Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu Luyện thi ĐH Andehit - Xeton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.16 KB, 11 trang )

GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Chuyên đề 7:
ANĐEHIT – XETON
7.1. ANDEHIT
7.1.1. Định nghĩa: Andehit là một loại hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa chức –CHO ( - C – H)
Trong nhóm chức –CHO đã có 1 liên kết  trong phân tử nên:

O

+ Andehit no, đơn chức mạch hở: CnH2nO hoặc CmH2m+1CHO (n  1; m  0)
+ Andehit không no, 1 nối đôi đơn chức, mạch hở: CnH2n-2O hoặc CnH2n-1CHO (n  3; m  2)
Trong nhiều bài toán nên sử dụng công thức tổng quát của Andehit là R(CHO)n (n  1)
7.1.2. Danh pháp
a. Tên thông thường: Tên andehit = Andehit + tên axit tương ứng
HCHO có axit tương ứng là HCOOH (axit fomic)  Tên HCHO là: Andehit fomic
CH3CHO:

Andehit axetic

HOC-CHO

Andehit oxalic

CH2=CH-CHO

Andehit crylic

CH2=C(CH3)-CHO



Andehit meta acrylic

b. Tên thay thế: Tên andehit = Tên Hidrocacbon tương ứng + al
CH3CHO
(CH3)2CHCH2CHO

Etanal
3-metyl butanal

C2H5CHO
CH2=C(CH3)-CHO

Propanal
2-metyl propenal

7.1.3. Tính chất vậ lý - hóa học
Andehit có chứa nhóm –CHO, tuy không tạo liên kết Hidro liên phân tử nhưng có sự phân cực trong


nhóm
- CO
nên các andehit đầu dãy là chất khí (đk thường), tan tốt trong nước, có nhiệt độ sôi cao hơn so với
H
Hidrocacbon tương ứng. Tuy nhiên nhiệt độ sôi của các andehit thường thấp hơn so với rượu và axit.
a. Phản ứng với H2:

Ni
R-CH=O + H2 
 R-CH2OH


t ,Ni
CH3-CH=O + H2 
 CH3CH2OH
o

CuO

 R-CH=O
R-CH2OH 

H2

t ,Ni
C3H7CHO + H2 
 C3H7CH2OH
o

b. Phản ứng NaHSO3 (Natribisunfit)


Nguyên tắc: H  mang điện tích dương sẽ gắn vào O do oxi âm hơn (xảy ra chậm), sau đó cả nhóm còn


lại gắnvào C (xảy ra nhanh). Dùng phản ứng này tách andehit ra khỏi hợp chất hữu cơ bằng cách lấy sản phẩm
tác dụng NaHSO3 (kết tủa) cho tác dụng HCl hoặc NaOH sẽ thu được andehit.

CH3CHO + NaHSO3  CH3CH(SO3Na)OH
CH3CH(SO3Na)OH + HCl  CH3CHO + NaCl + SO2 + H2O Hoặc
CH3CH(SO3Na)OH + NaOH  CH3CHO + Na2SO3 + H2O


73


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

c. Phản ứng oxi hóa
2

Mn
+ Oxi hóa không hoàn toàn (Với xúc tác muối Mn 2 ): R-CHO + O2 
 R-COOH
2

Mn
CH2=CH-CHO +O2 
 CH2=CH-COOH
2

Mn
HOC-CHO + O2 
 HOOC-COOH

+ Oxi hóa không hoàn toàn bằng AgNO3/NH3 (Phản ứng tráng gương/Tráng bạc): Nhóm –CHO bị
Ag oxi hóa tạo thành –COOH còn Ag  bị khử tạo thành Ag.


R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Hoặc có thể viết:

NH3
R-CHO + Ag2O 
 R-COOH + 2Ag

NH3
CH3-CHO + Ag2O 
 CH3-COOH + 2Ag 
NH3
CH2=CH-CHO + Ag2O 
 CH2=CH-COOH + 2Ag 
NH3
HOC-CHO + 2Ag2O 
 HOOC – COOH + 4Ag 

Lưu ý: Riêng với HCHO ( H-C – H ) là andehit đơn chức nhưng do cấu tạo phân tử có thể coi như 2
O
nhóm –CHO nên khi phản ứng tráng bạc tạo thành 4 mol bạc và –CHO bị oxi hóa hoàn toàn tạo thành H2CO3
(H2O + CO2)
NH3
NH3
HCHO + Ag2O 
 H-C – O-H + 2Ag; H-C – O-H + Ag2O 
 H2O + CO2 + 2Ag
O
O
NH3
Gộp 2 phương trình phản ứng lại ta được: HCHO + Ag2O 
 H2O + CO2 + 4Ag  Hoặc có thể viết

