Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá cho sinh viên trường đại học sư phạm TDTT hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH
-----------------------

PHÙNG XUÂN DŨNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG TDTT NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TDTT HÀ NỘI
Chuyên ngành:
Giáo dục thể chất
Mã số:

62140103

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

BẮC NINH – 2017


Cơng trình được hồn thành tại:
Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: GS. TS Nguyễn Xuân Sinh
Hướng dẫn 2: PGS. TS Phạm Xuân Thành

Phản biện 1: GS. TS. Lưu Quang Hiệp
- Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh


Phản biện 2: TS. Lê Anh Thơ
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Phản biện 3: TS. Hồng Cơng Dân
- Tạp chí Thể thao
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp
Trường họp tại: Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh vào
hồi: …….. giờ …..ngày ….tháng ….năm 207
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Quốc gia
2. Thư viện trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh


1
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
GDTC trường học đóng một vai trị quan trọng trong việc phát
triển con người một cách toàn diện. Tuy nhiên, do điều kiện thực tế
của nhà trường về các yếu tố cơ sở vật chất, nguồn nhân lực…và một
số điều kiện khách quan nên chất lượng của các giờ học chính khóa
vẫn cịn nhiều hạn chế, chỉ đáp ứng được việc tiếp thu kỹ thuật cơ
bản. Muốn đáp ứng mục tiêu đào tạo hiện nay của nhà trường, đòi hỏi
ngồi giờ học chính khóa, việc tổ chức tập luyện thêm ngoại khóa là
hết sức cần thiết.
Trong thực tế cơng tác giảng dạy cho sinh viên trường Đại học
sư phạm TDTT Hà Nội cũng cho thấy, ngoài các giờ học nội khóa,
thì các em sinh viên có nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa rất lớn,
Tuy nhiên trong những năm qua, hoạt động TDTT ngoại khóa mới
chỉ hoạt động theo mô hình đơn lẻ, các môn thể thao chưa phong phú,
đa dạng, vấn đề tổ chức quản lý hoạt động chưa được chặt chẽ, chưa

có các giải pháp đảm bảo tính khoa học và chưa lơi cuốn được nhiều
sinh viên tham gia,.
Về vấn đề này đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Tuy
nhiên, chủ yếu đề cập đến giải pháp nâng cao hoạt đơng TDTT ngoại
khóa cho sinh viên không thuộc chuyên ngành GDTC, hoặc học sinh
THPT, đặc biệt dành cho đối tượng sinh viên trường sư phạm TDTT
thì chưa có đề tài nào đề cập tới.
Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng, tính bức thiết của
vấn đề căn cứ vào các yêu cầu thực tiễn địi hỏi nêu trên, chúng tơi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động Thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học sư
phạm Thể dục thể thao Hà Nội”.
Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc đánh giá thực trạng
cơng tác thể dục thao ngoại khóa, luận án nghiên cứu lựa chọn các
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa một cách
phù hợp, nhằm đẩy mạnh phong trào hoạt động tập luyện TDTT NK
cho sinh viên trường ĐHSP TDTT Hà Nội, từ đó nâng cao thể lực và
kết quả học tập cho đối tượng nghiên cứu.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Với mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài luận án xác định giải
quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau:


2
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng hoạt động Thể dục thể thao
ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao
Hà Nội.
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu Lựa chọn và xây dựng giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh
viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.

Nhiệm vụ 3: Ứng dụng và đánh giá kết quả các giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh
viên trường Đại học sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.
2. Những đóng góp mới của luận án
Luận án đã khảo sát, đánh giá được thực trạng hoạt động
TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà
Nội, hiện nay đang thiếu về số lượng, chất lượng giáo viên hướng
dẫn tập luyện TDTT ngoại khóa và thiếu kinh phí tổ chức hoạt động,
cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ, phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa.
Về nội dung, hình thức và hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại
khóa cũng chưa đáp ứng được nguyện vọng cũng như nhu cầu của
sinh viên.
Luận án đã lựa chọn và xây dựng được các giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học sư
phạm Thể dục thể thao Hà Nội
Đổi mới hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa cho sinh viên
trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội, trong đó với 02 hình thức tập
luyện TDTT ngoại khóa là đội tuyển và CLB và lựa chọn được hình
thức tổ chức tập luyện có người hướng dẫn thường xuyên.
Đổi mới nội dung tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa gồm:
Bóng đá, Tenis, Cầu lơng, Điền kinh, bơi lội, khiêu vũ thể thao, Bóng
chuyền.
Nâng cao chất lượng đối với giáo viên, người hướng dẫn và cải
tạo, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa
Cơng tác tổ chức tập luyện chặt chẽ và có người hướng dẫn
thường xuyên với số buổi tập luyện và thời điểm tập luyện thích hợp.
Luận án đã ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động TDTT ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học sư phạm Thể
dục thể thao Hà Nội, vào thực tiễn bước đầu đã đem lại kết quả rõ rệt
về phát triển phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa, phát triển về thể

lực, nâng cao kết quả học tập các môn thực hành và kết quả thi đẳng


3
cấp cho sinh viên trong nhà trường. Kết quả trên là những đóng góp
mới có giá trị về mặt khoa học, xã hội nói chung và nâng cao chất
lượng đào tạo của Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội nói riêng.
3. Cấu trúc của luận án:
Luận án được trình bày trong 160 trang bao gồm phần: Đặt
vấn đề (5 trang); Các nội dung chính của luận án: Chương 1: Tổng
quan vấn đề nghiên cứu (45 trang), Chương 2: Đối tượng, phương
pháp và tổ chức nghiên cứu (12trang), Chương 3: Kết quả nghiên
cứu và bàn luận(96 trang); Phần kết luận và kiến nghị (2 trang).
Trong luận án có 53 bảng, 7biểu đồ. Ngoài ra, luận án đã sử dụng
92 tài liệu tham khảo trong đó có 84 tài liệu viết bằng tiếng Việt, 6
tài liệu tiếng Anh, 2 tài liệu tiếng Nga và phần phụ lục.
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Luận án tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề như
sau:1.1Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất trong nhà
trường các cấp; 1.2 Định hướng phát triển giáo dục thể chất trong thời
kỳ đổi mới và những yêu cầu trong công tác đào tạo giáo viên; 1.3
Giáo dục Thể chất trong Giáo dục và Đào tạo; 1.4 Những cơng trình
nghiên cứu có liên quan
Từ các vấn đề nghiên cứu trên chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
Đảng và Nhà nước rất coi trọng TDTT trường học nhằm phát
triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên, nhi đồng.
GDTC là nội dung bắt buộc đối với học sinh, sinh viên được thực
hiện trong hệ thống quốc dân từ Mầm non đến Đại học. TDTT trường
học bao gồm việc tiến hành chương trình GDTC bắt buộc và tổ chức

