Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Giáo án ngữ văn 6 tập I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.45 KB, 104 trang )

Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

Tuần 1 Ngày Soạn 22/08 /2010
Tiết 1 Ngày Dạy : 24 /08/2010
Văn Bản : CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền Thuyết)
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh :
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt Cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “ Con Rồng Cháu
Tiên”.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
B, Trọng tâm kiến thức, kó năng,
1, Kiến thức :
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lòch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì
dựng nước.
2, Kó năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
C. Phương pháp : vấn đáp, diễn giảng, phân tích, . . .
D, Tiến trình bài dạy:
1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bò của học sinh .
3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Từ cảm nhận của học sinh về cội nguồn dân tộc -> vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Giáo viên cho học sinh đọc phần chú thích (Sgk -7). Dựa
vào phần chú thích ,hãy nêu khái niệm truyện truyền
thuyết ?


 GV đọc mẫu , hướng dẫn học sinh đọc truyện, đọc to, ro
õõràng, mạch lạc , nhấn mạnh các chi tiết li kỳ thể hiện được
hai tuyến nhân vật .
GV yêu cầu HS kể tóm tắt . ? Giải thích các chú thích
1,2,3,5 và 7
-Văn bản CRCT là một truyền thuyết dân gian được liên
kết bỡi 3 đoạn …hãy quan sát và nêu các sự việc chính
trong mỗi đoạn ?(Việc kết hôn của Lạc Long Quân vàÂu
cơ .Việc sinh con và chia con .Sự trưởng thành của các con)
-Truyện được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
Truyện đó có mấy nhân vật chính ? Đó là những nhân vật
nào ? Được giới thiệu ở phần nào của văn bản ?
 GV hướng dẫn hs phân tích :
-Tìm chi tiết thể hiện nguồn gốc ,hình dáng , nơi sinh sống
của Lạc Long Quân và Âu Cơ ?
Hai nhân vật này là con cháu của những bậc ntn so với
I, Giới thiệu chung :
1,Truyền thuyết là gì ? ( Sgk /7)
2, Tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
II. Đoc hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu từ khó
2. Đọc – hiểu văn bản:
2.1 ,Bố cục:
Chia ba đọan
Đọan 1 : Từ đầu ……… Long Trang .
Đọan 2 : Tiếp ……… lên đường .
Đọan 3 : Còn lại .
2.2, .Phân tích :
a. Nguồn gốc , hình dáng của Lạc Long

Quân và Âu Cơ
* Lạc Long Quân

GV Đặng thò thuý Linh 1
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

người thường ?(đều là thần)
-Từ đó em có suy nghó gì về nguồn gốc của Lạc Long
Quân vàÂu Cơ?
-Trong trí tưởng tượng của người xưa ,Lạc Long Quân hiện
lên với đặc điểm phi thường nào về sức mạnh?
-Thần đã giúp dân và dạy dân những điều gì ? Qua những
việc làm đó ,ta thấy Lạc Long Quân là vò thần ntn?
-Lạc Long Quân và Âu cơ đã gặp nhau trong hoàn cảnh
nào ?
-Qua mối tình duyên giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ,người
xưa muốn ta nghó gì về nòi giống dân tộc ?(Dân tộc ta có
nòi giống cao quý ,thiêng liêng)
*GV chuyển ý
-Chuyện sinh nở của âu cơ có gì kì lạ ?
Chi tiết nào kì lạ ? có tính chất ra sao ?
-Theo em ,chi tiết mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở
thành trăm người con khoẽ mạnh có ý nghóa gì?(giải thích
nguồn gốc dân tộc VN đều là anh em ruột thòt .)
GV liên hệ thực tế –giáo dục HS
*Qua văn bản em thấy các chi tiết kì ảo nào?
Các chi tiết đó có vai trò gì trong truyện ?
GV chốt :Tô đậm tính chất lớn lao ,dẹp đẽ của nhân vật
.thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi gợi niềm tự hào
dân tộc .làm tăng sức hấp dẫn của truyện )

* Gia đình Lạc Long Quân phát triển ra sao? Vì sao 2 vò
thần lại chia tay nhau ? -> ( liên hệ 54 dân tộc Việt Nam )
*HS thảo luận :Qua sự việc Lạc Long Quân đem con
xuống biển ,Âu Cơ mang con lên rừng,người xưa muốn
thể hiện ý nguyện gì ?(ý nguyện mở mang bờ cõi, phát
triển dân tộc ) ->GV liên hệ thực tế để giáo dục cho HS .
Con trưởng Âu Cơ được tôn làm gì ? Và lấy hiệu là gì ?
-Truyện kể rằng ,các con của Lạc Long Quân và Âu Cơ nối
nhau làm vua ….Theo em sự việc ấy có ý nghóa gì ? (Dân
tộc ta có từ lâu đời ,trải qua các triều đại Hùng Vương,
Phong Châu là đất tổ. )
-Vậy người Việt Nam là con cháu của ai ? khi nhắc đến cội
nguồn ta thường tự xưng ntn?
Ta phải có thái độ ntn về tổ tiên và về cội nguồn?
-Học xong truyện “ CRCT” em rút ra được ýnghóa gì của
truyện ?
Cho hs đọc to , rõ ràng phần ghi nhớ .
Cho hs thực hiện các bài tập 1,2 (sgk - 8)
- Con thần Long Nữ , mình rồng ,ở dưới
nước, sức khỏe vô đòch ,diệt trừ các yêu
quái, dạy dân trồng trọt , chăn nuôi, ăn ở .
*Âu Cơ :Họ thần nông , xinh đẹp, ở núi
cao.

(chi tiết kì ảo)
=>Nguồn gốc thiêng liêng,cao quý, tài
giỏi , thương dân.
c. b, Nguồn gốc dân tộc Việt Nam:
* Họ lấy nhau .sinh một cái bọc trăm trứng
.

nở 100 con trai hồng hào , đẹp đẽ , lớn như
thổi và khỏe mạnh như thần .

(chi tiết tưởng tượng kì ảo)
=>Giải thích nguồn gốc dân tộc Việt
Nam đều là anh em ruột thòt .
* Họ chia nhau cai quản các phương, giúp
đỡ lẫn nhau.
=> Phát triển dân tộc, cai quản ,xây
dựng, mở mang bờ cõi.
* Con trưởng  làm vua – hiệu Hùng
Vương – đặt tên nước là Văn Lang .
Người Việt Nam là con cháu vua Hùng . tự
xưng là “Con Rồng cháu Tiên” .
 tự hào về nguồn gốc , dòng giống .
3, Tổng kết:
* Ghi nhớ : (Sgk - 8 )
4, Luyện tập
Câu 1 - 2 (sgk - 8 )
III, Hướng dẫn tự học:
* Bài cũ: - Đọc thêm (sgk)
- Trong truyền thuyết “ Con Rồng Cháu
Tiên” chỗ nào là cốt lõi lòch sử ?
- Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng,
kì ảo? Chỉ ra các chi tiết đó trong truyện?
- Nêu ý nghóa của truyện ? Học thuộc
phần ghi nhớ (sgk / 8)
* Bài mới: - Soạn “ Bánh Chưng , Bánh
Giầy” (Hướng dẫn đọc thêm) theo hệ
thống câu hỏi trong sgk.


GV Đặng thò thuý Linh 2
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6


Tuần 1 Ngày Soạn 22/08 /2010
Tiết 2 Ngày Dạy : 24 /08/2010
Văn Bản : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( Truyền thuyết)
A.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh :
- Hiểu được nội dung, ý nghóa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản “ Bánh chưng,
bánh giầy” .
B, Trọng tâm kiến thức, kó năng
1, Kiến thức :
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi lòch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc truyền thuyết thời kì
Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông
– một nét văn hóa của người Việt.
2, Kó năng:
- Đọc - hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
C. Phương pháp : vấn đáp, diễn giảng, phân tích, . . .
D, Tiến trình bài dạy:
1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bò của học sinh .
3.Bài mới:
* Từ việc giới thiệu truyền thống làm bánh chưng ngày tết của dân tộc -> Gv vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

* Gv đọc mẫu – hs đọc lại theo các đoạn của truyện
? Đặt tiêu đề cho các đoạn?
-Cho HS giải nghóa các từ ở phần chú thích?
-GVhướng dẫn hs thảo luận, trả lời một số câu hỏi
ở phần đọc hiểu văn bản :
-Vua hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào
? Nhà vua chọn người với ý đònh ra sao và bằng
hình thức nào ?
- Theo em cuộc thi tài có ý nguyện gì?(Vua muốn
một người nối ngôi có chí và trí tuệ để tiếp tục làm
cho đất nước thái bình yên vui )
-Từ khi có câu đố các lang đã làm gì ?Các lang làm
như vậy có vừa ý vua không ?
-Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được
thần giúp đỡ?
I, Giới thiệu chung :
* Tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết thời đại
Hùng Vương dựng nước.
II. Đoc hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu từ khó
2. Đọc – hiểu văn bản:
2.1, Bố cục - Chia đoạn : 3 đoạn
Đoạn 1:từ đầu………… chứng giám.
Đoạn 2:tiếp ………. hình tròn.
Đoạn 3: còn lại.
2.2, .Phân tích :
a, Vua Hùng chọn người nối ngôi:
- Hoàn cảnh: đất nước thái bình ,dân ấm no.
- Chọn người nối được chí vua, không nhất thiết
phải là con trưởng.