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  (NH4)2CO3 + 4Ag  + 4NH4NO3

+ Phản ứng với Cu(OH)2/kiềm: Trong môi trường kiềm, đun nóng andehit bị oxi hóa tạo thành axit hữu cơ
tương ứng (nhưng do phản ứng trong môi trường kiềm) nên đã tồn tại dạng muối. Để đơn giản hóa có thể viết:
NaOH
R-CHO + 2Cu(OH)2 
 R-COOH + Cu2O  + 2H2O

+ Ngoài ra andehit còn bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa như nước Br2, dd KMnO4... để tạo thành axit
+ Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: Đốt cháy hoàn toàn andehit thu được n CO2  n H2O , còn lại đốt cháy
andehit không no, hoặc đa chức thì n CO2  n H2O
CnH2nO +

3n  1
O2  nCO2 + nH2O
2

Lưu ý: Riêng andehit HCHO còn có phản ứng trùng ngưng với phenol (C6H5OH) tạo thành
phenolfomandehit (trình bày trong phần phenol). Ngoài ra, các andehit không no sẽ có tính chất của hợp chất
không no như phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp…Các andehit không no khi phản ứng với các tác nhân
bất đối xứng (HX, HOH…) thì sản phẩm chính sẽ ngược lại với quy tắc Macopnhicop.
CH2=CH-CHO + Br2 + H2O  CH2Br-CHBr-COOH + HBr
7.1.4. Điều chế
Do andehit là sản phẩm trung gian giữa rượu và axit carboxylic nên người ta sử dụng andehit để điều chế
axit hoặc dùng làm phản ứng tráng gương, làm nhựa (phenol fomandehit)…
Để điều chế andehit người ta có thể đi từ rượu bậc I, hoặc O2 không khí có Cu xúc tác, riêng andehit
axetic còn được điều chế bằng cách cho C2H2 vào H2O (HgSO4) …
74


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333

GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

7.2. XETON
7.2.1. Định nghĩa: Xeton là hợp chất mà trong phân tử của nó có chứa nhóm
CTTQ:
(R1, R2: Gốc Hidrocacbon)
R1-C – R2
O

-C –
O

Cũng như andehit, xeton có 1 liên kết  chức xeton nên
+ Xeton no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO (n  3)
Xeton hay gặp nhất là CH3COCH3 (axeton: Dimetyl xeton) là chất tan vô hạn trong nước và có nhiệt độ
sôi thấp.
7.2.2. Tính chất hóa học
Do cấu tạo nhóm -CO- còn 1 liên kết  giống như andehit, xeton có phản ứng cộng như andehit.
Ni
 R1-CH – R2
R1-C – R2 + H2 
OH
O
Ni
CH3COCH3 + H2  CH3CH(OH)CH3

a. Phản ứng cộng H2

b. Phản ứng cộng NaHSO3


Xeton có thể thu lại bằng phản ứng với NaOH hoặc HCl giống như phản ứng andehit

Lưu ý: Chỉ có các xeton dạng R-CO-CH3 mới có phản ứng này vì nếu 2 gốc hidrocacbon càng lớn ảnh
hưởng tới không gian cản trở phản ứng cộng với NaHSO3
c. Không giống như andehit, xeton không bị oxi hóa bằng AgNO3/NH3, dd Br2, Cu(OH)2/Kiềm
7.2.3. Điều chế:
Điều chế hợp chất xeton chủ yếu oxi hóa rượu bậc II (Xem phần tính chất của Rượu). Một số trường hợp
riêng như axeton được điều chế từ cumen (Xem điều chế phenol), HCHO từ (CH4)…

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
I. Phản ứng cộng H2

Ni
Cn H2n 22k m (CHO)m  (k  m)H2 
 Cn H2n 2m (CH2OH)m

+ n H2  (k  m).n Andehit . Trong đó: k là số liên kết  của gốc hidrocacbon, m là số nhóm chức
+ n khígiaûm  n H

