Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Các biện pháp kỹ thuật xử lý vụ dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.77 KB, 29 trang )

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
XỬ LÝ VỤ DỊCH
Lương Chấn Quang
Viện Pasteur TPHCM


Mục tiêu học tập
• Nắm vững 6 nhóm biện pháp kỹ thuật
phòng chống dịch
• Có thể vận dụng vào thực tế xử lý vụ dịch
ở địa phương


Quá trình nhiễm trùng
NGUỒN
LÂY

ĐƯỜNG
LÂY

NGƯỜI
KHỎE

s.oum, niph

Nhiễm trùng là quá trình tương tác giữa tác nhân gây bệnh
và cơ thể vật chủ trong điều kiện nhất định của môi trường.


Quá trình dịch
• Là một chuỗi liên tục những quá trình nhiễm trùng có thể


biểu hiện bằng những trường hợp có hoặc không có
biểu hiện lâm sàng.
Cơ thể vật chủ

Tác nhân


Môi trường





………

• Thường từ một nguồn lây đầu tiên, sau đó các cá thể
cảm nhiễm có thể tiếp xúc với một hay nhiều nguồn lây
khác nhau, từ đó dịch lan rộng.


Biện pháp xử lý dịch chung
NGƯỜI MANG BỆNH

KÝ CHỦ CẢM NHIỄM

PHƯƠNG THỨC
LAN TRUYỀN

• Cắt dây chuyền lây dịch
– Tấn cơng nguồn lây

– Ngăn chặn đường truyền
– Bảo vệ người cảm nhiễm

HOST


Các biện pháp
• Tấn công nguồn lây

• Bệnh nhân: điều trị triệt để, cách ly
• Động vật: cách ly, tiêu huỷ
• Môi trường: thanh trùng, tẩy uế

• Ngăn chặn đường truyền • Môi trường: thanh trùng, tẩy uế
• Vệ sinh cá nhân
• Diệt véc tơ

?

• Bảo vệ người lành






Vắc xin
Thuốc dự phòng
Tăng cường thể trạng
Nâng cao hiểu biết



Các biện pháp kỹ thuật
• Tấn công nguồn lây

• Bệnh nhân: điều trị triệt để, cách ly
• Động vật: cách ly, tiêu huỷ
• Môi trường: thanh trùng, tẩy uế

• Ngăn chặn đường truyền

• Môi trường: thanh trùng, tẩy uế
• Vệ sinh cá nhân
• Diệt véc tơ

• Bảo vệ người lành






Vắc xin
Thuốc dự phòng
Tăng cường thể trạng
Nâng cao hiểu biết


Nguyên tắc xử lý dịch
• Xử lý sớm

– Khi còn là ổ dịch nhỏ
– Đồng thời với điều tra dịch

• Xử lý đúng
– Theo định hướng chẩn đoán
– Theo giả thuyết
– Theo kết quả điều tra

• Xử lý triệt để
– Kỹ thuật đúng
– Tất cả nguồn lây tiềm tàng
– Biện pháp tổng hợp trên 3 mắt xích của dây chuyền lây
dịch


1. Cách ly nguồn bệnh là người
Đối tượng cách ly
• Bệnh nhân đang trong giai đoạn thải mầm bệnh
• Người mang mầm bệnh đang trong thời kỳ ủ
bệnh

• Người khỏi bệnh, song còn thải mầm bệnh
• Người khỏe nhưng mang mầm bệnh không triệu
chứng


1. Cách ly nguồn bệnh là người
Cách ly tại nhà
• Đối tượng:
– bệnh cảnh nhẹ;

– bệnh khả năng lây truyền thấp;
– người khỏe mang mầm bệnh không triệu chứng.

