Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Phát triển bền vững du lịch vùng duyên hải đông bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 185 trang )

VIN HN LM
KHOA HC X HI VIT NAM
HC VIN KHOA HC X HI

PHạM QUế ANH

phát triển bền vững du lịch
vùng duyên hải đông bắc
trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
: 62 31 01 05

Mã số

luận án tiến sĩ KINH Tế

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:

1. PGS.TS Phạm Trung L-ơng
2. TS. Vũ Tr-ờng Sơn

H NI, 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận
án là trung thực. Những kết luận khoa học của
luận án chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.



TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Phạm Quế Anh


MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU

1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

11

1.1.

Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

11

1.2.

Các công trình nghiên cứu ở trong nước

14

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT


TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

23

2.1.

Những vấn đề lý luận về phát triển bền vững du lịch

23

2.1.1.

Du lịch và phát triển du lịch

23

2.1.2.

Phát triển bền vững du lịch

26

2.2.

Bối cảnh hội nhập quốc tế và tác động đến bền vững du lịch

43


2.2.1.

Hội nhập quốc tế

43

2.2.2.

Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực du lịch và tác động

46

2.2.3.

Những vấn đề đặt ra để đảm bảo phát triển bền vững du lịch trong
bối cảnh hội nhập quốc tế

50

2.3.

Kinh nghiệm về phát triển bền vững du lịch và những bài học

53

2.3.1.

Kinh nghiệm về phát triển bền vững du lịch

53


2.3.2.

Một số bài học t

inh nghiệm cho phát triển bền vững du lịch ở

vùng duyên hải Đông Bắc

61

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH

VÙNG

DUYÊN

HẢI

ĐÔNG

BẮC



NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

66


3.1.

Thực trạng phát triển du lịch vùng duyên hải Đông Bắc

66

3.1.1.

Khái quát về vùng duyên hải Đông Bắc

66

3.1.2.

Thực trạng phát triển du lịch

69


3.2.

Bối cảnh của hội nhập quốc tế và sự tác động đến phát triển du
lịch vùng duyên hải Đông Bắc

99

3.2.1.

Hội nhập quốc tế của du lịch Việt Nam - xu thế tất yếu


99

3.2.2.

Tác động hội nhập quốc tế đến phát triển du lịch vùng duyên hải
Đông Bắc

3.3.

100

Những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững du lịch vùng duyên
hải Đông Bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế

102

3.3.1.

T góc độ bền vững về kinh tế

103

3.3.2.

T góc độ bền vững về môi trường

108

3.3.3.


T góc độ bền vững về xã hội

113

Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH VÙNG
DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
4.1.

116

Phân tích thuận lợi - hó hăn và cơ hội - thách thức (Swot) đối
với phát triển bền vững du lịch vùng duyên hải Đông Bắc

116

4.1.1.

Những cơ hội, thuận lợi

116

4.1.2.

Những hó hăn, thách thức

118


4.2.

Định hướng phát triển bền vững du lịch vùng duyên hải Đông Bắc

119

4.2.1.

Quan điểm phát triển bền vững

119

4.2.2.

M c tiêu và định hướng phát triển

119

4.3.

Một số giải pháp cơ bản cho phát triển bền vững du lịch vùng
duyên hải Đông Bắc

122

4.3.1.

Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách


122

4.3.2.

Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch vùng duyên
hải Đông Bắc

4.3.3.

126

Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch
vùng duyên hải Đông Bắc

129


4.3.4.

Nhóm giải pháp về các nguồn lực du lịch

133

4.3.5.

Nhóm giải pháp liên ết và hợp tác phát triển du lịch

138

4.3.6.


Nhóm giải pháp phát triển du lịch đảm bảo tính bền vững

143

KẾT LUẬN

148

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA
TÁC GIẢ

151

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

152

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ASEAN

: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

DHĐB


: Duyên hải Đông Bắc

ĐBSH

: Đồng bằng sông Hồng

EWC

: Hành lang Đông - Tây

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

GMS

: Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng

MICE

: Du lịch ết hợp Hội nghị

UNESCO

: Tổ chức Giáo d c, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc

VDHĐB

: Vùng duyên hải Đông Bắc


WTO

: Tổ chức Thương mại Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tiêu chí xác định mức độ bền vững của phát triển du lịch t

38

góc độ inh tế
Bảng 2.2: Tiêu chí xác định mức độ bền vững của phát triển du lịch t

39

góc độ x hội
Bảng 2.3: Tiêu chí xác định mức độ bền vững của phát triển du lịch t

40

góc độ môi trường
Bảng 2.4: Bảng đánh giá tổng hợp mức độ bền vững của hoạt động du

41

lịch trên lĩnh vực inh tế
Bảng 2.5: Bảng đánh giá tổng hợp mức độ bền vững của hoạt động du

42


lịch trên lĩnh vực x hội
Bảng 2.6: Bảng đánh giá tổng hợp mức độ bền vững hoạt động du lịch

42

trên lĩnh vực môi trường
Bảng 3.1: Diện tích tự nhiên, dân số và đơn vị hành chính các tỉnh, thành

66

phố thuộc VDHĐB (năm 2013)
Bảng 3.2: Hiện trạng lượng hách du lịch quốc tế đến VDHĐB giai

70

đoạn 2008 - 2015
Bảng 3.3: Hiện trạng hách du lịch nội địa đến VDHĐB giai đoạn

71

2008 - 2015
Bảng 3.4: Tổng thu t

hách du lịch VDHĐB giai đoạn 2008 - 2015

72

Bảng 3.5: Giá trị gia tăng du lịch VDHĐB giai đoạn 2000 - 2015


72

Bảng 3.6: Số lượng lao động du lịch VDHĐB giai đoạn 2000 - 2014

76


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1:

Khung lý thuyết nghiên cứu phát triển bền vững du lịch trong

5

bối cảnh hội nhập
Hình 2.1: Quan niệm về phát triển bền vững

27

Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu hách quốc tế đến vùng năm 2014

