sớm
ban mai và muôn vàn tia sáng soi rọi,
hoa lá đượm một màu hương mỏng
mảnh. Các hạt sương như kim cương
lóng lánh phản chiếu trăm ngàn sắc
màu. (Trích “Mặt trời”, phỏng theo
J.J.Rousseau)
Bài tập 5/37: Miêu tả công chúa,
hoàng tử theo trí tưởng tượng của mình
– Họ đều là những nhân vật đẹp, nhân
hậu, dũng cảm.
4. Củng cố:
– Tổng kết bài học: Giáo viên nhận xét chung giờ luyện nói
5. Dặn dò:
– Về nhà tập nói trước gương
– Chuẩn bò bài mới: VƯT THÁC
+ Đọc và soạn trả lời các câu hỏi tìm hiểu văn bản
– Trang 25 –