Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Quản trị chiến lược airasia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 80 trang )

Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào thế kỷ XXI, nhu cầu giao lưu kinh tế cũng như du lịch ngày càng gia
tăng. Ðể tiết kiệm thời gian cũng như đạt hiệu quả cao trong công việc, đường
hàng không được coi là sự lựa chọn tốt nhất. Đó chính là cơ hội lớn cho các hãng
hàng không phát triển một cách nhanh chóng. Tuy nhiên trong những
năm gần đây ,ngành hàng không trên thế giới đang phải đối mặt với một số cuộc
khủng hoảng nghiêm trọng do liên tục bị thua lỗ nặng dưới tác động của giá xăng
dầu. Ngoài ra cạnh tranh gay gắt giữa các hãng hàng không và tai nạn máy
bay liên tiếp xảy ra cũng làm cho tình hình tồi tệ hơn. Hàng loạt hãng
hàng không tuyến bố phá sản, tỷ lệ nhân viên mất việc trong ngành này ở một mức
khá cao. Bên cạnh đó, giới phân tích nhận định Đông Nam Á đang phát triển với
tốc độ cao, các nhà máy hoạt động với công suất lớn và không khủng hoảng nợ,
Đông Nam Á đang làm điểm sáng trong bức tranh u ám của nền kinh tế toàn cầu
hiện nay. Tình hình kinh tế thế giới hiện nay cho thấy một số nước Đông Nam Á
đã trở thành số ít các nền kinh tế thịnh vượng, có triển vọng lợi nhuận cao. Trong
năm nay và năm tới, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Xingapo dự kiến đạt 5% và
4,9%, Thái Lan 4,5%, Inđônêxia 6,5% và 6,3%, Malaixia 4,5% và 4,4%.
Trong bối cảnh ấy, AirAsia – hãng hàng không giá rẻ của Malaysia là hãng hàng
không liên tục phát triển mạnh mẽ trong suốt 10 năm qua, và đang được sự tin
tưởng của rất nhiều hành khách trong khu vực và trên thế giới. Nói đến
AirAsia người ta nghĩ ngay đến một trong số các hãng tiên phong trong
mô hình chi phí thấp và hiện nay phủ kín đường bay đến hơn 20 quốc
gia ở khu vực Đông Nam Á. N ă m 2 0 0 9 , A i r A s i a đ ư ợ c h ã n g S k y t r a x
b ì n h c h ọ n l à hãng hàng không giá rẻ tốt nhất Thế giới.
Nhóm thực hiện : AirAsia



Trang 1


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2001, AirAsia đã không ngừng nỗ lực,
thay đổi các chiến lược phát triển phù hợp với các xu hướng thay đổi của môi
trường. Với một chính sách quản lý ngân sách, quản lý công ty, quản trị doanh
nghiệp, quan hệ với nhà đầu tư tốt nhất, và cam kết chính sách cổ tức mạnh mẽ
nhất . AirAsia đã nhanh chóng vượt qua các thông lệ lữ hành trên toàn cầu và lớn
mạnh thành hãng hàng không giá rẻ tốt nhất thế giới. Vậy điều gì đã làm cho nó
có thể vượt qua được các đối thủ của mình, tồn tại trong một môi trường cạnh
tranh mạnh mẽ như hiện nay và thành công đến như vậy trong khi nó chỉ là một
hãng hàng không mới hoạt động trong 10 năm qua? Đó là vấn đề mà nhóm chúng
tôi nghiên cứu trong môn học này.
Do trình độ và thông tin có hạn, mặt khác đây là vấn đề khá phức tạp, nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự giúp đỡ góp ý của thầy cô và các bạn
Phần A: GIỚI THIỆU CHUNG

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 2


Quản trị chiến lược
I.


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Tổng quan về công ty AirAsia:
1. Giới thiệu chung về công ty:

AirAsia được thành lập từ năm 1993 và bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 18
tháng 11 năm 1996 có trụ sở ở Kuala Lumpur, Malaysia. AirAsia cung cấp những
chuyến bay theo lịch trình nội địa và quốc tế với hơn 400 điểm đến và trải dài hơn
25 quốc gia, và là hãng có giá vé thấp hàng đầu Châu Á. Đây cũng là hãng hàng
không đầu tiên trong khu vực sử dụng vé điện tử và đặt vé qua SMS. Hãng hàng
không này xây dựng nên với ước mơ giúp cho mọi người ai cũng có thể bay.
Hiện nay, hãng hàng không AirAsia này đang nỗ lực không ngừng để mở rộng
vi mô cũng như phạm vi hoạt động của nó, nhằm đem đến sự hài lòng tốt nhất cho
khách hàng.
Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc điều hành : Tony Fernande
Slogan: “ Now, everyone can fly”
Website: www.airasia.com
2. Quy mô và phạm vi hoạt động:

AirAsia hiện đang hoạt động hơn 142 tuyến đường đến 78 điểm đến, với hơn
400 chuyến bay hàng ngày bao gồm In-đô-nê-xi-a , Ma-lay-xi-a và Thái Lan và với
đường bay nội địa và quốc tế, chủ yếu từ Kuala Lumpur, Úc , Bangladesh , Brunei
Darussalam , Campuchia , Trung Quốc, Iran , Ấn Độ , Nhật Bản , Lào , Myanmar ,
Nepal , New Zealand , Philippines , Hàn Quốc , Xin-ga-po , Sri Lanka , Đài Loan và
Việt Nam .
3. Công ty con và các tuyến đường bay:
3.1. Các công ty con:


Thái AirAsia

ช ) được thành lập ngày 8 năm 2003, ban đầu
Thái AirAsia (Thai: ไทยแอรร์เอเชย
là liên doanh với Shin Corporation (bây giờ, InTouch plc), một công ty thuộc sở hữu
của các gia đình cựu Thủ tướng của Thái Lan, Thaksin Shinawatra với tổng vốn đầu
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 3


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

tư khoảng 900 triệu baht trong khoảng thời gian 5 năm. Hoạt động bay bắt đầu vào
ngày 13 tháng 1 năm 2004 từ một trụ sở tại Sân bay quốc tế Don Mueang. Kể từ
ngày 25 tháng 9 năm 2006, hãng hàng không này có trụ sở tại sân bay mới
Suvarnabhumi.


