Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

BỘ ĐỀ THI HKI - LÝ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.33 KB, 11 trang )

ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2016 – 2017
ĐỀ 1
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 8
THỜI GIAN : 45 PHÚT.
I – TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học?
A. Người ngồi đọc báo
B. Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng
C. Người đi xe đạp xuống dốc không cần đạp xe
D. Người học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên
Câu 2: Công thức tính công cơ học là :
A. A= F.s
B. F.A = s
C. s.A = F
D. A = P.t
Câu 3: Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào
dưới đây?
A. vật rơi từ trên cao xuống.
B. vật được ném lên theo phương thẳng đứng.
C. vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.
D. vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trưòng hợp không có công cơ học là
A. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
B. Anh công nhân đang đẩy xe goong chuyển động
C. Bác nông nhân đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không nổi
D. chú thợ xậy đang dùng ròng rọc để kéo gạch lên cao.
Câu 4: Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là:
A. FA = d.S
B. FA = V.S.
C. FA = d/V.
D. FA = d.V


Câu 5: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật.
B. Trọng lượng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Câu 6: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Acsimet bằng
A. trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. trọng lượng của phần vật nổi trên mặt nước.
C. trọng lượng của vật
D. trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật.
Câu 7: Một lực kéo có độ lớn F = 45 N thực hiện một công 1800 J lên một vật, biết phương
chuyển động của vật cùng chiều với phương của lực tác dụng lên vật. Quãng đường mà vật
đã đi được trong chuyển động trên là
A. 180 m.
B. 90 m.
C. 45 m.
D. 40 m.
Câu 8: Một thùng cao 100 cm đựng đầy nước (Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3).
Áp suất do nước gây ra tại điểm A cách đáy 20 cm là
A. 8000 N / m2.
B. 60000 N /m2.
C. 2000 N/m2.
D. 6000 N / m2.
Câu 9: Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
C. một lực bất kì.
D. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 10: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ
cao khi

A. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
B. độ dài của các nhánh bằng nhau.
C. các nhánh chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên.
D. tiết diện các nhánh bằng nhau.
Câu 11: Trong các cách sau đây, cách nào là không đúng để làm tăng hoặc giảm áp suất?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.


B. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
C. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Câu 12: Đơn vị đo áp suất không phải là :
A. N/m2.
B. Pa.
C. kPa.
D. N.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng là áp lực và diện tích có lực tác dụng.
B. Áp suất là áp lực tính trên một đơn vị diện tích bị lực ép.
C. Áp suất càng lớn khi áp lực càng lớn.
D. Khi áp lực như nhau tác dụng lên một vật, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất
càng lớn.
Câu 14: Một vật có trọng lượng P = 420 (N), người ta đã kéo vật này lên cao bằng ròng rọc
động. Lực phải kéo là :
A. 210 N.
B. 211 N.
C. 420 N.
D. 210,1 N.
Câu 15: Một ô tô vận tải có khối lượng 1,5 tấn. Xe có bốn bánh. Mỗi bánh có diện tích tiếp
xúc với mặt đất bằng 100 cm2. Áp suất tác dụng lên mặt đất dưới các lốp xe là :

A. 6000 Pa.
B. 375 Pa.
C. 375000 Pa.
D. 1462 Pa.

II- TỰ LUẬN
Câu 1: Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ tên các đại lượng và đơn vị của từng đại lượng đó
?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Một bình cao 1,5m đựng đầy nước. Hãy tính áp suất do nước gây ra tại đáy bình.
Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Một vật có thể tích 0,009m3 được nhúng ngâp hoàn toàn trong nước.
a) Vật sẽ nổi hay chìm xuống? vì sao? biết trọng lượng riêng của vật là 78000N/m3.
b) Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào quả cầu.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 1/3 thể tích. Nếu thả trong dầu thì nổi 1/4 thể
tích. Hãy xác định trọng lượng riêng của dầu. Biết trọng lượng riêng của nước là
10000N/m3.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….. HẾT ……………
-2-


ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2016 – 2017
ĐỀ 2
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 8
THỜI GIAN : 45 PHÚT.
I – TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Đơn vị của áp suất cũng có thể được tính bằng
A. cmHg/m2.
B. Pa/m2.
C. m2.Hg.
D. N/m2; Pa và mmHg.
Câu 2: Công thức tính áp suất là :
F
A
A. p = F.S.
B. p  .
C. p  .