GV Đặng thò thuý Linh 3
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

-Yếu tố này mang tính chất gì ? Yếu tố này có tác
dụng gì trong truyện truyến thuyết ?
(Nhằm giúp nhân vật thể hiện ước mơ của nhân dân
ta đó là người nghèo , hiền lành thường gặp may
mắn )
-Hãy tìm câu thành ngữ nói về điều này
GV liên hệ thực tế giáo dục HS
-Em có suy nghó gì về lời mách bảo của thần? -Tại
sao thần không chỉ dẫn cụ thể cho Lang Liêu làm
bánh ?
(Để Lang Liêu bộc lộ trí tuệ ,khả năng của mình
mới xứng đáng)
-Sau khi được thần mách bảo Lang Liêu đã tạo ra
hai loại bánh như thế nào ?Vì sao lại nặn bánh hình
tròn , hình vuông ?
-Từ đó em có nhận xét gì về Lang Liêu ? Lang
Liêu có xứng đáng nối nghiệp vua cha không ?
-Vậy truyện này nhằm đề cao điều gì ?(Đề cao
nghề nông .Đề cao sự thờ cúng trời đất –tổ tiên)
-Vì sao Lang Liêu được chọn là người nối ngôi vua?
Qua đó thể hiện mơ ước gì của nhân dân ta?
Em hãy nêu ý nghóa của truyện truyền thuyết
“ Bánh chưng , bánh giầy”?
*Thảo luận :
Ýù nghóa của phong tục ngày tết làm bánh chưng
, bánh giầy?

-Học xong truyện em thích nhất chi tiết nào?
HS đọc ghi nhớ (Sgk - 12 )
* Gv hướng dẫn học sinh tự học.
- Hình thức : làm vừa ý nhà vua.
=> Sự sáng suốt và tinh thần bình đẳng của Vua
Hùng.
b: Cuộc thi tài:
b1.Các lang:ï đua nhau làm lễ thật hậu ,thật ngon
đem về lễ tiên vương.
b2.Lang Liêu:
- Hiểu được nghề nông-cần mẩn- chăm chỉ trong
việc đồng áng.
- Được thần mách bảo: “Trong trời đất không gì
quý bằng hạt gạo” -> ( chi tiết tưởng tượng kì ảo)
=> đề cao nghề nông.
Lang Liêu ngầm nghó tạo ra hai loại bánh :
bánh hình tròn  Trời  Bánh giầy.
bánh hình vuông  Đất  Bánh chưng.

tín ngưỡng thờ cúng trời, đất và tổ tiên
- Lang liêu làm vừa ý vua cha  nối ngôi
=> mơ ước một vò vua có “đức – tài – trí”.
3, Tổng kết:
* Ghi nhớ : (Sgk - 12 )
4, Luyện tập
Bài 1 - 2 (sgk - 12 )
III, Hướng dẫn tự học:
* Bài cũ: - Đọc thêm (sgk)
- Trong truyền thuyết “Bánh Chưng , Bánh Giầy”
chỗ nào là cốt lõi lòch sử ?

- Em chỉ ra chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong
truyện?
- Nêu ý nghóa của truyện ? Học thuộc phần ghi
nhớ (sgk -12)
* Bài mới: Chuẩn bò bài “Từ và cấu tạo của từ
Tiếng Việt”.



Tuần 1 Ngày Soạn:23/08/2010
Tiết 3 Ngày dạy : 26/08/2010
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A.Mục tiêu cần đạt:

GV Đặng thò thuý Linh 4
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

* Giúp học sinh :
- Nắm chắc đònh nghóa về từ, cấu tạo của từ .
- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ.
B, Trọng tâm kiến thức, kó năng
1, Kiến thức :
- Đònh nghóa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vò cấu tạo từ tiếng Việt.
2, Kó năng:
- Nhận diện, phân biệt được:
+ Từ và tiếng.
+ Từ đơn và từ phức.
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.

C. Phương pháp : vấn đáp, diễn giảng, phân tích, . . .
D, Tiến trình bài dạy:
1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bò của học sinh .
3.Bài mới: * Giáo viên cho học sinh nhắc lại cấu tạo từ đã học ở tiểu học. -> gv vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
*GV treo bảng phụ lên bảng
HS đọc ví dụ.Cho biết câu trên được trích từ
văn bản nào ?
- Cho biết trong ví dụ trên có bao nhiêu tiếng
? Có bao nhiêu từ ?
-Dựa vào đâu mà em biết có 9 từ (Dấu gạch
chéo giữa các từ )
*HS thảo luận nhóm
-Em hãy quan sát số lượng từ và tiếng có
gì khác nhau?
(có một từ chỉ có một tiếng ,có từ có hai
tiếng trở lên )
-Các đơn vò được gọi là tiếng và từ có gì
khác nhau?(Tiếng là đơn vò cấu tạo nên
từ .Từ là đơn vò nhỏ nhất dùng để đặt câu)
-Vậy khi nào một tiếng được coi là một từ ?ø
(Khi một tiếng trực tiếp tham gia vào đặt
câu thì tiếng ấy trở thành từ )
Ví dụ :
“ Huy” - Huy là hoc sinh lớp 6a2 .
GV cho HS xác đònh số từ vàsố tiếng trong
ví dụ sau:
“Mẹ em là giáo viên.”
Dựa vào các vd trên ,hãy cho biết từ là gì ?

HS đọc ghi nhớ 1(sgk-13)
GV chuyển ý.
1,Tìm hiểu chung:
1.1, Từ là gì ?
Ví dụ
Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách /ăn ở .
 Nhận xét :

Câu trên có 12 tiếng và 9 từ
* Ghi nhớ 1 : (sgk -13)

GV Đặng thò thuý Linh 5
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

-Treo bảng phụ .HS đọc ví dụ
Câu trên trích từ văn bản nào ?
Hãy cho biết câu trên có bao nhiêu từ ?
-Xác đònh số tiếng trong câu ?
GV cho hai Hs lên bảng Liệt kê các từ có
một tiếng và từ có hai tiếng ?
-Vậy các từ có một tiếng ta gọi là từ đơn
.vậy thế nào là từ đơn?
-Từ hai tiếng trở lên ta gọi là từ phức .Thế
nào là từ phức ?
Qua tìm hiểu ví dụ trên có mấy loại từ ?
Đó là những loại từ nào cho ví dụ ?
-Quan sát hai từ “trồng trọt” và “chăn nuôi”
có gì giống nhau và khác nhau?
(Khác nhau:”Chăn nuôi” :Hai tiếng có quan
hệ với nhau về nghóa.Còn tư “ø trồng trọt”

:Hai tiếng có quan hệ láy âm tr-tr )
-Vậy từ phức có những loại nào ?Nêu hiểu
biết của em về từ ghép và từ láy ?
Gv treo bảng phụ.Hs điền vào bảng phân
loại.
* HS thảo luận nhóm :
Từ láy và từ ghép có cấu tạo giống nhau
và khác nhau ntn ? cho ví dụ ?
Giống nhau : trong mỗi từ đều có ít nhất một
tiếng có nghóa.
Khác nhau:từ ghép được tạo bằng cách
ghép các tiếng có nghóa lại với nhau .
Từ láy :Tạo ra bằng cách có sự hoà phối âm
thanh giữa các tiếng với nhau.

Cho hs đọc to , rõ ghi nhớ (sgk -14)
GV hướng dẫn Hs làm bài tập
Cho hs đọc câu văn .
a/ Từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu từ
gì ?
b/ Tìm từ đồng nghiõa với từ nguồn gốc ?
c/ Tìm từ ghép chỉ quan hệ gia đình ?
Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ
quan hệ thân thuộc
Em hãy điền từ thích hợp ?
1.2, Từ đơn và từ phức:
 Ví dụ :
Từ/đấy,/nước /ta /chăm/nghề /trồng trọt/chăn nuôi/và
/có/ tục/ngày/ tết /làm /bánh chưng /bánh giầy.
 Nhận xét :

Có hai loại từ : Từ đơn và từ phức
• Lập bảng phân loại .
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và,
có, tục, ngày, tết, làm.
Từ phức
Từ ghép
chăn nuôi, bánh chưng,
bánh giầy
Từ láy
trồng trọt
 * Ghi nhớ (sgk- 14)
2, Luyện tập .
Bài 1(sgk-14)
a/ Từ ghép ( từ phức )
b/ Cội nguồn , gốc gác
c/ Cậu mợ , cô gì , chú cháu ………..
Bài 4(sgk-14)
Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc của người  nức nở ,
sụt sòt , rưng rức , tỉ tê ……
Bài 5(sgk-14)
a/ Tả tiếng cười : Khanh khách , sằng sặc , hô hố , ha hả
….
b/ Tả tiếng nói : Khàn khàn , thỏ thẻ , léo nhéo , lanh
lảnh , ồm ồm
c/ Tả dáng điệu : Lả lướt , thướt tha , khệ nệ , nghênh
ngang , ngông nghênh .


GV Đặng thò thuý Linh 6
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

Giải nghóa từ láy in đậm Thi tìm nhanh các
từ láy
Bài 2( sgk-14)
_ Anh chò , cha mẹ, ông bà, cậu mợ , chú thím,
_ Cha anh , chò em , bà cháu , bác cháu …
Bài 3(sgk-14)
_ Bánh rán , bánh nướng
_ Bánh nếp , bánh tẻ , bánh gai , bánh tôm
_ Bánh dẻo , bánh xốp
_ Bánh gối
4/ Củng cố :
Cho hs nhắc lại 2 ghi nhớ – cho ví dụ.
5/ Dặn dò : _ Học bài kó , cho ví dụ
_ Soạn “giao tiếp , văn bản phương thức biểu đạt”

Tuần 1 Ngày Soạn:25/08/2010
Tiết 4 Ngày dạy : 26/08/2010
GIAO TIẾP ,VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A : Mục tiêu cần đạt
* Huy động kiến thức của hs về loại văn bản mà hs đã biết
_ Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản , mục đích giao tiếp, phương thích biểu đạt
Hs cần nắm được 2 khái niệm trong phần ghi nhớ : văn bản và biểu đạt
_Rèn luyện kó năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học .
B : Chuẩn bò : GV soạn giáo án ,bảng phụ
C.Tiến trình lên lớp:
HS chuẩn bò bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK
1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số.

2. kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra vở soạn của HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
* Trong đời sống ,khi có một tư tưởng ,tình cảm ,
nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai
đó biết thì chúng ta làm thế nào ?
(nói hoặc viết ra những điều muốn biểu đạt)
-Nói , viết phải có đầu có đuôi . Cụ thể là phải rõ
ràng chính xác và mạch lạc
-Gv mời 1 HS trình bày một tư tưởng ,tình cảm ,
nguyện vọng ,suy nghó nào đó .Như vậy gọi là giao
tiếp.Em hãy nêu hiểu biết của mình về giao tiếp ?
-HS đọc các ví dụ và trả lời các câu hỏi , b, c, ?
-Lần lượt yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
I: Tìm hiểu chung về văn bản và phương
thức biểu đạt
1. Văn bản và mục đích giao tiếp .
-Giao tiếp : Là hoạt động truyền đạt , tiếp
nhận tư tưởng , tình cảm bằng phương tiện
ngôn từ .

GV Đặng thò thuý Linh 7
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

-Hai câu ca dao sáng tác nhằm mục đích gì?
( Câu ca dao là lời khuyên nhủ cần phải có tư tưởng ,
lập trường vững vàng .  là một văn bản gồm 2
câu .)
* Thảo luận các câu d,đ, e ?
=> d/ Là một văn bản ( văn bản nói ) Đó là một

chuỗi lời liên kết với nhau có chủ đề.
đ/ Là văn bản viết ( Thể thức có cấu trúc hoàn chỉnh
có nội dung thông báo )
e/ Tất cả đều là văn bản ( chúng có mục đích , yêu
cầu thông tin , có thể nhất đònh).
-Vậy thế nào là văn bản ?
GV lưu ý :Văn bản có thể ngắn ,thậm chí có một câu
,có thể dài ,có nhiều câu ,nhiều đoạn ,có thể được
viết ra hoặc nói ra .Văn bản phải thể hiện ít nhất một
ý (chủ đề)nào đó .văn bản không phải là chuỗi lời
nói câu viết rời rạc ,các từ ngữ phải gắn kết với nhau
chặt chẽ ,mạch lạc.
GV treo bảng phụ
Gv cho hs lập bảng chia phương thức biểu đạt?
Có tất cả mấy loại văn bản ?
Hãy nêu từng loại văn bản và cho ví dụ ?
a: Tự sự : Trình bày diễn biến sự việc
Vd : Thánh gióng , Tấm Cám.
b: Miêu tả :tái hiện trạng thái sự vật , con người .
Vd : Tả người , tả thiên nhiên , sự vật
c: Biểu cảm : bày tỏ tình cảm , cảm xúc
Vd : Bài thơ cảnh khuya(HCM)
d: nghò luận :Nêu ý kiến đánh giá , bàn bạc .
Vd :” Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
đ:thuyết minh :giới thiệu đặc điểm , tính chất ,
phương pháp
Vd : giới thiệu về các sản phẩm sữa , thuốc ……
e: hành chính – công vụ : trình bày ý muốn , quyết
đònh nào đó , thể hiện quyền hạn , trách nhiệm giữa
người và người .

Vd : các từ đơn……
GV cho HS đọc ghi nhớ(sgk-17)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Cho hs làm các bài tập2 sgk .
Xác đònh kiểu văn bản.
Truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc kiểu
văn bản nào ? Vì sao em biết ?
 Văn bản :Là chuỗi lời nói hay bài
viết có chủ đề thống nhất , mạch lạc . Vận
dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực
hiện mục đích giao tiếp.
2 : Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
của văn bản
Có 6 kiểu văn bản :
+ Tự sự
+ Miêu tả
+ Biểu cảm
+ Nghò luận
+ Thuyết minh
+ Hành chính công vụ
3: Ghi nhớ :( sgk-17)
II :Luyện tập :
Bài 1 (17/ 18 –sgk) xác đònh
a: Tự sự
b: Miêu tả
c: Nghò luận
d:biểu cảm
đ: thuyết minh
Bài 2 (18 –sgk)
Văn bản “CRCT” Thuộc kiểu tự sự

Vì diễn biến các sự việc được trình bày theo
thời gian .

GV Đặng thò thuý Linh 8
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

4 . Củng cố : Giao tiếp, văn bản, các phương thức biểu đạt ?
5. Dặn dò :
_ Học bài kó , làm bài tập còn lại trong sgk.
_ Soạn “Thánh Gióng”

Tuần 2 Ngày Soạn: 15/08/2009
Tiết 5 - 6 Ngày dạy : 17/08/2009
Văn Bản THÁNH GIÓNG
( Truyền thuyết )
I : Mục tiêu cần đạt:
* Giúp hs:
-Nắm được nội dung, ý nghóa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của chuyện Thánh Gióng.
_Thánh Gióng là một truyện truyền thuyết lòch sử ca ngợi người anh hùng làng Gióng có công đánh
giặc ngoại xâm cứu nước .
_Thánh Gióng phản ánh khát vọng và mơ ước của nhân dân về sức mạnh kì diệu lớn lao trong cuộc
chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước .
_Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng lòch sử chống giặc . Giáo dục tinh thần ngưỡng
mộ , kính yêu những anh hùng có công với non sông , đất nước .
_Rèn luyện kó năng : kể lại được chuyện này .
_ Phân tích và cảm thụ những mô típ tiêu biểu trong truyện dân gian .
II: Chuẩn bò :
GV soạn giáo án,tham khảo tài liệu .Tranh Thánh Gióng,phiếu học tập .
HS soạn hệ thống câu hỏi trong SGK.
III.Tiến trình hoạt động :

1: ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số.
2: Kiểm tra bài cũ :Hãy kể diễn cảm truyện “Bánh chưng bánh giầy”?
Nêu ý nghóa của truyện ?
3: Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

GV Đặng thò thuý Linh 9
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

* Gv đọc mẫu – hs đọc tiếp.
GV tóm tắt mẫu –HS tóm tắt lại .
GV hướng dẫn HS giải nghóa từ khó :tráng só ,lẫm liệt
.Thánh Gióng
- Văn bản Thánh Gióng là truyền thuyết dân gian có bố
cục bốn phần .Em hãy nêu nội dung chính được kể trong
mỗi đoạn ?
-Truyện Thánh Gióng thuộc kiểu phương thức biểu đạt
nào ?Vì sao em biết ?
-Truyện Thánh Gióng có mấy nhân vật ? Ai là nhân vật
chính ?Vì sao em biết ?
-Gióng ra đời trong gia đình ra sao?
-Chi tiết nào liên quan đến sự ra đời của Gióng ?
-Em có nhận xét gì về sự ra đời của Gióng?
-Đây là những chi tiết mang tính chất gì ?
*GV tích hợp những chi tiết hoang đường và vai trò của
những chi tiết này trong truyện truyền thuyết .
-Trong quan niệm dân gian các chi tiết kì lạ này đã nhấn
mạnh điều gì?
(Để về sau Gióng trở thành người anh hùng ,trong quan
niệm của dân gian ,đã là người anh hùng thì phi thường kì

lạ trong mọi biểu hiện kể cả lúc ra đời )
Gv chuyển ý .
-Những chi tiết nào tiếp tục nói lên sự kì lạ của cậu bé ?
-Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói yêu cầu gì ?
hãy tìm chi tiết ?
* Thảo luận :Tiếng nói đó có ý nghóa gì ?
(Câu nói của Gióng toát lên một niềm tin chiến thắng
,đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta.)
-Khi Thánh Gióng biết nói cậu đã lớn ntn? Ai đã trợ giúp
nuôi Gióng ?
-Các chi tiết đó có ý nghóa gì?
Gv liên hệ thực tế giáo dục hs.
Chi tiết ăn nhiều đã cho thấy sự phát triển của Gióng
ntn ?
GV chuyển ý
- Lúc này đất nước ta lâm vào hoàn cảnh ra sao?
-Trước sự nguy kòch của đất nước và của nhân dân ,
gióng đã làm gì ?
-Em nghó gì về cái vươn vai thần kỳ của Gióng ?
(là cái vươn vai phi thường ,là ước mơ của nhân dân về
sự trưởng thành của người anh hùng .)
Gióng trở thành tráng só đánh giặc như thế nào ?
-Khi roi sắt gãy Gióng đã đánh giặc bằng gì ?Chi tiết ấy
muốn nói lên điều gì ?
I : Đọc – Hiểu văn bản
1.Đọc –tóm tắt
2.Giải nghóa từ khó :
3.Bố cục :
* Chia đoạn : 4 đoạn
Đoạn 1: từ đầu …………… nằm đấy .