Indonesia AirAsia
AirAsia ( Indonesia : Maskapai AirAsia) mua lại Awair vào năm 2004 với 49%
cổ phần trong hãng hàng không này. Awair bắt đầu hoạt động với các dịch vụ của
AirAsia vào năm 2004. Đầy đủ thương hiệu riêng để Indonesia AirAsia được hoàn
thành ngày 01 tháng 12 2005. Hãng hàng không này có trụ sở tại Sân bay quốc tế
Soekarno-Hatta với một trung tâm thứ hai ở Sân bay quốc tế Ngurah Rai



AirAsia Phi-lip-pin
Ban đầu, Phi-líp-pin đầu tư thông qua ứng dụng liên doanh của AirAsia vào

ngày 07 tháng 12 năm 2010. Các liên kết Philippines bắt đầu chuyến bay đầu tiên
vào tháng 3 năm 2012, quan hệ đối tác với các doanh nhân Philippine Antonio
Cojuangco, Michael Romero và Marianne Hontiveros trung tâm chính của hãng
hàng không Sân bay quốc tế Diosdado Macapagal



AirAsia Nhật Bản
Ngày 21 Tháng Bảy 2011, AirAsia đã thông báo rằng họ đã nhất trí về một liên
doanh với All Nippon Airways cho việc tạo ra của AirAsia Nhật Bản. Hãng hàng
không này sẽ được đặt tại sân bay quốc tế Narita. Chuyến bay đầu tiên đã bắt đầu
vào tháng 8 năm 2012. Từ ngày 01 tháng 4 năm 2013, AirAsia Nhật Bản sẽ được
hoạt động theo Công ty cổ phần mới Holdings ANA Inc là một phần của kế hoạch
tái cơ cấu của ANA.



Air Asia X

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 4


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

AirAsia X được thành lập năm 2007 là một công ty con của AirAsia và Tập
đoàn Virgin chuyên khai thác các đường bay dài khởi hành từ Kuala Lumpur. Điểm

đến hiện tại của AirAsia X bao gồm Gold Coast, Melbourne, Perth (Úc); Hangzhou,
Tianjin(Trung Quốc); Taipei (Đài Loan); London (Vương quốc Anh),... chuyên
cung cấp dịch vụ đường dài bằng cách sử dụng máy bay Airbus A330-200, A330300 và A340-300, và trong tương lai A350-900.
3.1. Các tuyến đường bay:


Tuyến đường bay
AirAsia mỗi ngày khai thác hơn 500 chuyến bay quốc tế và nội địa, tới 66
thành phố tại : Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Singapore, Brunei, Myanma, Trung
Quốc, Hongkong , Macau , Đài Loan , Việt Nam, Lào, Campuchia, Australia,
Philippines , Ấn Độ , Bangladesh và Vương quốc Anh.



Các điểm đến quan trọng:
Trạm trung chuyển chính: Sân bay Quốc tế Kuala Lumpu
Các điểm đến quan trọng:



Sân bay quốc tế Suvarnabhumi



Sân bay quốc tế Soekarno-Hatta



Sân bay Quốc tế Kuching




Sân bay quốc tế Senai



Số lượng máy bay:
Tính tới tháng 2 năm 2009, đội bay của AirAsia gồm có (bao gồm Thai
AirAsia , AirAsia X và Indonesia AirAsia) :



Airbus A320-200 (180 ghế) : 58 máy bay



Boeing 737-300 (148 ghế) : 16 máy bay
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 5


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm



Airbus A330-300 (383 ghế) : 1 máy bay của AirAsia X.




Airbus A340 (286 ghế) : 1 máy bay của AirAsia X.
II.

Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển :
1. Lịch sử hình thành:
Được thành lập năm 1993 và chính thức đi vào hoạt động vào tháng 11 năm

1996 dưới sự chỉ thị của thủ tướng Mahathir Mohamad. Ban đầu nó được thành lập
bởi một tập đoàn chính phủ, DRB-Hicom. Cũng trong năm đó, AirAsia được bán
cho Ismail là một doanh nhân địa phương. Không lâu sau, Ismail đột ngột qua đời
khi trực thăng của ông phát nổ trên không trung. Việc mất người chèo lái, kết hợp
với cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, cùng với việc Malaysia mở hàng loạt
tuyến đường cao tốc làm ảnh hưởng nặng nề đến doanh thu các chuyến bay nội địa
đã khiến AirAsia gặp rất nhiều khó khăn. Hậu quả là đến năm 1998, AirAsia sa thải
hơn 100 nhân viên, hủy hàng loạt các tuyến bay. Đến năm 2001, họ đã phải gánh
chịu khoảng nợ lên đến 40 triệu Ringit (gần 11 triệu đô là Mỹ) và không có khả
năng thanh toán. Chính vì thế, sự xuất hiện của Tony Fernandes cùng 3 cộng sự khi
mua lại AirAsia được xem như là vị cứu tinh của hãng hàng không Malaysia này.
Điều đặc biệt là Tony chỉ mua lại AirAsia với vỏn vẹn 25 cent (tương đương 1/4
USD), số tiền nhỏ bé này lại mang đến cho AirAsia một tương lai tươi sáng cũng
như mang lại cho chính ông giá trị tài sản to lớn sau này. Khi tiếp quản con tàu sắp
đắm này, Ông đã thực hiện hàng loạt những cuộc cải tổ, biến AirAsia thành hãng
hàng không cước phí thấp, giảm thiểu chi phí để duy trì hoạt động và chỉ sau thời
gian ngắn ngủi đã thanh toán hết các khoản nợ. Biến AirAsia từ con tàu sắp đắm trở
thành đế chế thương mại như hiện nay.
2. Các giai đoạn phát triển :
-


Bắt đầu từ năm 2001, AirAsia trở thành hãng hàng không giá rẻ sau khi Tony
Fernandes tiếp quản công ty. Bằng cách thực hiện liên tiếp các cuộc cải tổ , Ông đã
nói không với hàng loạt dịch vụ miễn phí trên máy bay như: KHÔNG nước uống,
KHÔNG thức ăn, KHÔNG tạp chí, KHÔNG phim, KHÔNG khoan VIP, KHÔNG
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 6


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

sử dụng vé bằng giấy mà chỉ sử dụng vé điện tử. Đồng thời, AirAsia còn làm cho
toàn bộ máy hoạt động theo hướng gọn nhẹ nhất để tiết kiệm chi phí quản lý doanh
nghiệp. Kể từ năm 2001, AirAsia đã nhanh chóng vượt qua các thông lệ lữ hành
trên toàn cầu và lớn mạnh thành hãng hàng không giá rẻ.
-