D. p = d.h
S
t
Câu 3: Một người nặng 60 kg đứng lên sàn nhà bằng hai chân. Biết diện tích mỗi bàn chân
là 3 dm2. Áp suất người ấy tác dụng lên sàn nhà là :
A. 2000 N/m2.
B. 20000 Pa.
C. 10000 Pa.
D. 100000 N/m2
Câu 4: Để đưa một vật nặng 2 (kg) lên cao 6 (m) thì cần tốn một công bằng :
A. 12 J.
B. 1,2 J.
C. 120 J.
D. 1200 J.
Câu 5: 1 Pa có giá trị bằng :
A. 1 N/cm2.
B. 1 N/m2.
C. 10 N/m2.
D. 100 N/cm2.
Câu 6: Áp lực là:
A. Lực ép của một vật tác dụng theo phương vuông góc lên bề mặt bị ép
B. Lực tác dụng của một bề mặt bị vật ép lên vật theo phương vuông góc với bề mặt nó.
C. Lực tác dụng của một đơn vị diện tích của bề mặt bị vật ép lên vật theo phương vuông
góc với bề mặt đó.
D. Lực ép của một vật tác dụng lên một đơn vị diện tích theo phương vuông góc lên bề
mặt bị ép.
Câu 7: Nếu giảm diện tích bị ép đi hai lần, đồng thời tăng áp lực lên hai lần thì áp suất sẽ:
A. tăng 4 lần
B. giảm 4 lần
C. giảm 2 lần

D. không thay đổi
Câu 8: Một vật nhúng trong chất lỏng sẽ bị chất lỏng tác dụng một lực hướng từ
A. trái qua phải theo phương nằm ngang.
B. dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
C. trên xuống dưới theo phương thẳng đứng.
D. phải qua trái theo phương nằm ngang.
Câu 9: Áp suất tăng khi:
A. Áp lực và diện tích tăng theo cùng tỉ lệ.
B. Áp lực và diện tích giảm theo cùng tỉ lệ.
C. Áp lực tăng còn diện tích có lực tác dụng được giữ nguyên không đổi
D. Diện tích tăng và áp lực không đổi
Câu 10: Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là :
A. 2000cm2
B. 200cm2
C. 20cm2
D. 0,2cm2
Câu 11: Một người thợ lặn lặn ở độ sâu 100m so với mặt nước biển. Biết áp suất của khí
quyển là p0 = 105 N/m2. Khối lượng riêng của nước biển là 1030 kg/m3. Áp suất tác dụng lên
người đó là
A. 2,03.106 Pa.
B. 1,97.106 N/m2.
C. 1,13.106 N/m2.
D. 2,96.106 Pa.
Câu 12: Một người thợ lặn lặn ở độ sâu 100m so với mặt nước biển. Biết áp suất khí quyển
là p0 = 105 N/m2. Khối lượng riêng của nước biển là 1030 kg/m3. Áp suất tác dụng lên người
đó là
A. 2,03.106 Pa.
B. 1,97.106 Pa.
C. 1,13.106 Pa.
D. 2,96.106 Pa.

Câu 13: Một kích thuỷ lực (con đội) với pit-tông nhỏ và pit-tông lớn lần lượt có diện tích bằng
0,5 m2 và 6 m2. Độ lợi cơ học của thiết bị (được định nghĩa bằng tỉ số lực ở pittông lớn trên lực
tác dụng lên pittông nhỏ) bằng
A. 1,2.
B. 6,5.
C. 3.
D. 12.
Câu 14: Theo nguyên lý Paxcan, áp suất tác dụng lên một chất lỏng chứa trong bình kín
A. giảm khi đi trong chất lỏng.
B. được truyền nguyên vẹn trong chất lỏng.
-3-


