Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Tổ chức chuyến công tác của đoàn doanh nghiệp Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 108 trang )

Giới thiệu chương trình
Tên chương trình

NAM BỘ - MẢNH ĐẤT VÀNG CỦA NHỮNG NHÀ ĐẦU TƯ NHẬT BẢN

Thời gian

Từ 08/05/2017 đến 13/05/2017

Địa điểm

TP. Hồ Chí Minh – Bình Dương – Vũng Tàu – Kiên Giang – Cà Mau

Thành phần

-

tham gia

-

Nội dung

-

Đoàn doanh nghiệp Nhật Bản (5 người)
Đoàn Việt Nam (5 người)
Ban tổ chức (3 người)
Hội thảo
Tham quan KCN Hi-Tech TP. Hồ Chí Minh SHTP
Tham quan khu công nghiệp Sóng Thần 1


Tham quan cảng nước sâu Cái Mép – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Tham quan nhà máy thép Vina Kyoei – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Gặp gỡ lãnh đạo Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thông tỉnh Cà Mau
Tham quan, du lịch chợ nổi Cái Bè – tỉnh Tiền Giang
Đến và tham quan Khu đa dạng sinh học Lâm ngư trường 184 - Rừng đước Năm Căn – tỉnh
Cà Mau

557.792.070 VNĐ

Kinh phí

(Bằng chữ: Năm trăm năm mươi bảy triệu bảy trăm chín hai nghìn không trăm bảy mươi
đồng)

Chức vụ: Trưởng ban tổ chứ

1

1


Ngô Thị Minh Huyền

Điện thoại: 0944 603 745
Email:
Chức vụ: Phụ trách nội dung – truyền thông
Phiên dịch viên chính của đoàn

Ban tổ chức
Nguyễn Minh Châu


Điện thoại: 0983 502 655
Email:
Chức vụ: Phụ trách Tài chính – Hậu cần

Nguyễn Thị Lan Anh

Điện thoại: 0166 482 8437
Email:
Đại diện: Phó Cục trưởng Vũ Văn Chung

Đơn vị bảo trợ
tổ chức

Cục Đầu tư nước
ngoài – Bộ Kế hoạch

-

Điện thoại: (84) 08048750

-

Trụ sở: Số 6B, Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội

-

Điện thoại: (84-4) 08048461

-


Fax: (84-4) 08048489

và Đầu tư

2

2


-

Email:

-

Website:

Phó giám đốc: Vũ Xuân Đặng
Trung tâm Xúc tiến

-

đầu tư phía Nam –
Bộ Kế hoạch và Đầu


-

Đơn vị bảo trợ


-

thông tin

-

Trụ sở: Số 178 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, thành phố Hồ
Chí Minh
Điện thoại: (+84-8)9306671
Fax:(+84-8)9305413
Email: hoặc

Đài truyền hình Việt Nam (khu vực phía Nam)
Đài phát thanh Việt Nam (khu vực phía Nam)
Thông tấn xã Việt Nam
Báo Đầu Tư, Báo Nhân dân…

Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu Tư
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Nam
Đơn vị tài trợ

-

Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu Tư
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Nam

Đơn vị triển khai Nhóm triển khai và tổ chức, hướng dẫn đoàn gồm:
thực hiện


3

-

Ngô Thị Minh Huyền
3


-

Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Thị Lan Anh

THÔNG TIN CHUNG
I.
1.
1.1.

4

Mục đích đầu tư vào khu vực Nam Bộ - Việt Nam

Điều kiện tự nhiên, xã hội
Vị trí địa lý

4


Khu vực Nam Bộ có diện tích tự nhiên là 64151,1 km2 (2012)
Dân số: 32582,8 nghìn người (2012).


5

5


Khu vực bao gồm 17 tỉnh và 2 thành phố trực thuộc Trung ương, chia làm 2 khu vực:
-

Đông Nam Bộ: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tây Nam Bộ: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, An
Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, và Cần Thơ .

-

Phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đông và Đông Nam giáp biển Đông, phía bắc và Tây Bắc giáp
Campuchia và một phần phía tây Bắc giáp Nam Trung Bộ. Có dòng sông Cửu Long là dòng sông lớn đổ ra
biển Đông, có cảng nước sâu phục vụ tốt cho việc giao thương hàng hóa.