TDTT ngoại khóa cho người học
Thực trạng việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu qủa
hoạt động ngoại khóa hiện nay đã được các nhà khoa học, các chuyên
gia nghiên cứu nhiều năm nay. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu chủ
yếu dành cho đối tượng THPT. Hơn nữa, phần đa các đề tài được tiến
hành nghiên cứu cho các sinh viên ĐH, CĐ chuyên ngành khác. Đặc
biệt, dành cho đối tượng với sinh viên trường Đại học sư phạm
TDTT Hà Nội thì chưa có tác giả nào đề cập tới. Vì vậy, bên cạnh
việc thực hiện chương trình chính khố, thì việc nghiên cứu cải tiến
các hình thức và hình thức tổ chức tập luyện ngồi giờ chính khố
cho sinh viên nhà trường, nhằm nâng cao hiệu quả học tập các giờ


4
chính khố là hết sức cần thiết. Đó là sự thay đổi các hình thức, các
nội dung tập luyện biện pháp tổ chức tập luyện, cũng như phương
tiện giảng dạy để đạt được mục đích là nâng cao hiệu quả, chất lượng
đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của công tác giáo dục thể chất ở nhà trường phổ thông các cấp trong
giai đoạn hiện nay. Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên để từ đó nâng cao
chất lượng và hiệu quả học tập là hết sức cần thiết, nó khơng chỉ bao
hàm mục đích tạo động lực thúc đẩy q trình học tập của sinh viên,
mà cịn góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nói chung.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết nhiệm vụ của nghiên cứu, đề tài sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài
liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp phỏng vấn, tọa
đàm; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp kiểm tra y học; Phương

pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương
pháp toán học thống kê.
2.2. Tổ chức nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:Giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học sư phạm
TDTT Hà Nội.
2.2.2. Khách thể nghiên cứu của đề tài là: Gồm các cán bộ
giáo viên, công nhân viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội và
một số trường trên phạm vi toàn quốc. Phỏng vấn 1860 sinh viên của
4 khóa 45, 46, 47, 48 trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội, trong
đó sinh viên nam là (1360) em, sinh viên nữ (500) em.
2.3. Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu về thực
trạng cơng tác tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa và các giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho trường Đại học Sư phạm
Thể dục Thể thao Hà Nội.
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
- Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội.
2.3.2.Kế hoạch nghiên cứu:Đề tài tiến hành nghiên cứu từ
tháng 12 năm 2012 đến tháng 12 năm 2016.


5
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.Thực trạng hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa của
sinh viên trừơng Đại học sư pham Thể dục thể thao Hà Nội.
3.1.1. Thực trạng về tính chuyên cần tập luyện Thể dục thể
thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học sư phạm Thể dục
thể thao Hà Nội.
Bảng 3.1. Thực trạng tập luyện Thể dục thể thao ngoại
khóa của sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội.


TT

Nội
dung

Mức độ trả
lời

Tổng
SV(n=1860)

Giới tính
Nam
Nữ
SV(1360)
SV(500)
n
%
n
%

n
%
Thường
297 15.96 234 17.2 63 12.6
xuyên
Chuyên
Không
1

cần tập
thường
1457 78.3 1056 77.6 401 80.2
luyện
xuyên
Không tập 106 5.7
70
5.1 36 7.2
Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy: Về tổng thể sinh viên: có đến
78.3% tập luyện khơng thường xun và số rất ít sinh viên tập luyện
thường xuyên chiếm tỷ lệ 15.96%. và 5.7% là khơng tham gia tập
luyện. Ngồi ra về đặc điểm giới tính trong cùng một giới đại đa số
sinh viên đều đang tâp luyện không thường xuyên chiếm tỷ lệ từ
77.6% của nam và 80.2% của nữ, số ít cịn lại tập luyện thường
xuyên với 17.2% với nam và 12.6 đối với nữ và số không tham gia
tập luyện là 5.1% đối với nam và 7.2 đối với nữ. Như vậy tính
chun cần tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học
sư phạm TDTT Hà Nội là rất thấp và chưa trở thành thói quen trong
sinh viên trong nhà trường.
3.1.2. Thực trạng hình thức tập luyện Thể dục thể thao
ngoại khóa của sinh viên trường Đại học sư phạm Thể dục thể
thao Hà Nội.


6

Bảng 3.2. Thực trạng hình thức tập luyện TDTT ngoại
khóa của sinh viêntrường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội
Kết quả phỏng vấn
Hình Kết quả

theo giới tính
So sánh
So sánh
thức phỏng vấn
TT
1860
Nam
1360
Nữ
500
tập
luyện n
2
%
P
n
%
n
% 2
P
Câu
1
125 6.72
93 6.84 32 6.40
lạc bộ
Đội
2
98 5.26
77 5.66 21 4.20
tuyển

Nhóm,
3
322 17.31
242 17.79 80 16
lớp
106.2 <0.001
2.23 >0.05
4 Tự tập 498 26.77
364 26.76 134 26.80
Thể
dục
5
711 38.22
529 38.90 182 36.40
buổi
sáng
Từ kết quả bảng 3.2 cho thấy: Về tổng thể sinh viên hay theo
đặc điểm giới tính thì hiện nay về thực trạng sinh viên đang tập luyện
tản mác ở nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên tập trung chủ yếu vào
03 hình thức đó là Tự tập, nhóm lớp và thể dục sáng, sự khác biệt về
sự lựa chọn giữa các hình thức này có ý nghĩa thống kê, với chỉ số
2
( t2ính >  bàng với P< 0.001).
3.1.3.Thực trạng tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa của
sinh viên trường Đại học sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.
3.1.3.1. Thực trạng về hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại
khóa của sinh viên trường Đại học sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.
Thực trạng về tổ chức tập luyện ngoại khóa của sinh viên
trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội, theo phỏng vấn tổng thể và
theo đặc điểm giới tính nam, nữ. được trình bày tại bảng 3.3 và 3.4

Từ kết quả bảng 3.3 và 3.4 cho thấy, dù xét theo tổng thể số
sinh viên hay xét theo giới tính đều cho thấy, số sinh viên hiện đang
tập luyện ở 2 hình thức tổ chức Khơng có người hướng dẫn thường
xun và khơng có người hướng dẫn là chủ yếu. Số sinh viên hiện
đang tập luyện có người hướng dẫn thường xuyên chiếm rất ít, sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với ( t2ính > b2àng với P< 0.001).