Cùng với chiến lược kinh doanh “ vết dầu loang” của mình, trong vòng 5 năm
AirAsia đã thanh toán hết nợ và tận dụng mọi cơ hội để mở rộng AirAsia ra toàn
khu vực. Năm 2003, AirAsia đã mở một trung tâm thứ hai tại sân bay quốc tế
Senai tại Johor Bahru gần Singapore và khởi động chuyến bay quốc tế đầu tiên
đến Bangkok . Và đến tháng 11 năm 2003 Air Asia bắt đầu khai thác những chuyến
bay trong khu vực tới Phuket, Thái Lan. Hãng đã nhanh chóng mở rộng những
chuyến bay tới Bangkok, và sau đó là Hat Yai từ sân bay quốc tế KL. Những chuyến
bay tới Indonesia vào tháng 4 năm 2004 với những hành trình bay tới Bandung,
Surabaya, và Jakarta từ sân bay quốc tế KL. Kết quả, hãng cũng đã khai thác những
chuyến bay tới Bali, Medan và Padang. AirAsia đã làm nên lịch sử ở Bandung, trở
thành hãng hàng không giá rẻ đầu tiên khai thác chuyến bay trực tiếp giữa Bandung

và Kuala Lumpur vào tháng 4 năm 2004. Tháng 1 năm 2004, AirAsia đã đánh dấu
bước ngoặt lịch sử của ngành hàng không khu vực Châu Á khi hãng hàng không giá
rẻ thành lập quan hệ với tập đoàn Shin ở Thái Lan để phát triển hãng hàng không
giá rẻ ở Thái Lan. Tháng 4 năm 2005 các chuyến bay đến Trung Quốc ( Hạ Môn )
và Philippines ( Manila ). Các chuyến bay đến Việt Nam và Cam-pu-chia tiếp sau
đó vào năm 2005. AirAsia trở thành hãng hàng không giá rẻ đầu tiên, không bao
gồm các dịch vụ trên máy bay cho hành trình Bankok và Xiamen, Trung Quốc và
Clark ( Philipiines) từ Kuala Lumpur và Kota Kinabalu.
- Năm 2007 là bước đi chiến lược của AirAsia từ phục vụ phân khúc tuyến
đường ngắn và khai thác thêm phân khúc giá rẻ đường bay dài. AirAsia X được
thành lập là một công ty con của AirAsia và Tập đoàn Virgin chuyên khai thác các
đường bay dài khởi hành từ Kuala Lumpur. Điểm đến hiện tại của AirAsia X bao

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 7


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

gồm Gold Coast, Melbourne, Perth (Úc); Hangzhou, Tianjin(Trung Quốc); Taipei
(Đài Loan); London (Vương quốc Anh),...

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 8



Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

- Bắt đầu từ năm 2011, AirAsia bành trướng từ khu vực Đông Nam Á sang khu
vực Đông Á và khai thác những chuyến bay vượt Thái Bình Dương. Ngày 21 tháng 7
năm 2011 tại Tokyo, AirAsia và hãng hàng không Ana của Nhật Bản chính thức thông báo
hợp tác thành lập hãng hàng không giá rẻ AirAsia Japan. AirAsia Japan, là hãng hàng
không giá rẻ đầu tiên hoạt động tại Sân bay Quốc tế Narita ở thủ đô Tôkyô, khi bắt đầu
phục vụ các chuyến bay nội địa và quốc tế từ tháng 8/2012 dưới thương hiệu AirAsia. Sự
ra đời của AirAsia Japan thúc đẩy mô hình kinh doanh thành công của AirAsia và kết hợp
các thế mạnh của cả hai hãng, tạo ra nhu cầu mới đi lại bằng đường hàng không với chất
lượng dịch vụ và giá cả hợp lý cho tất cả mọi người. Đây chính là động thái thể hiện sự
bành trướng mạnh của AirAsia từ khu vực Đông Nam Á sang khu vực Đông Á – nơi tập
trung thị trường rộng lớn với nhiều cường quốc của Châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản,
Trung Quốc. Thành lập AirAsia Japan cũng sẽ giúp cho doanh thu của tập đoàn tăng mạnh
khi hãng sẽ khai thác được những chuyến bay vượt Thái Bình Dương.
III.


Các thành tựu đạt được:
2003-2007 : AirAsia luôn được công nhận là hãng hàng không giá rẻ tốt nhất châu Á. Với

rất nhiều giải thưởng được công nhận qua các năm.
- Năm 2003: Đạt được địa vị siêu thương hiệu Malaysia bởi siêu thương hiệu quốc tế.
- Năm 2004: Hãng hàng không giá rẻ Châu Á Thái Bình Dương của năm 2004 do Trung
tâm Hàng không châu Á - Thái Bình Dương (CAPA) bình chọn.
- Năm 2005: - Giải Lãnh Đạo thị trường hãng hàng không được trao bởi Air Transport
World (ATW).
- Công ty “ tốt nhất dưới 1 tỷ” trong top 200 châu Á bởi Forbes Asia.

- Năm 2006: - Hãng hàng không Chi phí thấp của năm tại KLIA Awards 2006 trao bởi
tập đoàn sân bay Malaysia.

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 9


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

- Bằng khen, giải thưởng CAPA cho Hãng hàng không của năm 2006 bởi
Trung tâm Hàng không khu vực Châu Á Thái Bình Dương (CAPA).
- Năm 2007 : - Hãng hàng không giá rẻ nhất của châu Á trao bởi Skytrax .
- Được giải thưởng thương hiệu 2006-2007 cho thương hiệu xuất sắc trong
hang hàng không giá rẻ trao bởi Carrier Category.
- Năm 2008-2012: AirAsia được công nhận là hãng hàng không giá rẻ tốt nhất thế giới.
Năm 2008: - Hãng hàng không xuất sắc nhất thế giới (AirAsia X) Budgie Thế Giới Giải
thưởng Hãng hàng không giá rẻ 2008.
- Top 1000 thương Hiệu Châu Á Thái Bình Dương 2008 trao bởi Taylor
Nelson Sofres (AirAsia-Top 5 hãng hàng không).
- AirAsia được công nhận là một trong 50 công ty sáng tạo nhất trên thế giới
bởi FastCompany.com.
- Lãnh đạo thâm nhập thị trường hãng hàng không của năm trao bởi Frost &
Sullivan.
Năm 2009 - 2010: - Hãng hàng không giá rẻ nhất thế giới trao bởi Skytrax.
Năm 2011 : - Hãng hàng không giá rẻ nhất thế giới trao bởi Skytrax.
-Hãng hàng không nước ngoài phát triển nhanh nhất trao bởi Guangzhou
Baiyun International Airport

Truyền thống lưu giữ : Trong quá trình phát triển AirAsia vẫn luôn lưu giữ truyền
thống duy trì giá rẻ nhất và luôn luôn được công nhận là hãng hàng không giá rẻ tốt nhất.
IV.

Sứ mệnh và viễn cảnh:
1. Sứ mệnh :
MISSION STATEMENT :



To be the best company to work for whereby employees are treated as part of a big
family .
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 10


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm



Create a globally recognized ASEAN brand .



To attain the lowest cost so that everyone can fly with AirAsia .




Maintain the highest quality product, embracing technology to reduce cost and enhance
service level .
Dịch : Sứ mệnh



Biến công ty trở thành nơi làm việc tốt nhất, theo đó nhân viên như là một phần của một
gia đình lớn.