Với vị trí địa lý vô cùng thuận lợi như vậy, khu vực Nam Bộ là một trong những vùng kinh tế phát triển
nhất nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước, tiềm năng này vẫn đang ngày càng được
phát triển.

1.2.

Địa hình

Đông Nam Bộ có độ cao từ 100 - 200m, có cấu tạo địa chất chủ yếu là đất đỏ bazan và đất phù sa cổ. Khu vực

đồng bằng sông nước ở đây chiếm diện tích khoảng 6.130.000ha cùng trên 4.000 kênh rạch với tổng chiều dài
lên đến 5.700 km.
Tây Nam Bộ có độ cao trung bình gần 2m, chủ yếu là miền đất của phù sa mới. Có một số núi thấp ở khu vực
miền Tây tỉnh Kiên Giang và khu vực tiếp giáp với Campuchia.
Hai hệ thống sông lớn nhất trong vùng là sông Đồng Nai và sông Cửu Long. Ngược với dòng Sông Đồng Nai có
lượng phù sa thấp, dòng sông Cửu Long có lượng nước đổ về trung bình khoảng 4.000 tỷ mét khối và hàng năm
vận chuyển khoảng 100 triệu tấn phù sa, giữ vai trò rất quan trọng đối cho đồng bằng sông Cửu Long có diện
tích 39.734 km². Cho đến nay, đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn là một vùng đất thấp, độ cao trung bình so với
mặt biển chỉ vào khoảng 5 mét. Một số khu vực như tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười và phía tây sông Hậu


đang tồn tại ở mức thấp hơn mặt biển, chính vì vậy mà hàng năm có tới 1 triệu ha bị ngâp nước mặn trong thời
gian từ 2 đến 4 tháng. Các nhà nghiên cứu lịch sử về vùng đất này cho rằng, cách đây hàng triệu năm nơi này
vốn là một vịnh lớn nhưng đã được bồi đắp dần bởi phù sa của sông Cửu Long.
Khu vực đồi núi chủ yếu tập trung ở phía đông nam Bộ như núi Bà Rá (Bình Phước) cao 736m, núi Chứa Chan
(Đồng Nai) cao 839m, núi Bao Quan (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 529m, núi Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 461m,
núi Bà Đen (Tây Ninh) cao 986m... Khu vực phía tây có dãy Thất Sơn (An Giang) và dãy Hàm Ninh (Kiên Giang).


Thuận lợi cho nhiều ngành nghề nông – lâm – nghiệp phát triển. Đây được coi là vựa lúa lớn nhất của cả
nước và một trong những vựa lúa lớn nhất của khu vực.

1.3.

Khí hậu

Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh
nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao. Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong
năm thấp và ôn hòa. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82% . Khí hậu hình thành trên hai mùa chủ
yếu quanh năm là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4.

Về mùa vụ sản xuất có khác với khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 - 1325mm và góp trên 70 - 82% tổng lượng mưa trong suốt cả năm.
1.4.

Tài nguyên

Tài nguyên khoáng sản
Dầu khí có trữ lượng dự báo là 4-5 tỷ tấn dầu và 485 - 500 tỷ m3 khí có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh
tế vùng và kinh tế quốc dân. Quặng bôxit trữ lượng khoảng 420 triệu tấn phân bố ở Bình Phước, Bình
Dương.
Các khoáng sản khác như đá ốp lát (chiếm 27% giá trị khoáng sản trên đất liền) phân bố ở Tánh Linh (Bình
Thuận), Phú Túc (Đồng Nai), cao lanh trữ lượng xấp xỉ 130 triệu tấn phân bố ở Bình Dương, Bình Phước; mỏ
-


cát thuỷ tinh phân bố ở Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) cung cấp nguyên liệu cho nhà máy thuỷ tinh Biên Hoà và
cho xuất khẩu...
- Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt đa dạng, đáng kể là hệ thống sông Đồng Nai là 1 trong 3 con sông lớn của Việt Nam. Lượng
nước mưa trung bình 1.500 - 2.000 mm tương ứng với 183 tỷ m3. Ngoài ra còn có một số hồ ở phía Đông, tổng
dung tích khoảng 300 triệu m3. Với lượng nước mặt này đủ cung cấp nước cho vùng bao gồm cả cho phát triển
công nghiệp.
Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn, nhưng mực nước sâu từ 50 - 200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên
Hoà- Long An, thành phố Hồ Chí Minh.
1.5.
Nguồn nhân lực
-

Nam Bộ có vùng Đông Nam Bộ có nguồn nhân lực hàng đầu trong cả nước, chỉ đứng sau khu vực Đồng
Bằng sông Hồng.


