Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài giảng nghiên cứu bệnh chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 46 trang )

NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG
BSCKI. Nguyễn Thị Minh Trang
BM Thống kê Y học
Khoa YTCC
ĐHYDTPHCM


MỤC TIÊU
1. Mô tả được các đặc điểm chính của thiết kế nghiên cứu bệnh
chứng
2. Trình bày được ưu điểm và khuyết điểm của thiết kế nghiên
cứu bệnh chứng
3. Tình bày được khái niệm và cách tính toán số đo mối liên quan
trong nghiên cứu bệnh chứng
4. Trình bày được khái niệm về yếu tố tương tác và yếu tố gây
nhiễu
5. Nắm được tiến trình kiểm soát yếu tố gây nhiễu
6. Thực hiện được các phân tích dữ liệu cơ bản trong nghiên cứu
bệnh chứng
7. Diễn giải được kết quả của các phân tích dữ liệu cơ bản trong
nghiên cứu bệnh chứng


I. Đặc điểm của nghiên cứu bệnh chứng
Nhà nghiên cứu
Chọn lựa
Nhóm bệnh:có 1 vấn đề sức khỏe nào đó

Nhóm chứng: không có vấn đề sức khỏe đó
2. Thu thập dữ liệu của cả 2 nhóm về sự phơi
nhiễm với các yếu tố nguy cơ tiềm năng trong


quá khứ.
3. So sánh tần suất phơi nhiễm giữa 2 nhóm này
1.


Thiết kế bệnh chứng
Phơi
nhiễm

Không
phơi
nhiễm

Có bệnh
“Nhóm

Phơi
nhiễm

Không
phơi
nhiễm

Không có bệnh

bệnh”

“Nhóm

Dân số nghiên cứu


chứng”


Dân số nghiên cứu

Nhóm phơi nhiễm

Nhóm không phơi nhiễm

Nghiên cứu bệnh chứng


Dân số nghiên cứu

Nhóm phơi nhiễm
Nhóm không phơi nhiễm

Nhóm bệnh


Dân số nghiên cứu

Nhóm phơi nhiễm

Mẫu

Nhóm không phơi nhiễm

Nhóm chứng


Nhóm bệnh


Dân số nghiên cứu

Nhóm phơi nhiễm

Nhóm không phơi nhiễm

Mẫu
Nhóm bệnh

Nhóm bệnh = có 1 vấn đề sức
khỏe nào đó
Nhóm chứng = không mang vấn
đề sức khỏe đó
Cả 2 nhóm đều bao gồm những
người có và không có phơi
Nhóm chứng nhiễm với yếu tố nguy cơ


II.

Ưu điểm và khuyết điểm của nghiên
cứu bệnh chứng
1. Ưu điểm:

Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém


Đặc biệt có ích khi nghiên cứu bệnh hiếm,
bệnh có thời gian tiềm ẩn kéo dài

Có thể khảo sát nhiều nguyên nhân đối với 1
bệnh

Tính được tỉ số chênh (Odds ratio)


II.

Ưu điểm và khuyết điểm của nghiên
cứu bệnh chứng
2. Nhược điểm:

Không thích hợp khi khảo sát các yếu tố
nguy cơ hiếm

Không nghiên cứu được nhiều kết quả phát
sinh từ việc tiếp xúc yếu tố nguy cơ

Trong 1 số trường hợp không chứng minh
được việc tiếp xúc với yếu tố nguy cơ đã xảy
ra trước khi bệnh

Dễ gặp sai số hệ thống (Bias)


III.Số đo mối liên quan trong nghiên
cứu bệnh chứng

Tỉ số chênh (Odds ratio _ OR):
1. Khái niệm:
Odds ratio là tỉ số của:
Những người bệnh và không bệnh trong nhóm có
tiếp xúc yếu tố nguy cơ
Chia cho
Những người bệnh và không bệnh trong nhóm không
tiếp xúc yếu tố nguy cơ