Tạo dựng một thương hiệu Đông Nam Á được công nhận trên toàn cầu.



Duy trì chi phí thấp nhất để mọi người đều có thể bay với AirAsia.



Duy trì sản phẩm với chất lượng cao nhất, tận dụng công nghệ để giảm chi phí và tăng
cường mức độ dịch vụ .
Phân tích sứ mệnh:
1

Công ty là ai ?

Ngay trong sứ mệnh của mình thì AirAsia đã nêu định nghĩa kinh doanh của mình là
hướng tới khách hàng. AirAsia làm cho mọi người,tất cả khách hàng của mình đều có thể
bay. “Bảo trì sản phẩm với chất lượng cao nhất, gồm công nghệ để giảm chi phí và nâng

cao chất lượng phục vụ” họ sẽ cung cấp cung cấp cho khách hàng sản phẩm có chất lượng
tốt nhất với chi phí thấp.
2

Công ty muốn trở thành gì ?

“Tạo dựng một thương hiệu Đông Nam Á được công nhận trên toàn cầu.”
Ngay từ khi mới bắt đầu khởi động thì AirAsia đã là hãng hàng không với cước phí
thấp và sau khi hoạt động thì AirAsia đã trở thành hãng hàng không giá rẻ tốt nhất châu Á.
Và trong sứ mệnh tuyên bố của mình thì AirAsia có tham vọng sẽ trở thành thương hiệu
Đông Nam Á được công nhân trên toàn cầu.
3

Các giá trị cam kết :

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 11


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Có thể thấy nổi bật trong cam kết của AirAsia là sự tôn trọng cá nhân sâu sắc, xem
trọng nhân viên cũng như tinh thần đoàn kết, tương trợ nhau trong công việc như là một
văn hóa của tổ chức được thể hiện rất rõ qua sứ mệnh đầu tiên của công ty: “ Biến công ty
trở thành nơi làm việc tốt nhất, theo đó nhân viên như là một phần của một gia đình lớn” và
điều đó cũng một lần nữa được khẳng định qua chia sẻ của Chủ tịch Tony Fernandes:
“Nhân viên là số một, khách hàng là số hai. Nếu đội ngũ nhân viên của bạn cảm thấy hạnh

phúc khi được làm việc ở đây thì họ chắn chắn sẽ chăm sóc tốt cho khách hàng”. Điểm nổi
bật thứ 2 trong bảng sứ mệnh này là cam kết với khách hàng là giá vé rẻ và duy trì sản
phẩm với chất lượng cao nhất. Điều này thể hiện qua các sứ mệnh “Duy trì sản phẩm với
chất lượng cao nhất, tận dụng công nghệ để giảm chi phí và tăng cường mức độ dịch vụ”.


Các bên hữu quan:
CÁC

BÊN HỮU

MONG

ĐÓNG

QUAN

MUỐN

GÓP

Nhân
I viên

-Muốn một

-Năng

mức lương thỏa lực,
đáng.


XẾP
CAM KẾT

HẠNG

- Mang lại môi trường làm

1

trình việc tốt nhất phù hợp với

độ và sư năng lực của nhân viên.

-Muốn có hiểu biết về -Chúng tôi sẽ đối xử với tất
vực cả các nhân viên một cách
điều kiện làm lĩnh
việc tốt, an nhất định.
công bằng, mỗi nhân viên là
toàn và có cơ
hội

để

-Sự

phát tâm

tận một thành viên trong gia
và đình lớn.


triển năng lực nhiệt huyết
của mình.

cho

công

ty.
-Góp phần
tạo
Nhóm thực hiện : AirAsia

nên
Trang 12


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm
những sản
phẩm, dịch
vụ tốt nhất

Khách

Muốn dịch vụ -Lòng

hàng


-Nỗ lực mang đến một

2

chất lượng tốt trung thành những chuyến bay an toàn,
nhất

với

giá -Doanh thu

hợp lý .

với chất lượng tốt nhất và
giá rẻ nhất.
- Duy trì sản phẩm với chất
lượng cao nhất, tận dụng
công nghệ để giảm chi phí
và tăng cường mức độ dịch
vụ.

2


Viễn cảnh :

VISION
To be the largest low cost airline in Asia and serving the 3 billion people who are
currently underserved with poor connectivity and high fares.
Dịch : Viễn cảnh : “Trở thành hãng hàng không giá rẻ lớn nhất Châu Á và phục vụ 3

tỷ người đang phải sử dụng các chuyến bay giá vé cao và không được phục vụ đầy đủ các
chuyến bay tới các điểm đến mong muốn”.
Phân tích viễn cảnh :
Công ty được thành lập từ năm 1993 và chính thức trở thành hãng hàng không giá rẻ
từ 2001 cho đến nay, AirAsia luôn hướng đến viễn cảnh đó là “Trở thành hãng hàng không
giá rẻ lớn nhất Châu Á và phục vụ 3 tỷ người đang phải sử dụng các chuyến bay giá vé cao
và không được phục vụ đầy đủ các chuyến bay tới các điểm đến mong muốn” .Viễn cảnh
đó luôn kiên định và hầu như không thay đổi qua các năm.
Mục đích cốt lõi :
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 13


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Hạnh phúc của AirAsia chính là “ làm cho mọi người đều có thể bay”, với slogan “
Now, everyone can fly”. AirAsia đã làm nên một cuộc cách mạng trong ngành hàng không
với ngày càng nhiều hành khách trong khu vực chọn AirAsia như là phương thức di chuyển
ưa thích của họ. Vì AirAsia không ngừng nỗ lực cải thiện các chuyến bay của mình, họ nỗ
lực mang đến cho hành khách trải nghiệm bay tốt nhất. Với giá vé rẻ đáng ngạc nhiên, mọi
người đều có thể đi máy bay. Hãy quên giá vé cao nhất với các phòng chờ sân bay sang
trọng và các dịch vụ khác – với AirAsia, bạn sẽ chọn những gì mà bạn thực sự cần.
Hình dung tương lai :
Trong bản tuyên bố sứ mệnh của mình, AirAsia đã mô tả sống động tương lai của
mình là sẽ phục vụ 3 tỷ người đang sử dụng các chuyến bay giá cao và sẽ đưa họ đến tất cả
những nơi mà họ mong muốn.
Kết luận :


V.

AirAsia đạt được thành công như ngày hôm nay là do sự quản lý của chủ tịch kiêm
tổng giám đốc điều hành Tony Fernandes. Ông đã có tư duy chiến lược và với chính sách
kinh doanh “vết dầu loang”, AirAsia đã vực khỏi bờ vực thẳm và dần lớn mạnh và phát
triển cho tới ngày hôm nay.
Phần B: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
I.