-

Vùng Tây Nam Bộ có nguồn nhân lực đang ngày càng phát triển.

2.

Điều kiện cơ sở hạ tầng

2.1.

Cấp điện

Sử dụng nguồn điện chung của lưới điện quốc gia. Hệ thống phân phối lưới điện cao thế 110/220 KW với
trạm biến áp 2.400 MVA, các trạm biến áp 2.500 MVA đã phủ kiến các xã, phường, thị trán trong các tỉnh; đáp
ứng nhu cầu sử dụng điện năng của các nhà đầu tư.


Bên cạnh đó, khu vực Nam Bộ còn có những nguồn nhiên liệu sạch như nhà máy phong điện tại Bạc Liêu lớn
nhất Đồng bằng sông Cửu Long.
Thông tin liên lạc

2.2.

Mạng lưới điện thoại, viễn thông của mỗi tỉnh đã liên lạc trực tiếp được với các tỉnh khác trong nước cũng
như các quốc gia khác trên thế giới, kể cả các dịch vụ Internet tốc độ cao như: (ADSL), truyền số liệu: (DDN,
xDSL, Leased line...) Thực hiện tốt việc chuyển phát nhanh: Fedex, DHL, EMS, CPN...
Giao thông

2.3.

-

Đường bộ: Khu vực Nam Bộ có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch
như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 1K nối liền vùng tam giác kinh tế TP Hồ Chí Minh- Bình Dương – Đồng Nai...

-

Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc – Nam

-

Đường hàng không: Có các cảng hàng không quốc tế như Cảng hàng không Tân Sơn Nhất, Sân bay
quốc tế Phú Quốc, và các cảng hang không nội địa Rạch Giá, Phú Quốc, Côn Đảo, Cần Thơ.

-

Đường thuỷ: Khu vực có nhiều cảng nước sâu, đặc biệt là cụm Cảng nước sâu Cái Mép – Thị Vải, gần
đây đầu tư xây dựng thêm cảng Tân Cái Mép và nhiều cảng hàng hải khác với khối lượng hàng hoá
vận chuyển, lưu giữ kho bãi lên đến hàng nghìn tấn, thuận tiện cho việc thông thường và trao đổi
hàng hoá.


3.
3.1.

Tình hình phát triển kinh tế
Về tăng trưởng kinh tế

Nam bộ là một trong những vùng kinh tế tạo động lực phát triển quan trọng của cả nước. Một số tỉnh, thành
phố trong vùng luôn dẫn đầu cả nước với mức tăng GDP, thu hút FDI, khả năng cải thiện môi trường kinh

doanh thuộc nhóm tốt nhất nước như: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương…
Những năm qua, các địa phương khu vực Nam bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, đi đầu trong
nhiều lĩnh vực: Điện tử, phần mềm, dịch vụ thương mại, logistics, tài chính, viễn thông, du lịch; tích cực hội
nhập, mở rộng giao thương, hợp tác kinh tế có hiệu quả với các nước trong khu vực Đông Nam Á và thế
giới.
Đến nay, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào hầu hết các ngành, lĩnh vực có ưu thế của vùng Nam bộ.
Theo ông Đặng Xuân Quang - Phó Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) - tính đến
tháng 8/2016, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư 11.537 dự án vào vùng với tổng vốn đăng ký 140,2 tỷ
USD, chiếm 57,4% số dự án và 48,4% vốn FDI của cả nước...
Công nghiệp
Vùng Nam Bộ là nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp lớn và thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài
3.2.