2 pö

+ Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng – Tăng giảm khối lượng

75


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng


Ví dụ 1: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm 2 andehit no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối với H2 là 16,75. Cho X tác
dụng với hoàn toàn với V lít khí H2 (đktc). Xác định V ?
A. 4,48
B. 2,24
C. 6,72
D. 8,96
HDG:

MAndehit  16, 75.2  33, 5  n Andehit 

13, 4
 0, 4
33, 5

Gọi CTPT Trung Bình của hỗn hợp Andehit: Cn H 2n 1CHO
Ni
 Cn H2n 1CH2OH
Cn H 2n 1CHO + H2 

0,4

 0,4

 VH  22, 4.0, 4  8, 96
2

 Phương án D
II. Phản ứng AgNO3/NH3 (Ag2O/NH3)
ddNH , t o


3
 R-(COOH)n + 2nAg 
R-(CHO)n +nAg2O 

Hoặc: R-(CHO)n + 2nAgNO3 + 3nNH3 + nH2O  R-(COONH4)n + 2nAg  + 2nNH4NO3
1. n Ag  2.n  CHO
2
3
 4Ag  HCHO
2. Nếu 1 mol R-CHO 
3. Axit fomic (HCOOH), muối, và este của nó đều có phản ứng tráng Bạc:

Ag O/ NH

Ag 2 O
HCOOR 
 2 Ag
NH
3

4. Áp dụng phương pháp giá trị trung bình, đường chéo, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với
Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp
anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết
tủa. Công thức cấu tạo của A là ?
A. C2H5OH.
B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH(CH3)OH.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
HDG:

nAg = 0,18 mol, n H2  0,03
Gọi công thức của rượu no, đơn chức mạch hở A là RCH2OH và a, b lần lượt là số mol của 2 rượu
Rượu đơn chức phản ứng sinh ra ½ H2  Tổng số mol rượu là: = ……………. mol
CH3OH  HCHO  4Ag
 ……  ……
a
RCH2OH  RCHO  2Ag

b
……  ……
Ta có hệ phương trình:
……………… = 0,06
4a + 2b = ………… Vậy a =

 Khối lượng của rượu A là: mA = mhh – ………….… =

 MA =
  CTPT là ………….…

 Phương án ………….

76

……;

…………

b=

……



GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Ví dụ 2: Cho m gam ancol đơn chức no (hở) X qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn
thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được (gồm hơi anđehit và hơi nước) có tỉ
khối so với H2 là 19. Giá trị m là?
A. 1,2 gam.
B. 1,16 gam.
C. 0,92 gam.
D.0,64 gam.
HDG:
0,32
Khối lượng giảm trong ống chính là khối lượng oxi bị lấy đi  nO=
 0,02
16
RCH2OH + [O]  RCHO + H2O
0,02  0,02  0,02  0,02
MSau  
. = …………. gam
 m của hỗn hợp khí sau phản ứng là: m = 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mancol = ………….… – ………….… = …………. gam

 Phương án ………….
Ví dụ 3: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là
A. HCHO và C2H5CHO.
B. HCHO và CH3CHO.

C. C2H3CHO và C3H5CHO.
D. CH3CHO và C2H5CHO.
HDG:
nAg = 0,3
Hỗn hợp gồm 2 andehit đơn chức tác dụng với AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag theo tỉ lệ
n Andehit : n Ag  1: 3 khác tỉ lệ 1: 2. Chứng tỏ trong 2 andehit đơn chức này phải có 1 andehit sinh ra nhiều hơn 2
mol Ag
 Chỉ có thể là HCHO
 Andehit kế tiếp là CH3CH
 Phương án B
Ví dụ 4: Lấy 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong
NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol
CO2. Các chất trong hỗn hợp X là?
A. C2H3CHO và HCHO.
B. C2H5CHO và HCHO.
C. CH3CHO và HCHO.
D. C2H5CHO và CH3CHO.
HDG:
HCl
2
X (Hỗn hợp Andehit) 
CO2 
 Y 
NH

Ag O
3

 Phải có 1 andehit là HCHO vì :
HCHO + AgNO3 + NH3  (NH4)2CO3 + NH4NO3 + 4Ag 

(NH4)2CO3 + HCl  CO2  + H2O + NH4Cl
Áp dụng bảo toàn nguyên tố HCHO  (NH4 )2 CO3  CO2

 n Andehit  n CO2  ..........
 Số mol Ag do andehit còn lại sinh ra là: ……… mol
Khối lượng của andehit còn lại là: 17,7 – …………… = ………… gam
R-CHO  2Ag
……...  ………
...........
 ..............  R = …………..  CTPT. ................
MAndehit =
............
 Phương án ………..