77

Hình 3.2: Biểu đồ m c đích chuyến đi của hách quốc tế năm 2014

78

Hình 3.3: Biểu đồ m c đích chuyến đi của hách nội địa năm 2014


79


MỞ ĐẦU
1 L do chọn ề t i
Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, du lịch đ trở thành ngành inh tế dịch
v quan trọng trong cơ cấu nền inh tế quốc dân, có những đóng góp quan trọng cho
phát triển inh tế - x hội, tạo sự lan tỏa éo theo nhiều ngành inh tế liên quan cùng
phát triển và tạo nhiều việc làm cho x hội. Chính vì vậy sự phát triển bền vững của
du lịch thu hút được sự quan tâm hông chỉ của các nhà quản lý, các doanh nghiệp
du lịch mà còn của toàn x hội nói chung. Điều này càng trở nên cấp thiết hi phát
triển bền vững ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển
inh tế - x hội của mỗi quốc gia nói chung và phát triển inh tế quốc dân nói riêng,
hướng tới m c tiêu phát triển thiên niên ỷ do Liên hợp quốc phát động tại Hội nghị
thượng đỉnh Thiên niên ỷ diễn ra t ngày 6 - 8/9/2000 ở New York, Mỹ.
Phát triển du lịch ở Việt Nam cũng hông phải là ngoại lệ.
Ở Việt Nam, ngành du lịch đ được hình thành và phát triển t những năm
1960. Tuy nhiên, du lịch chỉ thực sự phát triển t

hi đất nước bước vào công cuộc đổi

mới cùng với chính sách mở cửa hội nhập vào cuối những năm 1990 của thế ỷ XX.
Thống ê cho thấy, nếu như năm 1990, Việt Nam mới đón được 0,25 triệu lượt
hách quốc tế; 1,0 triệu lượt hách du lịch nội địa; thu nhập du lịch đạt 1.365 tỷ
đồng thì năm 2015, Việt Nam đ đón trên 7,9 triệu lượt hách quốc tế; 57,0 triệu
lượt hách du lịch nội địa; tổng thu t hoạt động du lịch đạt gần 338.000 tỷ đồng
(bằng phương pháp thống ê dựa trên tài hoản vệ tinh du lịch) tăng tương ứng
0,9%; 48,0% và 46,9% so với năm 2014. Ngoài những đóng góp trên hía cạnh
inh tế, du lịch còn đ và đang có những đóng góp đáng ể trong việc quảng bá
hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với cộng đồng quốc tế, thúc đẩy giao lưu

văn hóa, x hội, tạo mối quan hệ thân thiện, hiểu biết lẫn nhau giữa chính phủ và
người dân ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Căn cứ tổ chức hông gian du lịch được xác định trong Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đ được Thủ tướng

1


Chính phủ phê duyệt, vùng duyên hải Đông Bắc (VDHĐB) là một địa bàn du lịch
trọng điểm của du lịch Việt Nam thuộc vùng du lịch đồng bằng sông Hồng (ĐBSH)
và duyên hải Đông Bắc (DHĐB). Trong những năm qua, du lịch VDHĐB cũng đ có
những bước phát triển đáng hích lệ theo đó nếu như năm 2000 lượng hách đến vùng
mới đạt 2,5 triệu lượt thì năm 2015 đ lên đến 13,2 triệu lượt hách, trong đó có
hoảng 45,4% là hách quốc tế. Lượng hách du lịch quốc tế đến VDHĐB luôn chiếm
trên 50% tổng số lượt hách quốc tế đến vùng ĐBSH và DHĐB. Sự tăng trưởng của
hoạt động du lịch VDHĐB đ góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển inh tế x hội với tổng thu nhập du lịch năm 2015 đạt 8.548 tỷ đồng; tạo thêm nhiều việc làm
cho x hội với trên 110.000 lao động trong đó có 59.800 lao động trực tiếp. Tuy nhiên,
sự phát triển du lịch của VDHĐB còn chưa thật sự bền vững với nhiều bất cập t nội
tại của sự phát triển du lịch, sự tác động của hoạt động phát triển inh tế - x hội, đặc
biệt là một số ngành vốn là thế mạnh của vùng như nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, dịch
v cảng biển, hai thác hoáng sản,

và những tác động của hội nhập quốc tế đến du

lịch Việt Nam nói chung và du lịch VDHĐB nói riêng. Đó là sự chồng chéo giữa các
ngành trong khai thác tài nguyên du lịch, sự hai thác quá tải đ làm suy thoái tài
nguyên và ô nhiễm môi trường ở nhiều điểm đến du lịch (Đồ Sơn, Cát Bà, Hạ Long,
Yên Tử...). Ngoài ra, trong quá trình phát triển du lịch còn nảy sinh nhiều mặt tiêu
cực hác như tác động đến cảnh quan môi trường sinh thái, làm thay đổi bản sắc văn
hóa truyền thống và ảnh hưởng tới an ninh trật tự và an toàn x hội. Thực tế còn cho

thấy, du lịch vùng DHĐB còn tồn tại rất nhiều vấn đề bất cập trong công tác quản lý,
chưa theo ịp nhưng diễn biến thực tế; hình thức inh doanh đặc thù iểu cũ với những
lợi ích c c bộ địa phương, của các doanh nghiệp; hoạt động inh doanh du lịch chưa
được xây dựng theo quy mô liên ết vùng, các loại hình dịch v

ém phong phú, hấp

dẫn, đặc biệt sản phẩm du lịch ít, nghèo nàn, thiếu bản sắc; công tác tuyên truyền,
quảng bá, tiếp thị chưa có chiến lược tập trung, thống nhất; quy trình thủ t c xuất nhập
cảnh cho hách còn mất nhiều thời gian; việc quy hoạch, đầu tư, phát triển các điểm
du lịch trong vùng còn có nhiều nội dung trùng lặp, rất ít các dự án du lịch có tầm
cỡ quốc tế. Tất cả những yếu tố trên là những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến

2


quá trình phát triển bền vững du lịch về mặt tài nguyên - môi trường và văn hóa - xã
hội. Chính vì vậy, m c tiêu phát triển bền vững, hướng đến sự phát triển bền vững
chung là yêu cầu bức thiết của du lịch VDHĐB, qua đó để có những đóng góp tích
cực hơn cho phát triển inh tế - x hội của vùng, cho sự phát triển của du lịch Việt
Nam và cho nỗ lực bảo tồn các giá trị di sản mang tầm quốc tế ở hu vực này.
Để giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong phát triển du lịch trên địa bàn
VDHĐB trong thời gian qua, phát huy những điểm mạnh, hắc ph c những hạn chế...
làm cho ngành Du lịch phát triển hông ng ng và bền vững, việc lựa chọn đề tài này để
nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện các nguồn lực chính phát triển và hả năng hai
thác, đánh giá thực trạng hoạt động (t cơ chế chính sách, tổ chức quản lý, tổ chức các
hoạt động inh doanh...) của Ngành là rất cần thiết và quan trọng. T đó tìm ra những
hạn chế, hó hăn vướng mắc cần tháo gỡ; những mâu thuẫn cần giải quyết... trong hoạt
động du lịch; và đưa ra những định hướng, giải pháp, những đề xuất, iến nghị nhằm
tạo ra một môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao.

Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Phát triển bền vững
du lịch vùng duyên hải Đông Bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế" hông chỉ có
ý nghĩa về mặt lý luận mà có giá trị thực tiễn góp phần vào việc thực hiện m c tiêu
chiến lược của du lịch VDHĐB nói riêng và du lịch cả nước nói chung.
2 M c

ch v nhiệm v nghi n cứu
c

ch nghiên c u

Đề tài nghiên cứu nhằm m c đích làm rõ những vấn đề về sự phát triển của
bền vững của du lịch VDHĐB, c thể là thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh.
Trên cơ sở phân tích này, đề tài đề xuất một số gợi ý về định hướng phát triển bền
vững với những giải pháp c thể mang tính hả thi nhằm đưa du lịch VDHĐB phát
triển theo hướng bền vững và hiệu quả.
hi

v nghiên c u

Nhiệm v của đề tài là tập trung hệ thống hóa và làm sáng tỏ những lý luận
cơ bản về phát triển bền vững du lịch; nghiên cứu thực tiễn phát triển bền vững du
lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay; các bài học inh nghiệm phát triển

3


bền vững du lịch và hông bền vững; phân tích rõ tiềm năng, lợi thế và thực trạng
phát triển du lịch VDHĐB trên quan điểm bền vững có tính đến những tác động của
hội nhập quốc tế, qua đó xác định những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền

vững VDHĐB trong bối cảnh hội nhập; phân tích bối cảnh và những hó hăn thuận lợi, cơ hội - thách thức đối với phát triển du lịch bền vững VDHĐB trong bối
cảnh hội nhập, qua đó đưa ra các định hướng và đề xuất những giải pháp cơ bản
nhằm phát triển hoạt động phát triển bền vững du lịch ở VDHĐB.
3 Đ i tƣ ng v phạm vi nghi n cứu
3

Đối tượng nghiên c u

Hoạt động phát triển bền vững du lịch VDHĐB trong bối cảnh hội nhập
quốc tế dưới góc độ chuyên ngành inh tế phát triển.
3

Phạ

vi nghiên c u

Về không gian: VDHĐB gồm: Thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh.
Ngoài ra, l nh thổ vùng ĐBSH với trung tâm là Thủ đô Hà Nội, đồng thời là trung
tâm của địa bàn inh tế trọng điểm phía Bắc, một điểm quan trọng trên các hành
lang inh tế: Vân Nam - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Nam Ninh - Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh cũng được đề cập nghiên cứu về liên ết.
Về thời gian: nghiên cứu thực trạng t năm 2000 đến 2015 và phương
hướng, giải pháp cho giai đoạn phát triển đến năm 2030.
Về mặt nội dung: Tập trung nghiên cứu hiện trạng phát triển ngành du lịch của
địa bàn nghiên cứu và các vấn đề liên quan để đảm bảo phát triển bền vững; nghiên
cứu các nguồn lực chính (tài nguyên, cơ sở hạ tầng...) phát triển du lịch và hả năng
hai thác. Trên cơ sở đó đề xuất những định hướng cơ bản, những giải pháp c thể
nhằm phát triển du lịch bền vững lâu dài và có hiệu quả. Các yếu tố bền vững ở đây
phải đảm bảo bền vững về mặt inh tế, về tài nguyên, về môi trường (môi trường tự
nhiên và văn hóa x hội); trong đó đặc biệt nhấn mạnh yếu tố bền vững về mặt inh tế.

4 Phƣơng ph p uận v phƣơng ph p nghi n cứu
Phư ng pháp uận v

hung

thuyết nghiên c u

Luận án sử d ng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
để nhìn nhận đối tượng nghiên cứu. Dựa trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ

4


trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về phát triển bền vững, về
phát triển du lịch, về hội nhập quốc tế.
Những lý thuyết cơ bản được áp d ng trong nghiên cứu bao gồm: 1) Lý
thuyết về phát triển bền vững dựa trên ba tr cột về inh tế, môi trường và văn hóa x hội được đặt trong mối quan hệ biện chứng trong quá trình phát triển; 2) Lý
thuyết hệ thống, theo đó "phát triển du lịch" được xem xét trong hệ thống " inh tế x hội" có mối tương tác với các thành phần hác để phân tích mối quan hệ biện
chứng giữa phát triển bền vững với sự phát triển chung; và 3) Lý thuyết về cân bằng
tổng thể, theo đó lợi ích của các bên tham gia vào hoạt động phát triển du lịch phải
được cân bằng để hướng đến sự phát triển bền vững.
Trên cơ sở vận d ng các lý thuyết, bao gồm cả những lý luận liên quan, khung
lý thuyết nghiên cứu (tiếp cận nghiên cứu) sẽ là: dựa trên việc làm sáng tỏ những vấn
đề lý luận về phát triển bền vững, bao gồm các khái niệm liên quan, các mối quan hệ
tương tác trong phát triển du lịch với môi trường và x hội, inh nghiệm phát triển bền
vững du lịch trong nước và quốc tế để tiến hành việc phân tích thực tiễn hoạt động phát
triển du lịch ở VDHĐB trong mối quan hệ biện chứng với tác động của hội nhập và
phát triển inh tế - x hội. Kết quả nghiên cứu thực trạng sẽ là căn cứ thực tiễn để đề
xuất các định hướng và các giải pháp cho phát triển bền vững du lịch ở l nh thổ này...
Khung lý thuyết nghiên cứu phát triển bền vững du lịch VDHĐB trong bối

cảnh hội nhập quốc tế được đưa ra trên cơ sở tư duy logic và hệ thống nhằm giải
quyết các nhiệm v nghiên cứu đặt ra và được thể hiện trong hình dưới đây:
Tác động của
hội nhập quốc tế

