Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

cau hoi PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM (1) đaih hoc cong nghiep tp tphcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.06 KB, 8 trang )

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Câu 1: Khái niệm về sản phẩm mới
Định nghĩa của nhà sx: là sp có các t/chất chức năng và thẩm mỹ khác biệt
như mùi vị, độ mềm, độ cứng giòn, màu sắc, hdạng, ddưỡng, thiết kế, chất liệu
bbì…so với sp hiện hành của cty.
Cảm nhận của người tiêu dùng: đơn giản là cảm nhận khác biệt của nó so
với sp cũ và sp của các đối thủ cạnh tranh khác và nó phục vụ cho nhu cầu hữu
hình và vô hình của họ.
Câu 2: Giải thích khi nào mâu thuẫn? khi nào ko mâu thuẫn?
Mâu thuẫn: khi nhà sx thay đổi tphần nào đó của sp nhưng ko đáp ứng được
xu hướng mới, NTD ko chấp nhận.
Không mâu thuẫn: khi nhà sx thay đổi tphần nào đó của sp đáp ứng được
xu hướng mới, yêu cầu NTD
Câu 3: So sánh R&D và PTSP
R&D
PTSP
_ là sự chuyển dịch tiền thành kiến
_là sự chuyển dịch kiến thức thành
thức.
tiền
_ Ko trực tiếp tạo ra sp
_ kế thừa, ứng dụng kết quả của
_ có tính NCKH cao, chuyên
R&D để tạo ra kết quả(sp) cụ thể.
sâu,đón đầu xu hướng, nhu cầu
_ được xây dựng và thực hiện theo
tương lai, tạo nền tảng cho sự ứng
chiến lược kinh doanh dài hạn/ngắn
dụng để PTSP
hạn của công ty.
_ có tính đột phá, đáp ứng nhu cầu


_ tạo ra các sp tiêu dùng/sử dụng cụ
căn bản, quan trọng cho con người
thể. Các sp này bám sát và thay đổi
_ Cung cấp tiền đề, giải pháp, từ đó
linh động theo nhu cầu và thị hiếu
sx ra được các sp phù hợp với người
khách hàng
tiêu dùng
_ có tính chiến lược or chiến thuật,
_ Mang lại hiệu quả chiến lược dài
hiệu quả ngắn hạn hoặc dài hạn
hạn
Câu 4: Nếu không có R&D sẽ dẫn đến hệ lụy gì?


_ phụ thuộc vào người khác
_ mua lại của người khác, tốn kém, luôn đi sau
_ tạo sự tuột hậu của nền kinh tế nói chung và sự ptriển của KHKT nói riêng
Câu 5: Định nghĩa của nhiều chuyên gia, PTSP mới là:
Hoạt động PTSP phải bắt đầu từ thị trường khi thấy được nhu cầu, cơ
hội(nếu ko sẽ ko hoàn chỉnh, khuyết tật, nguy cơ thất bại cao)
Thời gian ngắn nhất và chi phí thấp nhất vì bthân hđộng PTSP rất tiêu tốn
chi phí gây ảnh hưởng đến giá thành sp ( giá thành sp cao => giá bán cao =>
kém cạnh tranh => ko tiêu thụ được sp)
Thực hiện trong thời gian ngắn để nắm bắt, khai thác cơ hội
Câu 6: Để sx ra 1 sp cần
Chi phí, Con người
Phương pháp, quy trình, công thức
Máy móc, thiết bị
Môi trường xung quanh