lớn nhất của cả nước. Tại đây có Khu công nghệ cao, 2 khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung, Công viên
phần mềm Quang Trung và hàng chục khu công nghiệp thu hút khác như: Biên Hòa, Nhơn Trạch, Loteco,
Amata (Đồng Nai), Sóng Thần, Việt Nam - Singapore, Việt Hương, Nam Tân Uyên, Mỹ Phước, Đồng An (Bình
Dương), Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Tân Bình (TP.Hồ Chí Minh)... Các ngành công nghiệp quan trọng nhất của Vùng
gồm: Dầu khí, dày da, dệt may, điện tử, cơ khí, hóa chất, phân bón, cán thép...Ngoài ra còn có một số khu


công nghiệp tập trung ở Long An (Bến Lức, Cần Giuộc, Cần Đước, Thủ Thừa, Đức Hòa và Tân An) Mỹ Tho
(Tiền Giang Bao gồm )Khu Công Nghiệp Mỹ Tho ( 79.14 ha) , KCN Tân Hương ( 197 ha), KCN Long Giang
( 600 ha), KCN Dịch Vụ Dầu Khí ( 1000 ha), Cụm Trung An ( 17 ha), Cụm Tân Mỹ Chánh ( 23,57 ha) , Đang
chuẩn bị xây thêm KCN nam tân phước dự kiến (1000 ha).
3.3.
Nông – lâm – ngư nghiệp
Ngành nông nghiệp:
- Ngành nông nghiệp khu vực này phát triển mạnh nhất là ở khu vực Đồng nằng sông Cửu Long, chiếm tỷ trọng
trên 50% GDP của tỉnh. Trong thời gian qua đã phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng
hóa cây trồng, vật nuôi gắn liền với chế biến.

- Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, cây lương thực chiếm ưu thế tuyệt đối. Năm 1999 diện tích cây lương
thực của vùng là 1.953 ngàn ha chiếm sản lượng lương thực là 12,3 triệu tấn chiếm 51,91% sản lượng lương
thực cả nước. Mức lương thực bình quân đầu người cao nhất trong cả nước là 850kg/người/năm. Năng suất
lương thực ngày càng tăng cao năm 1997 đạt 40,2tạ/ha cao nhất trong cả nước điều này là do cơ cấu mùa vụ
thay đổi, đồng ruộng được cải tạo, thuỷ lợi hoá và đầu tư khoa học kỹ thuật.
- Diện tích cây ăn quả trong mấy năm gần đây có xu hướng tăng, hiện có khoảng 170 nghìn ha cây ăn quả.
Cây ăn quả được trồng theo 3 dạng vườn tạp, vườn hỗn hợp và vườn chu - Ngành chăn nuôi cũng khá phát
triển đàn lợn chiếm 14,2 % đàn lợn của cả nước, tuy nhiên còn nhỏ so với tiềm lực của vùng. Nuôi vịt là truyền
thống của vùng để lấy thịt, trứng và lông xuất khẩu. Đàn vịt chiếm 25,1% đàn gia cầm của cả nước được nuôi
nhiều nhất ở Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh.
Ngành ngư nghiệp:


Nghề cá của vùng đã phát triển khá mạnh cả về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. Giá trị sản lượng ngành
ngư nghiệp của vùng chiếm 42 - 45% giá trị sản lượng của ngành trong cả nước và 37 - 42% kim ngạch xuất
khẩu của ngành cả nước.
- Về nuôi trồng diện tích nuôi trồng thủy sản của vùng là 294,1 ha chiếm 21,2% diện tích nuôi trồng thuỷ sản
của cả nước. Trong đó có các mô hình nuôi tôm-lúa, rừng - tôm, tôm. Ngoài ra vùng còn nuôi các thuỷ sản khác
có giá trị kinh tế cao như lươn, ốc, cua, rùa, đồi mồi,... đây cũng là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị.
Ngành lâm nghiệp
- Khôi phục rừng tràm trên các vùng đất mặn ven biển. Duy trì và mở rộng diện tích rừng ngập mặn ven biển.
Tuy nhiên do không khắc phục được nạn cháy rừng nên diện tích rừng trong mấy năm gần đây bị giảm nhanh
chóng.
3.4.

Thương mại

Hoạt động thương mại khu vực Nam Bộ vô cùng phát triển, trong đó nổi bật lên là hoạt động mậu dịch của các
tỉnh biên giới đối với nước trong khu vực, đặc biệt là trong cộng đồng ASEAN và xuất khẩu các mặt hàng nông
nghiệp của khu vực Tây Nam Bộ trên khắp thế giới.

