Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phát triển các mô hình thể thao giải trí cho cộng đồng giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.35 KB, 24 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thể dục thể thao (TDTT) là một mặt cấu thành của xã hội, nhằm tác động có chủ
đích và hợp lý đến q trình phát triển của con người, là một bộ phận không thể thiếu
được trong nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Tập luyện thể thao giúp con người ngày càng
tăng cường sức khoẻ, phát triển cân đối về thể lực, trí lực, đạo đức, thẩm mỹ, tăng năng
suất lao động và nâng cao chất lượng sống. Rèn luyện TDTT là một biện pháp quan
trọng đem lại sức khỏe và thể chất cường tráng cho thế hệ trẻ hiện nay.
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội nước ta phát triển mạnh mẽ
theo xu thế hội nhập sâu rộng với các nước trên thế giới cũng như trong khu vực.
Cùng với sự phát triển về kinh tế, hoạt động TDTT cũng được đầu tư phát triển và gặt
hái được thành tựu mang tầm thế giới: Huy chương vàng Olympic thế giới với môn
thể thao bắn súng.. .đã nâng tầm vị thế thể thao Việt Nam trên đấu trường Quốc tế.
Để thực hiện được điều đó văn kiện Đại hội Đảng IX đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh hoạt động
TDTT, nâng cao thể trạng và tầm vóc người Việt Nam. Phát triển TDTT quần chúng
và mạng lưới TDTT rộng khắp”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn loai hình thể thao giải trí,
từ đó đề tài đưa ra những đề xuất và ứng dụng một số biện pháp phát triển các mơ
hình thể thao giải trí cho giảng viên Trường Đại học Tài Ngun và Mơi Trường Hà
Nội, góp phần nâng cao sức khỏe, cải thiện thể chất nhằm nâng cao khả năng và hiệu
quả làm việc cho cộng đồng giảng viên của Trường Đại học Tài Nguyên và Môi
Trường Hà Nội.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Các mơ hình thể thao giải trí cho cộng đồng giảng
viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển các mơ hình thể thao giải
trí cho cộng đồng giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học



Hiện nay việc tập luyện và tham gia các hoạt động thể thao giải trí của giảng
viên Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội là chưa nhiều, chất lượng
tham gia còn thấp do nhiều nguyên nhân khác nhau cả về nguyên nhân chủ quan lẫn
khách quan ( các yếu tố chủ quan như: nhu cầu của GV với TTGT, vấn đề về hứng
thú tham gia và điều kiện về sức khỏe.... các yếu tố khách quan như: phát triển cơ sở
vật chất, hạ tầng phục vụ cho TTGT…). Nếu nghiên cứu các biện pháp và ứng dụng
chúng để phát triển các mơ hình thể thao giải trí phù hợp dẫn tới thu hút được GV
tham gia đông thì sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả làm việc trí óc của giảng viên
Trường Đại học Tài Ngun và Môi Trường Hà Nội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc luận văn
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH THỂ THAO
GIẢI TRÍ CHO CỘNG ĐỒNG GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC
1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
1.1.1.Ở nước ngoài.

tư quá lớn về

Xuất phát từ đặc thù này, thể thao giải trí nhanh chóng có bước phát triển mạnh
mẽ và trên thực tế, khơng chỉ dừng ở mức "giải trí" đơn thuần mang tính tự phát, loại
hình thể thao này đã trở thành bộ phận quan trọng trong đời sống thể thao hiện đại
tồn tại song song với các môn thể thao chuyên nghiệp. Giờ đây, cái khái niệm "nonolympic sports" (Các môn thể thao không thuộc hệ thống thi đấu Olympic - PV) đã
2


trở nên quen thuộc với người hâm mộ trên toàn cầu cùng hệ thống Ủy ban, Liên
đoàn, hiệp hội... và các giải đấu cấp quốc tế như: World Games; X-Games... Cũng

với sự phát triển này, nhiều môn thể thao trước đây chỉ được xem là mang nặng tính
giải trí đã xuất hiện trong các đại hội thể thao quốc tế chính thức như: khiêu vũ thể
thao; thể thao điện tử (E-sports); bowling; thể thao biển, leo núi...
Trương Hồng Đàm [12] lại quan tâm tới lý luận TDTT giải trí, trong đó đặc
biệt nhấn mạnh đến giải trí và thể thao giải trí.
Cịn Chu Hồng Bình, Tơ Gia Phúc [2] lại nêu vấn đề có tính thực tiễn hơn bằng
cách tiến hành giải trí hóa giờ học điền kinh để tạo nên sự hứng thú cần thiết trong
việc dạy học ở môn này nhằm khắc phục sự thờ ơ của đông đảo sinh viên chuyên sâu
điền kinh.
1.1.2 Ở trong nước
Trở lại với Thể thao Việt Nam. Nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi và nâng cao
sức khỏe, thể thao giải trí tự thân nó đã hình thành và phát triển, đặc biệt là tại các đơ
thị lớn, nơi có mặt bằng kinh tế - xã hội cao hơn. Dù còn manh nha dưới dạng tiềm
năng và gắn nhiều với hoạt động kinh doanh hơn là thuộc phạm trù thể thao, nhưng
nhiều mơn như: đua chó (tại Vũng Tàu); đua ngựa (tại TP. Hồ Chí Minh) cùng hệ
thống các câu lạc bộ thể dục thể thao (khiêu vũ thể thao, billiards, thể thao điện tử,
thể hình, thể thao dưới nước, golf, quần vợt...) đã hình thành, phát triển khá rầm rộ.
1.2.Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Thể thao giải trí
Chỉ số cơ bản của những thành tựu về thể thao là mức độ sức khoẻ, mức độ
phát triển toàn diện các năng lực thể chất, mức độ nghệ thuật thể thao và mức độ
thâm nhập của những biện pháp giáo dục thể chất vào đòi sống hàng ngày của con
người.
Thể thao là bộ phận cấu thành của văn hoá thể chất, một mặt quan trọng của
quá trình sư phạm, đồng thời là một bộ phận của giáo dục thể chất ở giai đoạn huấn
luyện cơ sở.