77


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

III. Phản ứng đốt cháy
Đốt cháy Andehit tổng quát:
O2
CnH2n+2-2kOm 
 nCO2 + (n+1-k) H2O (k  1 )
1. Nếu k = 1  n H2O = n CO2
2.Nếu k  1. n Andehit 

n CO2  n H2O

k 1

2. Coi số mol (hoặc thể tích) là hệ số cân bằng
3. Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng – Bảo toàn nguyên tố

Ví dụ 1: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm 2 andehit no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối với H 2 là 16,75. Đốt cháy
hoàn toàn 13,4 gam X thu được 112, lít khí CO2 (đkt). Tính thể tích khí O2 cần để đốt cháy X?
A. 10,8
B. 11,2
C. 12,32
D. 16,8
HDG:
Gọi CT phân tử trung bình của 2 andehit no, đơn chức, mạch hở là: Cn H 2n O

n Andehit 

13, 4
 0, 4 . Do số mol CO2 bằng với số mol H2O nên:
33, 5
0,4 Cn H 2n O + O 2  0,5 CO 2 + 0,5 H 2 O

Bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: n O  0, 55
2

 VO  0, 55.22, 4  12, 32 lít
2

 Phương án C

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP

ANDEHIT – XETON
LÝ THUYẾT
Câu 1: Một anđehit có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định
là ?
A. n > 0, a  0, m  1.
B. n  0, a  0, m  1.
C. n > 0, a > 0, m > 1.
D. n  0, a > 0, m  1.
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương ?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 4: Cho hai phản ứng hoá học sau:
(CH3COO)2 Mn
Ni
 2CH3COOH
 CH3CH2OH
CH3CHO + H2 
;
2CH3CHO + O2 
Các phản ứng trên chứng minh tính chât nào của anđehit ?
A. Chỉ có tính khử.
B. Chỉ có tính oxi hoá.
C. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.

D. Chỉ tác dụng được với H2 và O2.
78


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Câu 5: Andehit có cấu tạo (CH3)2CHCHO có tên là ?
A. isobutyranđehit.
B. anđehit isobutyric.
C. 2-metyl propanal.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 6: Anđehit A (chỉ chứa một loại nhóm chức) có C và H (theo khối lượng) lần lượt là 55,81 và 6,97.
Chỉ ra phát biểu sai ?
A. A là anđehit hai chức.
B. A còn có đồng phân là các axit cacboxylic.
C. A là anđehit no.
D. Trong phản ứng tráng gương, một phân tử A chỉ cho 2 electron.
Câu 7: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO 2.
Tên gọi của A là ?
A. anđehit fomic.
B. anđehit axetic.
C. anđehit acrylic.
D. anđehit benzoic.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p = q - t. Mặt khác 1 mol X
tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit ?
A. đơn chức, no, mạch hở.
C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C).
B. hai chức, no, mạch hở.

D. nhị chức chưa no (1 nối ba C C).
Câu 9: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. Vậy A là ?
A. anđehit no, mạch hở.
B. anđehit chưa no.
C. anđehit thơm.
D. anđehit no, mạch vòng.
Câu 10: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu
được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y
thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit
A. no, hai chức.
B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.
C. no, đơn chức.
D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.
Câu 11: Để khử hết V lít xeton A mạch hở cần 3V lít H2, phản ứng hoàn toàn thu được hợp chất B. Cho toàn
bộ B tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2. Các khí đo ở cùng điều kiện. A thuộc công thức là ?
A. CnH2n-4O2
B. CnH2n-2O
C. CnH2n-4O
D. CnH2n-2O2
Câu 12: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH
a. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO ở điều kiện thích hợp là ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
b. Số chất phản ứng được với CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.

