Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Slide báo cáo chất chống dính khuôn cho vật liệu composite

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.35 KB, 27 trang )

Nhóm 12


RELEASE AGENT
FOR COMPOSITE
Chất chống dính trong
sản xuất vật liệu
composite


Nội dung
• 1. Giới thiệu tổng quan về chất chống
dính
• 2. Nguyên lý chất chống dính khuôn
• 3. Phân loại chất chống dính khuôn
• 4. Quy trình công nghệ chống dính
khuôn cho Composite
• 5. Các loại chất chống dính khuôn phổ
biến cho Composite
• 6. Q & A


1. Tổng quan về chất chống dính
• Chất chống dính là gì ?
• Vai trò của chất chống dính?


Chất chống dính là gì?
 giúp phân tách sản phẩm khác ra
khỏi khuôn dễ dàng.


D

U


CHẤT CH


NG DÍNH

ỜI
R
H
C

T

H
C


Vai trò của chất chống dính?
Do:
• Cấu trúc bề mặt khuôn: có mao quản
 Sản phẩm dính vào khuôn
Vai trò:
•Lấy sản phẩm dễ dàng
•Giảm thời gian lấy sản phẩm
•Giảm khuyết tật trên bề mặt



2. Nguyên lý chống dính khuôn


2. Nguyên lý chống dính khuôn
• Tạo một lớp hàng rào chống lại liên
kết cơ học.
• Ngăn chặn sự khuếch tán.
• Hấp phụ kém và không phản ứng với
ít nhất một trong 2 bề mặt.
• Sức căng bề mặt kém dẫn đến sự
thấm ướt kém.


2. Nguyên lý chống dính khuôn
• Công nhiệt động của quá trình kết
dính ngoại thấp.
• Lực liên phân tử kém qua bề mặt
(khi không có lực tĩnh điện và lực hút
giữa các cực điện).
• Thể hiện tương tác kết dính nội kém
ngay bên trong pha chống dính.
• Tạo ra một lớp biên yếu.


3. Phân loại chất chống dính


Phân loại theo thời gian sử dụng
1. Chất chống dính chỉ dùng một lần:

• Loại thường dùng là sillicon


Phân loại theo thời gian sử dụng
2. Chất chống dính bán vĩnh cửu
3. Chất chống dính vĩnh cửu
- Được sử dụng nhiều nhất.
- TEFLON: nhà sản xuất phủ sẵn
teflon lên khuôn


Phân loại theo cách sử dụng

1. Chống dính nội ( Internal Mold
Release Agent – IMR )
2. Chống dính ngoại ( External Mold
Release Agent – EMR ) :


1. Chất chống dính nội - IMR
• Cho vào giai đoạn trộn hỗn hợp nhựa
 nhựa của Composite sẽ trở nên ít
dính và tách khỏi khuôn.


1. Chất chống dính nội - IMR
• Có xu hướng tiết ra lên bề mặt của
nhựa.
• Một lần bôi IMR có thể dùng cho
nhiều lần sau. Nhưng mỗi lần sử

dụng thì IMR sẽ sinh ra cặn để lại
trong khuôn


1. Chất chống dính nội - IMR

• Ưu điểm:
Không gây ảnh hưởng cho sản
phẩm hay khuôn  năng suất sản
xuất cao


2. Chống dính ngoại - EMR:
• Tạo ra lớp ngăn cách tạm thời ngăn
cản nhựa nền dính chặt vào các lỗ,
rỗ và khiếm khuyết trên bề mặt
khuôn.
• Thành phần: chủ yếu là silicone và
hợp chất flourocarbon.
• Loại này được phủ lên bề mặt
khuôn.


2. Chống dính ngoại - EMR:

ATTENTION: Chỉ chiếu ngang
đoạn phun chất chống dính
ngoại lên thôi nhé! Đoạn sau
ko liên quan tới đề tài của
mình!



2. Chống dính ngoại - EMR:
• Chất chống chính ngoại dạng sáp:


4.

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHỐNG
DÍNH KHUÔN CHO COMPOSITE
• Có 2 cách gia công:
– Chống dính lên khuôn trước khi hình
thành sản phẩm.
– Chống dính lên bề mặt sản phẩm sau
khi hình thành sản phẩm.


Chống dính lên khuôn trước khi
hình thành sản phẩm.
• 3 bước chính:
– Rửa bền mặt khuôn.
– Bôi trơn bề mặt khuôn và bôi chất
chống dính cho bề mặt khuôn.


Ví dụ: chống dính cho sản phẩm
Composite nền UPE cốt sợi thủy tinh
• Trét Mattit ( hỗn hợp của bột nhẹ và
nhựa UPE + chất đóng rắn )  đạt
được độ phẳng.

• Mài, dũa các góc cạnh
• Lau những vết bẩn trên khuôn.
• Quét lên bề mặt khuôn lớp sáp 
bôi trơn bề mặt khuôn.
• Bột talc.
• Quét hỗn hợp dung dịch chống dính
( PVA + nước + alcol ) lên  phơi
ngoài nắng.


5- Các loại chất chống dính
khuôn phổ biến cho composite:
• 1. Parafin: dạng bột nhão hoặc ướt.
• 2. Cồn polyvinyl: dạng nước hoặc bụi
phun.
• 3. Hidrocacon Flore hóa
• 4. Các loại giấy và tấm đệm lót: giấy
xellophane
• 5. Lớp chống dính trong: dạng lỏng
nhớt


Cuộn giấy chống dính
xellophane


Phủ giấy chống dính lên bề mặt



×