3



Trong đề tài này, khái niệm TDTT giải trí được hiểu là một lĩnh vực nằm ngoài
lĩnh vực GDTC và nâng cao thành tích thể thao, trong đó con người tự do lựa chọn
phương tiện TDTT (mơn tập) mà mình ưa thích để hoạt động trong thời gian nhàn rỗi
vì củng cố và nâng cao sức khỏe về thể chất và tinh thần.
Nói đến TDTT giải trí, chúng ta khơng thể khơng đề cập đến những đặc điểm
của nó. Theo Dương Nghiệp Chí và cộng sự, những đặc điểm đó là:
Đa số các phương tiện TDTT giải trí tương đối đơn giản, dễ sử dụng, rất thuận
tiện cho người tập. Nội dung và hình thức bài tập TDTT giải trí đơn giản, cấu trúc
buổi tập và kỹ thuật của bài tập thể lực không quá chặt chẽ.
Các phương pháp GDTC ứng dụng trong TDTT giải trí linh hoạt và khơng cần
định mức chặt chẽ lượng vận động, phương pháp thi đấu linh hoạt, chủ yếu theo sự
thỏa thuận của những người chơi.
1.2.2. Mơ hình thể thao giải trí
Đặc điểm chung của tất cả các loại mơ hình là khơng nhất thiết giống 100% cái nó
cần thể hiện, miễn là nó thỏa mãn được yêu cầu cơ bản nhất của người sáng tạo nó đặt
ra, đơi khi mang tính lãng mạn chủ quan. Với mơ hình ơ tơ đồ chơi bằng đất xét hay
bằng nhựa của trẻ con đâu có cần nó phải to như thật, có nội ngoại thất như thật, thậm
chí cũng chẳng cần nó phải tự chạy được, miễn là mang hình hài cơ bản nhất của chiếc ô
tô! Các phát hiện khoa học về hiện tượng quá trình nào đó trong tự nhiên cũng như trong
xã hội viết dưới dạng công thức đôi khi cũng không nhất thiết “vế trái” trùng khớp với
“vế phải”. Đó là vì công thức lập ra bởi kinh nghiệm hay thực nghiệm trong đó những
tham số khơng có vai trị cơ bản vơ tình hay cố ý bị bỏ qua, miễn là người nghiên cứu
định lượng được mối quan hệ của các tham số cơ bản nhất đặc trưng cho quá trình hiện
tượng được nghiên cứu. Trong thể thao cũng vậy, nó thể hiện ở các dạng mơ hình khác
nhau: mơ hình câu lạc bộ, mơ hình trung tâm thể thao....
1.2.3. Cộng đồng giảng viên
Theo tác giả Phạm Hồng Trung :“Cộng đồng” là một khái niệm đã và đang được
sử dụng khá rộng rãi trên văn đàn khoa học, trong nhiều lĩnh vực như sử học, văn hóa
học, xã hội học, tâm lý học, triết học, nhân học, sinh học, nghiên cứu phát triển
4



v.v… [9]. Vì vậy, một yêu cầu khách quan đặt ra là phải có những cách định nghĩa về
khái niêm “cộng đồng” để xây dựng được một định nghĩa vừa đảm bảo tính chặt chẽ,
khoa học, vừa có tính cơng cụ hay tính “thao tác luận” (functionalist) cao, làm cơ sở và
là công cụ cho những nghiên cứu về cộng đồng và các vấn đề có liên quan đến cộng
đồng. Đây là một vấn đề đã được bàn thảo khá nhiều ở nước ngồi, song cón chưa được
quan tâm thỏa đáng ở Việt Nam. Thuật ngữ “cộng đồng” vốn bắt nguồn từ gốc tiếng
Latin là “cummunitas”, với nghĩa là toàn bộ tín đồ của một tơn giáo hay tồn bộ những
người đi theo một thủ lĩnh nào đó. Một số quan điểm cho rằng:
- Cộng đồng phải là tập hợp của một số đơng người;
- Mỗi cộng đồng phải có một bản sắc bản thể riêng;
- Các thành viên của cộng đồng phải tự cảm thấy có sự gắn kết với cộng đồng
và với thành viên khác của cộng đồng;
- Có thể có nhiều yếu tố tạo nên bản sắc và sức bền gắn kết cộng đồng, nhưng
quan trọng nhất chính là sự thống nhất về ý chí và chia sẻ về tình cảm, tạo nên ý thức
cộng đồng;
- Mỗi cộng đồng đều có những tiêu chí bên ngồi để nhận biết về cộng đồng
và có những quy tắc chế định hoạt động và ứng xử chung của cộng đồng;
1.3. Phát triển mơ hình thể thao giải trí cho cộng đồng giảng viên trƣờng
Đại học
1.3.1.Vai trò của việc phát triển mơ hình thể thao giải trí cho giảng viên
Giải trí là một thực tiễn tích cực của cá nhân hay tập thể. Giải trí đã trở thành
một hiện tượng xã hội quan trọng. Các kỳ nghỉ ngày càng nhiều, người đi nghỉ hè, du
lịch, nghỉ cuối tuần, đi ra nước ngồi ngày một đơng. Tốc độ phát triển các hoạt động
thể dục thể thao giải trí phát triển mạnh mẽ. Số người tham gia các hoạt động thể dục
thể thao tăng lên. Ở các nước phát triển người ta coi việc giải trí như mục tiêu theo
đuổi của cuộc sống và cũng thơng qua các hoạt động giải trí để đánh giá chất lượng
của cuộc sống.
Trên thế giới, thể thao giải trí là một bộ phận quan trọng và cấu thành của nền

thể dục thể thao. Xã hội càng phát triển, đời sống nhân dân càng cao, nhu cầu thể
5