Bảng 3.3. Thực trạng công tác tổ chức tập luyện ngoại khóa của
Sinh viên trường Đại họcSư phạm Thể dục thể thao Hà Nội
Ý kiến trả lời
1860 VS
n
%

Tổ chức tập luyện
TDTT
ngoại khóa
Thường xun có
người hướng dẫn
Có người hướng dẫn
nhưng khơng
thường xun
Khơng có người
hướng dẫn

22

1.18


274

14.72

1564

84.1

So sánh

2

P

2207.2

< 0.001

Bảng 3.4. Thực trạng cơng tác tổ chức tập luyện Thể dục thể thao
ngoại khóa của sinh viên theo đặc điểm giới tính
Tổ chức tập luyện
Ý kiến trả lời theo giới tính
So sánh
TDTT ngoại khóa
nam(1360)
nữ(500)
P
n
%
n

%
2
Thường xun có
người hướng dẫn

16

1.18

6

1.2
2,19

Khơng thường xun
có người hướng dẫn

202

14.85

72

14.4

Khơng có người
hướng dẫn

1142


83.97

422

84.4

So
sánh

2
P

1607.4

599.82
<0.001

> 0,05


7
3.1.3.2. Thực trạng về thời lượng tập luyện thể dục thể thao
ngoại khóa của sinh viên.
Theo tổng thể: từ bảng 3.5 cho thấy, đại đa số sinh viên tập
luyện từ 30-45 phút, chiếm tỷ lệ 61.45%, còn số tập luyện từ 45-90
phút thì ít hơn, chiếm tỷ lệ 38.55%.
Theo đặc điểm giới tính: Từ bảng 3.5 cho thấy, ở cùng một
giới ở cả nam và nữ đều có hơn phân nửa tập luyện với thời gian
30 - 45 phút (chiếm gần 58.5% đối với nam và 70% đối với nữ),
số còn lại tập luyện 45-90 phút chiếm tỷ lệ 41.7% đối với nam và

30% đối với nữ.
Như vậy, có thể thấy một thực trạng chung là đại đa số sinh
viên của nhà trường đều tập luyện với thời lượng quá ít trong từ
khoảng 30-45 phút trong một buổi tập. Điều này, do nhiều nguyên
nhân như khó khăn về sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ và thời gian,
nhưng có lẽ ngun nhân chính là chưa có người đứng ra tổ chức,
phát động phong trào tập luyện bài bản, quy củ. Đây cũng là điểm
mấu chốt mà mọi hoạt động tập thể đều cần đến.
3.1.3.3. Thực trạng về thời điểm và số buổi tập luyện Thể dục
thể thao ngoại khóa của sinh viên: Từ kết quả bảng 3.5 cho thấy về
thời điểm tập luyện của sinh viên là rất đa dạng, tuy nhiên chủ yếu
tập trung và lúc giờ 7-8. Về số buổi tập luyện trong tuần của sinh
viên đa số là 1 buổi trong một tuần.
3.1.4. Thực trạng nội dung tập luyện Thể dục thể thao ngoại
khóa của sinh viên trừơng Đại học sư pham Thể dục thể thao Hà Nội.
Từ kết quả trình bày tại bảng 3.6 cho thấy qua khảo sát thực
trạng về các mơn TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học sư
phạm TDTT Hà Nội cho thấy, các mơn TDTT ngoại khóa rất phong
phú, đa dạng và số lượng sinh viên tham gia tập luyện cũng phân tán
ở nhiều môn, với tỉ lệ khác nhau, song từ thực tế cho thấy, nhóm các
mơn TDTT ngoại khóa được sinh viên tập luyện nhiều nhất là: Bóng
bàn, đá cầu, Bóng ném, Cờ vua, bóng đá, khiêu vũ thể thao, bóng
chuyền, bóng rổ. Nhóm các mơn thể thao cịn lại có số lượng sinh
viên tập luyện ít hơn đó là: Điền kinh, Bơi lội, Võ, Cầu Lơng, Tenis.
3.1.5. Thực trạng các yếu tố đảm bảo cho hoạt động TDTT
ngoại khóa
3.1.5.1. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ tập luyện Thể dục
thể thao ngoại khóa của sinh viên trừơng Đại học sư pham Thể dục
thể thao Hà Nội



8
Qua bảng 3.7 đến bảng 3.9, cho thấy: Mặc dù, được ban giám
hiệu nhà trường quan tâm đầu tư, nhưng thực trạng cơ sở vật chất
phục vụ cho hoạt động TDTT của nhà trường nói chung và phục vụ
cho phong trào TDTT ngoại khóa nói riêng giá hiện nay là thiếu cả
về số lượng và chất lượng so với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy
và học cũng như tập luyện TDTT ngoại khóa của Nhà trường.
3.1.5.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên của trường Đại học sư
phạm Thể dục thể thao Hà Nội
Từ kết quả bảng 3.10 cho thấy, về trình độ chuyên môn của đội
ngũ giáo viên hầu hết đều đã tốt nghiệp thạc sĩ và đại học chiếm tỷ lệ từ
59.2% và 30.6%, đặc biệt có đến 9.2% là tiến sỹ và hầu hết đều có thâm
niên công tác trên 10 năm, chiếm tỷ lệ 46%. Về độ tuổi, cho thấy, hiện
nay có xu thế trẻ hóa, dưới 50 tuổi là 92.9%, đây là một tiềm năng to lớn
đóng góp vào thực hiện các nhiệm vụ trong nhà trường như giảng dạy và
tổ chức tập luyện ngoại khóa, huấn luyện đội tuyển. Tuy nhiên từ kết
quả bảng 3.11 cho thấy, về thực trạng giáo viên tham gia tổ chức hướng
dẫn sinh viên tập luyện TDTT ngoại khóa, lại chưa được cán bộ giáo
viên nhà trường quan tâm, trong đó chỉ có 17 người tham gia, với thâm
liên cơng tác ít, đa số là đội ngũ giáo viên trẻ dưới 30 tuổi, mới giữ lại
trường, hoặc đang thử việc. Mặt khác, về trình độ đa số là tốt nghiệp đại
học, việc đội ngũ này năng động nhiệt huyết, nhưng lại thiếu về kinh
nghiệm và chuyên môn chưa cao.
3.1.5.3. Thực trạng nhận thức của sinh viên về vai trò của tập
luyện Thể dục thể thao ngoại khóa.
Từ bảng 3.12 và 3.13 cho thấy, đại đa số sinh viên 92.4% đều
có nhận thức đúng đắn về mặt tích cực của TDTT ngoại khóa. Số ít
sinh viên cịn lại nhận thức tiêu cực về vai trị của TDTT ngoại khóa
chiếm số 7.6%. Từ kết quả trên cho thấy, khi so sánh giữa nhận thức

tích cực và tiêu cực của sinh viên về vai trị của TDTT ngoại khóa
cho thấy, sự khác biệt có rõ rệt  2 tính = 1338.75 >  2 bảng = 10.827 ở
ngưỡng xác suất (P< 0.001).
3.1.6. Xác định các nguyên nhân cơ bản làm hạn chế hiệu
quả hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường
Đại học sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội


9
Bảng 3.14 Kết quả phỏng vấn xác định các nguyên nhân cơ bản
làm hạn chế hiệu quả hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa
Đối tượng phỏng vấn
Cán bộ
Giáo viên
Sinh viên
TT Nội dung
quản lý
(n
=
60)
(n
= 1860)
( n = 30)
n
%
n
%
n
%
Thiếu cơ sở vật chất và

1
giáo viên hướng dẫn 30 100 57
95
1672 89.9
tập luyện ngoại khóa
Các nội dung tập luyện 28 93.3 59
2
98
1736 93.3
chưa phù hợp
Hình thức tập luyện
3
chưa đáp ứng được 29 96.7 58
96.7 1755 94.3
nhu cầu của sinh viên
4
Do khơng có thời gian 3
10
6
10
324
17.4
Do nhận thức chưa 4
5
13.3
7
11.6
215
11.55
đúng đắn

Từ kết quả bảng 3.14 cho thấy kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý,
cán bộ giáo viên và sinh viên trong nhà trường đều có từ 89.9% trở lên
cho rằng các nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc hạn chế hiệu quả hoạt động
TDTT ngoại khóa là: Thiêu cơ sở vật chất và giáo viên hướng dẫn tập
luyện ngoại khóa, các nội dung tập luyện chưa phù hợp, Hình thức tập
luyện chưa đáp ứng được nhu cầu của sinh viên, đây sẽ là cơ sở để đề tài
lựa chọn các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
TDTT ngoại khóa cho sinh viên trong nhà trường.
3.2. Nghiên cứu lựa chọn và xây dựng các giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh
viên trường Đại học sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.
3.2.1 Những căn cứ và nguyễn tắc lựa chọn giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên
trường Đại học sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.
3.2.1.1. Căn cứ lựa chọn giải pháp:
Căn cứ vào quan điểm đối mới giáo dục và đào tạo của Đảng ta
Căn cứ vào các điều kiện bảo đảm về cơ sở vật chất
Căn cứ vào hoạt động TDTT ngoại khóa của nhà trường
Căn cứ vào mục tiêu đào tạo của nhà trường
Căn cứ vào đặc điểm của sinh viên
3.2.1.2.Nguyên tắc đề xuất các giải pháp
Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và phát triển


10
3.2.2 Lựa chọn các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
TDTT ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học sư phạm Thể dục

thể thao Hà Nội.
Kết quả được trình bày tại bảng 3.19.cho thấy đề tài đã lựa
chọn được 03 giải pháp có đại đa số cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên
và sinh viên đều lựa chọn gồm các giải pháp sau: Giải pháp Đổi mới
nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa, Đổi mới hình thức tập luyện
TDTT ngoại khóa và Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ
sở vật chất phục vụ công tác TDTT ngoại khóa. Sự lựa chọn các giải
pháp của cán bộ quản lý, cán giáo viên và sinh viên có sự tương đồng
cao hay nói cách khác về sự lựa chọn các giải pháp khơng có sự khác
biệt rõ rệt với (P>0.05).
3.2.3. Xây dựng nội dung các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại
học sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.
3.2.3.1. Giải pháp: Đổi mới hình thức tập luyện Thể dục thể
thao ngoại khóa.
A. Lựa chọn nội dung giải pháp đổi mới hình thức tập luyện
TDTT ngoại khóa: Qua bảng 3.20, 3.21 và 3.22 cho thấy về nhu cầu
các hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của tổng thể sinh viên, giới
tính và kết quả phỏng vấn cán bộ giáo viên cho thấy, đại đa số giáo
viên, sinh viên có nguyện vọng tập luyện theo hình thức câu lạc bộ và
đội tuyển, đây là hình thức tập luyện thu hút được đơng đảo người tập
bởi tính hấp dẫn, tạo được khơng khí sơi nổi và mơi trường giao lưu
lành mạnh, sự gắn bó, chia sẻ giữa các sinh viên. Kết quả nghiên của
luận án cũng tương đồng với nghiên cứu của tác giả Trần Hữu Hùng,
khi nghiên cứu nhu cầu về hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của
học sinh trung học cơ sở khu vực Gia Lai – Kon Tum tập trung ở hai
hình thức đó là hình thức CLB và đội tuyển năng khiếu. Kết quả
nghiên cứu của đề tài cũng tương đồng ý kiến với nghiên cứu của tác
giả Vũ Việt Hùng về nhu cầu hình thức tập luyện ngoại khóa của sinh
viên trường Đại học sư phạm Hà Nội đó là hình thức CLB và đội

tuyển, ngoài ra tác giả cũng đề cập đến vai trị của tổ chức đồn Thanh
Niên trong việc tổ chức các câu lạc bộ, các đội tuyển, đây là một tổ
chức chính trị có khả năng vận động, tập hợp đoàn và thu hút viên sinh
viên tham gia hoạt động ngoại khóa một cách hiệu quả nhất. Mặt khác,
đây cũng là tổ chức có khả năng vận động tài trợ các danh nghiệp các
tập đoàn để tạo nguồn kinh phí cho hoạt động ngoại khóa. Như vậy,
việc tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa khơng thể thiếu sự phối
hợp giữa các phịng ban chức năng, các bộ mơn trong nhà trường đặc
biệt là sự phối hợp của tổ chức Đồn thanh niên và cơng đồn.


11
B. Xây dựng nội dung giải pháp
Mục đích:Tạo mơi trường hoạt động thi đấu thường xuyên phong
phú và đa dạng, giúp sinh viên tiếp cận với công tác tổ chức, điều hành,
hoạt động tập thể, hoạt động nhóm và trọng tài thi đấu các mơn thể thao,
qua đó nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động và huấn luyện TDTT.
Duy trì thói quen tập luyện và thu hút nhiều sinh viên tham gia ngoại
khóa, từ đó nâng cao hiệu quả học tập giờ chính khóa.
Nội dung giải pháp:
Lập kế hoạch xây dựng các hình thức tập luyện TDTT ngoại
khóa trình BGH phê duyệt. Phối hợp với Đồn TN, các phịng khoa,
bộ mơn xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động ngoại khóa.
Tổ chức thực hiện:
Phối hợp giữ đồn Thanh niên, cơng đồn và các bộ mơn cử
các giáo viên tham gia tổ chức hướng dẫn cơng tác ngoại khóa cho
sinh viên theo các hình thức cụ thể.
Thời gian tiến hành vào các buổi chiều ngày thứ 3 thứ 5 và thứ
6 hàng tuần (nhà trường bố trí lịch các buổi chiều thứ 3, 5, 6 hàng
tuần khơng có giờ học của tiết 7-8 chính khố và các hoạt động