Lý luận về phát triển
bền vững du lịch

Kinh nghiệm về phát triển
bền vững du lịch

Thực trạng
phát triển bền
vũngdu lịch vùng
duyên hải Đông
Bắc

Những vấn đề
đặt ra đối với
phát triển bền
vững du lịchvà
nguyên nhân
thực trạng

Định hướng phát
triển bền vững du
vùng DHĐB và
giải pháp thực

Tác động của phát

triển inh tế - x hội

nh

hung

thuyết nghiên c u phát triển bền vững du ịch
tr ng bối cảnh hội nhập

5


Phư ng pháp nghiên c u
Để thực hiện hung lý thuyết phân tích trên vào thực tiễn nghiên cứu luận
án, các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sẽ được sử d ng để thực hiện các nhiệm
v nghiên cứu đặt ra bao gồm:
- Phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích hệ thống: Đây là phương
pháp cơ bản và quan trọng được sử d ng phổ biến trong hầu hết các nghiên cứu
hoa học, đặc biệt trong trường hợp hi đối tượng nghiên cứu có mối quan hệ đa
chiều với các yếu tố có liên quan và có những biến đổi theo thời gian và hông gian.
Du lịch là ngành inh tế tổng hợp vì vậy nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững
là nghiên cứu về tập hợp mối quan hệ đa chiều há phức tạp và có những biến đổi
theo thời gian. Chính vì vậy việc sử d ng phương pháp nghiên cứu này là rất quan
trọng để có được "bức tranh" tổng quát và có hệ thống theo thời gian về hoạt động
phát triển du lịch trong mối quan hệ tương tác với các ngành liên quan hác; với
môi trường và với văn hóa - x hội. Tính hệ thống còn được thể hiện ở việc ế th a
ết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đ được đề cập ở trên.
- Phương pháp nghiên cứu thực đ a: Công tác thực địa trong huôn hổ
luận án nhằm xác định hiện trạng phát triển du lịch ở VDHĐB; mối quan hệ giữa
phát triển du lịch với tư cách là một ngành inh tế với môi trường và văn hóa - x

hội, các tác động của hội nhập đến phát triển du lịch; v.v... làm căn cứ thực tiễn cho
việc định hướng và đề xuất các giải pháp đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững ở
vùng l nh thổ này trong bối cảnh hội nhập của Việt Nam nói chung và vùng DHĐB
nói riêng với hu vực và quốc tế.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Đây là phương pháp quan trọng nhằm
xác định những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh hội
nhập quốc tế ở VDHĐB thông qua phỏng vấn các đối tượng liên quan.
Các đối tượng và nội dung điều tra bao gồm:
u

u

v

u

: Đây

là những đối tượng hiểu rõ nhất về hoạt động phát triển du lịch; những ết quả và
hạn chế hiện nay trong hoạt động phát triển du lịch hướng đến m c tiêu bền vững

6


cũng như nguyên nhân chính của tình trạng. Chính vì vậy họ cũng sẽ là những
người có thể xác định những vấn đề cần quan tâm để hoạt động du lịch VDHĐB
được đẩy mạnh hướng đến phát triển bền vững, đặc biệt trong bối cảnh du lịch ở
l nh thổ này đ và đang chịu tác động hông nhỏ t các hoạt động phát triển inh tế x hội và hội nhập hu vực, đặc biệt với Trung Quốc. Đây cũng chính là những nội
dung cần được làm rõ thông qua Phiếu điều tra các nhà quản lý (Ph l c).
- Số lượng điều tra: tổng số là 20 người (10 cán bộ thuộc Sở Du lịch Hải

Phòng; và 10 cán bộ thuộc Sở Du lịch Quảng Ninh).
- Cách thức thu thập dữ liệu: Gửi phiếu điều tra tới các Sở Du lịch Hải
Phòng và Quảng Ninh và sau đó thu hồi hoặc gặp trực tiếp để phỏng vấn.
b Các doanh nghiệp du l ch lữ hành khách s n vận chuy n t i các trọng
đi m du l ch trên đ a bàn nghiên cứu: Đây là những đối tượng trực tiếp tham gia
hoạt động inh doanh du lịch, hiểu rõ những ảnh hưởng tương tác giữa du lịch với
các ngành liên quan, với môi trường và với x hội. Đồng thời họ cũng là hiểu rõ
những tác động của hội nhập đến hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn nghiên
cứu. Đây cũng chính là những nội dung cần được làm rõ thông qua Phiếu điều tra
doanh nghiệp (Ph l c).
- Số lượng điều tra: tổng số là 80 doanh nghiệp.
- Cách thức thu thập dữ liệu: Trực tiếp đến các doanh nghiệp du lịch để giải
thích nội dung Phiếu điều tra, gửi phiếu lại để doanh nghiệp du lịch cung cấp thông
tin và sau đó đến thu lại. Trong điều iện cho phép có thể tiếp hành trực tiếp phỏng
vấn doanh nghiệp du lịch theo t ng nội dung trong Phiếu điều tra.
c Khách du l ch: Là đối tượng th hưởng các dịch v du lịch và có được
những trải nghiệm hi đến tham quan du lịch VDHĐB. Họ là những người có ý
iến hách quan nhất về các vấn đề còn tồn tại trong hoạt động phát triển du lịch
ảnh hưởng đến

vọng, mức độ hài lòng của du hách và những gì cần được thay

đổi để du hách có thể có được những trải nghiệm tốt nhất hi đến với VDHĐB nơi
có nhiều giá trị thiên nhiên và văn hóa mang giá trị toàn cầu. Đây cũng chính là
những nội dung cần được làm rõ thông qua Phiếu điều tra du hách (Ph l c).