Đoạn 2: tiếp ………… cứu nước .
Đoạn 3: tiếp …………… lên trời .
Đoạn 4: còn lại.
4.Phân tích :
a Sự ra đời của cậu bé làng Gióng.
- Mẹ ướm thử vết chân to– thụ thai 12
tháng- sinh Gióng .
- Ba tuổi không nói – cười – đi

=>Sự ra đời kỳ lạ .
Tiết 2
b.Gióng đòi đi đánh giặc
Có giặc Ân đến xâm phạm-Gióng biết nói
-> đòi đi đánh giặc .
Gióng yêu cầu: sắm cho ta ngựa sắt ,roi sắt
,áo giáp sắt ,ta sẽ phá tan lũ giặc này .
( Chi tiết kì lạ , hoang đường .)
Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu
nước.Thể hiện niềm tin chiến thắng.
c: Sự trưởng thành của Gióng .
-Gióng lớn nhanh như thổi
-n cơm mấy cũng không no ,áo vừa mặc
xong thì căng đứt chỉ.
(Tưởng tượng ,kỳ ảo)
-Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.
Anh hùng lớn lên trong sự yêu
thương đùm bọc của nhân dân .
d. Gióng đánh giặc
Chú bé vùng dậy vươn vai bổng trở thành
một tráng só…

Tráng só mặc áo giáp ,cầm roi sắt ,nhảy

GV Đặng thò thuý Linh 10
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

* Thảo luận :Hình tượng Gióng khi đánh giặc để lại
trong em những ấn tượng gì?
Sau khi đánh thắng giặc ,Gióng đã làm gì?
Tại sao Gióng lại bay về trời ?
(Gióng không màng đến danh vọng ,dấu tích chiến công
Gióng để lại cho quê hương .)
Qua hình tượng Thánh Gióng cho em những suy nghó gì
về ước mơ ,quan niệm của nhân dân?(TG là hình ảnh cao
đẹp của người anh hùng đánh giặc ,TG là ước mơ của
nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc )
Hãy nêu ý nghóa của hình tượng TG trong truyện ?
GV khái quát kiến thức cần nhớ cho HS
HS đọc ghi nhớ SGK
lên ngựa,ngựa vun lửa phi thẳng đến nơi
có giặc.
Giết giặc hết lớp này đến lớp khác.
=>Tinh thần ,chiến công mãnh liệt của
người anh hùng.
II.Tổng kết
* Ghi nhớ (SGK-23)
III.Luyện tập :Kể diễn cảm truyện Thánh
Gióng.
4. Củng cố : -Hãy nêu ý nghóa của hình tượng Thánh Gióng?
5 Dặn dò : - Học bài .Chuẩn bò bài : “Từ mượn”
  


Tuần 2 Ngày Soạn: 20/08/2009
Tiết 7 Ngày dạy : 22/08/2009
TỪ MƯN
A: Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh :
- Hiểu được thế nào là từ mượn .
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói , viết.
B: Chuẩn bò :Gv soạn giáo án tích hợp với văn bản Thánh Gióng .bảng phụ .
C: Tiến trình lên lớp:
1: Ổn đònh : Kiểm tra sỉ số.
2: Kiểm tra bài cũ
Từ là gì ?Hiểu biết của em về từ đơn và từ phức ?Lấy ví dụ ?
Phân biệt từ láy và từ ghép ?ví dụ ?
3: Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thấy và trò Phần ghi bảng
*GV treo bảng phụ lên bảng
-HS đọc ví dụ
-Cho biết câu văn trên được trích từ văn bản nào ?
-Dưạ vào chú thích ở bài Thánh Gióng , hãy giải
thích từ trượng và từ tráng só?
a/ Trượng : Đơn vò đo lường dài 10 thước TQ cổ
( 3,33 m)
Tráng só : Người có sức lực cường tráng , chí khí
mạnh mẽ hay làm việc lớn
-Khi sử dụng từ tráng só ,trượng vào trong câu văn
có sắc thái gì ?
I: Từ thuần việt và từ mượn
* Ví dụ: (sgk-24)
* nhận xét:
a/ Trượng

Từ mượn của tiếng Hán ( TQ)
Tráng só
b/ Từ mượn từ tiếng Hán : Sứ giả , giang sơn

GV Đặng thò thuý Linh 11
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

-Trong một số phim cổ của TQ,người thuyết minh
có hay dùng 2 từ này không?
-Theo em các từ đó có nguồn gốc từ đâu ?
(Những từ đó được mượn từ tiếng TQ cổ đọc theo
cách phát âm của người Việt gọi là từ Hán Việt .)
Từ Tráng só ,từ trượng là từ mượn ,vậy em hiểu thế
nào là từ mượn ?
GV chốt ý .
-Các từ như hoa,mơ ,mận ,nhà cây cỏ…là do ai sáng
tạo ra ?
Vậy các từ đó là từ thuần Việt ?
*HS thảo luận :
hãy phân biệt từ thuần Việt và từ mượn ?
-Trong số những từ mượn SGK/24 từ nào được
mượn từ tiếng hán ? từ nào mượn các ngôn ngữ
khác ?
-Nhận xét về cách viết từ mượn nói trên?
(có từ được viết như từ thuần Việt ,có từ phải gạch
nối giữa các tiếng )
-Vì sao lại có những cách viết khác nhau như vậy ?
-Vậy trong kho từ vựng tiếng Việt có hai bộ phận từ
thuần Việt và từ mượn .Theo em người Việt nam ta
mượn từ nào là nhiều nhất ?Và ngoài ra còn mượn

từ những nước nào nữa ?
GV cho hs hệ thống hoá lại kiến thức trên.
HS đọc ghi nhớ
GV chuyển ý
HS đọc đoạn văn ở trang 25
-Em hiểu ý kiến sau của Chủ tòch Hồ Chí Minh
ntn?
( Mượn từ là cách làm giàu TV nhưng phải tuỳ lúc
tuỳ nơi để mượn ,không nên lạm dụng từ mượn )
GV cho HS phân biệt hai loại từ dùng trên.Từ nào
dể hiểu hơn?Vì sao?
- Học sinh đọc lại ghi nhớ
Gv chốt lại nội kiến thức trọng tâm.
*Gv hướng dẫn HS làm bài tập .
Ghi lại các từ mượn có trong những câu đưới đây ,
cho biết các từ ấy được mượn của tiếng (ngôn ngữ )
nào?
Xác đònh của từng tiếng tạo thành các từ Hán việt ?
Hãy kể một số từ mượn ?
Các cặp từ dưới đây , có thể dùng chúng trong
những hòan cảnh nào ?
,gan .
-Từ mượn ngôn ngữ Ấn Âu: ra- đi- ô , in- tơ-
net
-Gốc Ấn Âu được việt hóa ở mức cao được viết
như tiếng Việt : tivi ,xà phòng ,ga, bơm …
- Từ mượn được việt hóa cao viết như thuần
việt : Mít tinh , ten nít ,xô viết
-Từ mượn chưa được việt hóa hoàn toàn khi
viết phải gạch ngang :Bôn –sê –vích,

ra-đi ô, in –tơ-nét.
* Ghi nhớ.(sgk-25)
II Nguyên tắc của từ mượn
• *Ví dụ

Hoả xa  Xe lửa
Phi cơ  máy bay
 
Hán Việt. Thuần việt
* Nhận xét:
- Mượn từ : Làm giàu ngôn ngữ dân tộc
- Hạn chế mượn từ: làm cho ngôn ngữ dân tộc bò
pha tạp nếu mượn một cách tùy tiện
* Ghi nhớ 2 ( sgk-25)
III: Luyện tập
Bài 1 (sgk-26 )
a/ Hán việt :Vô cùng , ngạc nhiên , tự nhiên
,sính lễ
b/ Hán việt: Gia nhân
c/ Anh : Pốp mai- cơn –giắc – sơn , in tơ nét
Bài 1 (sgk-26 )
a/ Khán giả : Khánxem ; giả  người
- độc giả : Độc đọc ; giả người
b/ Yếu điểm : Điểm quan trọng
Yếu : quan trọng ; điểm  điểm
- Yếu lược : Yếu là quan trọng
lược là tóm tắt
- Yếu nhân : Yếu : quan trọng
nhân là người
Số 3(sgk- 26 )

a/ Lít , ki lô gam , ki lô mét , mét
b/ Ghi đông , pê đan , gác đờ bu , xích

GV Đặng thò thuý Linh 12
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

Cho hs viết chính tả để phân biệt âm n/l vàs c/ Ra-đi-ô , vi-ô-lông……
Số 4(sgk-26)
* Phôn , fan ,nốc ao
Dùng trong hòan cảnh giao tiếp thân mật với
bạn bè , người thân , có thể viết trong những tin
trên báo
Ưu điểm : ngắn gọn
Nhược điểm : không trang trọng , không phù
hợp trong giao tiếp chính thức
4.Củng cố: - Từ thuần việt và từ mượn?
- Nguyên tắc mượn từ?
5 Dặn dò : - Học bài .Chuẩn bò bài : “Tìm hiểu chung về văn Tự sự”
  
Tuần 2 Ngày Soạn:20/08/2009
Tiết 8 Ngày dạy :22/08/2009
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I:Mục tiêu cần đạt .
- Cho hs nắm bắt được mục đích giao tiếp của tự sự .
- Khái niệm về sơ bộ phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự .
- Rèn luyện kó năng nhận biết văn tự sự .
II: Chuẩn bò:
Gvtích hợp với văn bản Thánh Gióng
HS chuẩn bò bài
III:Tiến trình hoạt động :

1: Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số.
2 Kiểm tra bài cũ :
_ Thế nào là giao tiếp ?Thế nào là văn bản? Có mấy kiểu phương thức biểu đạt ?
_ Truyện Thánh Gióng thuộc phương thức biểu đạt nào ?Vì sao?
3: Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
*Trong cuộc sống có rất nhiều nhu cầu khác
nhau đặc biệt nhất là nhu cầu giao tiếp giữa
con người với con người .Vậy giao tiếp có tác
dụng gì ?(Con người hiểu nhau hơn ,tiếp nhận
được mọi thông tin…trong xh)
I : Ý nghóa và đặc điểm chung của phương thức
tự sự
* ví du(ïsgk-27 )
a/ Người nghe muốn được nghe kể chuyện , biết lí

GV Đặng thò thuý Linh 13
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

-GV treo bảng phụ lên bảng
-Gv mời hs đọc ví dụ 1 sgk 27
-Trường hợp(a) như thế , theo em , người nghe
muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?
-Trong những trường hợp trên khi các em yêu
cầu người khác kể lại một câu chuyện nào đó
cho mình nghe thì các em mong muốn điều gì ?
-Để trả lời những câu hỏi trên,người kể phải sử
dụng phương thức biểu đạt nào ?
-Truyện Thánh gióng thuộc phương thức biểu
đạt nào ?Vì sao em biết ?

