Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đột phá kinh tế ở trung quốc 1998 2008 phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 102 trang )

N ă m 1 9 9 4 . Đ à i ĩ r i ụ è n binh

G IẤ C MỘNG LỌT VÀO DANH SÁCH
NAM TRÁM CÔNG TY LỚN CỦA THÊ GIỚI
VÀ TRẢO LƯU CỦA CHỦ N G H ĨA C ẤP TIÊN

Trung ương bán đấu giá £1Ờ \ÍG£
d à n h c h o q u à n g c á o . ai gianh
đ ư ợc g iả i sẽ đươc m énh danh li
“ Vua đấu g iá ". Và Ơ0D2 \ò n g 5.
6 năm sau đó. nó ư ỡ thành vũ di:
đ ể c á c sản phẩm ư on s nước \ỉ'f

Tháng 5 năm 1996, m ột tác phẩm bình luận chính trị
mang tên "Trung Quốc có thê nói không - sự lựa chọn tình
cảm và chính trị trong thời đại sau chiến tranh lạ n h " ra
đời, với 50 ngàn cuốn trong lượt xuất bản đầu tiên nhưng
chỉ trong vòng 20 ngàv đã bán hết sạch. Năm tác giả của
cuốn sách này đều chỉ là những thanh niên trí thức trên
dưới 30 tuổi và vừa tôt n ghiệp đại học, trong nội dung
sách, họ cho thây những nghi vấn của mình đối với địa vị
cúa Mỹ là một siêu cường quốc, đại sứ quán của M ỹ tại
Bắc Kinh còn mời các tác giả đến nói chuyện. Đây được
coi là m ột sự kiện mang tính tượng trưng của cao trào chủ
nghĩa dân tộc.
Bầu không khí lạc quan luôn tràn ngập khắp lĩnh vực
thương mại, mọi người tin rằng kì tích có thê được ra đời
chí trong tích tắc, chỉ trong m ột đêm có thê tạo dựng m ột
dê quốc. Trong cuộc bán đấu giá được phát vào giờ vàng
trên só n g Đ ài T ru y ền hình T run g ương, xướng trưởng


104

nên nổi tiếng nhanh nhít, cũng
t h ế m à dẫn đến ‘ vó kiíh bi h i f
củ a những vua đấu giá ỳ. dé ILÍ!
lý trí. T ro n g ản h là cán h tươnị
xưởng rượu T ả n T ri ò S c : ĐÍÚỊ
khi g iàn h g iải “ V u a đấu g i ’ , “i
n á m sau xư ởn g rươu U i)
c h ó n g tụ t d ố c.


của m ột xưởng rượu tiếng nổi như cồn vì đã nhận được
danh h iệu "V u a đâ'u g iá " vào năm trước đ ó , đã tự hào
nói rằng: "N ăm 1995, m ỗi ngày chúng tôi đều lái chiếc xe
Santana vào Đ ài Truyền hình Trung ương, rồi đi ra bằng
chiếc A udi, năm nay chúng tôi m uốn đi vào bằn g chiếc
M ercedes-Benz, và đi ra bằng chiếc L in coln ". Cuối cùng,
xưởng rượu này lại giành danh hiệu "V ua đâ'u g iá" với số
tiền 3.212.118 đồng khiến m ọi người sửng sốt, khi phóng
viên hỏi số tiền đấu giá ấy được tính như th ế nào, ông trả
lời: “T ôi cũng chẳng tính toán gì cả, nó là số điện thoại di
động của tôi đó m à".
Trung Q uốc khi ấy có lý do để tự hào, m ọi người như
đang nhìn th ấy tương lai toàn hoa hồng, thị trường tiêu
dùng sôi động phồn vinh, các công ty trong nước tràn đầy
sức sống và n hiệt huyết. Trong phạm vi toàn cầu, việc cải
cách theo kiểu dần tiến của Trung Q uốc xem ra thành công
nhất. Ở phương Bắc, nền kinh tế của Nga đang gặp nhiều
khó khăn, kể từ khi đưa ra "cách xử lý cơn shock" và cải