C. tăng khi đi trong chất lỏng.
D. thăng giáng khi đi trong chất lỏng tuỳ thuộc vào tiết diện của bình chứa.
Câu 15: Có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S (m2) và chiều cao là h(m). chất
lỏng có trọng lượng riêng là d (N/m3). Áp suất tác dụng lên đáy bình là
d
dh
A. p  .
B. p = d.h.
C. p = dSh.
D. p 
.
h
S

II- TỰ LUẬN
Câu 1: Hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng ?
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Đẩu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000 N làm toa xe đi được 1000 (m). Tính công
của lực kéo đầu tàu ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Một vật có khối lượng m = 630g làm bằng chất có khối lượng riêng D = 10,5g/cm3.
Hãy tính:
a) Thể tích của vật.
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm nó hoàn toàn vào trong nước. Biết
trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m3.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Người ta dùng lực kéo 125 N để đưa một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m bằng
mặt phẳng nghiêng.
a) Tính công phải dùng để đưa vật lên cao ?
b) Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Một vật khối lượng 4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích vật tiếp xúc với mặt
bàn là 60 cm2. Tính áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………. HẾT …………
-4-


ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2016 – 2017
ĐỀ 3
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 8
THỜI GIAN : 45 PHÚT.
I – TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Bình thường áp suất khí quyển có giá trị vào khoảng nào ?
A. 76 cm.
B. 76 cmHg.
C. 76 N/m2.
D. 760 cmHg.
Câu 2: Trong thí nghiệm Tô-ri-xe – li, sở dĩ cột thủy ngân không tụt xuống vì :
A. do ma sát của thủy ngân với thành ống.
B. do thủy ngân là chất lỏng đặc và sệt.
C. do áp suất khí quyển tác dụng lên mặt thoáng của thủy ngân nằm trong chậu.

D. Tất cả các lý do trên.
Câu 3: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các
nhánh luôn ở
A. độ cao khác nhau.
B. cùng một độ cao.
C. chênh lệch nhau.
D. không như nhau.
Câu 4: Để đưa một vật lên độ cao 15 (m) người ta dùng một ròng rọc động. Công của lực
kéo tối thiểu là 15 (kJ). Khối lượng của vật nặng là :
A. 1 kg.
B. 1 yến.
C. 1 tạ.
D. 1 tấn.
Câu 5: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không sinh công cơ học của ma sát không
khí ?
A. Máy bay đang cất cánh.
B. Máy bay đang chuyển động trên đường băng.
C. Máy bay đang đậu trên sân bay.
D. Máy bay đang hạ cánh.
Câu 6:Trong hai nhánh A và B của bình thông nhau chứa hai chất lỏng không hòa tan có
trọng lượng riêng dA < dB thì chiều cao của hai cột chất lỏng đó là:
A. hA = hB.
B. hA < hB.
C. hA > hB.
D. hA ≥ hB.
Câu 7: Người ta hút được nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ, là do
A. miệng tác dụng vào nước trong cốc một lực hút, hút nước vào miệng.
B. áp suất của nước trong cốc tác dụng lên đáy bình và về mọi phía, nên đẩy nước qua
ống vào miệng.
C. áp suất khí quyển lớn hơn áp suất trong ống nhựa khi đang hút nước, nên đẩy nước vào

miệng.
D. cốc nước và ống hút là bình thông nhau, nên nước có thể chảy vào ống dễ dàng.
Câu 8: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm.
Câu 9: Khi đặt ống Tôrixenli ở chân một quả núi , cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt
nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết
rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg.
Hãy chọn đáp án đúng.
A. 440 m.
B. 528 m.
C. 366 m.
D. 600 m.
Câu 10: Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật nặng 1000 (kg) lên cao 2 (m) ;
A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật nặng 2000 (kg) lên cao 1 (m) thì
A. A1 = 2A2.
B. A2 = 2A1.
C. A1 = A2.
D. A1 > A2.
Câu 11: Một thùng đựng đầy nứơc cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao
nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3.
A. 8000 N / m2.
B. 2000 N / m2.
C. 6000 N / m2.
D. 60000 N / m2.
Câu 12: Chọn câu sai ?
A. Trong lòng chất lỏng mọi vật đều chịu áp suất do chất lỏng gây ra.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.