-Dựa văn bản Thánh Gióng đã học , em hãy
liệt kê các sự việc chính theo thứ tự trước sau
của truyện ?
-GV gợi ý để hs lần lượt liệt kê các sự việc của
truyện .
-Nếu thay đổi thứ tự các sự việc trong truyện
này thì câu truyện sẽ như thế nào ?
(Không lô gíc và khó hiểu )
-Nếu kể truyện lộn xộn ,không theo thứ tự
trước sau thì có phải là truyện nữa không ?Tại
sao như vậy?(Nếu đảo trật tự các sự việc trong
truyện thì truyện không thể hiện được nội
dung ,ý nghóa)
-Kể truyện Thánh Gióng theo thứ tự các sự
việc trước sau như ở trên thì câu truyện có thể
hiện đước ý nghóa không?
-Theo em văn bản tự sự này giúp ta biết được
điều gì ?
-Sau khi tìm hiểu các chi tiết của truyện , em
cho biết truyện đã thể hiện ý nghóa gì?
-Vậy mục đích giao tiếp của tự sự là gì ?
GV mời hs đọc ghi nhớ sgk 28
GV chốt lại kiến thức cần nhớ .
1/ Trong lớp em , bạn An hay đi học trễ . Em
hãy kể lại câu chuyện để cho biết vì sao bạn lại
hay đi học trễ ?
2/ Kể lại diễn biến buổi lễ chào cờ đầu tuần ở
trường em
do và hiểu rõ về con người,sự việc
- Người kể phải kể lại diễn biến sự việc theo trình

tự.
* Tìm hiểu truyện :Thánh Gióng .
-Sự ra đời kì lạ của Gióng
-Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc .
- Gióng đòi roi sắt , áo – ngựa sắt .
-Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng .
- Gióng lớn nhanh như thổi  Tráng só
-Roi sắt gãy – nhổ tre để đánh giặc
-Đánh tan giặc – cởi áo bỏ lại cùng ngựa bay về
trời .
- Vua lập đền thờ phong danh hiệu là Phù Đổng
Thiên Vương.
 Tự sự : Kể lại một chuỗi sự việc , sự việc này
dẫn đến sự việc kia rồi kết thúc .Thể hiện một ý
nghóa .
* Giải thích sự việc
-Tìm hiểu về con người
-Bày tỏ thái độ khen , chê .
* Ghi nhớ . ( sgk 28)
II.Luyện tập .
* Bài tập nhanh
1. Có nhiều lí do ( nguyên nhân )
_ Nhà bạn chưa có đồng hồ
_ Nhà bạn quá xa trường
_ Bạn hay la cà khi đến trường
2. HS nêu các chi tiết chính .

4.củng cố: Thế nào là tự sự?
5. Dặn dò : Học kó ghi nhớ của bài.
Làm các bài tập 1,2,3,4,5(sgk -28 / 30)

  

GV Đặng thò thuý Linh 14
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

Tuần 3 Ngày Soạn:22 /08/2009
Tiết 9 Ngày dạy : 24/08/2009
Văn bản SƠN TINH- THUỶ TINH

I: Mục tiêu cần đạt: * Giúp hs :
- Hiểu được truyền thuyết “ Sơn Tinh , Thủy Tinh” với các yếu tố kì diệu đã phản ánh ước vọng
chinh phục tự nhiên của người xưa .
- Từ cốt truyện có sẵn , luyện cho hs trí tưởng tượng để hs sống trong thế giới huyền ảo của truyền
thuyết .
-Kó năng : Rèn luyện kó năng đọc , kể truyện , phân tích và cảm thụ các chi tiết quan trọng và hình
ảnh nỗi bật
-Hs cần nắm được nội dung , ý nghóa , một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện - kể lại được
truyện .
II: Chuẩn bò : GV soạn bài ,chuẩn bò tranh sơn tinh –thuỷ tinh , phiếu học tập.
HS đọc văn bản ,soạn hệ thống câu hỏi .
III..Tiến trình lên lớp :
1: Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số.
2: Kiểm tra bài cũ : - Hãy tóm tắt truyện Thánh Gióng ?
-Nêu ý nghóa của hình tượng Thánh Gióng?
3: Bài mới : * Giới thiệu bài .
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
* Hãy nhắc lại thế nào là truyền thuyết ?
* Gv hướng dẫn hs văn bản , gv đọc mẫu - mời hs
đọc tiếp .
GV nhận xét cách đọc của HS

* Truyện này còn được gọi là :Sự tích Thánh Tản
hoặc Tản Viên sơn thần .
Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa một số từ ở phần chú
thích ( 1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9 )
-Văn bản“ Sơn Tinh , Thủy Tinh” có 3 nội dung
được kể theo một trình tự :Vua hùng kén rể ;Cuộc
giao tranh giữa Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh;Sự trả thù
hàng năm.
Từ đó hãy xác đònh ranh giới của 3 nội dung trên?
-Phần nào là nội dung chính của truyện ?
-Truyện được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
Vì sao em biết ?
-Truyện được gắn với thời đại nào trong lòch sử Việt
Nam ?(Vua hùng dựng nước)
-Truyện kể về thời Hùng Vương thứ mấy ?(thời
Hùng vương thứ 18 nghóa là giai đoạn cuối cùng của
nước văn Lang )
-Truyện có mấy nhân vật ? Tìm nhân vật chính?
-Vì sao em biết đó là nhân vật chính ?
*Bức tranh trong SGK minh hoạ cho nội dung nào
I : Đọc – Hiểu văn bản
1.Đọc –tóm tắt
2.Giải nghóa từ :
3.Bố cục: 3 đoạn .
+Đoạn 1: Từ đầu ………..mỗi thứ một đôi
Vua Hùng kén rễ .
+Đoạn 2: Tiếp ………….Rút quân .
Sơn Tinh , Thủy Tinh cầu hôn và giao tranh với
nhau
+Đoạn 3: Còn lại : sự trả thù , Sơn Tinh chiến

thắng .
4.Phân tích :
a.Hùng vương kén rể :
-Hùng vương có một người con gái tên là Mò
Nương,ngườiđẹp như hoa ,tính nết hiền dòu.
Sơn Tinh Thuỷ tinh
-Ở núi Tản Viên.
-Vẫy tay về phía
đông…nổi cồn bãi;
Vẫy tay về phía
tây…mọc lên từng
-Ở miền biển.
-Gọi gió - gió đến;
Hô mưa- mưa về.

GV Đặng thò thuý Linh 15
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

của truyện ?
-GV cho HS đọc lại phần đầu của truyện .
-Vì sao vua hùng băn khoăn việc kén rể ?
-Nhân vật Mò Nương được giới thiệu như thế nào ?
-Những ai đã đến cầu hôn Mò Nương?
-Cả hai nhân vật được miêu tả bằng những chi tiết
nghệ thuật tưởng tượng kì ảo như thế nào ?
*Hs liệt kê những chi tiết kì lạ về hai vò thần Sơn
Tinh và Thủy tinh ?
Vua hùng kén rể bằng cách nào ?(thách cưới )
-Vậy vua hùng thách cưới những gì ?
-Sính lễ đó thuận lợi cho nhân vật nào ?Vì sao?

(Thuận lợi cho Sơn TinhVì đó là những sản vật nơi
rừng núi thuộc đất đai Sơn Tinh cai quản).
-Ai đã sắmvà đem được lễ vật đến trước ?
-Thuỷ Tinh thì sao?Hãy tìm chi tiết?
-Thuỷ Tinh mang quân đến đánh Sơn Tinh vì lí do
gì ?
-Em hãy kể lại cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và
ThủyTinh ?
-Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nói lên cảnh
tượng nào ?
-Những chi tiết này mang tính chất gì ?
-Trong đoạn văn này ,tác giả dân gian đã kết hợp
phương thức biểu đạt nào ?(miêu tả )
-Em hãy hình dung cuộc sống thế gian sẽ như thế
nào Thủy Tinh đánh thắng Sơn Tinh ?
(Thế gian ngập nước không còn sự sống )
Trước sự nổi giận của Thủy Tinh ,Sơn Tinh đã
chống trả lại vì lí do gì?
(Bảo vệ hạnh phúc gia đình ,đất đai và cuộc sống
muôn loại trên mặt đất ).
-Từ đó em hãy cho biết ý nghóa tượng trưng của hai
nhân vật này ?
-Qua cuộc giao tranh dữ dội đó em yêu q vò thần
nào ? vì sao ?
-Kết quả cuộc giao tranh ntn ?
-Hai vò thần có phải là những ø người thật trong
cuộc sống không ?
-Vậy nhân dân ta tưởng tượng ra chuyện hai vò thần
đánh nhau nhằm mục đích gì ?
HS thảo luận nhóm: Tại sao Sơn Tinh luôn chiến

thắng Thủy Tinh vàsự việc Sơn Tinh thắng Thủy
Tinh đã thể hiện ước mơ gì của người Việt Cổ?
Gv cho HS đại diện nhóm trả lời
dãy núi đồi.