Dân số nghiên cứu

Nhóm phơi nhiễm

Mẫu

Nhóm không phơi nhiễm

Nhóm chứng

Nhóm bệnh


Dân số nghiên cứu

a

b
Phơi nhiễm


Mẫu

Nhóm bệnh

Không phơi nhiễm

c
d
Nhóm chứng


Dân số nghiên cứu

a

c
Phơi nhiễm

Mẫu

Nhóm bệnh

Không phơi nhiễm

b

d
Nhóm chứng

Bệnh


Chứng

Phơi
nhiễm

a

b

Không
phơi
nhiểm

c

d


III. Số đo mối liên quan trong nghiên
cứu bệnh chứng
ĐẦU

Chọn lựa

TIÊN:

NHÓM BỆNH
(Có bệnh)
SAU ĐÓ:


Phơi nhiễm

lường
Phơi nhiễm Không phơi nhiễm

NHÓM CHỨNG
(Không bệnh)

a

b

c

d

a+c

b+d

a
c

b
d

Đo

Tổng cộng

Số
Chênh (Odds)


III. Số đo mối liên quan trong nghiên
cứu bệnh chứng
a
c

ad

Odds Ratio =

=
b
d

bc

Bệnh

Chứng

PN+

a

b

PN-


c

d


III. Số đo mối liên quan trong nghiên
cứu bệnh chứng
2. Cách tính tỉ số chênh:
• OR = Odds ratio
Bệnh

Chứng

Phơi nhiễm

a

b

Không phơi
nhiểm

c

d



OR= (a/c)/(b/d) = ad / bc



III.Số đo mối liên quan trong
nghiên cứu bệnh chứng
3. Ý nghĩa của tỉ số chênh:
- Nếu odds ratio = 1:
odds của phơi nhiễm bằng
nhau ở nhóm bệnh và nhóm chứng (không có sự
liên quan giữa bệnh và yếu tố phơi nhiễm)
- Nếu odds ratio > 1: odds phơi nhiễm ở nhóm
bệnh cao hơn nhóm chứng, có sự liên quan giữa
yếu tố phơi nhiễm và bệnh, yếu tố phơi nhiễm là
yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng bệnh)
- Nếu odds ratio < 1: odds của phơi nhiễm ở nhóm
bệnh thấp hơn nhóm chứng ( có sự liên quan giữa yếu tố phơi
nhiễm và bệnh, yếu tố phơi nhiễm là yếu tố bảo vệ đối với tình
trạng bệnh)


III. Số đo mối liên quan trong nghiên
cứu bệnh chứng
Ví dụ 1:
Dịch viêm gan siêu vi A trong nhóm các đầu
bếp tại 1 nhà hàng(10)


Ăn sushi

Không ăn sushi


Viêm gan

Không viêm gan

218 (a)

45 (b)

22 (c)

89 (d)

OR = (218/22) = (218x89) = 19.6
(45/89)
(45x22)


III. Số đo mối liên quan trong nghiên
cứu bệnh chứng


Cách 1: lệnh Stata tính OR: cci a c b d


III. Số đo mối liên quan trong nghiên
cứu bệnh chứng


Cách 2: sử dụng menu lệnh



III. Số đo mối liên quan trong nghiên
cứu bệnh chứng


Cách 2: sử dụng menu lệnh


III. Số đo mối liên quan trong nghiên
cứu bệnh chứng


Cách 1: lệnh Stata tính OR: cci a c b d



Lý giải: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa ăn sushi và viêm gan SV
A (p < 0.01). Trong đó, nguy cơ mắc Viêm gan A ở nhóm ăn sushi cao gấp
19.6 lần nguy cơ mắc viêm gan A ở nhóm không ăn sushi với khoảng tin cậy
95% từ 10.8 - 36.1


IV. Yếu tố tương tác _Yếu tố gây
nhiễu
1. Yếu tố tương tác (Effect modifier)
- Là những biến số độc lập
- Không làm sai lệch bản chất mối liên quan
- Khi phân tích phân tầng, ảnh hưởng của yếu
tố này lên khả năng bệnh trong các tầng thay
đổi khác nhau



IV. Yếu tố tương tác _Yếu tố gây
nhiễu
2. Yếu tố gây nhiễu (Confounders)
- Là những biến số độc lập
- Làm sai lệch kết luận về mối liên quan giữa
yếu tố nguy cơ và bệnh (tạo nên tương quan
giả hay che lấp tương quan thật)
- Cần phải được kiểm soát khi phân tích số
liệu


×