■cách kinh tế tư hữu hóa qui mô lớn từ năm 1992 đến nay,
ở N ga xuất hiện tình trạng lạm phát nghiêm trọng, kinh tế
vĩ mô rơi vào đà tụt
dốc. Để duy trì chính
phủ Y eltsin , phương
Tây đưa ra k ế hoạch
v iệ n tr ợ c ấ p b á c h
với số tiền là

1 0 ,2

tỷ

USD . T ron g m ột b ài
viết của Tuần Báo Tin
T ứ c có n ó i: "T ru n g
Q u ố c đ a n g tạ o cho
m ìn h

nhưng

ảnh

h ư đ n g to lớ n t r ê n
S ự trỏ v ề củ a H ồng K ô n g . sự phục
hưng củ a n ê n kinh lê đã k h iên ch o

m ọ i lĩn h v ự c k h iến
m ọi người phải kinh


b ắ t đ âu n g ẩ n g đ âu . Đ ây là ả n h bìa

ngạc, từ m ối quan hệ
với Đài Loan cho đến

c ù a c u ố n b ìn h lu ậ n c h ín h trị đã

các cửa hàng cùa Mỹ,

từng b án ch ạ y n h à i v à o cu ố i thập

tất cả đều chưa từng

n iê n 9 0 t h ế k ỷ 2 0 - T ru n g Q u ố c

được dự kiến từ thời

ch ù n g h ĩa d â n tộ c ở T ru n g Q u ốc

c ó th ể n ói K h ôn g.
C ấ p tiế n và ư ớ c m ơ

1993

1997 © 10 5


Đặng Tiểu Bình thực hiện cải cách m ở cửa. M ột đất nước
Trung Quốc lớn mạnh bắt đầu xuâ't hiện. Là m ột lực lượng
kinh tế, Trung Quốc đang bước vào và cũng đang thay đổi

thị trường toàn cầu, có những lúc họ còn đặt ra qui tắc trò
chơi cho riêng m ình". Với nhiều người mà nói, tiếng bước
chân của "T h ế kỷ Trung Q uốc" đang đến bên tai. Do ảnh
hưởng của bầu không khí lạc quan, thị trường cổ phiếu ở
Thượng Hải đã từ 537 điểm vào đầu năm tăng lên 1200
điểm vào tháng

1 1

.

Sự phục hưng củ a kinh t ế T run g Quô'c là k ế t quả
của sự
thực tế
nghiệp
Những

hưng khởi ở những tập thể công ty m ới n ổi, m ột
xảy ra trong cùng thời điểm đó là, những doanh
nhà nước già cộ i đã tụ t sâu x u ố n g đ á y giến g.
cảnh tượng xảy ra ở Thư ợng H ải - th àn h phố'

công nghiệp lớn nhất nước chính là những thước phim
thu nhỏ. Từ năm 1990 đến 1999, Thượng H ải luôn thực
hiện đổi mới thành phố theo chiến lược "lù i hai tiến b a "
(đẩy lùi sản xuất công nghiệp thứ 2 , bước vào sản xuất
công nghiệp thứ 3), phần lớn các nhà m áy công nghiệp
bị giải thế hoặc bị di dời ra khỏi trung tâm thành phố,
đây là một quá trình vô cùng khổ sở và khó khăn. Trong
gần 10 năm, ngành công nghiệp dệt may Thượng H ải vốn