Câu 13: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4).
B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).
o
C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t ).
D. CH3CH2OH + CuO (t0).
Câu 14: Cho sơ đồ sau: anken X  ancol Y  anđehit axetic. Có bao nhiêu rượu Y thỏa mãn sơ đồ trên?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 15: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là?
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl + KCN → X (1); X + H3O+ (đun nóng) → Y(2)
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là ?
A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH.
B. CH3CH2CN, CH3CH2CHO.
C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.
D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
O , Mn 2

2
2 , as

 HOOCCH2COOH. Vậy A là


 B NaOH
 C CuO

 D 
Hiđrocacbon A Br

A.

B. C3H8.

C. CH2=CHCH3.

D. CH2=CHCOOH.

2 , Cu
 B3 O
Câu 18: Cho chuỗi phản ứng sau C3H6  B1  B2 (spc) 
 B4.
Vậy chất B4 có CT là ?
A. CH3COCH3.
B. A và C đúng.
C. CH3CH2CHO.
D. CH3CHOHCH3.
Câu 19: Xét các chuỗi biến hóa sau:
- H2O, - H2 , xt
2 , Ni
 B 
 C 
 cao su Buna.
a. A H

CTCTcủa A là ?

H 2 , Ni

Cl2 , as

OH - /H 2O

79


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

A. OHCCH2CH2CHO. B. CH3CHO.
C. OHC(CH2)2CH2OH. D. A, B, C đều đúng.
H 2 , Ni
b. A  B 
 C 
 cao su Buna.
CTCT của A là ?
A. OHCCH2CH2CHO. B. CH3CHO.
C. HOC(CH2)2CH2OH. D. A, B, C đều đúng.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
2

/H 2O
2 , Mn
2 , as

2 , Cu
C2H6 Br

 B O

 D. Vậy D là ?

 A OH
 C O
A. CH3CH2OH.
B. CH3CHO.
C. CH3COCH3.
Câu 21: Cho chuỗi biến hóa sau:
-

D. CH3COOH.

a. Chất A có thể là ?
A. natri etylat.
B. anđehit axetic.
C. etyl axetat.
D. A, B, C đều đúng.
b. Chất B có thể là ?
A. etilen.
B. tinh bột.
C. glucozơ.
D. A, B, C đều sai.
c. Chất C có thể là ?
A. etanal.
B. axetilen.

C. etylbromua.
D. A, C đều đúng.
Câu 22: Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với
KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư
thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là ?
A. 2-metyl buten-2.
B. But-1-en.
C. 2-metyl but-1-en.
D. But-2-en.
Câu 23: Cho các chất sau: (1) CH2=CHCH2OH; (2) CH3CH2CHO; (3) CH3COCH3.
Phát biểu đúng là ?
A. 1, 2, 3 là các đồng phân.
B. 3 tác dụng với H2 (xúc tác Ni) tạo 1 ancol bậc 2.
C. 1, 2 tác dụng với H2 (xúc tác Ni) đều tạo ra 1 ancol.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 24: Cho 4 hợp chất có CTPT là M: C3H6O; N: C3H6O2; P: C3H4O; Q: C3H4O2.
Biết: M và P cho phản ứng tráng gương; N và Q phản ứng được với dung dịch NaOH; Q phản ứng với H2 tạo
thành N; oxi hóa P thu được Q.
a. M và P theo thứ tự là ?
A. C2H5COOH; CH2=CHCOOH.
B. C2H5CHO; CH2=CHCHO.
C. CH2=CHCOOH; C2H5COOH.
D. CH2=CHCHO; C2H5CHO.
b. N và Q theo thứ tự là ?
A. C2H5COOH; CH2 = CHCOOH.
B. CH2=CHCOOH; C2H5COOH.
C. C2H5CHO; CH2=CHCHO.
D. CH2=CHCHO; C2H5CHO.
Câu 25: Cho các chất sau: CH3CH2CHO (1); CH2=CHCHO (2); CH CCHO (3); CH2=CHCH2OH (4);
(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là ?

A. (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 26: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch
CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất có phản ứng xảy ra là ?
A. 12
B. 8
C. 9
D. 10
H 2 , xt
H 2O
2HCHO
Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH  CH  butin-1,4-điol  Y -
 Z
Y và Z lần lượt là ?
A. HOCH2CH2CH2CH3; CH2=CHCH=CH2.
B. HOCH2CH2CH2CH2OH; CH2=CHCH2CH3.
C. HOCH2CH2CH2CH2OH; CH2=CHCH = CH2. D. HOCH2CH2CH2CH2OH; CH3CH2CH2CH3.
Câu 28: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với H2 (Ni, t0) sinh
ra ancol ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
 H SO , to

xt, t , p
HCN
2

4
 B 
 C3H4O2 
 A 
C
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3CH=O 
C3H4O2 có tên là ?
A. axit axetic.
B. axit metacrylic.
C. axit acrylic.
D. anđehit acrylic.