( Tưởng tượng , hoang đường kì ảo)
=>Cả hai đều tài giỏi,ngang tài.
_ Sơn Tinh – Thủy Tinh cùng cầu hôn Mò Nương
_ Vua Hùng đòi sính lễ : 100 ván cơm nếp , 100
nẹp bánh chưng
Voi chín ngà , gà chín cựa , ngựa chín hồng
mao -> Mỗi thứ một đôi .
_ Sơn Tinh sắm đủ lễ vật trước -> rước Mò Nương
_ Thủy Tinh tức giận đuổi theo giao tranh.
b.Cuộc giao tranh giữa S ơ n Tinh và Th ủ y Tinh
*.Diễn biến :
- Thuỷ Tinh :dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh
ST. Nước ngập ruộng đồng ,nhà cửa…
->cảnh tượng lũ lụt hàng năm.
- Sơn Tinh :Bốc từng dãy đồi ,dời từng dãy núi .
Nước dâng bao nhiêu đồi núi cao lên bấy nhiêu .
(tưởng tượng )
->sức mạnh chế ngự thiên tai ,lũ lụt của nhân dân
ta.
* Kết quả
_ Sơn Tinh chiến thắng
_ Thủy Tinh thất bại : rút quân .
c.Sự trả thù hàng năm.
Hàng năm Thủy Tinh tạo mưa ,gió bảo lụt để

đánh Sơn Tinh. – Thất bại .
->Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt.
II :Tổng kết .
*Ghi nhớ : ( sgk -34)
III: Luyện tập .
Bài 1 (sgk- 34)
Kể trước lớp .
Bài 2 (sgk- 34) _ Tìm hiểu về nạn phá , đốt rừng
_ Liệt kê hiện tượng thiên tai , lũ lụt trong những
năm gần đây .

GV Đặng thò thuý Linh 16
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

GV chốt ý .Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn ,có
sức mạnh tinh thần có sức mạnh vật chất ,đòa trận
đồi núi cao ,vững chắc ,có tinh thần bền bó .Sơn
Tinh đại diện cho nhân dân thực hiện ước mơ chiến
thắng lũ lụt ,chế ngự thiên tai )
Truyện kể năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước
đánh Sơn Tinh.Theo em người xưa muốn mượn
truyện này để giải thích hiện tượng nào của nước
ta ?
Theo em, cái cốt lõi lòch sử của truyện này là gì ?
(sự thật lòch sử ở đây là nạn lũ lụt và cuộc chiến
đấu chống lũ lụt của dân cư vùng ven sông Hồng
thời các vua Hùng )
Từ đó hãy nêu lên ý nghóa của truyện ?
Hướng dẫn hs rút ra ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ (SGK-34).

Hãy kể lại câu truyện diễn cảm ?
Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 ?
Hãy viết tên một số truyện kể dân gian liên quan
đến Vua Hùng mà em biết ?
 Chủ trương của nhà nước trong việc phòng và
chống các hiện tượng trên .
Bài 3 (sgk- 34) Yêu cầu hs khá , giỏi
4 . Củng cố : Ý nghóa của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
5.Dặn dò : * Học bài –tóm tắt lại truyện.Chuẩn bò bài “Nghóa của từ”.
  
Tuần 3 Ngày Soạn: 22/08/2009
Tiết 10 Ngày dạy : 24/08/2009
NGHĨA CỦA TỪ
I: Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm được :
-Thế nào là nghóa của từ .
-Cách tìm hiểu nghóa của từ .
-Mối quan hệ giữa ngữ âm , chữ viết và nghóa của từ
- HS cần hiểu được thế nào là nghóa của từ và một số cách giải thích nghóa của từ
II: Chuẩn bò : Gv soạn giáo án –bảng phụ ,phiếu học tập .
HS soạn hệ thống câu hỏi .
III.Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn đònh lớp . Kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ : -Trình bày sự hiểu biết của em về từ mượn ?
3/ Bài mới * Giới thiệu bài .
Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng
*Gv ghi 1 số từ lên bảng .
-Làm sao để hiểu nghóa của các từ trên?(giải thích )
-GV mời hs đọc 3 chú thích trong bài ngữ văn đã học ?
I: Nghóa của từ là gì ?
*Ví dụ .

* Nhận xét:

GV Đặng thò thuý Linh 17
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

-Mỗi chú thích trên gồm có mấy phần?Đó là những
phần nào ?Phần nào là từ cần được giải thích ?
-Bộ phận nào trong chú thích nêu lên Nghóa của từ ?
-Gv treo bảng phụ phần ví dụ lên bảng.
+Người Việt Nam có thói quen ăn trầu .
…………………………………….tập quán……………….
-Hs đọc ví dụ trên.
-Trong hai ví trên hai từ tập quán vá từ thói quen có
thay thế được cho nhau không ?
-HS đọc tiếp ví dụ .
+Bạn Hiền có thói quen ăn quà vặt .
…………………………tập quán ăn quà vặt.
-Ở hai câu trên có thể dùng được hai từ không?Vì
sao ? (Từ tập quán có ý rộng ,thường gắn với chủ thể
là số đông .Từ thói quen có ý nghóa hẹp thường gắn
với chủ thể là cá nhân)
-Vậy từ tập quán được giải thích nghóa như thế nào ?
-Nghóa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới
(SGK-35)? (nội dung)
*Vậy em cho biết nghóa của từ là gì?
- GV chốt ý .HS đọc ghi nhớ .GV chuyển ý .
- GV treo bảng phụ.
- Từ tập quán được giải nghóa bằng cách nào ?
- HS giải thích từ lẫm liệt ?
GV treo bảng phụ .

-Tư thế lẫm liệt của người anh hùng .
-…………hùng dũng……….
-………..oai nghiêm……
HS thảo luận .Vậy 3 câu trên từ lẫm liệt ,..có thay
thế được cho nhau không?Vì sao?
(Có thể thay thế được ,vì chúng không làm cho nội
dung thông báo và sắc thái ý nghóa của câu thay đổi )
-3 từ thay thế được cho nhau ta gọi là từ đồng nghóa .
vậy từ lẫm liệt được giải nghóa bằng cách nào ?
-Giải nghóa từ nao núng ?
-Hãy cho biết từ nao núng và từ lung lay thuộc từ đồng
nghóa hay từ trái nghóa ?
-Từ nao núng và từ không vững lòng tin thuộc từ đồng
nghóa hay từ trái nghóa ?
-Vậy từ nao núng được giải nghóa bằng cách nào ?
(Từ đồng nghóa và từ trái nghóa)
-Hãy tìm từ trái nghóa cho các từ :cao thượng
Cao thïng :nhỏ nhen,ti tiện ,đê hèn .
-Từ cao thượng được giải thích nghóa bằng cách nào ?
-Có mấy cách giải thích nghóa của từ ?Đó là những
cách nào?
Tập quán : Thói quen của một cộng đồng
đòa phương ,dân tộc …được
hìnhtừ lâu trong đời sống
được mọi ngừi làm theo.
 
Từ cần được nội dung giải thích nghóa
giải thích nghóa của từ .
(Nội dung) (Hình thức)


2: Ghi nhớ 1 : ( sgk 35)
II: Cách giải thích nghóa của từ .
1: Ví dụ :
Tập quán : Thói của một cộng đồng được hình
thành từ lâu trong cuộc sống.
 Trình bày khái niệm .
Lẫm liệt Hùng dũng, oai nghiêm.
 Đưa ra từ đồng nghóa.
Náo núng: lung lay không vững lòng tin ở mình.
 Đưa từ đồng nghóa và từ trái nghóa.
2: Ghi nhớ 2. (sgk -35)
3/ Lưu ý :
Để dùng từ đúng  Phải nắm vững nghóa của từ.
_ Muốn hiểu nghóa của từ  Phải đọc , học
_ Không hiểu từ  Tra từ điển
_ Không nắm chắc từ  không sử dụng vội
III: Luyện Tập .
Bài 1 (sgk- 36 )
_ Chúa Tể : Kẻ có quyền lực cao nhất theo
cách : Miêu tả đặc điểm sự vật
_ Đòn Cân : Một loại đòn tròn .
Cách : Trình bày khái niệm
_ Nhâng Nháo : Ngông nghênh không coi ai ra gì
Cách : Đưa ra từ đồng nghóa .
Bài 2 (sgk- 36 )
a/ Học tập c/ Học hỏi
b/ Hỏi lỏm d/ Học hành
Bài 3 (sgk- 36 )
a/ Trung bình . b/ Trung gian . c/ Trung niên
Giếng : Hố đào thẳng đứng , sâu vào lòng đất để

lấy nước .
Rung rinh : Chuyện động qua lại nhẹ nhàng ,
liên tiếp .
Hèn nhát : Thiếu can đảm ( đến mức đáng khinh

GV Đặng thò thuý Linh 18
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

Gv chốt ý .HS đọc ghi nhớ (SGK-35)
-Theo em làm cách nào để hiểu đúng nghóa của từ ?
-Chúng ta cần lưu ý một số điều khi sử dụng từ .
-Gv treo bảng phụ câu hỏi cũng cố tiết học.
-Gv mời hs đọc kó câu hỏi và trả lời câu đúng nhất !
-Cho hs đọc 1 số từ chú giải ở các bài Ngữ Văn
“Thánh -Gióng” và “Sơn Tinh , Thủy Tinh”.
*Em hãy điền từ vào chỗ trống. Điền từ ?
- Giải thích nghóa của các từ sau?
- Giải nghóa từ “mất”như nhân vật Nụ có đúng
không ?
bỉ )
Bài 4 (sgk- 36 )
_ “ Mất” theo cách giải nghóa của Nụ là “không
biết ở đâu”
Mất theo cách thông thường (mất cái ví, mất cái
ống vôi) là không còn được sở hữu, không có,
không thuộc về mình
4. Củng cố : Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bò bài : Sự việc và nhân vật trong văn tự sư
  

Tuần 3 Ngày Soạn: 29 /08/2009
Tiết 11-12 Ngày dạy : 31 /08/2009
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
I: Mục đích yêu cầu :
* Hiểu được ý nghóa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự .Sự việc có quan hệ với nhân vật , với
chủ đề tác phẩm ,sự việc luôn gắn với thời gian ,điểm nhân vật ,diễn biến ,nguyên nhân, kết quả.
* Hs cần nắm được vai trò và ý nghóa của các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu truyện .
II:Chuẩn bò : Bảng phụ ,các sự việc trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh .phiếu học tập .
III.Tiến trình hoạt động .
1/ Ổn đònh lớp: * Kiểm tra sỉ số.
2/ Ktra bài cũ . * Thế nào là tự sự ? Mục đích của tự sự ? * Gv kiểm tra vở soạn bài .
3/ Bài mới : * Giới thiệu bài .
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

GV Đặng thò thuý Linh 19
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

* GV cho HS nhớ lại các sự việc trong
Truyện “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh”.
- GV lần lượt nêu câu hỏi gợi ý trả lời tìm các
sự việc chính trong truyện .
-Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói về các sự việc
chính nào ?
- Hãy chỉ ra đâu là sự việc khởi đầu của truyện?
Sự việc xảy ra vào lúc nào ?
- Truyện gồm những nhân vật nào ?
- Sự việc xảy ra do đâu ?
-Diễn biến của truyện ntn ?
-Đâu là sự việc phát triễn của truyện? Sự việc
nào cao trào ? Sự việc kết thúc ra sao ?