Giới hạn nghiên cứu:
1. Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu tình hình kinh tế, tài chính, văn hóa – xã hội, pháp luật chính trị ảnh hưởng
trực tiếp đến ngành trong giai đoạn lân cận từ năm 2000-2010, đặc biệt là giai đoạn từ
2000-2005.
2. Lĩnh vực nghiên cứu:

Nghiên cứu sự thay đổi và các xu hướng liên quan đến ngành vận chuyển hàng không
3. Thời gian nghiên cứu:

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 14


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm


Nghiên cứu tất cả các tình hình liên quan tại Malaysia, nơi AirAsia đặt trụ sở chính.
Môi trường toàn cầu:
1. Mức độ toàn cầu hóa:

II.

Tình hình thế giới trong giai đoạn 2000- 2010 có nhiều bất ổn và chuyển biến phức tạp
trên nhiều phương diện, điều này tác động không nhỏ đến các doanh nghiệp hoạt động trong
phạm vi đa quốc gia như ngành hàng không.


Cải tiến công nghệ.

Trong giai đoạn từ 2000-2010, các hãng sản xuất máy bay lớn như Airbus và Boeing
liên tục cải tiến và chạy đua công nghệ để đưa ra các loại máy bay với các tính năng, động
cơ tối ưu với tiêu chí tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ môi trường. Trong suốt 37 năm từ
1970, chiếc Boeing 747 giữ kỷ lục về sức chứa hành khách lớn nhất trong 37 năm cho đến
khi nó bị Airbus A380 vượt mặt. Vào ngày 27 tháng 4 năm 2005, Airbus đã cho bay thử
lần đầu tiên chiếc Airbus A380, đây là loại máy bay dân dụng duy nhất trên thế giới có các
phòng ngủ với giường nệm, nhà hàng, quầy bar, phòng tắm Spa, phòng giải trí sang trọng,
các TV LED tại các phòng và các ghế hành khách với hơn 500 kênh truyền hình trên toàn
thế giới, hơn 1000 game 3D và hàng chục nghìn bài hát, bản nhạc, phim ảnh được lưu trữ
trên máy bay, hệ thống mạng Wifi tốc độ cao, khe cắm USB kết nối với máy tính, khe cắm
phích sạc pin điện thoại để phục vụ mục đích giải trí và làm việc. Có hai kiểu A380 sẽ
được đưa vào sử dụng. Loại A380-800, loại chở hành khách, là máy bay chở khách lớn
nhất thế giới, lớn hơn cả Boeing 747. Loại thứ hai, A380-800F, sẽ là máy bay vận tải, là
một trong những máy bay vận tải lớn nhất thế giới sau Antonov An-225, An-124 và C-5
Galaxy. Phiên bản mới nhất do Airbus công bố (2010) là A380-900 với kích cỡ lớn hơn
phiên bản A380-800 và sức chuyên chở hành khách tối đa lên đến hơn 900 hành khách.
Cùng lúc đó, Boeing đã hủy bỏ sản xuất Boeing 747 và chuyển sang nghiên cứu Boeing

787 và dự kiến đưa vào hoạt động vào tháng 10 năm 2011. Boeing tuyên bố chiếc 787 sẽ
tiết kiệm ít nhất 20% nhiên liệu hơn các máy bay cạnh tranh hiện hữu. 1/3 hiệu suất thu
được là do động cơ mang lại, 1/3 nữa từ những cải tiến khí động lực và việc gia tăng sử
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 15


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

dụng các vật liệu composite nhẹ hơn và 1/3 cuối cùng mang đến việc tăng hiệu suất nhiên
liệu là các hệ thống tiên tiến. Nhân tố đóng góp đáng kể nhất cho hiệu suất là kiến trúc điện
thay thế bleed air và sức thủy lực bằng các máy nén và bơm chạy điện. Công nghệ từ Sonic
Cruiser và 787 sẽ được sử dụng như một phần của dự án Boeing thay thể cả dây chuyền
sản phẩm máy bay, một nỗ lực được gọi là Yellowstone Project (mà 787 là giai đoạn 1 của
nó).


Vấn đề khủng bố

Các cuộc khủng bố toàn cầu, đặc biệt là sự kiện 11 tháng 9, thường được viết tắt 9/11
hoặc sự kiện 911 theo lối viết ngày tháng tại Mỹ, là một loạt tấn công khủng bốcảm tử có
phối hợp tại Hoa Kỳ diễn ra vào thứ Ba, ngày 11 tháng 9 năm 2001, khi một nhóm không
tặc gần như cùng một lúc cướp bốn máy bay hành khách hiệu Boeing đang trên đường bay
nội địa trong nước Mỹ. Nhóm không tặc lái hai phi cơ lao thẳng vào Tòa Tháp Đôi của
Trung tâm Thương mại Thế giới tại Manhattan, Thành phố New York . Một nhóm không
tặc khác lái chiếc phi cơ thứ ba đâm vào tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tại
Ngũ Giác Đài ở Quận Arlington, Virginia. Chiếc máy bay thứ tư rơi xuống một cánh đồng

gần Shanksville thuộc Quận Somerset, Pennsylvania, cách Pittsburgh 129 km (80 dặm) về
phía Đông, sau khi hành khách trên máy bay chống cự lại nhóm không tặc này. Sụ kiện này
đã châm ngòi cho cuộc khủng hoảng ngành hàng không Mỹ và thếgiới. Số lượng hành
khách giảm rõ rệt, trong khi đó chi phí an ninh và xăng dầutăng vọt đã đẩy hàng chục hãng
hàng không vào ''cuộc chiến sống còn'' .
Trong năm 2003, sự bùng nổ của đại dịch SARS gây ra tâm lý lo ngại về dịch bệnh của
người dân làm cho họ không muốn ra ngoài, không muốn đi du lịch… => Điều này làm
ảnh hưởng đến an ninh cũng như tâm lý của hành khách khi sử dụng máy bay.


Các liên minh thế giới

Trong năm 2000, liên minh hàng không toàn cầu Skyteam được thành lập. Bởi các hãng
hàng không Aeroméxico, Air France, Delta Air Lines và Korean Air – là liên minh hàng
không cuối cùng được thành lập trong ba liên minh hiện nay – nhưng đã phát triển thành
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 16


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

liên minh hàng không lớn thứ hai trên thế giới (về số lượng hành khách và số hãng thành
viên), sau Star Alliance và trước Oneworld. Cùng với 2 liên minh trước, 3 liên minh này đã
tạo ra sự hợp tác và thỏa thuận giữa 2 hoặc nhiều hãng hàng không, và cũng cung cấp một
mạng lưới kết nối và thuận tiện cho hành khách và hàng hoá quốc tế. Với sự liên kết này,
các hãng hàng không trong liên minh có thể giảm chi phí từ việc chia sẻ các thiết bị văn
phòng, công tác bảo trì thiết bị, công tác nhân viên, hoạt động check-in, check- out…. Giá

thấp hơn do giảm chi phí của mỗi lộ trình bay, khách hàng có thể tham khảo lịch trình bay
và điểm đến của nhiều hãng vì thế có thể đáp ứng nhiều chuyến bay của nhiều hãng khác
nhau trong liên minh.