thao giải trí càng lớn. Ở nước ta, thể thao giải trí đã bước đầu phát triển tốt. Vì vậy,
thể thao giải trí đã được thể chế hố trong Luật thể dục, thể thao công bố ngày
12/12/2006. Thể thao giải trí đang phát triển thuận lợi nhờ sự hình thành các tổ chức
xã hội tương ứng như Hội thể thao điện tử và giải trí Việt Nam. Để tiếp tục phát triển
thể thao giải trí, chúng ta cần đưa mơn học "thể thao giải trí" vào giảng dạy tại các
trường cao đẳng và đại học thể dục thể thao trên quy mơ tồn quốc. Có thể coi mơn
học này như một bộ phận tương đối độc lập, góp phần hồn thiện tổng thể "Lý luận
và phương pháp thể dục thể thao".
Thể thao giải trí được thừa nhận là một bộ phận của nền thể dục, thể thao. Thể
thao giải trí là bộ phận trong cấu trúc thể dục, thể thao cho mọi người hoặc là bộ phận
hợp thành của thể dục, thể thao. Vì vậy, chúng ta muốn phát triển thể thao giải trí, cần
xúc tiến nghiên cứu về lý luận và thực tiễn hoạt động thể thao giải trí. Vị trí của thể
thao giải trí ở nước ta được khẳng định là một bộ phận cấu thành của thể dục, thể
thao cho mọi người bao gồm cả thể dục, thể thao quần chúng, giáo dục thể chất và thể
thao trong nhà trường, thể thao trong lực lượng vũ trang. Nói cách khác, thể thao giải
trí là bộ phận hữu cơ của đa số các bộ phận cấu thành nền thể dục thể thao Việt Nam.
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc phát triển các mơ hình thể thao giải trí
cho cộng đồng giảng viên trƣờng Đại học
1.4.1. Các yếu tố chủ quan
Những yếu tố chủ quan có ảnh hưởng lớn nhất đến việc phát triển các mơ hình
thể thao giải trí chính là nhu cầu, thái độ và động cơ của giảng viên đối với hoạt động
này. Như vậy, ngay bản thân giảng viên chưa ý thức được vai trò và tác dụng của việc
luyện tập thể thao đối với đời sống thể chất cũng như đời sống tinh thần của cá nhân.
Đây chính là nhân tố chủ quan lớn nhất có ảnh hưởng đến việc phát triển các mơ hình
thể thao giải trí của cộng đồng giảng viên.
1.4.2.Các nhân tố khách quan:

Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo các Bộ-Ngành và tại các cơ sở.Do vậy, việc
đầu tư cơ sở vật chất cho việc phát triển các mơ hình thể thao giải trí cho giảng viên
cũng là một vấn đề cần lưu tâm và đầu tư.
6


Kết luận chƣơng 1
Việc nghiên cứu Phát triển các mô hình thể thao giải trí cho cộng đồng Giảng
viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là rất cần thiết.
Phát triển các mơ hình thể thao giải trí cho cộng đồng Giảng viên Trường Đại
học là…
Nội dung phát triển các mơ hình thể thao giải trí cho cộng đồng Giảng viên
Trường Đại học…
Hình thức Phát triển các mơ hình thể thao giải trí cho cộng đồng Giảng viên
Trường Đại học…
Phương pháp phát triển các mơ hình thể thao giải trí cho cộng đồng Giảng viên
Trường Đại học…
Biện pháp phát triển các mơ hình thể thao giải trí cho cộng đồng Giảng viên
Trường Đại học…
Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển các mơ hình thể thao giải trí cho cộng đồng
Giảng viên Trường Đại học…
Chúng tơi coi đây là cơ sở lý luận cho việc xây dựng quy trình nghiên cứu,
khảo sát đánh giá thực trạng ở chương 2 và đề xuất các biện pháp ở chương 3.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH THỂ THAO
GIẢI TRÍ CHO CỘNG ĐỒNG GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
2.1 Khái quát về lịch sử phát triển và cơ cấu tổ chức của trƣờng Đại học
Tài nguyên và Môi trƣờng Hà nội
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được thành lập theo quyết
định số 1583/QĐ-TTg, ngày 23 tháng 8 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ

sở nâng cấp trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nhằm đáp ứng nhu
cầu thực tế rất lớn đòi hỏi cần phải đào tạo nguồn nhân lực tài nguyên và môi trường
có trình độ đại học và sau đại học gắn với các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ( Bộ Tài nguyên và Môi trường được thành lập năm 2002, vào
7


thời điểm đó trong Bộ chưa có trường Đại học ) và đáp ứng nhu cầu xã hội. Ngay từ
những ngày đầu được thành lập, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do mơ hình tổ chức
có nhiều thay đổi, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, đội ngũ cán bộ giảng viên cịn hạn
chế. Song với ý chí quyết tâm và tinh thần chủ động, sáng tạo của các thế hệ lãnh đạo
cùng toàn thể cán bộ, giảng viên, học sinh, sinh viên, Trường Đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, từng bước củng cố, phát
triển một cách vững chắc, khẳng định vị thế là một trường có uy tín trong công tác
đào tạo nguồn nhân lực cho ngành tài ngun và mơi trường nói riêng và cả nước nói
chung phục vụ đắc lực sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Số cán bộ do nhà trường đào tạo đã và đang công tác tại các đơn vị thuộc
ngành Tài nguyên và Môi trường và nhiều ngành kinh tế xã hội khác như: Hàng
không dân dụng Việt Nam, Qn chủng phịng khơng khơng qn, Qn chủng Hải
qn, Lâm nghiệp, Giao thông, Thủy lợi, Nông nghiệp, Xây dựng, Công an... Nhà
trường cũng đã có nhiều năm đào tạo về lĩnh vực tài nguyên môi trường cho nước
bạn Lào và Campuchia. Sau khi ra trường nhiều cán bộ đã giữ những trọng trách
quan trọng trong các đơn vị, các cơ sở sản xuất, đồng thời có những đóng góp quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của ngành và đất nước. Đó là những
thành tựu đáng được ghi nhận.
Việc thành lập trường Đại học thể hiện quyết tâm của Đảng ủy, Ban giám hiệu,
tập thể cán bộ, giảng viên, sinh viên Nhà trường thực hiện chủ trương của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc thành lập trường Đại học trực thuộc Bộ. Vào thời điểm
đó Bộ Tài ngun và Mơi trường chỉ có một trường cao đẳng và bốn trường trung học
đào tạo về khí tượng, thủy văn và địa chính, chưa có trường Đại học. Nguồn nhân lực