Theo số liệu công bố của Tổng Cục Hải Quan Việt Nam, 2014 cả nước xuất khẩu đạt 123,8 tỷ USD, tăng 14,1%;
nhập khẩu đạt gần 121,5 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm trước. Riêng khu vực Đông Nam bộ (gồm Tp.
Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Đồng Nai) đóng góp đến 45,6% tổng giá
trị xuất khẩu và 43,2% giá trị nhập khẩu của cả nước. Cụ thể:


Tp. Hồ Chí Minh tiếp tục vị thế dẫn đầu cả nước xuất nhập khẩu, khi giá trị xuất khẩu của đạt gần 26,5 tỷ USD,
và nhập khẩu đạt 25,2 tỷ USD. Tp. Hồ Chí Minh cũng đứng thứ 3 về đóng góp vào thặng dư thương mại cả
nước.
Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai đều nằm trong top 5 tỉnh thành có giá trị xuất, nhập khẩu 10 tháng lớn
nhất cả nước. 3 tỉnh thành này đóng góp hơn 41% giá trị xuất khẩu của cả nước.
Dịch vụ
- Đây là khu vực có nhiểu tiềm năng để phát triển du lịch, bởi vậy trong vùng đã hình thành các điểm du lịch
3.5.

có ý nghĩa quốc gia như Vũng Tàu – Cát Bà, Thành phố Hồ Chí Minh,…
Ở Vùng đồng bàng sông Cửu Long của khu vực có Điểm du lịch Cần Thơ mang sắc thái của vùng Tây Đô; hệ sinh
thái rừng ngập mặn Cà Mau; du lịch trên đảo Phú Quốc… và hàng loạt điểm du lịch khác như bảo tàng Long An,
sông Vàm Cỏ, chợ nổi Cái Bè… Từ các điểm du lịch này hình thành lên các cụm du lịch Cụm du lịch Cần Thơ, Cụm
du lịch Tiền Giang, cụm du lịch Châu Đốc; Cụm du lịch Năm Căn (Cà Mau).
3.6.
Du lịch
Khu vực Nam Bộ là một trong những vùng có ngàng du lịch văn hóa, lịch sử phát triển. Với nhiều di tích lịch
sử, di tích cách mạng tại các căn cứ cách mạng cũ. Kiên Giang, Cà Mau,… phát triển mạnh du lịch sông
nước, miệt vườn.
3.7.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Vùng Đông Nam Bộ là vùng thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài trong cả nước. Tính đến năm 2016,

đây là vùng thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất cả nước. Trong Quý I năm 2016 vùng Đông Nam Bộ có
246 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài cấp mới và 305 dự án đầu tư tăng vốn với tổng số vốn đầu tư cả cấp


mới và tăng vốn trong quý I là 1,7 tỷ USD. Đây là khu vực thu hút ĐTNN lớn nhất trong cả nước chiếm 51,6% số
dự án cấp mới, 62,5% lượt dự án tăng vốn và 42,2% tổng vốn đầu tư cả nước trong Quý I.
Vốn ĐTNN trên địa bàn đầu tư vào 16/21 ngành kinh tế Việt Nam, nhưng các dự án chủ yếu tập trung
vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 81 dự án cấp mới và 163 dự án tăng vốn, với tổng số vốn đăng ký
cả cấp mới trong quý I là 1,29 tỷ USD chiếm 76% tổng vốn đầu tư theo ngành. Đứng thứ 2 là lĩnh vực Cấp nước
và xử lý chất thải với số vốn là 115 triệu USD. Lĩnh vực bán buôn và bán lẻ đứng thứ 3 với số vốn đăng ký cấp
mới và tăng vốn là 105,7 triệu USD.
Tính trong Quý I năm 2016, tại vùng Đông Nam Bộ đã thu hút được 41 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu
tư; dẫn đầu là Nhật Bản với 32 dự án cấp mới và 50 lượt dự án tăng vốn, tổng số vốn đăng ký cả cấp mới và
tăng vốn là 309,3 triệu USD chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư của vùng; đứng thứ 2 là Hàn Quốc với 269,6 triệu
USD chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư. Brunei đứng vị trí thứ 3 với số vốn đầu tư vào vùng là 148,2 triệu USD chiếm
8,6 % tổng vốn đầu tư.