Vấn đề môi trường

Hiện tượng trái đất nóng dần lên cùng với hiện tượng tan chảy của các tảng băng từ hai
đầu Nam và Bắc cực đang là điều khiến các nhà khoa học mất nhiều công sức để nghiên
cứu. Họ nhận thấy rằng, nguyên nhân gây ra hiện tượng trên là do hậu quả của các ngành
công nghiệp nặng. Đặc biệt trong đó có ngành vận chuyển hàng không. Việc vận hành
động cơ máy bay của các chủng loại máy bay dân dụng, máy bay quân sự hoặc thậm chí
ngay cả khinh khí cầu đều phải giải phóng năng lượng.
Chúng ta có thể kể đến các chất như muội than, những chất gây ô nhiễm khác được thải
ra không khí gây nên “hiệu ứng nhà kính”. Đại đa số các máy bay đều sử dụng động cơ van
đẩy đốt xăng, sản phẩm sinh ra sau phản ứng cháy có chứa chì tetra-ethyl (TEL) và có thể
gây ô nhiễm đất ở khu vực sân bay. Bên cạnh đó, trong quá trình vận hành, các động cơ sẽ
gây ra phản ứng đốt tạo ra Cacbon dioxit với số lượng lớn.
Xét về mặt kích cỡ và chủng loại của máy bay, những máy bay có kích thước lớn sẽ
góp phần gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn. Các loại máy bay dân dụng hay vận tải cỡ
lớn khi hoạt động, chúng giải phóng những hóa chất khác với số lượng lớn mà những chất
này có thể tác dụng với một số chất khí khác trong tự nhiên gây ra “hiệu ứng nhà kính”.
Ngoài ra, một số máy bay phản lực trong quá trình vận hành phát ra các bình xịt và thải
ra vệt hơi nước làm tăng sự hình thành mây tinh thể đá.
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 17


Quản trị chiến lược


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

2. Ảnh hưởng:
 Cơ hội:

Công nghệ sản xuất máy bay phát triển => có cơ hội sử dụng nhiều loại máy bay với tính
năng tối ưu, chi phí thấp, tiết kiệm nhiên liệu và đem lại sự hài lòng cho hành khách.
Liên minh giữa các hãng => làm cho các hãng trong cùng một liên minh có nhiều cơ hội
phát triển hơn, giảm được nhiều chi phí cho mỗi lộ trình bay.
 Đe dọa

Vấn đề ô nhiểm môi trường hiện nay khiến các công ty trong ngành phải sử dụng các loại
máy bay có tính năng ít gây ô nhiễm, đồng thời sử dụng các nhiên liệu sạch như vậy sẽ làm
tăng chi phí cho mỗi chuyến bay => giá vé có thể tăng lên, làm ảnh hưởng đến các chiến
lược cạnh tranh về giá.
Tìn h trạng sau cuộc khủng bố 11/9, dịch Sard gây ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng.
Các công ty không nằm trong liên minh sẽ không được bảo vệ, và không có sự liên lết nên
khó đạt được lợi thế về chi phí=> làm giảm khả năng cạnh tranh của nó trong ngành này.
III.

Môi trường vĩ mô:
1. Môi trường kinh tế:

Năm 1997 - 1998, khủng hoảng tài chính Đông Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt
đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung
tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong
đó được coi như là "những con Hổ Đông Á". Cuộc khủng hoảng này còn thường được gọi
là Khủng hoảng tiền tệ Đông Á. Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan là những nước bị ảnh
hưởng mạnh nhất bởi cuộc khủng hoảng này. Hồng Kông, Malaysia, Lào, Philippines cũng

bị ảnh hưởng bởi sự sụt giá bất thình lình. Kinh tế Malaysia lâm vào tình trạng khủng
hoảng khá trầm trọng: năm 1998, GDP là -6,7%, đồng Ringgit mất giá tới 65%.
Nhờ những biện pháp khắc phục khủng hoảng đúng đắn trong đó có việc ấn định tỷ giá
và kiểm soát vốn, nền kinh tế Malaysia từ đầu năm 1999 đã phục hồi khá nhanh: tăng
trưởng GDP năm 1999 đạt 5,8%; năm 2000 đạt 8,5%, năm 2001 đạt 2,4% (do tình hình
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 18


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

kinh tế toàn cầu giảm sút).Tuy nhiên, từ năm 2002 kinh tế Malaysia từng bước phục hồi
với mức tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2002 là 4,2%, năm 2003 đạt 5,2%, năm 2004 là
7,1% và năm 2005 là 5,3%. Như vậy kinh tế Malaysia đã có những bước chuyển mình lớn
trong lịch sử. Từ một nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp trong thập niên 60
của thế kỷ XX, ngày nay Malaysia là một nền kinh tế hướng ra xuất khẩu với các ngành
chủ đạo là công nghệ cao, các ngành thâm dụng vốn và tri thức.
Cuối năm 2007, khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm cho một số nền kinh tế lớn nhất
thế giới bước vào một cuộc suy thoái, trong đó có Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Nhật Bản và
các bộ phận của châu Âu như Đức và Pháp, và lan rộng ra nhiều nước trên thế giới. Theo
đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Malaysia là một trong những nước bị ảnh hưởng nhiều
bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Mức tăng trưởng của Malaysia trong năm 2009 là
-1,7%. Nhưng đến năm 2010 ngân hàng Trung ương Malaysia cho biết, nền kinh tế
Malaysia tăng trưởng 7,2% trong năm 2010, vượt dự đoán ở mức 6%, ngược lại với mức
tăng trưởng âm 1,7% trong năm 2009, tương đương mức đã đạt được trước khi xảy ra
khủng hoảng kinh tế thế giới.
 Cơ hội :


Sự khó khăn của nền kinh tế Malaysia trước khủng hoảng này cũng khiến nhu cầu đi lại
bằng đường hàng không giảm sút, tuy nhiên đây cũng chính là cơ hội đối với những hãng
hàng không cước phí thấp khi họ có thể duy trì hoạt động với chi phí thấp và các tổ chức,
cá nhân có thể tìm đến hàng không giá rẻ nhiều hơn.
 Đe dọa :


Phương tiện thay thế trong vận chuyển nội địa với chi phí rẻ hơn như tàu hỏa, xe
buýt,ô tô…sẽ được ưa chuộng hơn nếu kinh tế Malaysia không được cải thiện và
mức sống người dân chưa được nâng cao.