80

o


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định CTPT - CTCT
Câu 1: Một hợp chất có thành phần là 40 C; 6,7 H và 53,3 O. Hợp chất có CTĐGN là ?
A. C6H8O.
B. C2H4O.
C. CH2O.
D. C3H6O.
Câu 2: Hợp chất A chứa 1 loại nhóm chức và phân tử chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm
37,21 về khối lượng. Biết rằng 1 mol A tráng gương hoàn toàn cho 4 mol Ag. Vậy A là ?

A. C2H4(CHO)2.
B. HCHO.
C. HOCCH2CHO.
D. CH3CHO.
Dạng 2: Phản ứng cộng H2
Câu 3: Thể tích H2 (0oC và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là ?
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 0,448 lít.
D. 0,336 lít.
Câu 4: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2
ancol ?
a. Tổng số mol 2 ancol là ?
A. 0,2 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,5 mol.
b. Khối lượng anđehit có KLPT lớn hơn là ?
A. 6 gam.
B. 10,44 gam.
C. 5,8 gam.
D. 8,8 gam.
Câu 5: Trộn m gam andehit acrylic với H2 dư, có Ni làm xúc tác. Nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì thu được (m + 2) gam hỗn hợp hơi Y. Xác định giá trị của m ?
A. 14
B. 28
C. 56
D. 35
Câu 6: Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol isobutylic.
a. Tên của A là ?

A. 2-metyl propenal.
B. 2-metylpropanal.
C. but-2-en-1-ol.
D. but-2-en-1-al.
b. Hiệu suất của phản ứng là ?
A. 85%.
B. 75%.
C. 60%.
D. 80%.
Câu 7: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít
khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là ?
A. 35,00%.
B. 65,00%.
C. 53,85%.
D. 46,15%.
Câu 8: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian,
có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B
so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là ?
A. 100%
B. 70%
C. 65%
D. 80%
Dạng 3: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Câu 9: Oxi hóa hoàn toàn 1,76 gam một anđehit đơn chức A thu được 2,4 gam một axit tương ứng. Xác định
tên gọi của anđehit A?
A. anđehit acrylic.
B. anđehit axetic.
C. anđehit propionic.
D. anđehit fomic.

Câu 10: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75 ). Anđehit có công
thức phân tử là ?
A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C3H6O.
D. C3H4O.
Câu 11: Oxi hóa hoàn toàn m gam hai ancol no đơn chức, bậc một, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp nhau bằng
CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp hơi X có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. Biết rằng X làm mất màu vừa đủ
200ml dung dịch Br21,5M. Giá trị của m là ?
A. 7,8
B. 7,4
C. 8,6
D. 10,4
Câu 12: D n m gam hơi ancol etylic qua ống đựng CuO dư đun nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được hỗn
hợp X gồm anđehit, ancol etylic và H2O. Biết ½ lượng X tác dụng với Na (dư) giải phóng 3,36 lít H2 (ở đktc),
còn 1/2 lượng X còn lại tác dụng với dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo được 25,92 gam Ag.
a. Giá trị m là ?
A. 13,8 gam
B. 27,6 gam
C. 16,1 gam
D. 6,9 gam
b. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là ?
A. 20%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 75%.
81


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC

Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Câu 13: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết
phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33 và 43,24 . Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là ?
A. HOCH2CHO và HOCH2CH2CHO.
B. HOCH2CH2CHO và HOCH2CH2CH2CHO.
C. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3.
D. HOCH(CH3)CHO và HOOCCH2CHO.
Dạng 4: Phản ứng AgNO3/NH3
Câu 14: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng
độ của anđehit fomic trong fomalin là ?
A. 49%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 38,07%.
Câu 15: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa dư AgNO 3/NH3 thu được
108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là ?
A. 4,4 gam.
B. 3 gam.
C. 6 gam.
D. 8,8 gam.
Câu 16: D n 4 gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO, nung nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được
hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 43,2 gam bạc. Tên gọi của A là?
A. ancol metylic.
B. ancol etylic.
C. ancol anlylic.
D. ancol benzylic.
Câu 17: Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2 oC và 0,7 atm. Mặt
khác khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag. CTPT của X là ?