II.
1.

Giới thiệu về Liên đoàn các nhà kinh tế vùng Osaka – kansai (Kankeiren) Nhật Bản

Giới thiệu chung về Liên đoàn các nhà kinh tế vùng Osaka – kansai (Kankeiren) Nhật Bản

Chuyến tham quan, tìm cơ hội đầu tư và hợp tác của Liên đoàn các nhà kinh tế vùng Osaka – kansai
tại Việt Nam


Liên đoàn Kinh tế Kansai (Kankeiren) được thành lập vào tháng 10 năm 1946 là một tổ chức tư nhân, phi lợi

nhuận. Nó bao gồm 1400 thành viên rút ra từ các doanh nghiệp đại diện và tổ chức theo đuổi hoạt động kinh tế
chủ yếu ở khu vực Kansai. Là một trong những tổ chức đại diện kinh tế của Nhật Bản, Kankeiren đã làm việc để
đóng góp vào sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế Nhật Bản thông qua tiến hành nghiên cứu về các vấn đề
quan trọng phải đối mặt với nền kinh tế Nhật Bản, và đại diện và thực hiện ý chí tập thể của cộng đồng doanh
nghiệp Kansai.
Trên mặt trận quốc tế, Kankeiren trao đổi quan điểm với nhân vật nổi bật trong giới chính trị và kinh doanh ở
nước ngoài, gửi các phái đoàn và các nhóm tìm hiểu thực tế, và thực hiện các chương trình đào tạo quản lý. Do
đó, Kankeiren nỗ lực để đạt được hợp tác và hiểu biết sâu sắc hơn lẫn nhau giữa các dân tộc và góp phần vào
sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu.
Vùng Kansai nằm ở vị trí trung tâm của Nhật Bản, bao gồm 10 tỉnh, trong đó có 3 thành phố lớn là Osaka,
Kyoto và Kobe, Kankeiren có 1.300 công ty, GDP đạt khoảng 1.000 USD, chiếm 20% GDP của Nhật Bản. Kansai
là trung tâm kinh tế, tài chính và khoa học công nghệ lớn thứ hai của Nhật Bản, sau vùng Kanto (Tokyo), nơi
chiếm ¼ tổng số doanh nghiệp của Nhật Bản. Khu vực này có thế mạnh về ngành công nghiệp chế tạo, hoạt
động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, đóng tàu, tài chính… Liên đoàn Kinh tế Kansai là nơi tập hợp nhiều
doanh nghiệp có thế mạnh về công nghệ thân thiện với môi trường. Nhiều Tập đoàn công nghiệp chế tạo và
dịch vụ nổi tiếng như Panasonic, Sharp, Sanyo, Kawasaki…đều đặt trụ sở chính tại đây. Chủ tịch liên đoàn kinh
tế vùng Osaka – kansai (Kankeiren) là ông Yoshihisa Akiyama.


Các công ty trong vùng Osaka – kansai của Nhật Bản có rất nhiều những tập đoàn công nghiệp nổi tiếng trong
ngành công nghiệp chế tạo và dịch vụ nổi tiếng ở Nhật Bản. Hầu như các công ty nổi tiếng trong lĩnh vực chế
tạo và dịch vụ nổi tiếng ở Nhật Bản cũng như trên thế giới đều đặt trụ sở tại đây.
2.

Mối quan hệ giữa Liên đoàn kinh tế vùng Osaka – Kansai và Việt Nam

Quan hệ giữa vùng Kansai với Việt Nam phát triển mạnh theo xu thế chung của quan hệ Việt Nam-Nhật Bản,
chiếm khoảng 25-30% thương mại và đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực chế biến
hải sản, sản phẩm điện và điện tử dân dụng, phụ tùng ôtô, linh kiện máy móc, vật liệu xây dựng… H ợp tác kinh
tế giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển và đặc biệt khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

(TPP) - trong đó Việt Nam và Nhật Bản đều trở thành thành viên - có hiệu lực thì mối quan hệ giữa Nhật Bản
và vùng Kansai với Việt Nam chắc chắn sẽ mạnh mẽ hơn nữa.
“Liên đoàn Kinh tế Kansai là tập hợp nhiều doanh nghiệp có thế mạnh về công nghệ thân thiện với môi trường,
phù hợp với chủ trương, chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam trong thời gian tới. Các doanh nghiệp vùng
Kansai muốn tăng cường hợp tác hơn nữa với Việt Nam, nhất là sau khi Hiệp định thương mại tự do xuyên
Thái Bình Dương (TPP), mà Nhật Bản cũng là một thành viên có hiệu lực, sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp của
Nhật Bản sẽ có nhiều cơ hội mở rộng đầu tư, sản xuất tại Việt Nam", Chủ tịch của Kankeiren cho biết.

KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH


Mục đích, ý nghĩa

I.
-

Nhằm giới thiệu một số vùng kinh tế trọng điểm của khu vực Nam Bộ nước ta (TP Hồ Chí Minh, Bình
Dương, Vũng Tàu,...) với những tiềm năng to lớn cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.

-

Tăng cường sự nhìn nhận toàn diện của các nhà kinh tế vùng Osaka-kansai (Kankeiren) về khu vực đầu
tư đầy tiềm năng này.

-

Kêu gọi và khuyến khích các doanh nghiệp trong Liên đoàn triển khai hợp tác và đầu tư trong một số lĩnh
vực ở khu vực Nam Bộ.

-


Tăng cường sự hợp tác hữu nghị tốt đẹp giữa 2 quốc gia Việt Nam – Nhật Bản.
II.

-

Mục tiêu cụ thể

Mang lại những hiểu biết cần thiết về những dữ liệu kinh tế căn bản, tình hình đầu tư, chính sách thu hút
đầu tư của vùng Nam Bộ với các nhà kinh tế vùng Osaka-kansai (Kankeiren).

-

Giới thiệu một trong những vùng kinh tế trọng điểm trong đó có ít nhất 4 địa điểm được giới thiệu.

-

Hoàn thành đúng lộ trình tham quan và giới thiệu đã đề ra.
III.

Phương châm làm việc

-

Đón các nhà kinh tế vùng Osaka-kansai (Kankeiren) một cách nhiệt tình, chu đáo và cẩn thận.

-

Tạo điều kiện để các nhà kinh tế vùng Osaka-kansai (Kankeiren) có cơ hội gặp gỡ, tiếp xúc với các cơ
quan chức năng có liên quan.



-

Tác động vào cơ quan truyền thông để phổ biến dư luận về chuyến thăm và tìm hiểu của các nhà kinh tế
vùng Osaka-kansai (Kankeiren) nhằm mục đích nên cao tinh thần hữu nghị giữa 2 nước cũng như góp
phần vào sự hấp dẫn đầu tư từ nước ngoài trong một số lĩnh vực cần đầu tư ở khu vực Nam Bộ cũng như
Việt Nam.
IV.

Thành phần tham gia

1.

Thành phần đoàn Việt Nam

-

Ông Nguyễn Thế Phương – Thứ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.

-

Ông Vũ Văn Chung - Phó Cục trưởng Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và Đầu tư Việt Nam

-

Ông Vũ Xuân Đặng- Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Nam

-


Ông Sử Ngọc Anh– Phó giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh

2.

Thành phần đoàn Nhật Bản

3.

-

Ông Yoshihisa Akiyama – Chủ tịch Liên đoàn các nhà kinh tế vùng Osaka-kansai (Kankeiren)

-

2 thành viên của Liên đoàn Osaka

-

2 đại diện doanh nghiệp vùng Osaka

Đại diện các cấp lãnh đạo tỉnh, thành phố và Ban quản lý Khu công nghiệp và các địa điểm trong
lịch trình


-

Ông Võ Trịnh Triều– Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

-


Ông Trương Văn Thôi – Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại Bà Rịa – Vũng Tàu

-

Ông Nguyễn Thanh Trúc - Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương

-

Ông Nguyễn Tiến Hải– Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau

-

Ông Trần Hồng Quân – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau

-

Ông Nguyễn Văn Hồng – Giám đốc Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Cần Thơ

-

Ông Lê Thanh Triều – Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau

-

Ông Nguyễn Trung Chánh – Giám đốc Chi cục nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Cà Mau

-

Bà Lê Thị Nhứt – Phó Giám đốc Sở Công thương tỉnh Kiên Giang


-

Đại diện các KCN tại TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, các khu chế xuất tại Cà Mau,…

4.

Đại diện cơ quan báo chí trung ương và địa phương

-

Đài truyền hình Việt Nam

-

Đài phát thanh Việt Nam

-

Thông tấn xã Việt Nam

-

Báo Đầu tư


-

Báo Nhân dân

-


Tạp chí Kinh tế và Dự Báo

-

Đài truyền hình – phát thanh TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang,…
V.