• Địa điểm: Tại hộ gia đình; nhà tập thể.
• Biện pháp:






Hạn chế tiếp xúc;
khử trùng tẩy uế chất thải;
chống muỗi đốt;
đeo khẩu trang;
vệ sinh dụng cụ ăn uống, sinh hoạt, quần áo…


1. Cách ly nguồn bệnh là người
Cách ly thông thường tại cơ sở điều trị
• Đối tượng:
– Bệnh nhân nặng;
– Bệnh nhân thể điển hình;
– bệnh có khả năng lây truyền tương đối cao.

• Địa điểm: Khoa truyền nhiễm; Buồng cách ly của cơ sở điều trị đa
khoa.

• Biện pháp: Giống như cách ly tại nhà, song với mức độ cao hơn,
nghiêm ngặt hơn.



1. Cách ly nguồn bệnh là người
Cách ly nghiêm ngặt tại cơ sở điều trị
• Đối tượng:
– bệnh nhân mắc bệnh có khả năng lây truyền rất cao;
– bệnh gây tử vong cao;
– bệnh mới lạ chưa rõ căn nguyên, chưa có cách điều trị hiệu quả

• Địa điểm: Khu cách ly nghiêm ngặt của BV nhiễm, khoa nhiễm
• Biện pháp:
– Hạn chế tiếp xúc tối đa;
– khử trùng tẩy uế chất thải triệt để;
– mang dụng cụ hạn chế lây nhiễm.


1. Cách ly nguồn bệnh là người
Cách ly mang tính dự phòng xã hội
• Đối tượng:
– Đám đông người có tiền sử phơi nhiễm với mầm bệnh đặc biệt
nguy hiểm, bệnh mới chưa rõ nguyên nhân.

• Địa điểm: Khu cách ly nghiêm ngặt cho đám đông người đang
khỏe mạnh.
• Biện pháp:
– Hạn chế tối đa tiếp xúc với xã hội;
– tiếp xúc có bảo vệ;
– xử lý tốt chất thải



2.Cách ly nguồn lây là động vật
• Đối tượng:





động vật có bệnh;
động vật bị nghi là có mang mầm bệnh;
động vật sống trong ổ dịch;
động vật có vai trò ổ chứa mầm bệnh trong thiên nhiên.

• Biện pháp:





Tiêu diệt: loài ít/không có giá trị kinh tế; bệnh nguy hiểm cho người
Cách ly/điều trị: loài có giá trị kinh tế; bệnh ít nguy hiểm cho người.
Hạn chế vận chuyển, chăm sóc, giết mổ, sử dụng ĐV bệnh/chết
Khử trùng tẩy uế chất thải và nơi chăn nuôi, giết mổ, buôn bán,
xuất nhập cảnh ĐV.


3. Khử trùng-tẩy uế







Đối tượng khử trùng
Bàn tay và các phần da, niêm mạc hở trên cơ
thể con người, vết thương hở
Chất thải mang mầm bệnh của người và động
vật
Môi trường đất, nước, không khí ô nhiễm mầm
bệnh
Dụng cụ cá nhân, dụng cụ y tế ô nhiễm…


3. Khử trùng-tẩy uế






Khử trùng bằng nhiệt
Đốt tiêu huỷ
Sấy khô (160oC – 180oC): dụng cụ kim loại, đồ
chịu nhiệt
Hấp hơi nước (100oC – 110oC): Đồ vải, kim loại
Luộc sôi (98oC - 100oC): Đồ vải, thực phẩm,
dụng cụ ăn uống, đồ dùng cá nhân…
Khử trùng Tyndall (từ 60oC – 80oC): Thực
phẩm, thuốc men



3. Khử trùng-tẩy uế
Khử trùng bằng hoá chất
• Hoá chất: cloramin B,T; nước javen, clorua-vôi;
formalin, crezon, cồn, chất tẩy…
• Kỹ thuật:
– Lau, rửa, ngâm, giặt
– Pha trực tiếp vào chất lỏng, nước ô nhiễm
– Phun tồn lưu bề mặt
– Phun không gian (ULV)
– Xông hơi trực tiếp hoặc trong hơi nước nóng