C. Trong lòng chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm ở cùng một độ sâu có độ lớn
như nhau.
-5-


D. Các chất lỏng khác nhau đều gây ra áp suất như nhau.
Câu 13: Theo nguyên lý Pax-can, áp suất tác dụng lên một chất lỏng chứa trong bình kín
A. giảm khi đi trong chất lỏng.
B. được truyền nguyên vẹn trong chất lỏng.
C. tăng khi đi trong chất lỏng.
D. thăng giáng khi đi trong chất lỏng tùy thuộc vào tiết diện của bình chứa.
Câu 14: Một máy nén thuỷ lực có pittông vào có đường kính bằng 20 mm và bán kính pittông ra
có đường kính bằng 10 mm. Tác dụng lực vào 1N sẽ tạo ra một lực bằng
A. 2 N.
B. 0,5 N.
C. 0,25 N.
D. 4 N.
Câu 15: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau ?
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Đơn vị của áp suất là N/m.
C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .
D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.

II- TỰ LUẬN
Câu 1: Khi nào có công cơ hoc ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên,chìm xuống hoặc
lơ lửng ?

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Một thùng cao 1m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm
A cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 4 : Một cục nước đá có thể tích 450 cm3 nổi trên mặt nước .Tính thể tích của phần cục
đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3 , trọng lượng riêng
của nước là 10000N/m3.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Một vật có khối lượng 0,42 kg và khối lượng riêng D = 1500 kg/ m3 được nhúng
hoàn toàn trong dầu. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của dầu d
= 8000N/m3.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………… HẾT……………..

-6-


ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2016 – 2017
ĐỀ 4
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 8
THỜI GIAN : 45 PHÚT.
I – TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Đơn vị đo áp suất là :
A. Niu-tơn (N).
B. m2.
C. kPa.
D. kg/m3.
Câu 2: Để đo áp suất khí quyển ta dùng
A. Lực kế.
B. Áp kế.
C. Vôn kế.
D. Ampe kế.
Câu 3: Người ta dùng một chiếc xe kéo để kéo một vật đi được một đoạn đường s = 20 (m).
Biết rằng xe kéo phải sinh ra một lực F = 120 (N). Xe này đã thực hiện được một công cơ
học là :
A. 24 kJ.
B. 2350 J.
C. 2400 J.
D. 2401 J.
Câu 4: Cách làm thay đổi áp suất nào sau đây là không đúng?
A. Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
C. Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bị ép.

Câu 5: Một bình đựng đầy nước cao 50 cm .biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
A. 5 000 N/m2.
B. 50 000 N/m2.
C . 500 000 N/m2.
D. 2000 N/m2.
Câu 6: Dụng cụ điện nào sau đây thực hiện công cơ học khi làm việc ?
A. Đèn điện.
B. Động cơ điện.
C. Bếp điện.
D. Máy vi tính.
Câu 7: Thả một vật có trọng lượng riêng d1 vào chất lỏng có trọng lượng riêng d2. Phần nổi
của vật có thể tích V1, phần chìm thể tích V2. Lực đẩy Ác- si-mét tác dụng lên vật có độ lớn

A. d2.V2.
B. d1.V2.
C. d2(V1 + V2).
D. d1(V1+V2).
Câu 8: Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn của lớp học,biết diện tích tiếp
xúc với mặt sàn của một chân là 0,005 m2.Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:
A.45000N/m2.
B.450000 N/m2.
C.90000N/m2.
D. 900000N/m2.
Câu 9: Cùng một áp lực, nếu giảm diện tích bị ép đi hai lần thì áp suất sẽ:
A. tăng 2 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. giảm 4 lần
Câu 10: Một bể cá dài 50 cm, rộng 30 cm chứa nước đến độ sâu 20 cm. Lấy trọng lượng

