Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng quản lý kinh doanh xây dựng (cao học quản lý xây dựng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 45 trang )

QUẢN LÝ KINH DOANH
XÂY DỰNG
TS. NGUYỄN ANH THƯ

CHƯƠNG 1
TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
XÂY DỰNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ
PHÁP LÝ


1. KHÁI NIỆM – 1.1 KINH DOANH
• Kinh doanh là bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt động
trên thị trường để thu lại một lượng vốn lớn hơn sau một
khoảng thời gian nào đấy.
• Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc thực hiện nhiệm vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lãi
Tóm lại: Kinh doanh là các hoạt động nhằm mục
đích sinh lãi của chủ thể kinh doanh trên thị trường.


1. KHÁI NIỆM – 1.2 THỊ TRƯỜNG
Thị trường: nói đơn giản đó là nơi mua, bán
 Nơi gặp nhau giữa:
Người bán - người mua - hàng hóa dịch vụ.
Tập hợp các sự thõa thuận mà thông qua
đó giá cả sẽ chi phối việc phân bố nguồn
lực.
Kinh doanh gắn liền với thị trường, diễn ra
trên thị trường và tuân theo các thông lệ quy


định và quy luật của thị trường.


1. KHÁI NIỆM – 1.3 DOANH NGHIỆP
1. Theo quan điểm của nhà tổ chức: Doanh nghiệp là tổng thể các phương tiện,
máy móc, thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm đạt được một mục đích.
2. Theo quan điểm mục tiêu cơ bản là lợi nhuận: Doanh nghiệp là một tổ chức
sản xuất, thông qua đó, trong khuôn khổ một số tài sản nhất định người ta kết
hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ để bán
trên thị trường nhằm thu về một khoản chênh lệch giữa giá thành và giá bán
sản phẩm.
3. Theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh
nhằm thực hiện một, hoặc một số, hoặc tất cả các công đoạn trong quá trình
đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc thực hiện các nhiệm vụ nhằm
mục đích sinh lãi.
4. Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: Doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành
trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong hệ thống đó phải chịu sức tác động
tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt
ra cho hệ thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội.


1. KHÁI NIỆM – 1.3 DOANH NGHIỆP
Định nghĩa: Doanh nghiệp là một đơn vị sản
xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sản
phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng yêu cầu tiêu dùng
trên thị trường, thông qua đó để tối đa hóa lợi
nhuận, trên cơ sở tôn trọng pháp luật nhà nước
và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.



2. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
The legal establishment of
businesses


2. CÁC LOẠI HÌNH DOANH
NGHIỆP - The legal
establishment of businesses
CĂN CỨ LỰA CHỌN:
 Uy tín doanh nghiệp do thói
quen tiêu dùng;
 Khả năng huy động vốn;
 Rủi ro đầu tư;
 Tính phức tạp của thủ tục
 Chi phí thành lập doanh
nghiệp;
 Tổ chức quản lý doanh
nghiệp.

• Không có loại hình doanh
nghiệp nào có lợi thế
tuyệt đối cũng như bất lợi
hoàn toàn.
• Khi muốn thành lập
doanh nghiệp cần căn cứ
vào:
– Tình hình thực tế,
– Quy mô kinh doanh,
– Ngành nghề kinh
doanh



2. CÁC LOẠI HÌNH DOANH
NGHIỆP - The legal
establishment of businesses

(Nguồn Nelson Education Limited, 2010)


2. CÁC LOẠI HÌNH DOANH
NGHIỆP - The legal
establishment of businesses
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN:
1. Doanh nghiệp tư nhân
2. Công ty hợp danh
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
4. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên
5. Công ty cổ phần
6. Hợp tác xã (HV tự tìm hiểu)


2.1 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN (DNTN)
 Chủ sở hữu duy nhất: 1 cá nhân.
 Tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình về mọi hoạt động của
doanh nghiệp.
 DNTN không có tư cách pháp nhân.
 Chủ DNTN có toàn quyền quyết định
hoạt động kinh doanh & lợi nhuận