Câu 7: Nguyên tắc cơ bản của PTSP
Xác định rõ nhu cầu của người mua và người sử dụng
+ Người mua chưa chắc là người sử dụng, có thể mua cho ai đó
+ Đó cũng là tính rủi ro trong PTSP: đáp ứng được nhu cầu của người
này nhưng không đáp ứng được nhu cầu của người khác
Innovation: sáng tạo/ đưa ra cái mới. Innovation có thể chỉ là những sang
tạo, đổi mới nhỏ nhưng thật sự đáp ứng được người tiêu dùng
PTSP mới là hđộng mang đặc tính kế thừa và có chọn lọc cái gì sử dụng
được, cái gì không sử dụng được
Câu 8: Phân loại cấp độ sp mới
Sp thực sự mới: sp là sự sáng tạo mới đối với xh (sp hoàn toàn mới). Đây là
hđộng khó nhất và chiếm ko nhiều. VD: dòng sp iphone
Dòng sp mới: các sp là mới đối với cty, các cty khác đã có.
Mở rộng dòng sp: thêm sp vào các dòng sp hiện có của cty(bsung hương vị,
các tphần nào đó vào dòng sp có sẵn). Ví dụ: cty đang có dòng sp sữa chua dâu,
mở rộng thêm dòng sp sữa chua nha đam
Cải tiến sp: thay thế sp hiện tại bằng sp cải tiến, khắc phục cái yếu kém.
Cty < hay > đều làm hđộng này thường xuyên. Khi cải tiến ngta tạo ra một sự
kiện hay hình thức mới để tạo ra phiên bản mới
Ví dụ: iphone 4 cải tiến, tạo ra phiên bản mới với tên gọi iphone 5 với nhựng
đặc tính vượt trội hơn
Tái định vị sp: sp được xđịnh dùng cho một ứng dụng mới và thường là cho
một phân khúc mới
Ví dụ: trước đây bánh trung thu được sản xuất để ăn,hiện nay nhu cầu mua
bánh trung thu đa phần dùng để biếu. Ngta đã tạo cho bánh trung thu một phân
khúc mới là phân khúc biếu tặng
Giảm giá thành sp: sp có tính năng, lợi ích tương tự so cũ nhưng có giá
thành , giá bán rẻ hơn.
Giảm giá thành nhưng không làm giảm tính năng sp
Câu 9: Cho biết các biện pháp giảm giá thành mà clượng không giảm

Tính toán phụ gia thêm vào sp hay có thể sử dụng nguyên liệu có giá thành
thấp hơn nhưng vẫn giữ được tính năng của sp trong dchuyền sx


Ngoài ngliệu còn có thể giảm các thông số hay công đoạn trong qt sx. Các
thông số và công đoạn này trước đây (khoảng 3 năm) có thể hợp lý nhưng hiện
tại chưa chắc hợp lý.
Ví dụ: trộn và sục khí chung vì vậy có thể giảm được ngliệu và số công nhân
tại công đoạn đó
Câu 10: Điều căn bản nào buộc các doanh nghiệp phải có công tác PTSP
Vậy điều căn bản để PTSP là sự cạnh tranh đã tạo ra mtrường buộc các
doanh nghiệp phải PTSP để cạnh tranh tồn tại
Hoạt động PTSP mới tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp
Câu 11: Các chu kỳ của vòng đời sản phẩm
Giai đoạn 1: giới thiệu sp trên thị trường : doanh số bán, sản lượng bán
Thời gian đầu, doanh số và sản lượng tăng nhưng rất ít, cuối giai đoạn được
thị trường chấp nhận
Giai đoạn 2: doanh số và chất lượng tăng rất nhanh. NTD hưởng ứng sp tăng
rõ rệt, tốc độ tăng nhanh và tăng trong thời gian dài.
Giai đoạn 3: bảo hòa (chín mùi)
Tại sao tới một lúc nào đó sp lại bão hòa? : nhu cầu đã bão hòa, số lượng
NTD cần sp đã hết, chỉ còn những KH cũ nên không tăng nữa
Giai đoạn 4: suy thoái
Khi nào suy thoái?: suy thoái khi ngta ko dùng nữa do có nhiều sp cạnh
tranh, những sp khác có những lợi ích và tính năng tốt hơn. Có thể ngăn chặn để
kéo giai đoạn 4 lên hay giai đoạn 3 cứ đi ngang, kéo dài mãi mãi bằng cách cải
tiến sp để tạo thêm tính năng và lợi ích. Ví dụ: trà xanh 0 0 ra các phiên bản mới
như trà xanh 00 không đường
Câu 12: Có nên giảm giá thành trong giai đoạn 1 hay không?
Gđoạn 1 là gđoạn cần phải theo dõi để cải tiến sp liên tục chứ kO phải để