riêng của nước bằng 10000 N/m3. Khi chưa có cá trong bể, áp suất do nước ở đáy bể bằng
A. 5 kPa.
B. 3 kPa.
C. 2 kPa.
D. 1 kPa.
Câu 11: Áp suất của khí quyển trên mặt nước là p0 (Pa). Trọng lượng riêng của nước là 104
N/m3. Độ sâu (so với mặt nước) có áp suất bằng 3p0 là :
A. 10 m.
B. 20 m.
C. 30 m.
D. 40 m
Câu 12: Khi thợ lặn lặn xuống biển:
A. Áp suất tác dụng lên thợ lặn không phụ thuộc vào độ sâu.
B. Càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng tăng
C. Càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lăn càng giảm.
D. Áp suất tác dụng lên thợ lặn ở đáy biển là nhỏ nhất.
Câu 13: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. càng tăng.
B. càng giảm.
C. không thay đổi.
D. có thể tăng và cũng có thể giảm.
Câu 14: Một máy nâng thuỷ lực (con đội) được dùng để nâng các vật nặng lên cao. Khi tác dụng
lực 10N lên pittông nhỏ để nâng vật 50N đặt trên pittông lớn một đoạn 0,5m thì pittông nhỏ phải
đi xuống một đoạn bằng :
A. 25 m.
B. 5m.
C. 2,5 m.
D. 0,5 m.
Câu 15: Theo nguyên lý Pax-can, áp suất tác dụng lên một chất lỏng chứa trong bình kín
A. giảm khi đi trong chất lỏng.

B. được truyền nguyên vẹn trong chất lỏng.
-7-


C. tăng khi đi trong chất lỏng.
D. thăng giáng khi đi trong chất lỏng tùy thuộc vào tiết diện của bình chứa.

II- TỰ LUẬN
Câu 1: Áp lực là gì ? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết công thức
tính áp suất, ghi rõ các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức đó ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 6000 (N) làm toa xe đi được 1000 (m). Tính công
của lực kéo của đầu tàu ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Ngựa kéo xe chuyển động đều. Lực ngựa kéo xe là 600 (N). Trong 5 phút xe đã nhận
được một công do ngựa sinh ra là 360 (kJ).
a) Quãng đường xe đi được là bao nhiêu ?
b) Tính vận tốc chuyển động của xe ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Tính áp suất chất lỏng tại đáy của một bể đựng nước mưa có mực nước cao 3m, tính
áp suất chất lỏng tại một điểm trên thành bể cách đáy bể 2 m. Biết dnước = 10000N/m3.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………… HẾT ………………..

ĐỀ 5

ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2016 – 2017
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 8
THỜI GIAN : 45 PHÚT.
-8-


I – TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Đơn vị đo áp suất không phải là :

A. N/m2.
B. Pa.
C. kPa.
D. N.
Câu 2: Một thùng cao 1m đựng đầy nước, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. Áp suất
của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,6m là :
A. 6000N/m2.
B. 4000N/m2.
C. 10000N/m2.
D. 16000N/m2.
Câu 3: Áp suất do khi quyển tác dụng lên cơ thể bạn ở mực nước biển có độ lớn gần đúng
bằng :
A. 100 Pa.
B. 1000 Pa.
C. 10000 Pa.
D. 100000 Pa.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ?
A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.
Câu 5: Trong các cách sau đây, cách nào làm tăng áp suất ?
A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép
B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép
C. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
Câu 6: Một người tác dụng áp suất 18000 N / m2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người
đó tiếp xúc với đất là 250cm2. Khối lượng của người đó là:
A. m = 45kg.
B. m = 72 kg.
C. m= 450 kg.

D. m = 80 kg.
Câu 7: Nếu giảm diện tích bị ép đi hai lần, đồng thời giảm áp lực đi hai lần thì áp suất sẽ:
A. tăng 4 lần
B. giảm 4 lần
C. giảm 2 lần
D. không thay đổi
Câu 8: Gly-xê-rin có trọng lượng riêng gấp 1,26 lần trọng lượng riêng của nước. Áp suất ở
độ sâu 10 m trong Gly-xê-rin bằng
A. 126 kPa.
B. 252 kPa.
C. 79 kPa.
D. 159 kPa.
Câu 9: Tại ba điểm : đáy hầm mỏ, mặt đất, và đỉnh núi, áp suất khí quyển lớn nhất ở
A. Mặt đất.
B. Đỉnh núi.
C. Hầm mỏ.
D. Đáy hầm mỏ và mặt đất.
Câu 10: Áp suất khí quyển trên mặt nước là p0 (Pa). Trọng lượng riêng của nước là 104
N/m3. Độ sâu (so với mặt nước) có áp suất 3p0 là :
A. 10 m.
B. 20 m.
C. 30 m.
D. 40 m.
Câu 11: Một máy nâng thủy lực (con đội) được dùng để nâng các vật nặng lên cao. Khi tác dụng
lực 10 N lên pittông nhỏ để nâng vật 50 N đặt trên pittông lớn một đoạn 0,5 mm thì pittông nhỏ
phải đi xuống một đoạn bằng :
A. 25 m.
B. 5 m.
C. 2,5 m.
D. 0,5 m.