 Trực tiếp hoặc thuê người khác
quản lý, điều hành - vẫn phải chịu
trách nhiệm
Ảnh minh họa (internet)


2.1 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN (DNTN)
ƯU ĐIỂM
• Đơn giản, ít tốn kém
• Hoàn toàn chủ động
quyết định
• Nhận toàn bộ lợi nhuận
• Trách nhiệm vô hạn - tạo
sự tin tưởng cho đối tác
• Ít chịu sự ràng buộc chặt
chẽ bởi pháp luật
• Bản thân doanh nghiệp
không chịu thuế

NHƯỢC ĐIỂM
• Mức độ rủi ro của chủ DNTN
cao
• Chịu trách nhiệm vô hạn
bằng toàn bộ tài sản của
mình
• Không có tư cách pháp nhân
– giảm niềm tin
• Hạn chế đi khả năng tài chính
để mở rộng kinh doanh
• Hạn chế năng lực cá nhân



2.2 CÔNG TY HỢP DANH
THÀNH VIÊN HỢP DANH
• Có ít nhất 02 thành viên
• Có tư cách pháp nhân
• Là cá nhân, có trình độ
chuyên môn và uy tín
• Chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình
• Có quyền quản lý công ty;
tiến hành các hoạt động kinh
doanh nhân danh công ty
• Có quyền ngang nhau

THÀNH VIÊN GÓP VỐN
• Chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ của công ty
trong phạm vi số vốn đã
góp vào công ty.
• Có quyền được chia lợi
nhuận theo Điều lệ công
ty;
• Không được tham gia
quản lý công ty và hoạt
động kinh doanh nhân
danh công ty.


2.2 CÔNG TY HỢP DANH

ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

• Kết hợp được uy tín cá
nhân của nhiều người.
• Dễ dàng tạo được sự
tin cậy.
• Điều hành quản lý
không quá phức tạp (số
lượng ít, tin tưởng
nhau.

• Mức độ rủi ro của các
thành viên hợp danh là
rất cao
• Mâu thuẫn các thành
viên
• Thành viên không thật
thoải mái khi chịu trách
nhiệm lỗi do thành viên
khác gây ra
• Chưa phổ biến tại Việt
Nam


2.3 CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN
 Một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu (CSH);
 Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ của
doanh nghiệp.

 Có tư cách pháp nhân
 Không được quyền phát hành cổ phiếu
 CSH không được trực tiếp rút một phần hoặc toàn
bộ vốn
 CSH có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một
phần vốn điều lệ
 CSH không được rút lợi nhuận khi chưa thanh toán
đủ các khoản nợ


2.3 CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN
ƯU ĐIỂM
• CSH toàn quyền quyết
định mọi vấn đề
• Quyết định nhanh chóng
và kịp thời
• Chỉ chịu trách nhiệm
trong phạm vi vốn góp
nên ít gây rủi ro cho CSH

NHƯỢC ĐIỂM
• TNHH nên uy tín trước
đối tác phần nào bị ảnh
hưởng;
• Chịu sự điều chỉnh chặt
chẽ của pháp luật hơn
DNTN
• Việc huy động vốn bị hạn
chế do không có quyền
phát hành cổ phần.



2.4 CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
 Số lượng thành viên: 2-50;
 Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều
lệ của doanh nghiệp.
 Có tư cách pháp nhân
 Không được quyền phát hành cổ phiếu
 Phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội
đồng thành viên, Giám đốc.


2.4 CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
ƯU ĐIỂM
• Chỉ chịu trách nhiệm
trong phạm vi vốn góp
nên ít gây rủi ro
• Quản lý, điều hành không
phức tạp
• Dễ dàng kiểm soát việc
thay đổi các thành viên
• Tạo được sự tin cậy của
các đối tác

NHƯỢC ĐIỂM
• TNHH nên uy tín trước
đối tác phần nào bị ảnh
hưởng;
• Chịu sự điều chỉnh chặt
chẽ của pháp luật hơn

DNTN
• Việc huy động vốn bị hạn
chế do không có quyền
phát hành cổ phần.