Các hãng vận chuyển hàng không phải cắt giảm chi phí để duy trì hoạt động trong
tình hình kinh tế khó khăn, điều này làm giảm đi hiệu quả hoạt động .

1. Môi trường công nghệ:

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 19


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Máy bay là phương tiện vận tải hiện đại đòi hỏi các đảm bảo kỹ thuật rất khắt khe do
các tai nạn máy bay thường gây thiệt hại rất lớn về nhân mạng và tài sản. Tuy vậy, giao

thông vận tải hàng không vẫn là loại hình có độ an toàn cực cao, xác suất rủi ro cực thấp
nếu so sánh với các loại hình giao thông vận tải khác. Cho đến hiện nay công nghiệp chế
tạo máy bay là ngành công nghiệp mũi nhọn – công nghệ cao chỉ có các cường quốc kinh
tế trên thế giới mới thực hiện được và là ngành định hướng công nghệ cho các ngành công
nghiệp khác. Malaysia là một nền kinh tế châu Á đang nổi lên tham vọng để di chuyển theo
hướng mô hình sản xuất dựa trên công nghệ điều khiển và công nghệ cao, do đó nhân rộng
các kinh nghiệm của các nền kinh tế mới công nghiệp hóa (NIEs) của châu Á. Trong thực
tế, Malaysia đã được phân loại trong nhóm các nước có tiềm năng tạo ra công nghệ mới
của riêng mình.
Năm 2010 , một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Khoa học Malaysia
(USM) lần đầu tiên đã chế tạo thành công máy bay không người lái, mang tên UAV
Greentech 2010. Được thiết kế gọn nhẹ, trọng lượng chỉ 5kg nhưng máy bay UAV
Greentech 2010 có nhiều tính năng đặc biệt như có thể đạt tốc độ tối đa 55 km/h và bay cao
tới 300m trong thời gian 60 phút.UAV Greentech 2010 có thể hoạt động tốt để quan sát và
thu thập dữ liệu trong các tình huống nguy hiểm như lũ lụt, động đất, sóng thần.UAV
Greentech 2010 cũng có thể được sử dụng cho mục đích công nghiệp và nông nghiệp.Việc
các nhà nghiên cứu Malaysia chế tạo thành công máy bay không người lái sẽ mở ra một
trang mới trong phát triển máy bay không người lái tại nước này, vì cho tới nay Malaysia
vẫn phải nhập khẩu các loại UAV.
Song song với vấn đề an toàn hàng không là sự tối đa hóa sự hài lòng của
khách hàng. Trong thời buổi công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, các thiết bị điện
tử cá nhân như laptop, netbook, smart-phone đang lên ngôi. Các hãng hàng không hiện
đang nhắm vào thị trường thứ hai khả dĩ hơn: đó chính là việc đẩy mạnh việc kết nối với
hình thức giải trí cao cấp như hệ thống video. Bởi laptop rất khó sử dụng tại bàn nhỏ trên
những chỗ ngồi chật hẹp của hàng không. Những chiếc smart phone bỏ túi và những
thiết bị tương tự có màn hình kích cỡ như một lá bài hay thậm chí nhỏ hơn thì lại quá nhỏ
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 20



Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

để có thể sử dụng một cách thoải mái dịch vụ này. Các hãng hàng không muốn cạnh tranh
trong việc giải trí trên máy bay có thể sẽ phải xem xét tới việc kết hợp giữa các màn hình
số trên máy bay và wifi.
 Cơ hội:


Trong tương lai các hãng vận chuyển hàng không ở Malaysia sẽ có cơ hội sử
dụng máy bay mà không cần phải nhập khẩu, chi phí sẽ được giảm đi.



Công nghệ thông tin , internet ngày càng phát triển =>thỏa mãn và mang lại sự
thuận tiện cho khách hàng trong việc tìm kiếm thông tin .

 Đe dọa :


Trong giai đoạn 2000-2010, Malaysia vẫn là nước nhập khẩu máy bay, nên chi
phí còn rất cao.



Các công ty trong ngành sử dụng công nghệ cao để cạnh tranh cũng là một điều
đáng lo ngại vì công nghệ có thể thay đổi chỉ trong một đêm, nếu không biết
nắm bắt các cơ hội thì rất dễ bị lạc hậu .


2. Môi trường chính trị - pháp luật:

Tình hình chính trị của Malaysia trong thời gian qua tương đối ổn định. Các bộ luật liên
quan đến ngành hàng không bao gồm luật hàng không dân dụng và các tiêu chuẩn về an
toàn hàng không, bộ luật kinh doanh, luật chống độc quyền và luật cạnh tranh, luật lao
động, luật thuế và các luật liên quan khác. Nổi bật hơn hết là việc Malaysia không có luật
cạnh tranh quốc gia. Chính vì thế, việc kinh doanh tại quốc gia này sẽ mang đến nhiều cơ
hội cũng như sẽ vấp phải những đe dọa nếu không nắm bắt rõ quy luật cạnh tranh của thị
trường này. Đặc biệt là đối với hàng không - ngành có rào cản nhập ngành cũng như rời
ngành rất cao. Tuy nhiên trong thời gian tới, Quốc hội Malaysia chuẩn bị thông qua đạo
luật cạnh tranh, chống độc quyền. Đạo luật này sẽ được áp dụng cho tất cả hoạt động

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 21


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

thương mại cũng như các công ty trong và ngoài nước hoạt động ở Malaysia hứa hẹn tạo
nên một cuộc chiến cạnh tranh khốc liệt không chỉ ở ngành hàng không.
 Cơ hội :
• Các đạo luật cạnh tranh, chống độc quyền tạo cơ hội cho các công ty

muốn gia nhập ngành hàng không trong thời gian đến.
• Các công ty hoạt động ở Malaysia được ổn định nhờ tình tình hình


chính trị và pháp luật ít biến động.
 Đe dọa :

Giảm rào cản gia nhập ngành sẽ làm tăng sự cạnh tranh cho các công ty trong ngành.
3. Môi trường văn hóa – xã hội :



Đa dạng hóa lao động :
Malaysia là nước có nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài lớn, hiện có khoảng gần 2
triệu người nước ngoài đang làm việc ở Malaysia. Theo thống kê của Cục Việc làm thì năm
1999 có hơn 1,6 triệu lao động nước ngoài làm việc tại Malaysia, chiếm 7,6% dân số,
11,4% lực lượng lao động và 11,6% chỗ làm việc ở Malaysia. Lao động nước ngoài tập
trung chủ yếu vùng Penusular đặc biệt ở vùng thành thị và các khu công nghiệp ở thung
lũng Kelang, thủ đô Kuala Lumpur, trung tâm công nghiệp, thương mại và hành chính là
mục tiêu chủ yếu của lao động nhập cư. Số lao động nước ngoài ở đây chiếm gần 70% tổng
số lao động nước ngoài trên toàn lãnh thổ Malaysia. Bang Sabah cũng vậy, ở một vài
huyện trong bang như bờ biển phía Đông, số lượng lao động nước ngoài vượt quá cả số
dân địa phương. Riêng bang Sarawak, số lượng lao động nhập cư tương đối thấp.



