Bµi 6.
Bµi 6.
kinh nghiÖm vµ thµnh tùu ph¸t triÓn
kinh nghiÖm vµ thµnh tùu ph¸t triÓn
gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trªn thÕ giíi
gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trªn thÕ giíi
PGS. TS. NguyÔn TiÕn §¹t
Líp Cao häc Qu¶n lý gi¸o dôc
§¹i häc Quèc gia Hµ Néi
Hµ Néi, 2004
Bài 1. Mở đầu về GDSS
Bài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của GDSS
Bài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu SSGD
Bài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu GDSS
Bài 5. Kỹ thuật SSGD
Bài 6. SSGD một số nước.
Nội dung môn học GDSS:
Tài liệu học tập: - Kinh nghiệm và thành tựu phát triển
giáo dục và đào tạo trên thế giới (6).
Nội dung (1 ĐVHT, 15 tiết, 3 buổi):
Nội dung (1 ĐVHT, 15 tiết, 3 buổi):
Lời nói đầu
Giáo dục ở các khu vực văn hoá châu Âu
-
Pháp, Nga, Đức, Anh
châu á
-
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ
châu Mỹ
-
Hoa Kỳ, Canađa, Brazil
châu Phi
-
A Rập Ai Cập, Nigeria
châu úc
-
Ôxtrâylia
giáo dục ở các khu vực văn hoá châu âu
giáo dục ở các khu vực văn hoá châu âu
Mở đầu
Đức Vườn trẻ (Kindergarten)
Anh Trường trung học truyền
thống (secondary grammar school)
Pháp, Anh, ý Đại học
(université, university, ...)
ý: Bologna, Salerno 1158
Pháp: Paris 1209
Anh: Oxford, Cambridge
Bồ Đào Nha: Lisbonne
Tiệp: Praha 1348
Ba Lan: Krakov 1364
áo: Vien 1365
Đức: Heidelberg 1368
Thuỵ Điển: Upsala 1475
Đan Mạch: Copenhague 1479
Nga: oc a, e epc p 1819
Mỹ: Harvard 1636
Cuba: La Habana 1728
Ôxtrâylia: Sydney 1850
Canađa: Ottawa 1869
Trung Quốc: Bắc Kinh 1808
ấn Độ: Calcuta, Bombay 1875
Nhật: Tokio, Kioto 1879
Đại học hiện đại truyền từ
tây âu trung âu
đông âu thuộc địa
mỹ/úc đến châu á
giáo dục nước pháp
giáo dục nước pháp
Bối cảnh
Dân số: 58,5 T/Diện tích: 510 000 km
2
(115 n/km
2
)
so VN (250 n/km
2
)
Văn hoá & Giáo dục
Danh nhân Nghệ thuật: Daumier, Cézane, Monet, Rodin ...
Triết học: Montaigne, Rousseau, Bergson ...
Văn học: Hugo, Balzac, Molière, ...
Khoa học: Lavoisier, Pasteur, Becquerel ...
Kỹ thuật: Eiffel, Monier, Le Corbusier ...
Đặc điểm chiến lược giáo dục:
Nhấn mạnh văn hoá phổ thông
Chống làm vụn vặt cá nhân qua chuyên nghiệp hoá quá sớm
Mở rộng tiểu học, nhấn mạnh trung học, tinh hoa đại học
Hệ thống giáo dục miễn phí, công lập, không tôn giáo
Hệ thống văn bằng phức tạp
Giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu của Nhà nước.
france
giáo dục nước pháp
giáo dục nước pháp
Hệ thống giáo dục:
O
Hệ thống văn bằng:
O; PP
Các tỉ lệ & chỉ số:
EX
So sánh Pháp và Việt Nam (số liệu
2002 công bố 2004)
TL
biết
chữ
người
lớn %
TL đi
học
các
cấp
%
CS
giáo
dục
CS
HDI
CS
GDI
TL
đầu
tư
GD
%
GNP
TL
đầu
tư
GD
%
NS
TL đầu tư
mầm non,
tiểu học
%
TL đầu
tư
trung
học %
TL
đầu tư
đại
học %
Pháp
99 91 0,96 0,932/
16
0,929/
15
5,7 11,4 31,2 49,8 17,6
Việt
90,3 64 0,82 0,691/
112
0,689/
87
3 7,4 43,0* 26.0* 22,0*
giáo dục nước nga
giáo dục nước nga
Bối cảnh
Dân số LX cũ: 288 T/Diện tích: 22 400 000 km
2
(13 n/km
2
)/Nga = 3/4
so VN (250 n/km
2
)
Văn hoá & Giáo dục
Danh nhân: Puskin, Dostoevski, Tolstoi, Gogol, Tchaikovski ...
Đặc điểm chiến lược giáo dục:
Nhấn mạnh số lượng thời kỳ đầu, chất lượng thời kỳ sau
Giáo dục kỹ thuật tổng hợp phát triển và là quan niệm phổ biến
Gắn giáo dục với lao động và đời sống, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với
thực tế, giáo dục con người thông qua môi trường
Giáo dục đại chúng, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực
Hệ thống văn bằng đơn giản
Giáo dục cùng với khoa học công nghệ là vũ khí hàng đầu để phát triển đất nước.
CC