Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 31 trang )

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN
LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA

Ths. Vũ Thịnh Trường
Email:



I. Tổng cầu trong nền Kinh tế đơn giản

1.

Nhu cầu tiêu dùng và tiết kiệm

2.

Hàm tổng cầu (chi tiêu) dự kiến


1. Nhu cầu tiêu dùng và tiết kiệm

 Tiêu dùng của hộ gia đình (C): là lượng tiền mà các hộ gia đình chi ra để mua sắm
những hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân (sản phẩm thiết yếu và
lâu bền)

 Thu nhập khả dụng (Yd): trong mô hình lý thuyết, thì Yd = Y – T. Và thu nhập khả dụng
sẽ được phân bổ cho tiêu dùng và tiết kiệm Yd = C + S

 Với giả định không có chính phủ nên thuế ròng T=0, có nghĩa là Yd = Y, cho phép
chúng ta viết Y= C + S



1.1. Hàm tiêu dùng (C)
 Hàm tiêu dùng (C): phản ánh mức tiêu dùng dự kiến tương ứng ở mỗi mức
thu nhập khả dụng của các hộ gia đình

 Dựa vào số liệu sẵn có về Yd và C qua nhiều năm hay nhiều kỳ, bằng phương
pháp hồi quy tuyến tính, chúng ta xây dựng được hàm tiêu dùng có dạng tổng
quát như sau:
C = Co + Cm. Yd (Cm ≥ 0)


1.1. Hàm tiêu dùng (C)

C = Co + Cm. Yd

 Co: tiêu dùng tự định, là mức tiêu dùng tối thiểu, độc lập với thu nhập khả
dụng

 Cm: tiêu dùng biên, là phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng
thêm 1 đơn vị
Cm = ΔC/ΔYd


1.1. Hàm tiêu dùng (C)
 Vì 0 < Cm < 1, nên đồ thị hàm C:

C
C = C0 + Cm . Yd

C0


0

Yd


1.2. Hàm tiết kiệm (S)

 Hàm tiết kiệm (S): phản ánh mức tiết kiệm dự kiến tương ứng ở mỗi mức thu nhập khả
dụng của các hộ gia đình
S = So + Sm. Yd

 So: tiết kiệm tự định, là mức tiết kiệm độc lập với thu nhập khả dụng (So = - Co)
 Sm: tiết kiệm biên, là khuynh hướng tiết kiệm biên phản ánh mức thay đổi của tiết kiệm
khi Yd thay đổi 1 đơn vị (Sm = 1 – Cm)
Sm = ΔS/ΔYd


1.2. Hàm tiết kiệm (S)

 Dựa vào mối quan hệ đã phân tích, hàm tiết kiệm được suy ra từ hàm tiêu
dùng như sau:
S = Yd – C
S = Yd – (Co + Cm. Yd)
S = - Co + (1 – Cm). Yd
S = So + Sm. Yd


1.2. Hàm tiết kiệm (S)


 Thu nhập khả dụng được sử dụng cho hai mục đích tiêu dùng và tiết kiệm:
 Yd = C + S
 S = Yd – C
 Nếu C < Yd  S > 0: hộ gia đình đang tiết kiệm
 Nếu C = Yd  S = 0: hộ gia đình không tiết kiệm cũng không đi vay
 Nếu C > Yd  S < 0: hộ gia đình tiêu dùng nhiều hơn thu nhập của họ


1.2. Hàm tiết kiệm (S)

S

S=S0+SmYd

Yd
S0


1.3. Hàm đầu tư (I)

 Hàm đầu tư (I) phản ánh mức đầu tư dự kiến tương ứng ở mỗi mức sản
lượng quốc gia

 Với dãy số liệu về đầu tư được thu thập qua nhiều kỳ, hay nhiều năm, bằng
phương pháp hồi quy tuyến tính, ta xây dựng được hàm đầu tư có dạng
I = Io + Im. Y (Im ≥ 0)


1.3. Hàm đầu tư (I)


I = Io + Im. Y (Im ≥ 0)

 Io: đầu tư tự định, là phần đầu tư độc lập, không phụ thuộc vào sản lượng
 Im: đầu tư biên, là khuynh hướng đầu tư biên phản ánh mức thay đổi của đầu
tư khi sản lượng (Y) thay đổi 1 đơn vị
Im = ΔI/ΔY


1.3. Hàm đầu tư (I)

I
I = Io+ImY

0

Y


2. Hàm tổng cầu (chi tiêu) dự kiến

 Vì tổng cầu trong mô hình kinh tế đơn giản chỉ có các hộ gia đình và các
doanh nghiệp

 AD = C + I
 Yd = Y
 AD = Co + Io + (Cm + Im). Y


2. Hàm tổng cầu (chi tiêu) dự kiến


AD = Ao + Am. Y

 Ao = Co + Io: tổng cầu (chi tiêu) tự định, phản ánh mức tổng chi tiêu độc lập
với sản lượng Y

 Am = Cm + Im: tổng cầu (chi tiêu) biên, phản ánh mức thay đổi của tổng cầu
dự kiến khi Y thay đổi 1 đơn vị
Am = ΔAD/ΔY


2. Hàm tổng cầu (chi tiêu) dự kiến

AD
AD = C + I

0

Y


II. Xác định điểm cân bằng SLQG

1.

Xác định mức sản lượng quốc gia cân bằng

2.

Phân biệt dự kiến và thực tế



2. Xác định mức sản lượng quốc gia cân bằng

a.

Dựa vào mối quan hệ giữa tổng cầu và tổng cung

b.

Dựa vào mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư


a. Tổng cầu và tổng cung

 Theo định nghĩa, sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó sản lượng
cung ứng (AS hay Y) bằng mức tổng cầu dự kiến (AD)


a. Tổng cầu và tổng cung

 Tìm Y theo phương pháp giải phương trình
 AS = Y
 AS = AD
 Y = AD = C + I = Ao + Am. Y


a. Tổng cầu và tổng cung

 Tìm Y theo phương pháp đồ thị



b. Điều chỉnh về mức SLCB

 Hàng dự trữ là số lượng hàng thành phẩm mà các doanh nghiệp chủ động giữ
lại để dự phòng trường hợp gia tăng lượng bán ra. Hàng tồn kho là số lượng
hàng thành phẩm không bán được trong kỳ này phải giữ lại bán kỳ sau


b. Điều chỉnh về mức SLCB


b. Điều chỉnh về mức SLCB

 Nếu sản lượng sản xuất bằng mức sản lượng cân bằng YE = 6000 thì tổng
cung bằng tổng cầu (Y = AD)

 Nếu sản lượng sản xuất lớn hơn sản lượng cân bằng Y1 > YE, thì tổng cung
lớn hơn tổng cầu dự kiến AS > AD

 Nếu sản lượng sản xuất nhỏ hơn sản lượng cân bằng Yo < YE, thì tổng cung
nhỏ hơn tổng cầu dự kiến AS < AD


c. Tiết kiệm và đầu tư

 Yd = C + S
 Yd = Y
 Y=C+S
 Y=C+I
 C+S=C+I

 S=I
 Như vậy, sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó tổng mức tiết kiệm dự kiến
bằng tổng mức đầu tư dự kiến


×