chun môn khác để phục vụ cho hoạt động TDTT ngoại khoá).
Số lượng buổi tập: Tập 3 buổi/1 tuần, thời gian tập mỗi buổi là 4590 phút (Có giảng viên trực tiếp phụ trách giảng dạy - huấn luyện)
Các đơn vị phối hợp thực hiện:
Phòng HC-TH, Phòng Đào tạo, Phòng Hợp tác Quốc tế, khoa
huấn luyện
Cơng Đồn, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Các bộ
mơn thực hành.
Cách đánh giá kết quả: Luận án đánh giá kết quả thông qua các
tiêu chí về số lượng các câu lạc bộ TDTT ngoại khóa, các đội tuyển trong
nhà trường, thơng qua mức độ tập luyện chuyên cần của sinh viên và
thông qua hình thức tổ chức tập có người hướng dẫn một cách chặt chẽ.
3.2.3.2. Giải pháp: Đổi mới nội dung tập luyện Thể dục thể
thao ngoại khóa.
A. Lựa chọn nội dung giải pháp đổi mới nội dung tập luyện Thể
dục thể thao ngoại khóa: Từ kết quả bảng 3.26 và 3.27cho thấy, đại đa số
sinh viên và giáo viên đồng tình lựa chọn nội dung TDTT ngoại khóa đó là
Bơi lội, bóng đá, tenis, bóng chuyền, Điền kinh, khiêu vũ thể thao, cầu lông.
Đây là các môn thể thao đúng theo nhu cầu của xã hội và của lứa trẻ. Những
môn này dễ tập, ít tốn kém và đây cũng là các môn mà sinh viên thường lựa
chọn để thi đẳng cấp trước khi tốt nghiệp ra trường. Đặc biệt, đối với môn
Bơi lội hiện nay chủ trương của Bộ giáo dục và Đào tạo là phổ cập bơi cho
học sinh phổ thơng, do đó đối với sinh viên có kỹ năng bơi tốt khi ra trường


12
các em xin việc cũng rất thuận lợi, chính vì thế khi đăng ký chuyên sâu, Bơi
lội cũng là môn có số lượng sinh viên đăng ký đơng nhất. Như vậy, việc lựa
chọn các mơn thể thao ngoại khóa để đưa vào tập luyện là khâu rất quan
trọng. Muốn thu hút được đơng đảo sinh viên tham gia, thì các mơn này
phải đáp ứng được nhu cầu, sở thích và phù hợp với điều kiện thực tế của

nhà trường như sân bãi tập luyện, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên, việc
lựa chọn các môn thể thao ngoại khóa phải đảm bảo theo nguyện vọng số
đơng, nhưng cũng phải đảm bảo hài hịa giữa giới tính nam và
B. Xây dựng nội dung giải pháp
Mục đích:: Nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo là giỏi một môn,
biết nhiều môn, tăng cường sức khoẻ, đáp ứng theo yêu cầu, nâng cao
chất lượng đào tạo, chuẩn bị lực lượng tham gia thi đấu các giải thể
thao của khu vực và toàn quốc.
Nội dung giải pháp:
Tăng cường sự quan tâm lãnh đạo của các cấp Uỷ Đảng, chính
quyền, đồn thể về sự cần thiết có các lớp năng khiếu, các đội tuyển thể
thao của nhà trường. Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục chính trị
tư tưởng cho đội ngũ cán bộ giáo viên, VĐV trong đội tuyển.
Bám sát kế hoạch thi đấu của ngành, của hội thể thao, thực
hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường. Từng bộ môn
xây dựng kế hoạch, chương trình thi đấu giải nghiệp vụ sư phạm, thi
đấu khu vực và toàn quốc để có chương trình huấn luyện theo từng
năm, từng quý, từng tháng, từng tuần và trực tiếp tham gia huấn
luyện theo chuyên môn,đảm bảo nguyên tắc, phương pháp huấn
luyện, cải tiến, áp dụng các phương pháp huấn luyện mới.
Tổ chức thực hiện:
Các bộ mơn phối hợp với Đồn Thanh niên phối, cơng đồn,
phịng CT HSSV tun truyền trên các bản thơng tin, thông báo rộng
rãi về các giải thi đấu truyền thống để sinh viên nắm bắt được tích
cực tham gia tập luyện.
Phối hợp với phòng Đào tạo phổ biến kế hoạch thi lại, học lại
để từ đó sinh viên có kế hoạch tập luyện ngoại khóa,
Các đơn vị phối hợp thực hiện:
Phịng Đào tạo, khoa huấn luyện. Các bộ mơn thực hành.
Cơng Đồn, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chủ

nhiệm sinh viên.
Cách đánh giá kết quả:Luận án đánh giá về kết quả thông qua
các chỉ số về số lượng các môn thể thao đưa vào tập luyện ngoại khóa và
các mơn này có kế hoạch, có chương trình hoạt động cụ thể ngồi ra cịn
thơng qua số lượng người tham gia tập luyện trong mỗi môn thể thao.


13
3.2.3.3. Giải pháp: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ
sở vật chất phục vụ công tác Thể dục thể thao ngoại khóa.
A. Lựa chọn nội dung giải pháp Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên và cơ sở vật chất phục vụ công tác Thể dục thể thao ngoại khóa.
Từ kết quả thu được tại bảng 3.31và 3.32 cho thấy, đa số số sinh
viên và giáo viên đều lựa chọn lựa chọn nội dung nâng cao chất lượng đối với
giáo viên hương dẫn TDTT ngoại khóa và Cải tạo nâng cấp sân bãi, dụng cụ
tập luyện. Còn hai nội dung cịn lại chiếm số ít là Thu kinh phí của sinh viên
để tổ chức hoạt động ngoại khóa và hợp đồng với các HLV các bộ mơn ở liên
đồn về tổ chức tập luyện ngoại khóa. Từ kết quả trên cho thấy tỷ lệ giữa nội
dung nâng cao chất lượng đối với giáo viên hương dẫn TDTT ngoại khóa và
Cải tạo nâng cấp sân bãi, dụng cụ tập luyện với Thu kinh phí của sinh viên để
tổ chức hoạt động ngoại khóa và hợp đồng với các HLV các bộ mơn ở liên
đồn về tổ chức tập luyện ngoại khóa là chênh lệch rất lớn, sự khác biệt này có
2
2
ý nghĩa thống kê với P<0.001(  tính = 259 >  bảng = 10.827) .
Như vậy từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đã xây dựng
được nội dung của giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ sở
vật chất phục vụ cơng tác Thể dục thể thao ngoại khóa gồm có 2 nội dung sau
nâng cao chất lượng đối với giáo viên hướng dẫn TDTT ngoại khóa và Cải
tạo nâng cấp sân bãi, dụng cụ tập luyện TDTT ngoại khóa.