giảm giá thành. Vì gđoạn 1 là gđoạn doanh nghiệp cố tình làm cho sp mình tốt
nhất . khi doanh nghiệp tung sp ra thị trường ngta đã định sẵn giá bán.
Câu 13: thời điểm nào thực hiện dự án giảm giá thành?
Cuối giai đoạn bão hòa và đặc biệt là bắt đầu giai đoạn suy thoái để thu lợi
nhuận cao nhất có thể đạt được.
Câu 14: Vai trò của NTD trong PTSP:
_ NTD phải được xem là trung tâm của hoạt động PTSP
_ Hiểu được hành vi và sự lựa chọn của NTD một cách căn bản
_ Hiểu rõ mối quan hệ giữa NTD và sp cụ thể
_ NTD cho quyết định cuối cùng trong dự án PTSP
_ Điều cốt yếu là NTD sẽ là người tham gia chính trong việc đánh giá các tiêu
chuẩn xuyên suốt dự án
_ NTD phải được tham gia trong tất cả các bước PTSP
Ví dụ: khi R&D phát triển ý tưởng của mẫu, mẫu đem đi khảo sát , ktra với
NTD. Ở gđoạn thương mại hóa cũng phải ktra với NTD về giá thành. Khi tung
sp ra ngoài thị trường cũng phải trưng cầu ý kiến của NTD
Câu 15: Hành vi NTD: là những hành động bao hàm trong việc thu nhận, tiêu
dùng, bác bỏ hay chấp nhận sp và dịch vụ, bao gồm cả quy trình ra quyết định
mà nó đi trước hay theo sau các hành động này
6 bước trong hành vi mua hàng của NTD:
Nhận biết nhu cầu


Tìm kiếm sp
Đánh giá lựa chọn sp trước khi mua
Mua sp
Sử dụng sp
Đánh giá lựa chọn sp sau khi mua
Ví dụ: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm Smart Phone của sinh viên
trường đại học Công nghiệp phải tìm hiểu những vấn đề chủ yếu sau:

- Tại sao người tiêu dùng lại mua điện thoại smartphone?
- Họ mua nhãn hiệu nào?
- Tại sao họ lại chọn nhãn hiệu đó?
- Họ thường mua ở đâu?
- Họ thường mua khi nào?
- Họ mua như thế nào?
- Mức độ mua?
Hành vi của NTD có đặc điểm dễ bị ành hưởng/thay đổi rất mạnh bởi
Những người xung quanh
Các yếu tố xã hội: chủ yếu thông qua dư luận( nêu ý kiến, bàn bạc, truyền
thông tin).Tính chất mức độ ảnh hưởng của các nhóm xã hội tới NTD là khác
nhau và thường ảnh hưởng tới lối sống, thái độ, quan điểm về bản thân, phụ
thuộc cả vào sp và thương hiệu.
Sự có sẵn của tp: là có mặt sẵn trên thị trường hay phổ biến trên thị trường
Câu 17: Tại sao phải tìm hiểu hành vi NTD
- NTD là nhân tố quyết định thành công của doanh nghiệp, thông qua làm
hài lòng khách hàng doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu lợi nhuận của mình.
- Để tìm hiểu được và thỏa mãn được nhu cầu mong muốn của NTD->
Doanh nghiệp phải hiểu biết về NTD
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi NTD:
Văn hóa: là yếu tố quyết định cơ bản nhất những mong muốn và hành vi của
NTD.
Xã hội:
_ Nhóm tham khảo
_ Các thành viên trong gia đình là nhóm tham khảo quan trọng có ảnh hưởng lớn nhất
cá nhân.
_ Vai trò và địa vị
Cá nhân
_ Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống
_ Nghề nghiệp

_ Hoàn cảnh kinh tế
_ Phong cách sống
_ Nhân cách và ý niệm về bản thân
Những yếu tố tâm lý
_ Nhu cầu và Động cơ
_ Tri thức
_ Niềm tin và thái độ

Câu 18: Tầm quan trọng của PTSP mới:PTSP mới là hđộng đầy tính rủi ro
vì nó ít nhiều cũng mang tính chưa biết cho dù việc khảo sát, đtra nghiên cứu đã
được thực hiện trước đó


_ PTSP mới được xem là xu thế tất yếu trong 1 nền sx hàng hóa hiện đại
cũng như sự phát triền tất yếu của xã hội loài người.
_ Điều đó là do:
+ Nhu cầu của con người đa dạng và luôn thay đổi, đòi hỏi cái mới, cái giá
trị gia tăng
+ Môi trường cạnh tranh tạo động lực cho hoạt động PTSP mới
_ Phát triền là quy luật tất yết của vạn vật.( sự vận động đi lên, những cái sau
phải tốt hơn những cái trước
Tại sao PTSP là sự kết hợp của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội?
Khoa học tự nhiên: ứng dụng được các quy trình công nghê mới, tạo ra sp
có đặc tính nổi trội, luôn cập nhật quy trình hiện đại
Khoa học xã hội: là hoạt động nghiên cứu, khảo sát, điều tra để biết được
NTD cần gì, biết được bản chất NTD(bộc lộ, tìm ẩn), văn hóa NTD
Câu 19: Quá trình PTSP: ( đòi hỏi phải có tính logic, phải có hoạt động nền
tảng) gồm 4 bước:
Bước 1: Xây dựng chiến lược sp
_ ktra , khảo sát, hoạch định sp có đặc tính gì?, sx như thế nào? NTD nào?