3. Khử trùng-tẩy uế
Khử trùng bằng các biện pháp khác

• Bức xạ nhiệt: ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại, tia
hồng ngoại
• Sóng siêu cao tần, sóng siêu âm
• Bức xạ i-on hoá (chất phóng xạ)
• Biện pháp sinh học: cạnh tranh vi sinh và động
thực vật cộng sinh -> tự làm sạch môi trường
nước, đất…


4. Diệt côn trùng
Đối tượng xua - diệt

• Côn trùng trung gian truyền bệnh; muỗi, bọ chét,
mò đỏ, ruồi, nhặng, ve, chấy rận…
• Thể trưởng thành của côn trùng

• Thể ấu trùng: bọ gậy/loăng quăng; ấu trùng mò
đỏ


4. Diệt côn trùng






Phun tồn lưu hoá chất
Giọt phun kích thước lớn (> 30 micromet): HC
tồn lưu trên bề mặt lâu dài
Dạng hoá chất: dạng lỏng (dung dịch, nhũ dịch,
nhũ tương)
Loại hoá chất: nhóm lân hữu cơ (malathion…),
nhóm pyrethroid (permethrin, K-othrin, ICON…)
Phương tiện phun: bình phun tay, máy phun có
động cơ (Hudson, Fontan…)


4. Diệt côn trùng






Phun không gian (phun ULV)

Giọt phun kích thước nhỏ (0,5 – 30 micromet):
thời gian tác dụng ngắn; diệt côn trùng trưởng
thành trong không gian.
Hoá chất dạng lỏng: dung dịch, nhũ dịch…
Loại HC: các nhóm lân hữu cơ, carbamat,
pirethroid…
Máy phun: có động cơ mạnh, vòi phun với zic-lơ
cỡ nhỏ


4. Diệt côn trùng
Các kỹ thuật khác

• Phun, rắc bột hoá chất
• Dùng màn, rèm, tấm choàng tẩm hoá chất
• Dùng kem hoá chất bôi, xoa trên da

• Dùng hương hoặc sản phẩm xông khói hoá chất
xua, diệt côn trùng
• Dùng hoá chất diệt ấu trùng muỗi (abate)
• Diệt côn trùng bằng sinh học (các loài thiên địch:
loài dơi, mesocyclop…)


5. Sử dụng thuốc dự phòng
• Thuốc dự phòng:
– kháng sinh
– thuốc kháng vi rút (tamiflu…),
– ký sinh trùng (viên SR2…).


• Đối tượng:
– nhóm người có nguy cơ cao trong ổ dịch;
– phơi nhiễm với bệnh có khả năng lây truyền cao.

• Cách dùng: nếu có chỉ định nên dùng sớm,
đúng đối tượng, đánh giá hiệu quả kịp thời.

• Chú ý: Không nên lạm dụng thuốc dự phòng


6. Sử dụng Vắc xin dự phòng
• Đối tượng dùng:
– nhóm người có nguy cơ nhiễm bệnh cao, các biện pháp
bảo vệ khác ít hoặc không hiệu quả;
– bệnh dịch có diễn biến kéo dài kiểu tản phát,
– bệnh đã thanh toán hoặc loại trừ có nguy cơ quay lại

• Loại vắc xin: bại liệt, sởi, uốn ván, tả, thương hàn, VNNB
• Cách dùng:
– dùng sớm, đúng nhóm đối tượng,
– có đánh giá hiệu quả,
– không làm giảm sự chú ý đối với các biện pháp khác.


Câu hỏi
Ngày 1
• HS nửa lớp bị sốt, đau
bụng, tiêu chảy sau giờ
ăn trưa
• Cuối ngày, có thêm 1 vài

em ở lớp khác có cùng
triệu chứng

Ngày 1
• Phát hiện 2 bệnh nhân bị
biến chứng viêm cơ tim sau
1 thời gian viêm amydal
• Xét nghiệm nuôi cấy mẫu
ngoáy họng trước đó âm
tính


×