A. C2H2O2.
B. C3H4O2.
C. CH2O.
D. C2H4O2.
Câu 18: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT
của A ?
A. CH3CHO.
B. CH2=CHCHO.
C. OHCCHO.
D. HCHO.
Câu 19: Cho 8,6 gam anđehit mạch không nhánh A tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO 3/NH3 tạo 43,2
gam Ag. Vây A có công thức phân tử là ?
A. CH2O.
B. C3H4O.
C. C4H8O.
D. C4H6O2.
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol propen và 0,06 mol etilen hợp nước thu hỗn hợp Y gồm các rượu trong
Y. Số mol rượu bậc I = số mol rượu bậc II. Oxi hỗn hợp Y bằng CuO thu được các hợp chất chứa nhóm
cacbonyl (hỗn hợp Z). Vậy cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với Ag2O trong NH3 thu được bao nhiêu gam Ag. (
Biết H = 100%)
A. 12,96 g
B. 15,12 g
C. 17,28 g
D. 19,44 g
Câu 21: X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 được 25,92 gam bạc. Xác định số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơn trong X là ?
A. 20%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 75%.

Câu 22: Oxi hóa 48 gam ancol etylic bằng K2Cr2O7 trong H2SO4 đặc, tách lấy sản phẩm hữu cơ ra ngay khỏi
môi trường và d n vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 123,8 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là ?
A. 72,46 %.
B. 54,93 %.
C. 56,32 %.
D. Kết quả khác.
Câu 23: Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư). Lượng
Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng được 6,72 lít NO ở đktc. A có công thức phân tử là ?
A. C2H4O.
B. C3H6O.
C. C3H4O.
D. C4H8O.
Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với
CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho
toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của
m là ?
A. 7,8.
B. 8,8.
C. 7,4.
D. 9,2.
Câu 25: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3
đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là ?
A. C3H7CHO.
B. HCHO.
C. C4H9CHO.
D. C2H5CHO.
Câu 26: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm
HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96
gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là ?

A. 76,6%.
B. 80,0%.
C. 65,5%.
D. 70,4%.
Câu 27: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được
54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol
H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là?
82


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). C. CnH2n+1CHO (n ≥0). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu
cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là?
A. 13,5.
B. 8,1.
C. 8,5.
D. 15,3.
Câu 29: Cho 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 1,12 lít H2
(đktc). Cho thêm 0,696 gam anđehit B là đồng đẳng của anđehit fomic vào 1,72 gam hỗn hợp 2 anđehit trên rồi
cho hỗn hợp thu được tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn được 10,152 gam Ag. Công thức cấu tạo của B là ?
A. CH3CH2CHO.
B. C4H9CHO.
C. CH3CH(CH3)CHO. D. CH3CH2CH2CHO.
Dạng 5: Phản ứng đốt cháy
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ađehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam

H2O. A có công thức phân tử là ?
A. C3H4O.
B. C4H6O.
C. C4H6O2.
D. C8H12O.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ n A : n CO2 : n H2O  1 : 3 : 2 .
Vậy A là ?
A. CH3CH2CHO.
B. OHCCH2CHO.
C. HOCCH2CH2CHO. D. CH3CH2CH2CH2CHO.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít
CO2 (đktc).
a. CTPT của 2 anđehit là ?
A. CH3CHO và C2H5CHO.
B. HCHO và CH3CHO.
C. C2H5CHO và C3H7CHO.
D. Kết quả khác.
b. Khối lượng gam của mỗi anđehit là ?
A. 0,539 và 0,921.
B. 0,88 và 0,58.
C. 0,44 và 1,01.
D. 0,66 và 0,8.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết sản
phẩm cháy vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết
tủa nữa. Công thức phân tử A là ?
A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C3H6O.
D. C4H8O.
Câu 34: Cho X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn

toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch
tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
A. tăng 18,6 gam.
B. tăng 13,2 gam.
C. Giảm 11,4 gam.
D. Giảm 30 gam.
Câu 35: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng (MX < My), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy
hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là ?
A. HCHO và 50,56 .
B. CH3CHO và 67,16 .
C. CH3CHO và 49,44 .
D. HCHO và 32,44 .

83



×