B. Xây dựng nội dung giải pháp
Mục đích: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viênhướng dẫn TDTT
ngoại khóa đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng chuyên môn. Để tăng
thêm kinh phí tổ chức hoạt động và mua thêm dụng cụ tập luyện cũng như
nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện đảm bảo những điều kiện
cần thiết phục vụ cho các hoạt động ngoại khố của sinh viên.
Nội dung giải pháp:
Khuyến khích các giảng viên có trình độ, kinh nghiệm tham gia vào
hướng dẫn hoạt động TDTT ngoại khóa. Thơng qua cơng đồn, chi đồn cán bộ
giáo viên giao nhiệm vụ cho các cơng đồn viên, và đồn viên có trình độ từ thạc
sỹ phải tham gia vào cơng tác chính trị của nhà trường đó là quan tâm hướng dẫn
các hoạt động ngoại khóa như câu lạc bộ đội tuyển...coi đây như là một trong như
tiêu chí để xét thi đua và đặc biệt để bồi dưỡng và giới thiệt kết nạp đảng.
Tổ chức thực hiện:
Mỗi một bộ môn phải giới thiệu 2 đến 3 giáo viên tham gia công tác
hướng dẫn, tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa tạo sân chơi lành mạnh cho
sinh viên và có lực lượng chuẩn bị cho các giải thi đấu của khu vực và của ngành.
Tiếp tục vận dụng các chế độ chính sách đã được thực hiện. Từng
bước xây dựng và ban hành chính sách đãi ngộ cụ thể, trước mắt và lâu dài để
đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của giảng viên, HLV, trong đó đề xuất


14
với nhà trường được tính giờ huấn luyện, hướng dẫn ngoại khóa được ký giờ
như chính khóa.
Vận động, thu hút kinh phí hỗ trợ từ các tổ chức xã hội trong và ngoài
nhà trường.
Tiến hành cải tạo, sửa chữa nâng cấp cơ sở tập luyện: sân bãi, nhà tập...
để có thể tận dụng tối đa điều kiện cơ sở vất chất của nhà trường phục vụ hoạt
động tập luyện ngoại khóa.

Các đơn vị phối hợp thực hiện:
Cơng Đồn, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm
sinh viên. Phòng HC-TH. Phòng Đào tạo, Phòng Quản trị thiết bị, khoa huấn
luyện, các bộ môn thực hành.
Cách đánh giá kết quả: Thông qua việc thực hiện nội dung của các
giải pháp luận án đánh giá về kết quả thông qua các chỉ số về số lượng và chất
lượng giáo viên tham gia hướng dẫn tập luyện TDTT ngoại khóa. Ngồi ra
luận án còn đánh giá về số lượng và chất lượng sân bãi dụng cụ tập luyện
TDTT ngoại khóa.
3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp đã lựa chọn
trong thực tiễn tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa.
3.3.1. Tổ chức ứng dụng các giải pháp:
Sau khi xác định được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
TDTT ngoại khóa, đề tài tiến hành ứng dụng các giải pháp trong thực tiễn với
mục đích:
Một là, đánh giá về phong trào tập luyện thông qua mức độ tập luyện
chuyên cần của sinh viên.
Hai là, đánh giá sự tác động của tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa
về mặt thể lực
Ba là, đánh giá sự tác động của tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa
về kết quả học tập và kết quả thi đẳng cấp.
3.3.1.1. Hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa: Từ kết quả
bảng 3.36, cho thấy, khi được lựa chọn theo nhu cầu cả về tổng thể sinh viên
hay theo giới tính thì đa số sinh viên có nguyện vọng được tập luyện TDTT
ngoại khóa dưới sự hướng dẫn, tổ chức chặt chẽ của giáo viên. Điều nay cũng
tương đồng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Thành và Trần Thị Xoan.
Đây là vấn đề cấp thiết đòi hỏi sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường và các giáo
viên phải dành thời gian, tâm huyết đối với hoạt động TDTT ngoại khóa.
Nhu cầu về số buổi tập trong tuần và thời lượng tập luyện của sinh
viên: Từ kết quả bảng 3.37 và 3.38 cho thấy đối với sinh viên trường ĐHSP

TDTT Hà Nội, các em đã có sẵn nền tảng thể lực việc tổ chức tập luyện 3
buổi/ tuần và thời lượng cho một buổi là 45-90’, và thời điểm tập luyện là tiết
(7-8) từ 16h00 đến 17h30’ đây là thời điểm mà sinh viên không phải tham gia
học tập nội khóa, như vậy sự lựa chọn là hồn tồn hợp lý, nó phù hợp với đặc


15
điểm của sinh viên chuyên ngành GDTC và phù hợp với quy luật hình thành
kỹ năng kỹ xảo vận động.
3.3.1.2. Tổ chức thực nghiệm:
Đối tượng thực nghiệm: Đối tượng thực nghiệm được tiến hành trên cả
2 nhóm đối tượng nam và nữ sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội
Nhóm TN: Gồm 240 sinh viên trong đó 150 nam sinh viên và 90 nữ
sinh viên. Tập luyện ngoại khóa theo những giải pháp mà đề tài đã lựa chọn,
Nhóm ĐC: Gồm 242 sinh viên trong đó nam 151 sinh viên nam và 91
nữ sinh viên. Tập luyện ngoại khóa theo cách thức nhà trường đang tiến hành.
Thời gian thực nghiệm là 10 tháng(2 kỳ học) .
3.3.2. Đánh giá kết quả thực hiện các giải pháp
3.3.2.1. Kết quả thực hiện giải pháp đổi mới hình thức tập luyện TDTT
ngoại khóa: Luận án đã lựa chọn được 02 hình thức đó là tập luyện đội tuyển
và CLB, trong đó đã thành lập được các 07 CLB và 07 đội tuyển.
3.3.2.2. Kết quả thực hiện giải pháp đổi mới nội dung tập luyện TDTT
ngoại khóa: Qua q trình áp dụng các giải pháp vào thực tiễn luận án đã thúc
đẩy số người tham gia đã tăng lên, về số môn gồm 07 mơn đó là: Bóng đá,
Bóng chuyền, Cầu lơng, Điền kinh, Bơi lôi, Khiêu vũ thể thao và Tenis. Các
nội dung tập luyện này đều có giảng viên hướng dẫn 1 tuần 3 buổi, mỗi buổi
45-90 phút và có kế hoạch chương trình cụ thể. Dưới sự quản lý của Ban chấp
hành đồn trường, các bộ mơn chịu trách nhiệm về công tác chuyên môn.
3.3.2.3. Kết quả thực hiện giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên và
cơ sở vật chất phục vụ công tác Thể dục Thể thao ngoại khóa