-Hãy cho biết mối quan hệ nhân quả của các sự
việc trên như thế nào ?(Cái trước là nguyên
nhân của cái sau .Cái sau là kết quả của cái
trùc và lại nguyên nhân của cái sau cứ thế cho
đến hết truyện )
-Nếu bớt 1 sự việc thì câu chuyện có gì thay
đổi ?(Không giữ nguyên ý nghóa hoặc không có
ý nghóa
- Em có nhân xét gì về cách sắp xếp các sự việc
trong truyện ?
-Có thể bỏ đi thời gian và đòa điểm trong của
truyện được không?Vì sao?Việc ST thắng Thuỷ
Tinh nhiều lần có ý nghóa gì ?(Con người khắc
phục ,vượt qua lũ lụt )
-Có thể cho Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh được
không ?Vì sao?
- Có thể xoá bỏ sự việc hàng năm Thuỷ Tinh lại
dâng nùc…được không?Vì sao?
*Vậy hãy cho biết các sự việc trong văn tự sự
được sắp xếp ntn?
* GV chốt ý
- Hãy nhắc lại các nhân vật trong truyện Sơn
Tinh Thuỷ Tinh?Nhân vật chính?
- Nhân vật phụ?Nhân vật phụ có cần thiết
không?
-Em hãy thử giới thiệu lai lòch , tính tình, ,tài
năng , việc làm, … của từng nhân vật trong
truyện Sơn Tinh ThuỷTinh.
GV treo bảng phụ.
Gv cho hs lên bảng điền vào biểu mẫu :

Nhân vật
Vua Hùng
Tên gọi
Vua Hùng
Lai lòch
Thứ 18
I: Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn
tự sự .
1/ Sự việc trong văn tự sự .
Ví dụ : Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh
. Thời gian : Đời Vua Hùng thứ 18
. Nhân vật : Vua Hùng , Mò Nương , STTT
. Nguyên nhân : Vua Hùng kén rễ
. Diễn biến : ST.TT cùng cầu hôn Mò Nương Vua
Hùng đưa ra điều kiện – Sơn Tinh cưới được vợ
Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh .
. Kết quả : Sơn Tinh chiến thắng
Thủy Tinh thất bại  hàng năm dâng
nước đánh ST  thua rút quân
 Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp , theo một
trình tự thời gian ,đòa điểm, nhân vật thực hiện có
nguyên nhân , diễn biến , kết quả thể hiện một tư
tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
2/ Nhân vật trong văn tự sự
_ Nhân vật chính : Sơn Tinh – Thủy Tinh
_ Nhân vật phụ : Vua Hùng , Mò Nương
Chân dung
Xinh đẹp dòu
Tài năng Việc làm
Kén rễ,mời lạc

hầu bàn bạc, gả
Mò Nương.

GV Đặng thò thuý Linh 20
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

Mò Nương
Sơn Tinh
Thủy Tinh
Mò Nương
Sơn Tinh
Thủy Tinh
Con gái
vua Hùng
Thần núi
Tản Viên
Thần miền
biển.
- Em có nhận xét gì về vai trò của nhân vật
chính trong truyện ?
-Cho hs đọc ghi nhớ của bài !
- Nhạân xét vai trò, ý nghóa của các nhân vật?
-Qua đó em hiểu như thế nào là nhân vật trong
văn tự sự?
GV chốt ý .HS đọc ghi nhớ
-Tóm tắt truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh theo sự
việc gắn với nhân vật chính ?
-Có thể đổi tên gọi của truyện được không?
Gv hướng dẫn hs chọn sự việc , nhân vật kể
truyện .

hiền

Có tài cao
phép lạ .
Có tài cao
phép la.ï
Theo ST về núi.
Cầu hôn ,đem
sính lễ,rước Mò
Nương.
Cầu hôn
3: Ghi nhớ : ( sgk 38)
II: Luyện tập ;
Số 1( sgk-38/39)
a/ Vai trò : Vua Hùng , Mò Nương -> Nhân vật phụ
Sơn Tinh – Thủy tinh ->nhân vật chính
- ý nghóa : ST.TT là câu truyện tưởng tượng , kì ảo ,
giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh ,
ước mong chế ngự thiên nhiên của người Cổ Việt .
Từ đó suy tôn , ca ngợi công lao dựng nước của các
Vua Hùng .
b/ Gọi hs tóm tắt dựa vào 7 sự việc đã nêu ở trên
c/ Văn bản được gọi tên nhân vật chính đây là
truyền thống thói quen của dân gian như “Tấm
Cám” “Thạch Sanh” ……
Số 2( sgk-39) : Hs kể
4/ Củng cố : * Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự ?
5/ Dặn dò : Học bài
- - Soạn “Sự Tích Hồ Gươm” HDĐT.
  

Tuần 4 Ngày Soạn: 05 /09/2009
Tiết 13 Ngày dạy : 07 /09/2009
Hướng dẫn đọc thêm
Văn Bản : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
I.Mục tiêu cần đạt:
* Giúp hs:
- Hiểu được truyền thuyết “Sự Tích Hồ Gươm” với những chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm ca ngợi
công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
-Rèn kó năng đọc , kể truyện phân tích và cảm thụ các chi tiết và hình ảnh nỗi bật trong truyện.
-Hs cần rút ra được nội dung và ý nghóa của truyện , thấy được vẻ đẹp của một số hình ảnh chính
trong truyện và kể lại được truyện .
II.Chuẩn bò : GV soạn bài ,tranh Hồ Gươm ,phiếu học tập .
HS đọc văn bản –trả lời hệ thống câu hỏi trong SGK
III.Tiến trình hoạt động :
1/ Ổn đònh lớp. : kiểm tra sỉ số.

GV Đặng thò thuý Linh 21
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu các sự việc chính trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh ?
+ Nêu ý nghóa của truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh ?
3/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
* GV hướng dẫn hoc sinh cách đọc – gv đọc mẫu
-mời hs đọc lại văn bản.
- Gv cho hs giải nghóa một số từ khó :Đô hộ ,Lam
Sơn ,tuỳ tòng ,Thuận Thiên…
- Văn bản sự tích Hồ Gươm có bố cục mấy phần ?
hãy cho biết nội dung chính của các phần đó?

-Phần nêu lên sự tích Lê Lợi được gươm thần kể
qua các sự việc nào ?
-Bức tranh trong SGK minh hoạ cho nội dung nào
của văn bản ?
-Gv cho HS tóm tắt truyện.
-Văn bản này được viết theo phương thưc biểu đạt
nào?Vì sao em biết ?
-Vậy thế nào là tự sự ?
-Truyện có những nhân vật nào ?Ai là nhân vật
chính?
-Ai là chủ tướng của nghóa quân Lam Sơn?
Đức Long Quân cho nghóa quân Lam Sơn mượn
gươm thần vào hoàn cảnh nào ?
- Long Quân là ai?
- Vì sao Đức Long Quân cho mượn gươm thần?
(Để giúp nghóa quân đánh giặc )
- Như vậy truyền thuyết này liên quan đến sự thật
lòch sử của nước ta?(cuộc khỡi nghóa chống quân
Minh của nghóa quân Lam Sơn đầu thế kỉ XV)
- Đức Long Quân trao gươm thần cho nghóa quân
Lam Sơn diễn ra như thế nào ?
(Đức Long quân trao lưỡi gươm cho một người dân
làm nghề đánh Thuận Hoátên là Lê Thận…sau đó
Long Quân mới trao chuôi gươmcho chủ tướng Lê
Lợi …)
* GV gợi ý HS tìm từng chi tiết .
- Lê Thận vớt được lưỡi Gươm có tên là gì?
Thuận thiên có nghóa là gì ?
- Lê Thận được lưỡi gươm,Lê lợi được chuôi gươm
chi tiết này mang tính chất gì?

- Tác dụng của các chi tiết này ?(tăng sự hấp dẫn
cho truyện ,thiêng liêng hoá gươm thần ,thanh
gươm thần ủng hộ ,giúp đỡ cho chính nghóa)
- Lê Thận được gươm dưới nước , Lê Lợi được
I: Đọc – Hiểu văn bản .
1.Đọc –tóm tắt
2.Giải thích từ khó:
3.Bố cục: : 3đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu ……Tổ quốc
Đoạn 2 :Từ đó…. Đất nước
Đoạn 3 : Còn lại .
4.Phân tích:
a.Sự tích Lê Lợi được gươm thần.
* Hoàn cảnh:
_ Giặc Minh đô hộ nước ta
_ Nghóa quân Lam Sơn nỗi dậy  Thế còn
non yếu , nhiều lần thất bại  Đức Long Quân
cho mượn gươm thần .
( Tưởng tượng kì ảo .)
* Mượn gươm .
_ Lê Thận – người đánh cá – được lưỡi gươm
dưới nước -> Lê Lợi cầm lên thấy 2 chữ “Thuận
Thiên”

Bò giặc đuổi Lê Lợi thấy chuôi gươm nạm ngọc
trên cành cây-tra lõi gươm vào chuôi gươm
thành gươm báu.
(tưởng tượng kỳ ảo)
=>Thanh gươm thể hiện ý nguyện thống nhất ,
đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.