có trình độ Đại học trong ngành chủ yếu được đào tạo từ nhiều trường khác nhau
trong cả nước. Do vậy, việc thành lập một trường đại học trực thuộc Bộ nhằm đào tạo
nguồn nhân lực có trình độ đại học chuyên sâu về lĩnh vực tài nguyên mơi trường là
rất cần thiết.
Trước tình hình đó, ngay từ khi mới thành lập( năm 2002) Bộ Tài nguyên và
Môi trường đã có chủ trương thành lập một trường Đại học trực thuộc Bộ. Chính vì
8


vậy ngày 01 tháng 3 năm 2004 Bộ tài nguyên và Mơi trường đã có văn bản đề nghị
Thủ tướng phê duyệt đề án sắp xếp lại hệ thống các trường thuộc Bộ, trong đó có một
trường đại học ở Hà Nội và hai trường cao đẳng ( 1 trường ở miền trung và 1 trường
ở thành phố Hồ Chí Minh). Từ đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ngày 29
tháng 9 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án sắp xếp và định hướng
phát triển các trường trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong đó có việc sẽ
thành lập Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội vào năm 2010 ( quyết
định số 172/ 2004/ QĐ- TTg, ngày 29 tháng 9 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ).
Ngày 22/3/2010 trong Cơng văn số 483/TTg- KGVX, Thủ tướng Chính phủ đồng ý
chủ trương thành lập trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trực thuộc Bộ
Tài nguyên và Môi trường.
Từ các chủ trương này, được sự quan tâm của Bộ Tài nguyên và Môi trường,
Nhà trường đã bắt tay vào việc chuẩn bị các điều kiện thành lập trường đại học. Một
mặt, Nhà trường tiếp nhận thêm giảng viên có trình độ thạc sỹ và tiến sỹ, cử hàng
chục người đi làm nghiên cứu sinh với nhiều chính sách ưu đãi. Đồng thời về sơ sở
vật chất, mở rộng thêm 1,35 ha ( đất ở cơ sở chính tăng lên 2,4 ha) triển khai dự án
Dự án tăng cường cơ sở vật chất trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
chuẩn bị cho việc thành lập trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Xây
mới bổ sung các phịng thí nghiệm trong đó phịng thí nghiệm mơi trường được đánh
giá là một cơ sở thí nghiệm vào loại hiện đại nhất so với các phịng thí nghiệm của
các trường ở miền Bắc... Bên cạnh đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đồng ý cho

phép nhà trường sử dụng đội ngũ gần 70 tiến sĩ cũng như các phịng thí nghiệm mơi
trường, dự báo khí tượng thủy văn, viễn thám... thuộc các cơ quan trong Bộ nhằm bổ
sung đội ngũ và cơ sở vật chất phục vụ cho việc đào tạo đại học.
Trong những cố gắng ấy, Nhà trường ghi nhận những cố gắng của các cán bộ
đi làm nghiên cứu sinh, những tiến sĩ, phó giáo sư từ nơi khác về trường góp phần tạo
nên đội ngũ hơn 50 cán bộ giảng dạy có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư như hiện nay.
Chính đội ngũ này đã góp phần giúp Nhà trường có điều kiện thành lập trường đại
học và đang làm nên sức mạnh của Nhà trường: họ là những cán bộ lãnh đạo, những
9


người đang đi đầu trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế... Nhà
trường đánh giá cao đội ngũ cán bộ quản lý thời kì ấy rất năng động, sáng tạo góp
phần xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo đại học: đủ chỗ học, chỗ
làm việc và chỗ thực hành với các thiết bị hiện đại.
Có thể nói việc nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
thành trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là một bước ngoặt, một sự
phát triển, mở ra thời kì mới, tạo điều kiện cho nhà trường vươn lên tầm cao hơn,
thay đổi cả về quy mơ, tầm vóc và vị thế trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mặt khác,
việc thành lập trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã đáp ứng kịp thời
việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Tài nguyên và Môi trường từ Trung ương đến
địa phương có trình độ đại học, sau đại học với các kiến thức đào tạo gắn liền với các
lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và môi trường.
Trong một thời gian rất ngắn khi lên đại học so với chặng đường lịch sử 60
năm, nhà trường đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công tác đào tạo,
nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, xây dựng cơ sở vật chất... theo định hướng
phát triển trường thành một trường đại học trọng điểm trong lĩnh vực tài nguyên và
môi trường của đất nước, từng bước hội nhập với trình độ của các trường đại học
trong khu vực và quốc tế.
2.2 Khái qt về q trình khảo sát

2.2.1 Mục đích khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát với mục đích nắm bắt được tình hình phát triển các
mơ hình thể thao giải trí cho cộng đồng giảng viên Trường Đại học Tài ngun và
Mơi trường Hà nội ( số lượng mơ hình, cơ cấu tổ chức thực hiện, cơ cấu độ tuổi …)
để từ đó đưa ra phương hướng phát triển tốt nhất cho các mơ hình thể thao đó.
2.2.2 Nội dung khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sátvề các mơ hình thể thao giải trí tại trường cho giảng
viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà nội
Khảo sát về thực trạng giảng viên tham gia các mơ hình thể thao giải trí
trong trường
10


Khảo sát về thực trạng giảng viên trong nhà trường khơng tham gia vào các mơ
hình thể thao giải trí
2.2.3 Phương pháp khảo sát
Đề tài sử dụng các phương pháp để tiến hành khảo sát như:
- Phương pháp quan sát: đề tài sử dụng phương pháp quan sát để quan sát,
theo dõi hoạt động của mơ hình thể thao giải trí của nhà trường, quan sát cách thức tổ
chức và tập luyện, các hoạt động của giảng viên tham gia vào các mơ hình TTGT.
- Phương pháp phỏng vấn tọa đàm: phương pháp này sử dụng với mục đích phỏng
vấn các giảng viên, các chuyên gia ( có thể là các giáo viên chủ nhiệm các mơ hình TTGT
của nhà trường ) về các vấn đề có liên quan phục vụ cho q trình làm đề tài.
- Phương pháp tốn học thống kê: phương pháp này được sử dụng để đưa ra
được những con số, những kết luận chính xác về các nội dung được khảo sát.
2.2.4 Đối tượng khảo sát
Đề tài lựa chọn ngẫu nhiên 200 giảng viên, cả nam và nữ của Nhà trường đến
từ các khoa, bộ môn khác nhau để tiến hành khảo sát.
Bảng 1: Đối tượng khảo sát
STT