Nâng cao chất lượng đối với giáo viên hướng dẫn Thể dục thể thao
ngoại khóa: Từ kết quả bảng 3.40 cho thấy từ những biện pháp tích cực của
luận án đã thu hút được đội ngũ giảng viên có trình độ có kinh nghiệm tham
gia vào cơng tác huấn luyện đội tuyển và CLB ngoại khóa từ ban đầu có 17
người tham gia, thì nay đã tăng lên gấp đôi với 34 giảng viên trong đó 100%
giảng viên đều có trình độ thạc sỹ và tiến sỹ tham gia trực tiếp cơng tác tổ
chức hoạt động TDTT ngoại khóa.
Cải tạo và nâng cấp sân bãi, dụng cụ tập luyện:
Trong năm qua, Đoàn TN đã phối hợp với các hãng thể thao TDTT
như Lý Ninh, adiđat, Công ty thể thao động lực, tài trợ hơn 500 bộ trang phục,
50 bóng đá và bóng chuyền, 100 vợt cầu lơng, Ngồi ra đồn trường cịn kêu
gọi các doanh nghiệp đóng trên địa bàn của huyện tài trợ về kinh phí tổ chức
các giải thi đấu như doanh nghiệp mây tre Phú Nghĩa, hội doanh nghiệp trẻ
Hà Nội, CLB tenis công an huyện, … đặc biệt sự tạo điều kiện giúp đỡ của
tập đoàn dầu khí Petro và 3 nhà mạng lớn là Mobiphone, Vietthe và
Vinaphon đã tài trợ cho hoạt động đoàn trường trên 100 triệu/1 năm.
Từ bảng 3.41, cho thấy, ngoài số sân tập mà nhà trường đã có và giao
cho đội tuyển và CLB sử dụng theo lịch tập cụ thể thì chúng tơi sử dụng 8 sân


16
trong KTX và sân giảng đường 4 tầng, sân TT GDQP, sân nhà thi đấu để thiết
kế thêm các sân, 6 sân bóng chuyền, 8 sân cầu lơng, sử dụng sảnh nhà thi đấu
thiết kế 2 sân tập khiêu vũ, cải tạo lịng sân điền kinh thành 2 sân bóng đá và
chúng tôi thiết kế thêm 2 sân nhảy cao, 2 sân nhảy xa, 2 sân đẩy tạ. Ngồi ra
cịn thiết kế sân bóng ném thành 2 sân Tenis và có khu để tập bổ trợ riêng. Từ
những kết quả trên cho thấy về số lượng sân tập thì đã tăng lên rõ rệt, về chất
lượng sân tập thì cơ bản là đảm bảo cho việc tập luyện, đây sẽ là điều kiện
thuận lợi để nhà trường duy trì và đẩy mạnh phong trào tập luyện ngoại khóa
cho sinh viên và đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng của các em.

3.3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động TDTT ngoại khóa
3.3.3.1.Đánh giá trước thực nghiệm sự tác động của tập luyện Thể dục
thể thao ngoại khóa đối với sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội
A. Đánh giá Phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa của nhóm Thực
nghiệm và Đối chiếu trước thực nghiệm
Đối với nam sinh viên: Từ kết quả bảng 3.42 cho thấy nhóm thực
nghiệm có 26/150 sinh viên tập luyện thường xuyên chiếm tỷ lệ 17.3% và số
sinh viên tập luyện không thường xuyên là 124/150 chiếm tỷ lệ 82.67%. Cịn
nhóm đối chiếu có 28/151 sinh viên tập luyện thường xuyên chiếm tỷ lệ
18.5% và số sinh viên tập luyện không thường xuyên là 123/151 chiếm tỷ lệ
81.5%. Qua kết quả trên cho thấy về tính chuyên cần của sinh viên nam,
nhóm đối chiếu và thực nghiệm trước thực nghiệm là tương đương nhau, hay
nói cách khác sự khác biệt về tính chun cần của hai nhóm thực nghiệm và
đối chiếu trước thực nghiệm là khơng có ý nghĩa thống kê với P> 0.001
Đối với nữ sinh viên: Ngoài ra đối với sinh viên nữ cũng cho kết quả
tương tự trong đó nhóm thực nghiệm tập luyện thường xuyên có 11/90 chiếm
tỷ lệ 12.2%, số sinh viên tập luyện không thường xuyên là 79/90 chiếm tỷ lệ
87.8%. Ngồi ra nhóm đối chiếu có 10/91 sinh viên tập luyện thường xuyên
chiếm tỷ lệ 11% và số sinh viên tập luyện không thường xuyên là 81/91
chiếm tỷ lệ 89%. Từ kết quả trên cho thấy trước thực nghiệm về mức độ
chuyên cần tập luyện ngoại khóa của sinh viên nữ là tương đương nhau.
B. So sánh thể lực trước thực nghiệm giữa hai nhóm TN và ĐC:
Đối với sinh viên nam: Từ kết quả bảng 3.43, cho thấy cả 9 tiêu chí về
thể lực đều khơng có sự khác biệt đáng kể, các giá trị t tính đều nhỏ hơn t
bảng, khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất với (P>0.05). Hay nói
cách khác các chỉ số về thể lực của nhóm thực nghiệm và đối chiếu trước thực
nghiệm là tương đương nhau.
Đối với nữ sinh viên: Kết quả bảng 3.44 về kiểm tra thể lực giữa nhóm
thực nghiệm và đối chiếu cho thấy cả 9 tiêu chí trên đều khơng có sự chênh

lệch đáng kể, với các chỉ số t tính đều nhỏ hơn t bảng, khơng có ý nghĩa thống
kê với P> 0.05.


16


17
C. Kết quả học tập của nhóm Đối chiếu và Thực nghiệm trước
thực nghiệm:
Kết quả về học tập của nữ: Qua bảng 3.45 cho thấy, tỉ lệ sinh
viên xếp loại giỏi, khá, trung bình và yếu của 2 nhóm thực nghiệm và
đối chiếu trước thực nghiệm là tương đương nhau, chứng tỏ kết quả
học tập lý thuyết và thực hành của cả 2 nhóm trước thực nghiệm
đồng đều nhau. Sự khác biệt trên khơng có ý nghĩa thống kê, với chỉ
số(  2 tính <  2 bảng với P>0.05)
Về điểm học tập của nam: Qua bảng 3.46 cho thấy, tỉ lệ sinh
viên xếp loại giỏi, khá, trung bình và yếu của 2 nhóm thực nghiệm
và đối chiếu trước thực nghiệm là tương đương nhau. Chứng tỏ
kết quả học tập các môn lý thuyết và thực hành của cả 2 nhóm
trước thực nghiệm đồng đều nhau. Mặc dù, về điểm thực hành đạt
loại giỏi so với điểm lý thuyết có cao hơn nhưng vẫn chiếm tỷ lệ
thấp so với điểm khá và trung bình. Hay nói cách khác sự khác
biệt về điểm học các môn lý thuyết và các môn thực hành của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu là khơng có ý nghĩa thống
kê (  2 tính <  2 bảng với P>0.05).
Kết quả kiểm tra đẳng cấp:
Đối với nữ: Từ bảng 3.47 kết quả kiểm tra đẳng cấp của nữ
nhóm thực nghiệm và đối chiếu trước thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ
sinh viên đạt đẳng cấp 2, 3 và khơng đạt là tương đương nhau, hay