7


- Số lượng điều tra: tổng số là hoảng 150 hách du lịch (100 hách trong

nước và 50 hách quốc tế).
- Cách thức thu thập dữ liệu: Trực tiếp đến các cơ sở lưu trú, công ty lữ
hành cung cấp tour trọn gói để nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn cách thu thập thông tin t
hách du lịch mà các doanh nghiệp ph c v và gửi lại phiếu và sau đó đến thu lại.
Trong điều iện cho phép sẽ tiếp hành trực tiếp phỏng vấn hách du lịch theo t ng
nội dung trong Phiếu điều tra.
d Cộng đồng đ a phương: là chủ thể của tài nguyên du lịch VDHĐB, là
nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững du lịch. Ý iến của
cộng đồng trên cơ sở mức độ hài lòng của họ đối với sự phát triển du lịch trên địa
bàn sẽ phản ánh được tính bền vững trong phát triển du lịch đứng t góc độ văn hoá
x hội - một trong ba tr cột của phát triển bền vững.
Đây cũng chính là những nội dung cần được làm rõ thông qua Phiếu điều
tra cộng đồng (Ph l c).
- Số lượng điều tra: tổng số là 100 người.
- Cách thức thu thập dữ liệu: Trực tiếp đến

y ban nhân dân phường, x ở

các địa bàn trọng điểm du lịch để nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn cách thu thập thông tin
t cộng đồng, gửi lại phiếu và sau đó đến thu lại. Trong điều iện cho phép sẽ trực
tiếp tiến hành phỏng vấn người dân theo t ng nội dung trong Phiếu điều tra.
Các phiếu điều tra đối với 04 đối tượng chính đề cập ở trên sẽ qua xử lý sơ
bộ nhằm loại bỏ các phiếu hông đạt yêu cầu.
Các phiếu đạt yêu cầu sẽ được sử d ng và xử lý bằng phương pháp thống
ê để có được ết quả ph c v việc phân tích đưa ra các nhận định cần thiết.
- Phương pháp thống kê: Đây là phương pháp hông thể thiếu trong quá
trình nghiên cứu những vấn đề mang tính định lượng như đánh giá hiện trạng, sự
biến đổi theo thời gian và so sánh các chỉ tiêu phát triển du lịch ở l nh thổ nghiên cứu.
- Phương pháp chuyên gia: Ngoài các phương pháp tự thân thì phương
pháp chuyên gia cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu

thực hiện luận án. Bản thân hoạt động phát triển du lịch là những hoạt động mang

8


tính tổng hợp cao, do vậy muốn đảm bảo cho các đánh giá về hiện trạng và định
hướng phát triển du lịch bền vững ở VDHĐB trong mối quan hệ liên ết phát triển
du lịch với vùng du lịch ĐBSH và DHĐB đòi hỏi cần có sự tham vấn ý iến, quan
điểm của các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực hác nhau có liên quan.
5 Đóng góp mới về khoa học của uận n
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển du lịch bền vững;
- Những vấn đề lý luận cơ bản về tương tác giữa phát triển du lịch với các
lĩnh vực có liên quan và với môi trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế;
- Đề xuất hệ thống tiêu chí xác định mức độ bền vững của hoạt động phát
triển du lịch của l nh thổ;
- Mối quan hệ biện chứng giữa các m c tiêu về inh tế, môi trường và văn
hóa - x hội trong phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh tác động của hội nhập
quốc tế. Đây được xem là đóng góp có ý nghĩa hoa học quan trọng đối với việc xác
lập cơ sở hoa học cho phát triển du lịch của một l nh thổ.
6 Ý ngh a
6

Ý nghĩa

uận v thực tiễn của uận n
uận

Vận d ng lý thuyết về phát triển bền vững, lý thuyết hệ thống vào thực tiễn
hoạt động quản lý phát triển du lịch trong bối cảnh có những tác động của hội nhập
quốc tế và phát triển inh tế - x hội t bên ngoài hệ thống inh tế du lịch, t đó

đóng góp lại vào lý luận của hoa học chuyên ngành.
6

Ý nghĩa thực tiễn

- Hệ thống hóa những nguồn lực cho phát triển bền vững du lịch ở VDHĐB.
Kết quả này sẽ góp phần làm rõ hơn trong thực tế đặc điểm phát triển du lịch ở
VDHĐB t góc nhìn của quản lý đối với phát triển bền vững du lịch của l nh thổ;
- Phân tích thực trạng hoạt động phát triển du lịch và xác định những vấn đề
đặt ra đối với phát triển bền vững du lịch với các m c tiêu inh tế, môi trường và x
hội đặt trong mối quan hệ với tác động của hội nhập quốc tế. Đây sẽ là một trong
những nghiên cứu sâu đầu tiên về vấn đề này ở VDHĐB nói riêng và ở Việt Nam
nói chung. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp các nhà quản lý inh tế du lịch có

9


được nhận thức nhận đầy đủ và có hệ thống về phát triển bền vững du lịch, qua đó
sẽ có được những điều chỉnh phù hợp nhằm tăng cường việc đảm bảo sự phát triển
bền vững du lịch ở các l nh thổ hác trong cả nước;
- Đề xuất định hướng và giải pháp cho phát triển bền vững du lịch trong bối
cảnh tác động của hội nhập quốc tế, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
phát triển du lịch tương xứng với vị trí là ngành inh tế mũi nhọn của l nh thổ, có
những đóng góp tích cực hơn đối với phát triển inh tế - x hội và bảo vệ môi
trường sinh thái VDHĐB cũng như quá trình hội nhập tích cực của vùng với cả
nước, hu vực và quốc tế.
7 Cấu tr c của uận n
Ngoài phần mở đầu, ết luận, danh m c tài liêu tham hảo và ph l c, nội
dung của luận án gồm 4 chương:
Chương1: Tổng quan tình hình nghiên cứu.

Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh hội
nhập quốc tế.
Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch vùng duyên hải Đông Bắc và
những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh hội nhập
quốc tế.
Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững vùng duyên
hải Đông Bắc trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

10


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1 1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NGOÀI NƢỚC

Trên phạm vi toàn cầu, đứng trước thực trạng ngày càng han hiếm tài
nguyên và sự suy thoái của môi trường (do các hoạt động phát triển của con người),
ngày 16/6/1972 Liên hợp quốc đ tổ chức Hội nghị quốc tế về môi trường con
người với sự tham gia của 113 quốc gia. Hội nghị này đ xem xét và đưa ra các
nguyên tắc chung và trách nhiệm của các quốc gia đối với việc bảo vệ tài nguyên,
cải thiện môi trường sống của con người. Năm 1980, UNEP và hai tổ chức phi
chính phủ quốc tế về bảo tồn thiên nhiên là IUCN và WWF đ ban hành chiến lược
bảo tồn thế giới, trong đó đ đề cập đến hả năng chịu tải của trái đất và mối quan
hệ giữa tài nguyên - môi trường và phát triển bền vững.
Năm 1987,

y ban Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc, trong báo

cáo về "Tương lai chung của chúng ta" đ đề cập đến các vấn đề về phát triển bền
vững và coi đó là m c tiêu quan trọng, m c tiêu chung cho sự phát triển của mọi

quốc gia trên thế giới. Tháng 6/1992, Liên hợp quốc đ tổ chức Hội nghị thượng
đỉnh về "Môi trường và phát triển" tại Rio de Janeiro, qua đó đ công bố 27 nguyên
tắc về bảo vệ môi trường và phát triển, đồng thời đưa ra "Agenda 21" như một
chương trình hành động toàn cầu vì môi trường và phát triển bền vững. Vào 6/2002,
tại Johannesburg, Liên hợp quốc triệu tập Hội nghị Thế giới về phát triển bền vững
(còn gọi là Rio + 10). Hội nghị đ công bố bản "Tuyên bố Johannesburg" về phát
triển bền vững.
Nội dung về phát triển bền vững du lịch cũng đ được đề cập và nghiên cứu
rộng hắp trên toàn thế giới. Cũng tại Hội nghị của y ban Môi trường và Phát triển
của Liên hợp quốc năm 1987 đ đề cập đến phát triển bền vững du lịch là một nhánh
của phát triển bền vững nói chung. Tại Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên
hợp quốc năm 1992, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cũng đ đề cập đến phát
triển bền vững du lịch và đ đưa ra một hái niệm tổng quát về bền vững du lịch.

11


Như vậy có thể thấy các vấn đề về phát triển bền vững nói chung và phát
triển bền vững du lịch nói riêng đ được quan tâm nghiên cứu và ứng d ng vào thực
tiễn t những năm đầu của thập ỷ 70 (thế ỷ 20), đặc biệt các quốc gia có ngành du
lịch phát triển như Mỹ, Pháp, Úc, Malaysia, Nepal, v.v...
Trong các nghiên cứu về cơ sở lý luận phát triển bền vững và phát triển bền
vững du lịch phải ể đến những nghiên cứu sau:
- "Tourism in Developing Countries" (Du lịch ở các nước đang phát triển) của
hai tác giả Martin Oppermann và Kye - Sung Chon, được xuất bản bởi Nxb International
Thomson Business Press vào năm 1997 [83]. Nội dung cuốn sách tập trung phân tích
những vấn đề sau: sự phát triển du lịch ở các nước đ và đang phát triển, trong đó tác
giả nhấn mạnh về quá trình nghiên cứu du lịch tại các đất nước đang phát triển theo
nhiều giai đoạn: 1930-1960, 1970-1985 và 1985-1993. Đồng thời, công trình này
còn đề cập đến mối liên hệ giữa chính phủ và du lịch, các mô hình phân tích phát triển

du lịch, các phương pháp đo lường phát triển du lịch quốc tế, sự phát triển các điểm
đến du lịch như khu nghỉ mát ven đồi hay ven biển, các khu du lịch vùng ngoại ô.
- Công trình: "The Economics of Leisure and Tourism" (Kinh tế học về
Giải trí và Du lịch) của tác giả John Tribe, được Nxb Butterworth -Heinemann Ltd
xuất bản vào năm 1995 [82]. Nội dung công trình xoay quanh các vấn đề về tổ
chức và quảng bá hoạt động Giải trí và Du lịch; Giải trí và Du lịch tương quan với
môi trường quốc tế; tác động của Giải trí và Du lịch đối với nền kinh tế quốc gia;
Giải trí và Du lịch với các vấn đề về môi trường, sự đầu tư về Giải trí và Du lịch.
Trong tiểu m c: Sự đầu tư về Giải trí, tác giả đề cập đến các nhân tố tác động đến
sự đầu tư các dự án: lợi nhuận, doanh thu, chi phí vận hành v.v
Các công trình trên nghiên cứu về du lịch, du lịch giải trí ngoài trời,
marketing du lịch, luật du lịch, du lịch ở các nước đang phát triển, các yếu tố ảnh
hưởng đến phát triển du lịch

trong đó đ có một số quan tâm đến phát triển bền

vững du lịch và quản lý phát triển bền vững du lịch.
Ngoài ra, bằng tiếng Anh và một số thứ tiếng khác, đ có một số công trình
nghiên cứu về du lịch và phát triển bền vững du lịch đ được dịch ra tiếng Việt như:

12


- Công trình: "Kinh tế du l ch" của tác giả Robert Lanquar, Nxb Thế giới,
năm 1993. Trong công trình này tác giả đ khẳng định: kinh tế du lịch đó là ngành
công nghiệp vì nó là toàn bộ những hoạt động nhằm khai thác các của cải của du
lịch, nhằm biến các tài nguyên nhân lực, tư bản và nguyên liệu thành dịch v và sản
phẩm. Đồng thời, tác giả cuốn sách đ giới thiệu những vấn đề về tình hình và ảnh
hưởng của du lịch và phát triển bền vững du lịch đến nền kinh tế. Yêu cầu về du
lịch, sự tiêu dùng của du lịch, sản xuất cho du lịch, đầu tư du lịch để phát triển bền