đã từng bao lần bước lên bục vinh quang cũng có đến 41
nhà máy lần lượt phá sản, bán hơn 2 0 0 công ty già cội,
600 ngàn công nhân (chủ yếu là nữ) bị m ất việc. Trong
thời gian này, tỉ lệ thất nghiệp ở Thượng H ải trung bình
m ỗi năm tăn g 9,53% , trong đó từ n ăm 1990 đ ến 1995
trung bình tăng 13,17%, mà đây chỉ là số người đến đăng
ký thât nghiệp. Tình trạng ở Thượng H ải cũng tồn tại ở
nơi có c ơ s ở công nghiệp nặng khác trên cả nước, cần nhớ
m ột điều là, những công nhân viên chức của cá c doanh
nghiệp nhà nước già cội chính là những người bị trả giá
lớn nhất cho cuộc cải cách kinh tế ở thành phố.
Trong thời kỳ này, "chỉ tiêu lên sà n " trở thành "đ âu gạo
cuôi cùng" mà Chính phủ dùng đê cứu vớt những công
ty nhà nước. Trong quá trình lên sàn, ngân sách nhà nước
và tín dụng cúa ngân hàng trước hết là quyền chủ nợ, sau
đó trớ thành quyền cổ tức, về sau thông qua phát hành cổ
phiêu bán hết cho những người chơi cô phiếu. M ột m ặt nó
106


B ắ t đ ầ u từ n ă m 1 9 9 6 . đ ư ợ c v ào

giúp cho những công ty nhà nước đang rơi vào tình cảnh

h àn g ngũ " 5 0 0 cô n g ty Iđn nhát

bức bách lại có được cơ hội sinh tồn, m ặt khác nó còn giải
quyết được vấn đề tỉ lệ tiền gửi tiết kiệm của người dân
tăng lên quá nhanh.


(hê g iđ i” trở th àn h g iấ c m ộn g của
rã l nh iêu cô n g ty T ru n g Q u ốc.

Khi thời khắc khó khăn nhất đang đến, Chính phủ bỗng
nghĩ đến sự rủi ro của lối cải cách ở những công ty nhà
nước. M ặc dù những công ty này thông qua thị trường cổ
phiếu đ ể tạm thời duy trì được sự sinh tồn, nhưng cũng
từ đó khiến cho thị trường tiền vốn mới nổi trở thành khu
vui chơi của những nhà m ạo hiểm . Để cứu vớt m ấ y trăm
n gàn công ty nhà nước, cuối cùng Chính phủ quyết định
áp dụng chiến lược "g iừ to bỏ n h ỏ ", "b ỏ n h ỏ" là học theo
"k in h nghiệm của C hư T h àn h ", còn "g iữ to " là cách tập
trung hết sức lực để duy trì những công ty nhà nước xung
phong xông pha trong thị trường, c ố giúp họ nhanh chóng
được xếp vào danh sách "500 công ty lớn nhất th ế giớ i".
"5 0 0 cô n g ty lớ n n h ấ t th ế g iớ i" v ố n dĩ là m ột bản g
x ếp h ạ n g của tạp chí Fortu n e tạ i M ỹ, họ xếp h ạn g các
cô n g ty trên toàn th ế giới dựa theo kim n gạch tiêu thụ
và tổ n g vốn , cứ th án g

10

h à n g năm lại cô n g bổ' danh

sách n ày. N ăm 1989, n gân h àn g T run g Q u ốc trở thành
công ty Trung Q u ốc đầu tiên xuất h iện trong "500 công
ty lớn n h ât th ế g iớ i". N hưng khi ấ y , chẳn g m ây ai b iết

C ấ p tiế n và ư ớ c m ơ


1993

1997

@107


đến sự bình chọn này, các doanh nhân cũng không để ý
đến, tổng kim ngạch tiêu thụ hàng năm lên đến vài chục
tỷ USD đối với họ là con số không thể n ào với tới. N ăm
1995, lần đầu tiên tạp chí Fortune qui nạp tâ't cả các công
ty thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp vào phạm vi bình
chọn, và cũng vào thời khắc ấ y , những công ty m ới của
Trung Quốc lần đầu tiên coi việc được liệt vào danh sách
"500 công ty lớn nhất th ế g iớ i" làm m ục tiêu của m ình,
công ty Haier ở Thanh Đảo đưa ra m ục tiêu rõ ràng là sẽ
nằm trong danh sách "5 0 0 " n ày vào năm 2006, trong vòng
nứa năm sau đó, có đến gần 30 cô n g ty cũng đề ra m ục
tiêu và thời gian sẽ gia nhập hàng ngũ "5 0 0 " n ày. D ần
dần, "500 công ty lớn nhất th ế g iớ i" như trở thành vật tổ,
cứ th ế ngâm sâu vào tập thể doanh n ghiệp Trung Q uốc
và được họ tôn thờ m ột cách vô thức.
Rất nhanh chóng, ú y ban Kinh tế m ậu dịch quốc gia
tuyên bố, trong vòng vài năm tới sẽ tạo điều kiện để sáu
công ty Baosteel, Haier, Jiangnan Shipbuilding, North China
Pharm aceutical, Founder, C hanghong gia n hập v à o hàng
ngũ "500" trong năm 2010. Đặc điểm chung của họ là: có
bối cảnh tiền vốn của nhà nước, trong sự cạnh tranh của thị
trường họ chứng minh được khả năng cạnh tranh của mình
và còn có một doanh nhân kiệt xuất. Sau khi Chính phủ xác