Câu 12: Một thùng cao 100 cm đựng đầy nước (Trọng lượng riêng của nước là 10000
N/m3). Áp suất do nước gây ra tại điểm A cách đáy 20 cm là
A. 8000 N / m2.
B. 60000 N / m2 .
C. 2000 N / m2.
D. 6000 N / m2.
Câu 13: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ?
A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ .
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.
Câu 14: Khi độ cao của cột chất lỏng trên một mặt nào đó ………, áp suất do chất lỏng tác
dụng lên mặt đó …………………
A. Giảm, tăng.
B. Thay đổi, không thay đổi.
C. Tăng, giảm.
D. Tăng, Tăng.
Câu 15: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng của vật và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 16: Trường hợp nào sau đây không sinh ra công cơ học ?
A. Vận động viên maratông đang chạy trên đường đua.
-9-


B. Vận động viên nhào lộn đang đứng trên cầu nhảy.
C. Cầu thủ bóng đá đang thi đấu trong một trận đấu.
D. Quả nặng đang được rơi từ trên cần của một búa máy xuống.

Câu 17: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và
A. thể tích của vật.
B. trọng lượng riêng của chất lỏng đó.
C. thể tích của chất lỏng đó.
D. trọng lượng riêng của vật.
Câu 18: Một vật nặng 50 (kg) đang nổi một phần trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác
dụng lên vật :
A. Lớn hơn 500 N.
B. Nhỏ hơn 500 N.
C. Bằng 500 N.
D. nhỏ hơn hoặc bằng 500 N.
Câu 19: Một vật có khối lượng 50 kg được đưa lên sàn xe tải có độ cao 1,5 m người ta dùng
một tấm ván có chiều dài l bắc từ mặt đường lên sàn xe bằng một lực kéo 250 (N). Bỏ qua
ma sát của tấm ván. Chiều dài của tấm ván là
A. 1,5 m.
B. 3,0 m.
C. 4,5 m.
D. 6,0 m.
Câu 20: Để đưa một vật nặng 5 kg lên cao 2 m thì cần một công bằng
A. 100 J.
B. 10 J.
C. 1000 J.
D. 10000 J.
II – TỰ LUẬN
Câu 1: Để đưa một vật lên độ cao 15 (m) người ta dùng một ròng rọc cố định. Công của lực
kéo tối thiểu là 15 (kJ). Khối lượng của vật nặng là bao nhiêu ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Một hòn đá có khối lượng 4,8 (kg), biết khối lượng riêng của nước là 1.104 N/m3,
của đá bằng 2,4.104 N/m3. Tính lực đẩy của nước tác dụng lên hòn đá khi ở trong nước ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………… HẾT ………………..

ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2016 – 2017
ĐỀ 6

MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 8
THỜI GIAN : 45 PHÚT.

I – TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Áp suất được đo bằng công thức nào dưới đây ?
F
S
A. p  F .S .
B. p  .
C. p  .
D. p  F  S .
S
F
Câu 2: Một vật có khối lượng 5kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang, diện tích tiếp xúc với
mặt bàn là 20cm. Áp suất do vật gây ra có giá trị nào dưới đây ?
A. p  100 N m 2 .
B. p  25 N m 2 .

C. p  250 N m 2 .
D. p  2500 N m2 .
Câu 3: Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng ?
A. Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. Áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích.
- 10 -


D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Câu 4:

- 11 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×