vững du lịch. Những công c và phương tiện phân tích kinh tế học du lịch và kinh
doanh du lịch, những giải pháp để phát triển bền vững du lịch.
- Công trình: "Kinh tế du l ch và du l ch học" của hai tác giả Trung Quốc là
Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình, Nxb Đại học Giao thông Thượng Hải, năm
2000, được Nxb Trẻ dịch ra Tiếng Việt vào năm 2001. Nội dung công trình đề cập
đến những vấn đề lý luận cơ bản về du lịch và inh tế du lịch: khái niệm về du lịch,
khái quát về inh tế du lịch, sản phẩm du lịch, thị trường du lịch, vai trò của inh tế
du lịch trong phát triển bền vững, quy hoạch xây dựng khu du lịch, và các định
hướng phát triển bền vững du lịch v.v...
Bên cạnh đó, lịch sử phát triển du lịch ở Trung Quốc đ được đề cập, theo
đó có nhiều điểm tương đồng với lịch sử hình thành và phát triển du lịch Việt Nam.
T chỗ là cơ quan chuyên làm nhiệm v tiếp đón các đoàn khách quốc tế của Đảng
và Nhà nước, do nhu cầu phát triển của xã hội mà ngành du lịch phải phá thế bao
cấp, trở thành một ngành dịch v có nhiều điều kiện để phát triển, một ngành công
nghiệp không khói mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, do đó phát triển inh tế du
lịch nói riêng và phát triển bền vững du lịch nói chung là xu hướng tất yếu để bảo
vệ và tăng cường những nguồn lợi mà du lịch mang lại.
Kinh tế du lịch và du lịch học là công trình nghiên cứu khoa học có hệ thống
về hoạt động phát triển du lịch t thực tiễn của Trung Quốc, có thể rút ra những bài
học để đưa du lịch Việt Nam phát triển bền vững theo định hướng x hội chủ nghĩa.
- Công trình: "Understanding tourists' perceptions of distance: a key to
reducing the environmental impacts of tourism mobility" (Hiểu được sự hác biệt

13


của hách du lịch: Chìa hóa cho việc giảm tác động của du lịch đến môi trường)
của tác giả Larsen, G.R.; Guiver, J.W, Tạp chí Du lịch bền vững, số 21, năm 2013.
Nội dung của công trình đề cập đến những nguy cơ tác động của du lịch đến môi
trường liên quan đến hành vi của du hách hi đi du lịch. Hành vi này ph thuộc

nhiều vào trình độ văn hóa, thói quen trong sinh hoạt hàng ngày và có sự hác biệt
đáng ể về hành vi, thói quen này giữa các loại hách hác nhau.
Việc các nhà quản lý điểm đến du lịch, quản lý doanh nghiệp du lịch các hướng
dẫn viên và người ph c v trong các cơ sở dịch v du lịch hiểu được về sự hác biệt
cũng như những hành vi, thói quen của hách du lịch trong ứng xử với môi trường hi
đi du lịch, qua đó có những phương thức ứng xử phù hợp để làm thay đổi những hành
vi, thói quen tiêu cực sẽ là một trong những yếu tố làm giảm tác động của du lịch đến
môi trường. Điều này sẽ góp phần quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch.
Ngoài các công trình đ được công bố nêu trên, còn có những bài viết về
phát triển du lịch, kinh doanh du lịch, dịch v du lịch công bố trên các thông tin
khác của UNWTO, trên các Tạp chí, các website bằng tiếng nước ngoài.
Nhìn chung, những nghiên cứu trên đ quan tâm đến những tri thức lý luận
và thực tiễn về mặt kinh tế - ỹ thuật trong hoạt động phát triển du lịch, quảng bá
du lịch, đến kinh doanh du lịch, thị trường du lịch và nêu kinh nghiệm phát triển
bền vững du lịch của một số nước. Đây là nguồn tài liệu thứ cấp rất cần thiết cho
việc nghiên cứu chuyên đề của nghiên cứu sinh. Do vấn đề lý luận liên quan đến
phát triển bền vững du lịch được khái quát t thực tiễn của những quốc gia, những
thị trường du lịch có nét đặc thù và xu hướng chính trị - xã hội khác Việt Nam, nên
những công trình nói trên mới chỉ là những tài liệu tham khảo, tìm hiểu kinh
nghiệm tổ chức phát triển các loại dịch v du lịch, phát triển thị trường để hướng
tới một mô hình phát triển bền vững du lịch ở Việt Nam.
1 2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƢỚC

Ở Việt Nam việc nghiên cứu về phát triển bền vững và phát triển bền vững
du lịch muộn hơn so với quốc tế và mới được nghiên cứu trong hoảng hơn một
thập ỷ nay. Có thể ể đến các công trình chủ yếu sau:

14



- Đề tài hoa học độc lập cấp Nhà nước (2002): "Cơ sở khoa học và giải
pháp phát tri n du l ch bền vững ở Việt Nam" do PGS.TS. Phạm Trung Lương chủ
nhiệm,Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch chủ trì.
Đây là công trình hoa học đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu có hệ thống
các vấn đề liên quan đến phát triển bền vững du lịch ở quy mô quốc gia. Công trình
nghiên cứu này đ hệ thống được những vấn đề lý luận cơ bản và phân tích những
vấn đề thực tiễn đặt ra cho phát triển bền vững du lịch ở Việt Nam.
Đề tài đ tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phát
triển bền vững du lịch trong đó lần đầu tiên đ nêu lên một quan niệm đầy đủ và
hoa học về phát triển bền vững du lịch, đồng thời chỉ ra được những nguyên tắc
cơ bản đảm bảo phát triển bền vững du lịch cũng như những dấu hiệu thực tế để
nhận biết về phát triển bền vững du lịch dựa trên các góc độ t sự bảo đảm phát
triển bền vững về inh tế; t góc độ bảo đảm sự bền vững về tài nguyên và môi
trường và t góc độ bảo đảm sự bền vững về x hội. Đây có thể coi là hệ tiêu chí
chung để đánh giá về phát triển bền vững du lịch trên phạm vi quốc gia nói chung
và t ng địa phương, t ng vùng du lịch nói riêng. Đề tài cũng đ đưa ra được mô
hình lý thuyết về phát triển bền vững du lịch.
Dưới góc độ inh tế, đề tài đ xác định những vấn đề cơ bản đặt ra đối với
phát triển bền vững du lịch thông qua phân tích thực trạng phát triển du lịch trong
hoảng 15 năm t 2000 - 2015. Đó là các vấn đề như: số lượng và chất lượng nguồn
hách; sản phẩm du lịch đặc thù mang bản sắc riêng của Việt Nam, mức độ phù hợp
của sản phẩm du lịch với nhu cầu thị trường, đặc biệt các thị trường trọng điểm;
hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho du lịch có trách nhiệm; tính ổn định và vai
trò của tổ chức bộ máy của ngành du lịch, chất lượng nguồn nhân lực du lịch; v.v...
Dưới góc độ hai thác sử d ng tài nguyên, đề tài đ đi sâu phân tích các
tiềm năng du lịch tài nguyên, du lịch tự nhiên, đánh giá thực trạng hai thác và chỉ
rõ những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững du lịch đó là: sự chồng chéo về
nội dung sản phẩm du lịch của các điểm trên một tuyến du lịch; sự phối hợp đồng
bộ giữa các ngành, giữa quản lý theo l nh thổ và quản lý theo ngành; việc xây