nói cách khác sự khác biệt của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu
là khơng có ý nghĩa thống kê (  tính <  2 bảng với P>0.05)
Đối với nam: Từ kết quả bảng 3.47 cho thấy, kết quả kiểm tra
trước thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối chiếu là tương
đương nhau, sự khác biệt của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu
là khơng có ý nghĩa thống kê, với chỉ số (số (  2 tính <  2 bảng với
P>0.05).
3.3.3.2. Đánh giá sau thực nghiệm sự tác động của tập luyện
Thể dục thể thao ngoại khóa đối với sinh viên trường Đại học sư
phạm TDTT Hà Nội
A. Đánh giá Phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa của nhóm
Thực nghiệm và Đối chiếu sau thực nghiệm
2



18
Đánh giá chuyên cần tập luyện của nữ sinh viên: Từ kết quả
bảng 3.48, cho thấy về mức độ chuyên cần tập luyện TDTT ngoại
khóa thì nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chiếu rất nhiều, trong
đó có 83/90 sinh viên nhóm thực nghiệm chiếm tỷ lệ 91.2%. Cịn
nhóm đối chiếu 21/91 sinh viêm chiếm tỷ lệ 23.3% tập luyện chuyên
cần, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P<0.001.
Mặt khác khi so sánh tập luyện không thường xun thì
nhóm thực nghiệm đã giảm di rất nhiều chỉ cịn 8/90 sinh viên
chiếm tỷ lệ 0.9%. Tuy nhóm đối chiếu có giảm đi so với trước
thực nghiệm, tuy nhiên mức độ tập luyện khơng thường xun vẫn
cịn khá cao với 69/91 sinh viên chiếm tỷ lệ 76.7%. sự khác biệt
giữa nhóm đối chiếu với nhóm thực nghiệm có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác xuất P <0.001.

Đánh giá chuyên cần tập luyện của nam sinh viên
Từ kết quả bảng 3.48, cho thấy khi so sánh về tính chuyên
cần tập luyện của sinh viên nam sau thực nghiệm. Trong nhóm đối
chiếu 38/151 sinh viên chiếm 25.2% tập luyện chuyen cần, cịn nhóm
thực nghiệm có 137/150 sinh viên chiếm 91.3%, như vậy về mức độ
chuyên cần tập luyện TDTT ngoại khóa thì nhóm thực nghiệm tốt
hơn nhóm đối chiếu rất nhiều, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
với P<0.001.
Mặt khác khi so sánh tập luyện khơng thường xun thì
nhóm thực nghiệm đã giảm di rất nhiều chỉ còn 13/151 sinh viên
chiếm tỷ lệ 0.87% . Cịn nhóm đối chiếu có giảm đi so với thời điểm
trước thực nghiệm, tuy nhiên mức độ tập luyện khơng thường xun
vẫn cịn khá cao với 113/150 sinh viên chiếm tỷ lệ 74.8%. sự khác
biệt giữa nhóm đối chiếu với nhóm thực nghiệm có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng xác xuất P <0.001. Như vậy, qua thời thực nghiệm một
năm tính chuyên cần tập luyện của sinh viên nam và nữ nhóm thực
nghiệm đã tăng lên rõ rệt.
Từ kết quả trên của luận án cho thấy nhu cầu mở các lớp đội
tuyển, các câu lạc bộ thể thao và tổ chức hướng dẫn tập luyện ngoại
khoá của sinh viên trường ĐHSP TDTT Hà Nội tăng cao, cũng như
số người tập luyện ngoại khoá các môn thể thao, rèn luyện thân thể


19
đã tăng đáng kể và trở thành phong trào trong cán bộ, giảng viên và
sinh viên, việc tập luyện các môn thể thao tự chọn nhằm cải thiện kết
quả học tập và nâng cao sức khoẻ, đã trở thành nhu cầu hàng ngày
của sinh viên.
B. So sánh thể lực sau thực nghiệm giữa hai nhóm Thực
nghiệm và Đối chiếu

Đối với sinh viên nam: Kết quả nghiên cứu trình bày tại bảng
3.49 và biểu đồ 3.1, cho thấy, sau thời gian thực nghiệm, có 8/9 các
chỉ tiêu thể lực của nhóm thực nghiệm vượt trội hơn nhóm đối chứng
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với ttính> tbảng ở ngưỡng xác suất
P<0.05, cụ thể gồm các chỉ tiêu chạy 60m, bật xa tại chỗ, nằm ngửa
gập bụng /30s, kéo tay xà đơn, chạy con thoi 4x10m, đứng dẻo gập
thân, chạy 1500m. Riêng có chỉ tiêu lực bóp tay trái dù thành tích của
nhóm thực nghiệm có tốt hơn nhóm đối chiếu, nhưng sự khác biệt
khơng có ý nghĩa thống kê với ttính< tbảng ở ngưỡng xác suất (P>0.05).
Đối với sinh viên nữ: Kết quả nghiên cứu trình bày tại bảng
3.50 và biểu đồ 3.1, cũng cho kết quả tương tự, sau thời gian thực
nghiệm, có 8/9 các chỉ tiêu thể lực của nhóm thực nghiệm vượt trội
hơn nhóm đối chứng sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với ttính>
tbảng ở ngưỡng xác suất P<0.05, cụ thể gồm các chỉ tiêu chạy 60m, bật
xa tại chỗ, nằm ngửa gập bụng /30s, kéo tay xà đơn, lực bóp tay phải,
chạy con thoi 4x10m, đứng dẻo gập thân, chạy 1500m. Riêng có chỉ
tiêu lực bóp tay trái, dù thành tích của nhóm thực nghiệm có tốt hơn
nhóm đối chiếu, nhưng sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với
ttính< tbảng ở ngưỡng xác suất (P>0.05).
Từ kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy, nhờ tham gia
tập luyện trong mơi trường an tồn, vui nhộn và đơng đảo người tập
với sự giúp đỡ hướng dẫn của giáo viên, nhóm thực nghiệm đã phát
huy được vai trị tự giác tích cực trong tập luyện, từ đó các năng lực
vận động được tích lũy, ổn định và ngày một phát triển. Cùng với
nhận định trên, tác giả Lưu Quang Hiệp cho rằng: “ Hoạt động Thể
thao một cách thường xuyên có hệ thống sẽ tạo ra những ảnh hưởng
tác động đến sự phát triển thể chất của người tập”




×