_ mỗi dự án đều bắt đầu với việc tạo ra các ý tưởng từ nhận định, cơ hội, nhu
cầu thị trường(làm cái gì?), cuối cùng đưa ra được concept của sp và thông số
kỹ thuật là cơ sở để R&D tiến hành thiết kế
Bước 2: Thiết kế sp, quy trình sx
Bước 3: Thương mại hóa sp
Bước 4: Tung sp và đánh giá
Câu 20: phân tích SWOT: là pp lập kế hoạch có hệ thống để đạt mục tiêu dự
án hoặc 1 việc đầu tư kinh doanh. Nhằm:
_ Xđịnh các ytố bên trong( điểm mạnh, điểm yếu), bên ngoài(cơ hội, rủi ro,
thách thức, đe dọa) của DN mà nó tạo thuận lợi or bất lợi cho dự án or việc đầu
tư kinh doanh
Câu 21: để xây dựng 1 concept sp cần có 4 chủ thể:
Kỹ sư công nghệ: dây chuyền, máy móc, thiết bị, tác động thay đổi công
nghệ, xây dựng các thông số kỹ thuật thiết kế sp, đáp ứng yêu cầu sp
Thiết kế sp: xác định sp có thể sử dụng công nghệ gì? Đặc tính sp
Người làm công tác nghiên cứu thị trường: thị trường tiêu thụ như thế
nào? Cách thức phân phối, các yếu tố cạnh tranh
Người nghiên cứu NTD: mục tiêu của NTD có thích hợp với sp hay không?
Câu 22: thương mại hóa sp là gì?
Là các hđộng để chuẩn bị cho bước tung sp chính thức ra ngoài thị trường
Rà soát lại toàn bộ hệ thống( sx, maketing, phân phối, bán hàng)
Gđoạn này cũng qđịnh sp có khả thi hay ko, có thể đạt mục tiêu cty hay ko?
có thể đưa đến duyết định không tung sp nữa vì thấy không hiệu quả
Thống nhất kế hoạch tung sp
Câu 23: Tại sao phải nghiên cứu sp?
Một thực tế khách quan hiện nay, các DN đang phải đương đầu với đkiện
KD ngày càng trở nên khắc khe hơn:


+ Sự ptriển nhanh chóng của tiến bộ KHvà CN làm nảy sinh thêm những nhu

cầu mới
+ Sự đòi hỏi và lựa chọn ngày càng khắt khe của NTD với các loại so khác
nhau
+ Khả năng thay thế của các sp
+ Tình trạng cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt
Câu 24: Tại sao phải nghiên cứu trong phòng lab? Lợi ích?
Để dò tìm công thức, bộ thông số phù hợp, sau đó mới áp dụng thực tế trên
dây chuyền sx
Dây chuyền sx là nơi để sx không thể dùng là nơi thử nghiệm
Nằm trong chi phí chấp nhận được
Quá trình thử nghiệm kiểm soát được thời gian, số lần thử nghiệm
Lợi ích:
Thuận lợi về chi phí, thời gian, số lần thí nghiệm
Để đạt được mức thích ứng khả thu, phù hợp với dây chuyền sx
Vẫn có sự chênh lệch với dây chuyền sx
Câu 25: Tại sao phải thử trên dây chuyền sx? vì có sự khác biệt về phương
pháp và thiết bị, dây chuyền sx là nơi sau này ta sx, xem xét sự thích ứng của
dây chuyền máy móc, thiết bị với các pp, công thức để phát hiện sự sai khác để
điều chỉnh thích hợp với dây chuyền thực tế. Nếu sự khác biệt giữa phòng lab
và dây chuyền sx quá lớn thì thất bại, khi đó quay lại phòng lad tìm phương án
cho phù hợp
Câu 27: Tại sao doanh nghiệp phải công bố chất lượng:
_ nâng cao uy tin và lòng tin của khách hàng đối với chất lượng sp của doanh
nghiệp
_ là điều kiện pháp lý cần và đủ để 1 sp của doanh nghiệp được lưu thông trên
thị trường
Câu 28: Tại sao sp mới lại thất bại?
_ ý tưởng sp là tốt nhưng do đánh giá quá cao nhu cầu thực tế thị trường
_ sp thực tế ko được thiết kế tốt như mong muốn
_ sp mới không được định vị thích hợp trên thị trường