Thành phần khảo sát

Nam

Nữ

Tổng số

1

Giảng viên

100

100

200

2.3 Thực trạng các mơ hình thể thao giải trí đối với cộng đồng giảng viên
trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà nội
Để điều tra thực trạng ảnh hưởng của các mơ hình TTGT đối với giảng viên
trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà nội, đề tài đã lựa chọn ngẫu nhiên 200
giảng viên ( trong đó có 100 giảng viên nam và 100 giảng viên nữ ) của trường Đại
học Tài nguyên và Môi trường Hà nội để trả lời phiếu hỏi mà đề tài sử dụng với mục
đích khảo sát, kết quả cho thấy số lượng giảng viên tham gia và số không tham gia
vào các mô hình thể thao giải trí như sau:

11



Từ kết quả ở bảng 2 ta có thế thấy: số lượng giảng viên tham gia vào các mơ
hình TTGT còn chưa nhiều ở cả nam và nữ, cụ thể tổng số giảng viên tham gia chỉ
chiếm 18%, trong đó số giảng viên nam chiếm 22%, nữ chỉ chiếm 14%.
2.3.1 Thực trạng số giảng viên tham gia vào các mô hình thể thao giải trí
của Nhà trƣờng
Qua tiến hành điều tra ở trên, đề tài đã tìm ra được 36 trên tổng số 200 giảng
viên trực tiếp tham gia vào các mơ hình thể thao giải trí của nhà trường, trên cơ sở đó,
đề tài tiếp tục tiến hành khảo sát 36 giảng viên trên để thấy thực trạng của các mơ
hình TTGT của trường, cụ thể như sau:
Bảng 3: Mục đích tham gia TTGT của giảng viên trường Đại học Tài nguyên
và Môi trường Hà nội (n = 36 )
Mục đích

STT

Số lƣợng

Tỉ lệ

1

Giảm căng thẳng, mệt mỏi

33

91.7%

2


Đam mê, yêu thích

30

83.3%

3

Phát triển thể chất, rèn luyện sức khỏe

32

88.9%

4

Làm đẹp

26

72.2%

5

Mục đích khác

8

22.2%


Qua bảng 2 cho ta thấy mục đích tham gia vào các hoạt động TTGT của giảng
viên trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà nội đó là:
- Giảm căng thẳng, mệt mỏi
- Do đam mê, yêu thích
- Giúp phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe
- Làm đẹp…
2.3.1.2 Các mơ hình TTGT mà giảng viên trường tham gia
Để biết được mơ hình TTGT mà các giảng viên trường Đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà nội tham gia, đề tài sử dụng phiếu hỏi với 36 giảng viên tham gia vào
các mơ hình TTGT, kết qua được trình bày ở bảng 4

12


Bảng 4: Các loại hình TTGT ( n=36 )
STT

Mơ hình TTGT

Số GV tham gia

Tỉ lệ

1

Trung tâm TDTT

0

0%


2

Câu lạc bộ TDTT

36

100%

3

Loại hình khác

0

0%

Từ bảng 4 ta thấy: các giảng viên tham gia vào mơ hình TTGT của trường Đại
học Tài ngun và Môi trường Hà nội lựa chọn chủ yếu vào mơ hình câu lạc bộ
TDTT, cụ thể là 100% số giảng viên tham gia đều lựa chọn mơ hình câu lạc bộ.
2.3.1.3 Nội dung hoạt động của các mơ hình TTGT
Đề tài tiếp tục sử dụng phiếu hỏi để tiến hành khảo sát nội dung hoạt động của
các mơ hình TTGT, kết quả cụ thể được trình bày tại bảng 5
Bảng 5: Nhóm các câu lạc bộ thể dục thể thao ( n=36 )
STT

Nội dung

Số lƣợng


Tỉ lệ

1

CLB yoga

8

22.2%

2

CLB bóng chuyền

10

27.8%

3

CLB cầu lơng

6

16.7%

4

CLB bóng đá


12

33.3%

Từ bảng 5 ta thấy, nội dung chủ yếu của các mơ hình CLB của trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà nội là các CLB thể dục thể thao và các CLB thể dục
thẩm mỹ. ngồi trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà nội thì các trường Đại
học, cao đẳng khác trên địa bàn thành phố Hà nội cũng rất phát triển các mơ hình
CLB này, điều đó cho thấy xu hướng phát triển TTGT chung của nhà trường.
2.3.1.4 Vai trò của các mơ hình TTGT đối với giảng viên
Khảo sát về mức độ quan trọng, vai trị của mơ hình CLB TTGT đối với giảng
viên, đề tài sử dụng phiếu hỏi về mức độ quan trọng và sự cần thiết của TTGT đối với
giảng viên, kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng 5

13


Bảng 5: Vai trò, mức độ cần thiết của TTGT với GV trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà nội ( n=36 )
STT Mức độ

Số lƣợng

Tỉ lệ

1

Quan trọng

1


2.8%

2

Không quan trọng

35

97.2%

3

Cần thiết

30

83.3%

4

Không cần thiết

6

16.7%

Từ bảng 5 ta thấy: đa số GV tham gia vào các CLB TTGT của trường Đại học
Tài ngun và Mơi trường Hà nội đều có đánh giá về vai trị của nó, tuy khơng quan
trọng nhưng lại cần có và thiết thực với GV nhà trường.