STT

Công tác chuẩn bị và phân công nhiệm vụ

Công việc cụ thể

Thời hạn

Phụ trách

hoàn thành
Chuẩn bị trước chương trình
1

Xin giấy phép, hoàn thành các
thủ tục cần thiết cho việc tổ

Trước 3 tháng

Cục Đầu tư nước ngoài –
Bộ Kế hoạch và Đầu tư


chức chương trình
2

-

Thành lập Ban tổ chức
và các Ban khác chịu
trách nhiệm chương

-

trình
Chốt danh sách thành
viêc các Ban (mỗi ban 3
– 5 người)

Cục Đầu tư nước ngoài –
Bộ Kế hoạch và Đầu tư


3

Liên hệ với Liên đoàn các nhà

Ban Tổ chức

kinh tế vùng Osaka-kansai
(Kankeiren), giới thiệu chương
trình, gửi giấy mời và những
tài liệu có liên quan

4

Liên hệ Bộ kế hoạch và Đầu tư,

Ban Tổ chức

Cục trưởng Cục Đầu tư nước
ngoài, Trung tâm xúc tiến đầu
tư phía Nam, Đại diện các tỉnh,
các khu công nghiệp, khu du
lịch, văn hóa,…
5

Dự trù kinh phí, đặt vé máy

Ban Tài chính – Hậu cần

bay khứ hồi, phòng khách sạn,
thực đơn, thuê xe ô tô,…
Trong chương trình
1

Chịu trách nhiệm đón tiếp

08.05.2017

2

Giới thiệu thành phần đoàn, 08.05.2017
những người chịu trách nhiệm 13.05.2017

từng phần cho hai bên Nhật

Các Ban


Ban Tổ chức


Bản

và Việt Nam, phổ biến

cách xử lí tình huống thường
gặp như lạc đường, đổi tiền,…
3

Theo sát quá trình ăn, nghỉ của
các thành vien đoàn, giúp đỡ
khi cần thiết
Hội thảo

1

Lên kế hoạch tổ chức, nội dung 3 tháng trước khi

Ban Tổ chức

chương trình hội thảo, xin ý diễn ra chương trình
kiến chỉ đạo, phân công công
việc cho các Ban

2

Cử 10 lễ tân (5 nam, 5 nữ) 2 tháng trước khi
phục vụ trong suốt quá trình diễn ra chương trình
hội thảo diễn ra

3

Chuẩn bị các tiết mục văn 2 tháng trước khi
nghệ, biểu diễn phục vụ hội diễn ra chương trình
thảo

4

Xây dựng tài liệu cho buổi hội 1 tháng trước khi

Ban Nội dung – Truyền thông


thảo, tham quan gồm có:
-

diễn ra chương trình

Thông tin về Liên đoàn
các nhà kinh tế vùng
Osaka-kansai
(Kankeiren) thông tin về
các khu công nghiệp, khu
du lịch sinh thái, văn

hóa,…

5

Xây dựng Thông cáo báo chí 3 tuần trước khi diễn

Ban Nội dung – Truyền thông

cho các cơ quan báo chí đến ra chương trình
đưa tin. Nội dung gồm:
-

-

6

Chủ thể tham gia buổi
hội thảo
Thời gian, địa điểm
Mục đích buổi hội thảo
Lịch trình làm việc

Duyệt và gửi Thông cáo báo 1
chí đến các cơ quan báo chí:
-

Đài truyền hình Việt

tuần


trước

khi

chương trình diễn ra

Ban Nội dung – Truyền thông


-

Nam (thông tin liên hệ)
Đài phát thanh Việt Nam

-

(thông tin liên hệ)
Thông tấn xã Việt Nam

-

(thông tin liên hệ)
Báo Đầu tư (thông tin

-

liên hệ)
Báo Nhân dân (thông tin

-


liên hệ)
Tạp chí Kinh tế và Dự

-

Báo (Thông tin liên hệ)
Đài truyền hình – phát
thanh thành phố Hồ Chí
Minh, Bình Dương, Bà
Rịa- Vũng Tàu, Kiên
Giang, Cà Mau

7

-

-

Chốt danh sách khách

1 tuần trước khi diễn

mời và số lượng các đại

ra chương trình

biểu có tham luận
Gửi giấy mới tới các vị
đại biểu, khách mời tới


Ban Nội dung – Truyền thông


×