Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Thuyết trình môn luật dân sự biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh đặt cọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 43 trang )

BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ – BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hằng
Nhóm thực hiện: Nhóm 2


NỘI DUNG


1. Tìm hiểu chung về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự


1.1. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Bảo đảm nghĩa vụ dân sự được hiểu theo hai phương diện:

 Về mặt khách quan

 Về mặt chủ quan


1.1. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
 Điều 292 BLDS 2015 quy định 9 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ


1.1. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

Nâng cao ý thức thực hiện nghĩa vụ đúng và đầy đủ của các
bên có nghĩa vụ.

Ý nghĩa
Giúp cho bên có quyền luôn ở thế chủ động trong việc bảo vệ


lợi ích của mình trong các giao dịch đã ký kết.


1.2. Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm

(1) Các biện pháp bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ phát sinh từ sự thỏa
thuận của các bên


1.2. Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm

(2) Các biện pháp bảo đảm được coi là hợp đồng phụ với mục đích để
bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ trong một hợp đồng (được gọi là hợp
đồng chính)

Điều 15 Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm – Quan hệ
giữa giao dịch bảo đảm và hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm


1.2. Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm

Quan hệ

Hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm

Điều 15 – Quan hệ giữa giao dịch bảo đảm và hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm

Giao dịch bảo đảm



1.2. Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm
(3) Đối tượng của các biện pháp bảo đảm là những lợi ích vật chất


1.2. Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm

(4)

Các biện pháp bảo đảm nghĩa

vụ chỉ được áp dụng khi có sự vi
phạm nghĩa vụ


1.2. Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm

(5)

Phạm vi bảo đảm do các bên thỏa thuận, có thể là một phần hay toàn bộ nghĩa vụ


1.2. Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm


1.3. Đối tượng của các biện pháp bảo đảm

Đối tượng của các biện pháp bảo đảm là tài sản.



1.3. Đối tượng của các biện pháp bảo đảm
Điều 296. Một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ


1.4. Đăng ký các biện pháp đảm bảo.


1.4. Đăng ký các biện pháp đảm bảo.


2. Tìm hiểu chung về biện pháp bảo đảm nghĩa vụ – bảo lãnh, đặt cọc


2.1. Đặt cọc

Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt
cọc) giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim
khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi
chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để
bảo đảm việc giao kết hoặc thực hiện hợp đồng
dân sự.


2.1. Đặt cọc

1

Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện
thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối
việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;


2

Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự:
thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có
thoả thuận khác.


2.1.2.

Đặc điểm pháp lý của đặt cọc


2.1.2.

Đặc điểm pháp lý của đặt cọc


2.2. Bảo lãnh
Khái niệm
Điều 335 BLDS 2015:

1. Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo
lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà
bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

2. Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có
khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.



Đặc điểm pháp lý của bảo lãnh


Đặc điểm pháp lý của bảo lãnh
(2) Thù lao

Bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên
được bảo lãnh có thoả thuận. (Điều 337 BLDS 2015).


×