2.3.1.5 Đánh giá về thời gian hoạt động của các mô hình TTGT
Đề tài tiếp tục hỏi về mức độ phù hợp của khoảng thời gian hoạt động của các
mơ hình TTGT, kết quả được trình bày cụ thể tại bảng 6
Bảng 6: Mức độ phù hợp của khoảng thời gian hoạt động của các CLB(n=36)
S

Mức độ

Số lƣợng

Tỉ lệ

1

Rất hợp lý

0

0%

2

Hợp lý

36

100%

3


Chưa hợp lý

0

0%

TT

Từ bảng 6 ta thấy: các giảng viên tham gia vào các mơ hình TTGT đều thấy
được rằng khoảng thời gian để CLB hoạt động là hợp lý, phù với với mỗi giảng viên
tham gia.
Bảng 7: Mức độ phù hợp của kinh phí tổ chức và duy trì hoạt động của
CLB(n=36)
STT

Mức độ phù hợp

Số lƣợng

Tỉ lệ

1

Kinh phí tồn kém

0

0%

2


Kinh phí hợp lý

26

72.2%

3

Kinh phí rẻ

10

27.8%

4

Khơng tốn kinh phí

0

0%

14


2.3.2 Thực trạng số giảng viên không tham gia các mơ hình thể thao giải
trí của trƣờng
Trong 200 giảng viên của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà nội mà
đề tài lựa chọn để tiến hành khảo sát thì có tới 164 giảng viên khơng tham gia vào các

mơ hình TTGT, để tìm hiểu các ngun nhân và thực trạng vấn đề này, đề tài tiếp tục
khảo sát bằng phiếu hỏi các vấn đề có liên quan tới các mơ hình thể thao giải trí của
trường và thu được các kết quả sau:
Bảng 8: Kết quả điều tra giảng viên về sự có mặt của các hoạt động TTGT
(n= 164)
STT

Nội dung

Sơ GV

Tỉ lệ

1

Có biết các mơ hình TTGT

70

42.7%

2

Khơng biết các mơ hình TTGT

94

57.3%

Qua bảng 8 ta thấy được số giảng viên không biết là trong trường Đại học Tài

ngun và Mơi trường Hà nội có các mơ hình TTGT chiếm tỉ lệ rất lớn.Cụ thể số
giảng viên không tham gia vào mơ hình TTGT khơng biết tới sự hoạt động của các
mơ hình chiếm tỉ lệ 57.3%, số giảng viên biết chỉ chiếm 42.7%.Điều này cho thấy
được các mơ hình hoạt động của TTGT chưa phổ cập tới toàn thể GV, cụ thể là biện
pháp tuyên truyền về hoạt động của các mơ hình cịn chưa tốt dẫn tới nhiều GV
khơng biết là có các mơ hình TTGT.
Khảo sát về nguyên nhân số GV biết tới các mô hình nhưng khơng tham gia,
đề tài thu được kết quả tại bảng 9.
Bảng 9: Nguyên nhân các GV không tham gia vào các mơ hình TTGT ( với các
GV biết là có mơ hình TTGT nhưng khơng tham gia, n=70 )
STT

Các ngun nhân

Số GV

Tỉ lệ

1

Khơng u thích nên khơng tham gia

32

45.7%

2

u thích mơ hình, nội dung khác mà trường 3


4.3%

khơng có
3

Khơng có điều kiện về thời gian tham gia

40

57.1%

4

Khơng có điều kiện về kinh phí tham gia

0

0%

5

Nguyên nhân khác

15

21.4%

15



Qua bảng 9 ta thấy, nguyên nhân chủ yếu mà các GV khơng tham gia vào mơ
hình TTGT là do khơng có sự u thích tới các mơn TTGT, khơng có điều kiện về
thời gian tham gia vào các hoạt động TTGT, ngồi ra một số GV cịn nêu ra một số
ngun nhân như: muốn tham gia nhưng khơng có bạn bè, thầy cơ nào mình quen
biết tham gia nên ngại không tham gia, do nhà ở xa trường nên không tham gia…..
Tiếp tục khảo sát về số GV không biết tới hoạt động của các mơ hình TTGT,
đưa ra phiếu hỏi với nội dung nếu có biết về các mơ hình TTGT thì các thầy cơ có
tham gia khơng, đề tài thu được kết quả tại bảng 10
Bảng 10: Khảo sát các GV không biết tới các hoạt động TTGT (n =94)
STT Nội dung

Số GV

Tỉ lệ

1

Có tham gia

10

10.6%

2

Khơng tham gia

43

45.7%


3

Ý kiến khác

41

43.6%

Qua bảng 10 ta thấy, nếu có biết là có các hoạt động TTGT tại trường thì số
GV tham gia các hoạt động này cũng rất hạn chế, chỉ chiếm một phần rất nhỏ
(10.6%), số không tham gia chiếm tỉ lệ cao hơn (45.7%), một số đưa ra các ý kiến
khác như còn phụ thuộc vào một vài yếu tố khác nữa mới biết có tham gia hay không.
Đề tài tiến hành khảo sát các GV không tham gia các hoạt động TTGT về vai
trò và sự cần thiết của các hoạt động và thu được kết quả tại bảng 11
Bảng 11: Vai trò và sự cần thiết của hoạt động TTGT (n=164)
STT

Mức độ

Số lƣợng

Tỉ lệ

1

Quan trọng

11


6.7%

2

Không quan trọng

153

93.3%

3

Cần thiết

123

75%

4

Không cần thiết

41

25%

Qua bảng 11 ta thấy các GV không tham gia vào các hoạt động TTGT đánh giá
về mức độ quan trọng và sự cần thiết của TTGT cũng gần giống với các giảng viên
16



tham gia vào các hoạt động TTGT đó là họ đều thấy là cần thiết nhưng không quan
trọng đối với GV.
Tiếp tục khảo sát các GV không tham gia vào các hoạt động TTGT về tác dụng
của TTGT đối với GV thu được kết quả tại bảng 12
Bảng 12: Tác dụng của TTGT đối với GV (n=164)
STT

Tác dụng

Số lƣợng

Tỉ lệ

1

Giảm căng thẳng, mệt mỏi

158

96.3%

2

Thỏa mãn đam mê, yêu thích

132

80.5%


3

Phát triển thể chất, rèn luyện sức khỏe

147

89.6%

4

Làm đẹp

135

82.3%

5

Tác dụng khác

45

27.4%

Qua bảng 12 cho thấy, đa số các GV dù không tham gia vào các hoạt động
TTGT nhưng đều thống nhất và hiều được tác dụng của TTGT đối với mỗi người
chúng ta, giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi, thỏa mãn đam mê, yêu thích, phát triển sức
khỏe và làm đẹp …
 Tiểu kết phần thực trạng số GV không tham gia vào các mơ hình TTGT
trƣờng Đại học Tài ngun và Mơi trƣờng Hà nội

2.3.3 Thực trạng các mơ hình thể thao giải trí của trƣờng Đại học Tài
ngun và Mơi trƣờng Hà nội
Kết luận chƣơng 2:
ở chương 3.