Lực lượng lao động nữ :
Lao động nữ tại Malaysia liên tục tăng qua các năm và tăng mạnh giai đoạn 1998-2001.
Lực lượng lao động nữ (% trong tổng lực lượng lao động) ở Malaysia là 33,59 % vào năm
1998 và 34,81% trong năm 2001. Và đến năm 2010 là 35,81%.
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 22



Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Lực lượng lao động nữ (% tổng lực lượng lao động) tại malaysia giai đoạn 1996-2010

 Cơ hội :


Việc sử dụng lao động nữ nên tạo cơ hội cho việc tuyển lao
động của các công ty trong ngành dễ dàng hơn.



Bên cạnh đó nguồn lao động dồi dào từ nước ngoài cũng là một
lợi thế giúp cho Malaysia không bị thiếu hụt về lao động, và
đối với ngành vận chuyển hàng không cũng sẽ có được nguồn
lao động cần thiết của mình.

 Đe dọa :

Vấn đề về sử dụng lực lượng lao động nước ngoài nhiều cũng sẽ gây nên những mặt bất lợi
trong việc quản lý của các công ty trong ngành ,cũng như sự xung đột về dân tộc và tôn
giáo càng nhiều.
IV.

Môi trường ngành:
1. Định nghĩa ngành:
1.1.

Định nghĩa ngành vận chuyển hàng không :

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 23


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

Ngành dịch vụ vận chuyển hàng không là ngành bao gồm các tổ chức cung cấp dịch vụ
vận chuyển hàng không cho hành khách hoặc hàng hóa bằng các máy bay dân dụng theo
một lịch trình đã đặt trước.
1.2.

Mô tả ngành :

Ngành vận chuyển hàng không của Malaysia là một ngành tập trung. Với sự dẫn đạo của
hãng hàng không Malaysia Airlines, cùng với AirAsia và 4 hãng hàng không địa
phương : Thai Airways International, Nok Air, Bangkok Airways, Silk Air.
Quy mô: Ngành vận chuyển hàng không là một ngành có quy mô lớn.
Khách hàng là những người có nhu cầu di chuyển, đặc biệt là di chuyển đường dài, doanh
nhân, người đi du lịch .
Ranh giới địa lý: toàn cầu
Nhà cung cấp: nghiệp đoàn cung cấp nguồn nhân lực, những nhà cung cấp dịch vụ sân
bay, máy bay, nhiên liệu...
2. Đo tính hấp dẫn của ngành:
2.1.
Phân tính mô hình 5 lực lượng cạnh tranh:

 Đe dọa của sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế là những sản phẩm hoặc dịch vụ mà có thể thay thế các sản phẩm,
dịch vụ ban đầu và đem lại sự hài lòng, thỏa mãn gần như tương tự với người tiêu dùng.
Đối với ngành vận chuyển hàng không thì sự đe dọa của sản phẩm thay thế đang mạnh
dần lên, vì con người ngày càng có nhiều sự lựa chọn trong việc đi lại, nhiều dịch vụ tốt
hơn trong việc tham quan, thăm người thân và giải trí. Những sự lựa chọn này ngày càng
nhiều hơn, giá cả phải chăng hơn và chi phí chuyển đổi của người mua cũng thấp hơn. Sự
tăng trưởng của ngành công nghệ tàu biển, thêm vào đó là sự phát triển mạnh mẽ của các
xu hướng mới của mua sắm B2C, ví dụ như E-Bay, thông qua internet cũng đã giảm sự
cần thiết phải đi du lịch ở nước ngoài. Tất cả các sản phẩm cũng như dịch vụ có thể đem
lại sự thỏa mãn tương tự như dịch vụ hàng không đều đem đến mối đe dọa cho ngành,

Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 24


Quản trị chiến lược

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm

không những thế sự xuất hiện của các sản phẩm dịch vụ này càng nhiều và giá cả hợp lý.
Nên nguy cơ bị thay thế của ngành này cao.
Như vậy, mối đe dọa từ sản phẩm thay thế đến đối với ngành vận chuyển hàng không
là cao và đang ngày càng đe dọa mạnh hơn.
 Đe dọa của đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là những doanh nghiệp hiện không cạnh tranh trong ngành
nhưng có khả năng gia nhập ngành trong tương lai.

Đối với ngành hàng không thì rào cản nhập ngành là vô cùng lớn, các đối thủ muốn
nhập ngành phải chú ý đến những chi phí liên quan trong ngành hàng không đắt đỏ,
những đòi hỏi về nguồn lực lao động, kĩ thuật, cạnh tranh khốc liệt của những ông lớn
thống trị trong ngành, họ có tiềm lực mạnh về tài chính, sự nổi tiếng và năng lực cốt lõi
nổi bật trong kinh doanh, cũng như những gì mà họ đã xây dựng với khách hàng…để
vượt qua tất cả những điều đó là một việc hết sức khó khăn. Một số rào cản gia nhập
ngành hàng không gồm:


Chi phí cao
Rào cản đầu tiên được nhắc đến khi các công ty muốn thâm nhập vào ngành hàng không
thì đây là ngành đòi hỏi phải có một tiềm lực kinh tế vô cùng mạnh, số lượng vốn khổng
lồ để có thể chuẩn bị tất cả từ máy bay, thiết bị văn phòng, tuyển dụng nhân viên cho đến
việc thuê sân bay…. Kinh phí đầu tư cho mỗi hạm đội bay gồm những chiếc máy bay với
giá lên đến hàng trăm triệu USD. Ngoài ra, trong mỗi chuyến bay còn cần rất nhiều chi
phí cho nhân viên của đội bay, bao gồm: tiếp viên, phi công, cho đến nhân viên kĩ
thuật…. để đảm bảo cho chất lượng chuyến bay với chất lượng phục vụ tốt nhất và động
cơ an toàn. Ngoài ra, còn phải sử dụng những loại máy bay tích hợp những chức năng
tiên tiến để có thể tiết kiệm tối đa nhiên liệu trong qua trình bay, quản lý hiệu quả việc
giảm lượng khí thải carbon ra môi trường vì vấn đề bảo vệ môi trường, giảm hiệu ứng
nhà kính vì đây là ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng và
nóđang là mối quan tâm hàng đầu không chỉ riêng chính phủ Malaysia mà còn là của toàn
Nhóm thực hiện : AirAsia

Trang 25


×