15


dựng bộ tiêu chí đánh giá tài nguyên cho phát triển du lịch ở các cấp, t cấp quốc
gia đến cấp vùng, hu và điểm du lịch một cách thống nhất; việc xây dựng ế
hoạch hai thác theo các giai đoạn phù hợp với các m c tiêu phát triển và hả năng
phối hợp phát triển của ngành.
Về các vấn đề môi trường đặt ra cho phát triển bền vững du lịch ở Việt
Nam, đề tài đ phân tích làm rõ các vấn đề về môi trường trong phát triển du lịch
Việt Nam, qua đó chỉ ra những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến phát triển bền vững
du lịch Việt Nam t góc độ môi trường đó là: nhận thức về vai trò của môi trường
đối với phát triển bền vững du lịch trong các cấp quản lý còn hạn chế; chưa có cơ
quan chuyên trách về môi trường trong hệ thống quản lý nhà nước về du lịch; hệ
thống các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch chưa
hoàn chỉnh; chưa thiết lập được hệ thống tiêu chí đánh giá, hệ thống iểm soát,
quản lý môi trường trong hoạt động du lịch, công tác nghiên cứu cơ bản về môi
trường trong hoạt động du lịch chưa được đẩy mạnh ngang tầm nhiệm v
Cùng với việc phân tích, đánh giá, làm rõ các vấn đề đặt ra cho phát triển
bền vững du lịch ở Việt Nam, đề tài cũng nghiên cứu, tổng ết một số inh nghiệm
quốc tế về phát triển bền vững du lịch và đề xuất hệ thống các nhóm giải pháp bảo
đảm phát triển bền vững trong điều iện Việt Nam bao gồm: (i) Nhóm giải pháp
đảm bảo phát triển bền vững t góc độ inh tế, (ii) Nhóm giải pháp đảm bảo phát
triển bền vững du lịch t góc độ tài nguyên môi trường, (iii) Nhóm giải pháp đảm
bảo phát triển bền vững du lịch t góc độ văn hóa x hội; trên cơ sở đó đề xuất mô
hình phát triển bền vững du lịch c thể.
Bên cạnh công trình nghiên cứu "Cơ sở khoa học và giải pháp phát tri n
du l ch bền vững ở Việt Nam" được xem là "cẩm nang" về phát triển bền vững du
lịch ở Việt Nam, nhiều vần đề quan trọng liên quan đến phát triển bền vững du lịch
đ được quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu là các công trình: "Nghiên cứu thực tiễn
Việt Nam và kinh nghiệm các nước đ xác lập cơ sở khoa học xây dựng chính sách

phát tri n du l ch sinh thái bền vững bảo tồn đa d ng sinh học ở Việt Nam" (2000)
của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch; "Mô hình bảo vệ môi trường du l ch với sự

16


tham gia của cộng đồng ở đảo Cát Bà - Hải Phòng" (2003) của Phạm Trung Lương
và các cộng sự; "Phát tri n du l ch gắn với cộng đồng và môi trường hướng tới
thực hiện Chương trình Ngh sự 21 về phát tri n du l ch bền vững ở Việt Nam"
(2012) của Phạm Trung Lương; "Du l ch cộng đồng" (2008) của Võ Quế; v.v...
Liên quan đến hội nhập quốc tế, có nhiều công trình nghiên cứu đ được
thực hiện ở những góc độ và mức độ hác nhau. Một trong những công trình tiêu
biểu là công trình "Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" của Phạm
Quốc Tr đ đề cập phân tích một số vấn đề lý luận cơ bản về hội nhập quốc tế t
hái niệm đến nội hàm, các hình thức và tính chất của hội nhập quốc tế. Đây là một
trong những công trình nghiên cứu có giá trị về hội nhập quốc tế, đặc biệt về lý
luận và là tài liệu tham hảo quan trọng cho những nghiên cứu có liên quan.
Vấn đề phát triển du lịch trong bối cảnh hội nhập cũng thu hút được sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và cũng có một số nghiên cứu về vấn đề này,
trong đó nổi bật là một số công trình:
Luận án tiến sĩ Kinh tế của Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013): "Kinh tế du l ch
ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế", bảo vệ tại Học viện Chính
trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Nội dung của luận án tập trung nghiên cứu,
hệ thống hóa lý luận về inh tế du lịch trong hội nhập inh tế quốc tế của một vùng
du lịch ở Việt Nam dưới góc độ inh tế chính trị, trong đó luận án đ

hái quát các

yếu tố cấu thành inh tế du lịch, phân tích làm rõ mối quan hệ giữa inh tế du lịch
với sự phát triển inh tế - x hội và các nhân tố ảnh hưởng đến inh tế du lịch trong

hội nhập inh tế quốc tế. Luận án cũng đ chọn lọc và nêu lên một số bài học inh
nghiệm về phát triển inh tế du lịch của nước ngoài tham hảo cho inh tế du lịch ở
Việt Nam nói chung và các tỉnh Bắc Trung Bộ nói riêng.
Một số công trình hác dưới dạng các bài báo hoặc tham luận tại các hội
thảo bao gồm: "Phát tri n du l ch Việt Nam trong tiến trình hội nhập" (2007) của
Phạm Trung Lương; "Du l ch Việt Nam với hội nhập quốc tế" (2012) của Phạm
Trung Lương; "Phát tri n ngành du l ch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa"
(2015) của Đặng Ngọc Lệ; "Du l ch văn hóa Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa"

17


×