17


Chƣơng 3
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH THỂ THAO GIẢI
TRÍ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO CỘNG ĐỒNG GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI TRONG BỐI
CẢNH MỚI.
3.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP
3.1.1. Yêu cầu, nguyên tắc của việc đề xuất các biên pháp
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước.
- Biện pháp phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn, dựa trên những
luận cứ khoa học xác đáng
- Biện pháp phải phù hợp với địa bàn dân cư, phù hợp với điều kiện kinh tế
của nhà trường.
- Biện pháp đề xuất phải dựa trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác phát triển
thể thao giải trí đối với cộng đồng giảng viên của nhà trường
Những biện pháp phát triển mơ hình các câu lạc bộ thể thao giải trí đối với
cộng đồng giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường bao gồm:
3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH THỂ THAO
GIẢI TRÍ CHO CỘNG ĐỒNG GIẢNG VIÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
3.2.1.Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho giảng viên về vai trị, tác dụng
của thể thao giải trí đối với giảng viên Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi
trƣờng Hà nội.

a. Mục tiêu
Tập trung tuyên truyền để tạo chuyển biến mạnh hơn nữa về vai trị, vị trí và
nội dung của cơng tác phát triển mơ hình thể thao giải trí đối với cộng đồng giảng
viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà nội. Làm cho các cấp các ngành
các tổ chức đoàn thể xã hội, giảng viên thấy được tầm quan trọng của việc tập luyện
các môn thể thao giải trí tại các câu lạc bộ, nâng cao sức khỏe cho đội ngũ giảng viên
18


của nhà trường, bên cạnh đó cũng cần khắc phục nhận thức chưa đúng đắn ở một số
bộ phận giảng viên trong nhà trường chưa tích cực trong việc tham gia hoạt động phát
triển các mơ hình thể thao giải trí.
b.Nội dung
c. Tổ chức thực hiện
d. Điều kiện thực hiện
Nhà trường cần nắm vững các chương trình kế hoạch của công tác tuyên của
các câu lạc bộ đối với cộng đồng giảng viên về các loại hình thể thao giải trí.
Nắm chắc các mơ hình, các buổi tun truyền với các hình thức tổ chức khác
nhau. Bố trí thời gian địa điểm, khẩu hiệu bức trương có phù hợp với các mơn thể
thao giải trí.
3.2.2. Nêu cao vai trị, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo của nhà trƣờng
đối với việc phát triển các mơ hình câu lạc bộ thể thao giải trí.
b. Nội dung
Để phong trào hoạt động thể thao của Trường Đại học Tài nguyên và Môi
trường Hà nội ngày càng phát triển và toàn diện trên mọi lĩnh vực, sự quan tâm của
các cấp lãnh đạo nhà trường đối với việc chăm lo bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ HLV,
VĐV; xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho tập luyện nâng cao thành tích và
đẩy nhanh cơng tác xã hội hóaTDTT.
3.2.3. Đa dạng hóa các nội dung hoạt động của câu lạc bộ thể thao giải trí
đối với cộng đồng giảng viên Trƣờng Đại học Tài Ngun và Mơi trƣờng Hà nội.

Bóng chuyền là một mơn thể thao rất năng động và có tính tập thể. Bởi vì một
số thế tấn cơng bao gồm việc tác động trái banh trên lưới, nên nhảy cao là một kỹ
năng được rất được chú trọng trong bóng chuyền. Luyện tập bóng chuyền thường
xuyên giúp tăng cường sức khoẻ, tăng chiều cao, nhanh nhẹn và đặc biệt là khả năng
phản xạ tốt.

19


Các câu lạc bộ thể thao giải trí phải được tiến hành theo các bước sau:
+ Bước 1; Lập kế hoạch cụ thể như: Xác định mục tiêu, nội dung, địa điểm,
thời gian, điều kiện phương tiện, dự kiến kết quả thực hiên.
Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề “phát triển mơ hình câu lạc bộ
thểthao giải trí” phù hợp với đội ngũ giảng viên trong cộng đồng nhà trường.
Thực hiện đầy đủ các nội dung của bộ tiêu chí trong cơng tác phát triển mơ
hình thể thao giải trí nhằm đạt kết quả cao.
Bước 2; Đánh giá mức độ lượng người tham gia, số lượng người ủng hộ các
mơ hình thể thao tại các câu lạc bộ.
Bước 3; Rút kinh nghiệm sau quá trình tham gia hoạt động tại các câu lạc bộ
thể thao giải trí .
Trong quá trình thực hiện đội ngũ giảng viên đúc rút kinh nghiệm đồng thời
cùng chia sẽ với đồng nghiệp những thuận lợi, khó khăn, tìm tịi sáng tạo thêm những
điểm mới trong từng câu lạc bộ, để từng câu lạc bộ một ngày một phát triển.
d. Điều kiện thực hiện
Khơng có mơ hình câu lạc bộ thể thao nào là tồn năng, mỗi câu lạc bộ sẽ có
những ưu và nhược điểm nhất định trong q trình phát triển các mơ hình thể thao

20



giải trí. Chính vì thế cần vận dụng một cách linh hoạt các bước trong quá trình hoạt
động.
3.2.4. Phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho các mơ hình câu
lạc bộ thể thao giải trí đối với giảng viên.
3.2.5. Xây dựng mơ hình câu lạc bộ thể thao giải trí mang tính hệ thống
đảm bảo chất lƣợng hoạt động của các câu lạc bộ.
3.2.6. Phối hợp liên kết câu lạc bộ thể thao giải trí với các cơ quan ban
ngành, đoàn thể để thực hiện ( Phối hợp với đồn thanh niên; Bộ mơn Giáo dục
thể chất – Quốc phịng)
3.2.7 Tăng cƣờng cơng tác thanh tra, kiểm tra hoạt động thể thao giải trí
cho cộng đồng giảng viên.
3.3. Mỗi quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biên pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
3.4.3. Đối tƣợng khảo nghiệm
3.3.4. Phƣơng pháp khảo nghiệm
3.5. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Bảng 3.1. Đánh giá của chuyên gia về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