GV Đặng thò thuý Linh 22
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

gươm ở núi rừng .Chi tiết đó muốn nói lên điều gì ?
(Dân ta từ miền sông nước đến vùng núi rừng đều
một lòng hướng về nghóa quân.Cuộc chiến đấu của
nghóa quân Lam Sơn là cuộc kháng chiến của toàn
dân tộc)
- Hai nữa gươm chắp lại thành thanh gươm báu .
Điều đó có ý nghóa gì ?(Thanh gươm thể hiện ý
nguyện đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân
dân ta)
- Ý nghóa này giúp chúng ta nhớ lại câu nói của ai
trong truyện truyện thuyết đã học?
- Em hãy cho biết cảm nghó của em trước việc Đức
Long Quân giúp đỡ nghóa quân Lam Sơn ?
*Gv chuyển ý .
- Chú ý đoạn 2.Nêu nội dung chính?
- Trong tay Lê Lợi thanh gươm báu đã có sức mạnh
ntn? Hãy tìm chi tiết?
- Theo em đó là sức mạnh của người hay của
gươm?
- Sự chiến thắng này có ý nghóa gì ?(chiến thắng
của chính nghóa ,của sự đoàn kết dân tộc)
- Qua sự việc này ,người xưa muốn ca ngợi điều gì?
* GV chốt ý
Gv chuyển ý .
- Gươm thần được trao trả trong hoàn cảnh nào?
- Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra ntn?Em hãy

thuật lại cảnh đó?
- Thần đòi gươm và vua trả gươm giữa cảnh đất
nước thái bình ,điều đó có ý nghóa gì ?
(Gươm chỉ dùng để đánh giặc,không giữ gươm là
thể hiện quan điểm yêu chuộng hoà bình của dân
tộc)
- Từ sự tích này hồ Tả Vọng có tên là hồ gì?
- Qua sự tích Lê lợi trả gươm thần ở hồTả Vọng ,
em hiểu thêm gì về ý nghóa của truyện?
- Trong truyện có các chi tiết hoang đường kỳ ảo,
vậy những chi tiết đó nhằm thể hiện mục đích gì ?
- Hãy nêu ý nghóa của truyện sự tích Hồ Gươm?
Cho hs đọc lại ghi nhớ của bài .
Mời hs đọc phần đọc thêm gọi hs đọc các câu
hỏi và trả lời :
b.Gươm thần giúp đánh đuổi giặc ngoại xâm.
-Trong tay Lê Lợi ,thanh gươm tung hoành khắp
trận đòa- xông xáo đi tìm giặc
-Mở đường để nghóa quân đánh.
- Đánh đuổikhông cònmột tên nào.
=>Ca ngợi tính chất chính nghóa ,chiến thắng vẽ
vang của của cuộc khỡi nghóa Lam Sơn .
c.Sự tích Lê Lợi trả gươm
-Đòa điểm : Hồ tả vọng
- Thời gian : Một năm sau khi đuổi giặc Minh
- Nhân vật đòi gươm : Rùa vàng – sứ giả Đức
Long Quân .
-Hoàn cảnh đất nước : nhân dân đã đánh thắng
giặc Minh
_ Chủ tướng Lê Lợi lên ngôi vua đã dời đô về

Thăng Long .
=> Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm
( Tả Vọng )
II: Ghi nhớ : Học sgk 43
III: Luyện tập .
Bài 1(sgk43) :
Bài 2(sgk43) :
Tác phẩm không thể hiện được tính chất toàn
dân đồng lòng đánh giặc .
Bài 3(sgk43)
Ý nghóa của truyện sẽ bò giới hạn vì Lê Lợi đã
dời về Thănh Long ( Kinh Đô )  Thể hiện tư
tưởng yêu hòa bình tinh thần cảnh giác .
Bài (sgk43)
Hs nhắc lại đònh nghóa lý thuyết .
4/ Củng cố : Ý nghóa của truyện?
5/ Dặn dò : . -Học bài kó –tóm tắt lại truyện.
- Nắm được ý nghóa và nghệ thuật của truyện
- Soạn “chủ đềvàdàn bài của văn tự sự”

GV Đặng thò thuý Linh 23
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6

  

Tuần 4 Ngày Soạn: 05 /09/2009
Tiết 14 Ngày dạy : 07 /09/2009
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
I.:Mục tiêu cần đạt :
- Hs nắm được chủ đề và dàn bài văn tự sự . Mối quan hệ giữa sự việc vấn đề

- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
- Hs cần nắm được thế nào là chủ đề của bài văn tự sự. Bố cục và yêu củatác phẩm trong bài
văn tự sự .
II : Chuẩn bò: - GV soạn giáo án ,chuẩn bò phiếu học tập .
-HS soạn hệ thống câu hỏi trong SGK.
III.Tiến trình hoạt động :
1/Ổn đònh lớp : kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ :Nêu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự ?
3:Bài mới: * Giới thiệu bài:

GV Đặng thò thuý Linh 24
Trường THCS Thành Nhất Giáo án ngữ văn 6


GV Đặng thò thuý Linh 25
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
* Gv cho HS nhắc lại thế nào là tự sự ?
Gv gọi hs đọc bài văn về Tuệ Tónh .
Truyện kể về ai ?
- Theo em truyện nói về điều gì ?
- Việc Tuệ Tónh ưa tiên chữa trò trước cho cậu bé con
nhà nông dân bò gãy chân đã nói lên phẩm chất gì
của thầy thuốc?
(Ca ngợi phẩm chất tốt bụng của người thầy thuốc
,luôn yêu thương giúp đỡ người nghèo ).
- Chủ đề là vấn đề chủ yếu ,là ý chính mà người kể
muốn thể hiện trong văn bản .Vậy chủ đề của câu
chuyện trên đây có phải là ca ngợi lòng thương người
của Tuệ Tónh không?
- Từ ngữ nào thể hiện điều đó?

- Dựa vào chủ đề của văn bản em hãy đặt nhan đề
cho văn bản trên?
- Truyện chia làm mấy phần ?- Đó là những phần nào
? ( mở bài , thân bài , kết bài )
- Gv cho HS đọc phần Mở bài.
-Trong phần mở bài giới thiệu về ai? Giới thiệu gì về
nhân vật?
-HS đọc phần thân bài.
-Phần thân bài kể về các sự việc nào?
-Phần thân bài kể về diễn biến sự việc và trong chuỗi
sự việc này có những sự kiện nào đáng chú ý?
-Đọc phần kết bài?
-Trong phần kết bài nói về điều gì ?
-Tất cả chuỗi sự việc trong truyện trên đã tập trung
thể hiện điều gì của văn bản ? (chủ đề )
-Vậy thế nào là chủ đề , dàn bài của văn tự sự gồm
có mấy phần?
-Nêu rõ từng phần?
-GV chốt ý .HS đọc ghi nhớ.
Hướng dẫn HS làm bài tập .
-Cho hs đọc bài văn “Phần thưởng”
-Chủ đề của truyện nhằm biểu dương và chế giễu
điều gì ?
-Sự việc nào tập trung cho chủ đề ?
Hãy gạch dưới câu văn thể hiện sự việc đó?
Hãy chỉ ra 3 phần Mờ bài ,Thân bài ,Kết bài?
Sự việc trong thân bài thú vò ở chỗ nào ?
Mời hs đọc lại hai văn bản :
_ Sơn Tinh , Thủy Tinh
_ Sự Tích Hồ Gươm .

Gv gợi ý Hs về nhà làm .
I: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự
sự.
* Ví dụ :văn bản (sgk-44) .
* Nhận xét:
a.Chủ đề :Thầy Tuệ Tónh là người hết lòng yêu
thương cứu giúp người bệnh .
b. Dàn bài : 3phần :
* Mở bài :
Giới thiệu về Tuệ Tónh , nhà lang y lỗi lạc đời
Trần .
* Thân bài Diễn biến sự việc
-Một nhà q tộc nhờ chữa bệnh ông chuẩn bò đi.
- Con một nhà nông dân bò ngã gãy đùi.
-Tuệ Tónh quyết chữa cho con người nông dân
trước.
* Kết luận :
Ông đi chữa bệnh cho nhà quý tộc.
* Ghi nhớ Học sgk 45
II:Luyện tập
Bài 1 (sgk -45/46 )
Chủ đề:Ca ngợi trí thông minh và lòng trung
thànhvới vua của người nông dân.
_ Chế giễu tên tính tham lamcủa viên quan nọ.
_ Mở bài: “Một …………. Nhà vua”
_ Thân bài “ ông ta …………… hai nhăm roi”
_ Kết bài “ nhà vua ……………. Nghìn rúp”
_ Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng – Kết thúc
bất ngờ ( Thông minh của người nông dân )
Bài 2 (sgk -46)

a/ Mở bài STTT : Nêu tình huống
• Mở bài STHG : Cũng nêu tình huống nhưng
dẫn giải dài
b/ Kết bài STTT : Nêu sự tiếp diễn
• Kết bài STHG : Nêu sự việc kết thúc
 * Có hai cách mở bài:
_ Giới thiệu chủ đề câu truyện
_ Kể tình huống nảy sinh câu chuyện
* Có 2 cách kết bài :
_ Kể sự việc tiếp tục diễn biến .
_ Kể kết thúc câu chuyện.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×