2.5 CÔNG TY CỔ PHẦN
 Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phần
 Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp
 Có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần (trừ
trường hợp cổ phần ưu đãi biểu quyết)
 Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng
từ 3 đến n.
 Có tư cách pháp nhân


2.5 CÔNG TY CỔ PHẦN
ƯU ĐIỂM
• Mức độ rủi do của các cổ
đông không cao
• Khả năng hoạt động của
công ty cổ phần rất rộng
• Cơ cấu vốn của công ty
cổ phần hết sức linh hoạt
• Khả năng huy động vốn
rất cao
• Chuyển nhượng vốn
tương đối dễ dàng


NHƯỢC ĐIỂM
• Việc quản lý và điều hành
công ty cổ phần rất phức
tạp
• Có thể có sự phân hóa
thành các nhóm đối
kháng nhau về lợi ích;
• Bị ràng buộc chặt chẽ bởi
các quy định của pháp
luật, đặc biệt về chế độ
tài chính, kế toán.
• Hai lần chịu thuế


Double Taxation in Corporations


Issues in Choosing an
Organizational Form
• Factors that affect the choice of the firm’s
structure:
–Initial organizational costs and requirements
–Limited versus unlimited liability for the owners
–Continuity of business
–Transferability of ownership
–Management control
–Attractiveness for raising equity capital
–Income taxes

(Nguồn Nelson Education Limited, 2010)



Comparison of Legal Forms of
Organization
Form of
Organization

Initial Organizational
Requirements and Costs

Liability of
Owners

Attractiveness for
Raising Capital

Sole proprietorship

Minimum requirements;
generally no registration
or filing fee

Unlimited
liability

Limited to proprietor’s
personal capital

General partnership


Minimum requirements;
generally no registration or
filing fee; written partnership
agreement not legally
required but strongly
suggested

Unlimited
liability

Limited to partner’s
ability and desire to
contribute capital

Corporation

Most expensive and greatest
requirements; filing fees;
compliance with provincial
regulations for corporations

Liability limited
to investment
in company

Usually the most
attractive form for
raising capital

Form of

organization
preferred

Proprietorship or
general partnership

Corporation

Corporation

(Nguồn Nelson Education Limited, 2010)


Federal Income Taxes
• Sole Proprietorship
–Self-employed persons are taxed on their business incomes at
tax rates set for individuals.

• Partnership
–The partnership does not pay taxes; allocated shares of
income from partnership are taxed as personal income for
each of the partners.

• Corporation
–As a separate legal entity, it reports its income and pays any
taxes related to these profits.

(Nguồn Nelson Education Limited, 2010)



Federal Income Taxes and
Sole Proprietorship
Sole
Proprietorship
Example of taxes due from
a married couple with
$150,000 in income from
the business that they
operate as self-employed
persons

Range of Taxable Income
$0 to $37,885
$37,886 to $75,769
$75,770 to $123,184
$123,185 and over

Tax Rate
15%
22%
26%
29%

Income x Tax Rate= Taxes
First
$37,885
15%
$5,682.75
Next
$37,884

22%
$8,334.48
Next
$47,415
26%
$12,327.90
Remaining $26,816
29%
$ 7,776.64
Total
$150,000
$34,121.77

(Nguồn Nelson Education Limited, 2010)


Federal Income Taxes and
Corporations
Corporations
Taxable income under $400,000 is taxed at the federal
corporate tax rate of 12%. Provincial tax rates vary.
Any profits of the corporation that are distributed to the
shareholders (dividends) are taxed again as personal income.
INCOME
Small business income up to $400,000
Investment income

TAX
11.0%
34.7%


(Nguồn Nelson Education Limited, 2010)


×