Biện pháp phát triển các mơ hình
TT

thể thao giải trí nhằm nâng cao

Mức độ cần thiết của
pháp

chất lƣợng cho cộng đồng giảng Rất
viên Trƣờng ĐHTN&MTHN


thiết

cần

Không
Cần thiết cần
thiết

Tuyên truyền nâng cao nhận thức
1

cho giảng viên về vai trò, tác dụng 80/80
của thể thao giải trí đối với giảng 100%
viên Trường Đại học TN và MT Hà
21

biện

0,0

0,0


nội
Nêu cao vai trò, sự quan tâm của các
2

cấp lãnh đạo của nhà trường đối với 75/80


5/80

việc phát triển các mơ hình câu lạc 93,75%

6,25%

0,0

bộ thể thao giải trí.
Đa dạng hóa các nội dung hoạt động
3

của câu lạc bộ thể thao giải trí đối
với cộng đồng giảng viên Trường
Đại học TN và MT Hà nội.

65/80

15/80

81,25%

18,75%

0,0

Phát triển cơ sở vật chất, trang thiết
4

bị phục vụ cho các mơ hình câu lạc 75/80


5/80

bộ thể thao giải trí đối với giảng viên 93,75%

6,25%

0,0

Xây dựng mơ hình câu lạc bộ thể
5

thao giải trí mang tính hệ thống đảm 68/80

12/80

bảo chất lượng hoạt động của các 85%

15%

0,0

câu lạc bộ.

6

Phối hợp liên kết câu lạc bộ thể thao 70/80

10/80


giải trí với các cơ quan ban ngành, 87,5%

12,5%

0,0

0,0

0,0

đoàn thể để thực hiện ( Phối hợp với
đoàn thanh niên; Bộ môn GDTC QP
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm 80/80

7

tra hoạt động thể thao giải trí cho 100%
cộng đồng giảng viên.

22


Bảng 3.2. Đánh giá của chuyên gia về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất
Biện pháp phát triển các mơ hình Mức độ cần thiết của
TT

thể thao giải trí nhằm nâng cao pháp
chất lƣợng cho cộng đồng giảng Rất
viên Trƣờng ĐHTN&MTHN


khả

thi

Khả thi

Không
khả thi

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho
1

giảng viên về vai trò, tác dụng của thể 70/80

10/80

thao giải trí đối với giảng viên Trường 87,5%

12,5%

0,0

Đại học TN và MT Hà nội
Nêu cao vai trò, sự quan tâm của các
2

cấp lãnh đạo của nhà trường đối với 65/80

15/80


việc phát triển các mơ hình câu lạc 81,25%

18,75%

0,0

bộ thể thao giải trí.
Đa dạng hóa các nội dung hoạt động
3

của câu lạc bộ thể thao giải trí đối 60/80

15/80

với cộng đồng giảng viên Trường 81,2%

18,8%

0,0

Đại học TN và MT Hà nội.
Phát triển cơ sở vật chất, trang thiết
4

bị phục vụ cho các mơ hình câu lạc
bộ thể thao giải trí đối với giảng viên

75/80

5/80


93,75%

6,25%

0,0

Xây dựng mơ hình câu lạc bộ thể
5

thao giải trí mang tính hệ thống đảm 68/80

12/80

bảo chất lượng hoạt động các câu 85%

15%

0,0

lạc bộ.

6

Phối hợp liên kết câu lạc bộ thể thao 64/80

16/80

giải trí với các cơ quan ban ngành, đoàn 80%


20%

0,0

thể để thực hiện ( Phối hợp với đồn
thanh niên; Bộ mơn GDTC - QP

7

biện

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm 66/80

14/80

tra hoạt động thể thao giải trí cho 82,5%

17,5%

cộng đồng giảng viên.
23

0,0


Từ kết quả khảo nghiệm ý kiến đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất
với 80 cán bộ giảng viên của trường tham gia chúng ta có thể thấy:
Tất cả 7 biện pháp tham gia đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất khả thi
cao,tỉ lệ đều đạt trên 80%, cao nhất đạt trên 93%. Mức độ khả thi cao cho thấy việc
phát triển mô hình thể thao giải trí nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường

Đại học tài nguyên và môi trường là rất cần thiết.
Như vậy việc phát triển mơ hình thể thao giải trí theo 7 biện pháp nêu trên là
rất cần thiết và khả thi.
Kết luận chƣơng 3
Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận đánh giá về các biện pháp và tiến hành khảo
nghiệm, đề tài xác định được 7 biện pháp nhằm phát triển các mơ hình TTGT cho
cộng đồng GV trường Đại học Tài Nguyên và Mơi Trường Hà Nội đó là:
Tun truyền nâng cao nhận thức cho giảng viên về vai trò, tác dụng của thể
thao giải trí đối với giảng viên Trường Đại học TN và MT Hà nội
Nêu cao vai trò, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo của nhà trường đối với việc
phát triển các mơ hình câu lạc bộ thể thao giải trí.
Đa dạng hóa các nội dung hoạt động của câu lạc bộ thể thao giải trí đối với
cộng đồng giảng viên Trường Đại học TN và MT Hà nội.
Phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho các mơ hình câu lạc bộ thể
thao giải trí đối với giảng viên
Xây dựng mơ hình câu lạc bộ thể thao giải trí mang tính hệ thống đảm bảo chất
lượng hoạt động các câu lạc bộ.
Phối hợp liên kết câu lạc bộ thể thao giải trí với các cơ quan ban ngành, đoàn
thể để thực hiện ( Phối hợp với đồn thanh niên; Bộ mơn GDTC – QP
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động thể thao giải trí cho cộng
đồng giảng viên.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
2. Kiến nghị:
24



×