_ Việc cho ra đời sp bị hối thúc trong khi các dữ liệu nghiên cứu thị trường chưa
được thu thập đầy đủ
_ chi phí PTSP mới quá cao, thị trường ko thể chấp nhận được
_ đối thủ cạnh tranh kịp thời tung ra sp trương tự trước
Câu 29: Định giá:
_ là một trong những chính yếu của chiến lược và sự thành công của công tác
marketing.
_Công ty đang ra quy định vể giá ntn? Những quy định này có phù hợp với giai
đoạn hiện tại trong vòng đời sp ko?
_ pp định giá đáng tin cậy nhất là thấu hiểu những định giá của KH về việc họ
đánh giá sp của cty ntn so với các sp of đối thủ cạnh tranh và sp thay thế có ý
nghĩa quan trọng hơn bất kỳ điều gì khác
Câu 30: Vai trò khi xây dựng concept sp:
_ khi có concept mới thiết kế để biết sp có phù hợp với NTD hay ko?, có thể
cạnh tranh được với thị trường hay ko?


_ khi xây dựng concept sp chính là xác định sp có đặc tính gì? Phục vụ NTD
ntn?, sp phát triển ở đâu?, người sử dụng mục tiêu là ai?, sp có đặc tính gì, lợi
ích gì cho NTD
_ nếu ko có concept thì sau này bộ phận R&D rất khó thiết kế
_ thuận lợi cho quá trình thiết kế, tạo ra sự cụ thể hóa cho sp cần được làm
Ví dụ: làm sp phụ từ sữa dành cho phụ nữ tuổi trung niên bị loãng xương
Câu 31: Vì sao phải xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu
_ Bộ phận mua hàng sẽ mua nguyên liệu cho sx và phải căn cứ vào tiêu chuẩn
_ làm cơ sở cho người mua hang và làm hợp đồng với nhà cung cấp
_ là tài liệu để bộ phận kiểm soát chất lượng kiểm hang, tài liệu để khiếu nại khi
có sự cố xảy ra
Câu 32: vai trò của bao bì trong việc tạo thẩm mỹ:
_ Tùy thuộc vào đặc tính và công nghệ sx sp đó: loại nào sử dụng bao bì thủy

tinh, bao bì nhiều lớp, xách tay…
_ không nói cách chung: đẹp, bắt mắt… mà là gắn yếu tố thẩm mỹ vào đối
tượng KH mục tiêu
Ví dụ: là sp giành cho trẻ em thì thiết kế bao bì sẽ nhắm tới trẻ em chứ không
phải nhắm tới người lớn.Người lớn cho là lòe loẹt ko thích nhưng trẻ em lại
thích.
_ một bao bì rất tinh tế và đẳng cấp nếu đưa về nông thôn họ sẽ cho là quá buồn
tẻ, không bắt mắt, trong khi đó khu vực thành thị thì rất thích
_ khi thiết kế thì nhắm vào đối tượng mục tiêu để thiết kế
_ thông tin sp: giới thiệu sp tên gì?, công ty nào sx, HSD, NSX, thành phần
Câu 33: tại sao phải có hoạt động điều chỉnh đánh giá sp sau khi tung sp,
điều kiện đánh giá là gì?
_Sp khi tung ra phải nhắm tới KH mục tiêu, vì vậy có những buổi quảng cáo
marketing phải phù hợp với KH
_ khi tung sp phải bám sát với thực tế để kịp thời sữa chữa cho phù hợp với
NTD. Bộ phận R&D khi tung ra sp phải quan tâm theo dõi ko được bỏ mặt
_ khi tung ra giá sp ko phù hợp cho dù trước đó doanh nghiệp đã làm những
nghiên cứu kiểm soát & dự báo, dự trù kỹ nhưng vận gặp những vấn đề ko
lường trước được đó là các hoạt động đầy rủi ro




×