108

T h á m Q u \ ến lạ i cao hơn Ngà>
5 th á n s 6 n á m 19 9 5 . c a o ố c Đ ii
V ư ơng với ch iều cao 383.95m UI
T h âm Q u yến chuẩn bi đô mái


V à o giữa ih ập n iên 9 0 th ế kỷ 2 0 .

định "đ ộ i ngũ quốc gia", các tỉnh cũng bắt đầu lên tiếng

người d â n m ã i n iê m tin v à o c á c

hưởng ứng và đưa tên mình vào danh sách, tuyên b ố sè

d oan h n g h iệp , v ì th ế m à xu ất hiện
m ột s ố n g ư ời "c h u y ê n đ án h v à o
h à n g g i ả ” , h ọ b ị g ọ i là “ nh ữ n g
người n g an g n g ạ n h ". V ư ơng H ài

gia nhập vào đội ngủ "500" trong năm nào đó, còn ở thành
phố các nơi thì đưa ra

ý

tưởng lập nên "500 công ty lớn cấp

tỉnh". Cứ thế, xung quanh mục tiêu "5 0 0 ", m ột "chiến lược


đ ế n từ T h a n h Đ à o , Srín Đ ô n s là

giữ to "(ch iến lược giữ lại các công ty lớn, bỏ qua những

"n g ư ờ i n g a n g n g ạ n h " n ổ i tié n g

công ty nhỏ) dần dần hình thành từ trên xuống dưới.

n h á i. Đ á y là hìn h ả n h a nh p hát
h iện th ấy đ iện thoại di d ộn g g ià ở
T h à n h Đ ô.

Trong cuộc chạy đua vào hàng ngũ "5 0 0 ", khi ấ y tập
đoàn Daew oo của Hàn Q uốc có tốc độ ph át triển nhanh
nhất châu Á được mọi người coi là tấm gương. 30 năm qua,
do sự ủng hộ mạnh mẽ của Chính phủ, Daewoo đã từ m ột
công ty mậu dịch nhỏ với vốn điều lệ chỉ vẻn vẹn

10

ngàn

USD đã lớn m ạnh thành m ột công ty tổng hợp như m ột
kỳ tích và khiến mọi người phải kinh ngạc. Mô hình "kinh
doanh hỗn hợp" giữa ngành chế tạo và ngành tài chính của
họ làm cho các công ty Trung Quốc thấy rất hứng thú, đối
với nhiều người thì đó là phong cách phương Đông, và nó
hoàn toàn có thể " cấy ghép" đến Trung Quốc. Với giới kinh
tế học và những nhà quyết sách trong nước khi ây, việc vun
đắp cho m ột vài tập đoàn công ty cực lớn để đưa họ vào

hàng ngũ "5 0 0 " dường như là m ột nhiệm vụ chung. Mọi
người cho rằng, những tập đoàn lớn mạnh, không thiếu lĩnh
vực nào, giống như “mô hình Daewoo" là cách tốt nhất đê
C ấ p tiế n và ư ớ c m ơ

199:^

1997 @109


chống cự lại mọi rủi ro trong cạnh tranh thế giới, cũng là
biểu tượng phất lên của kinh tế Trung Quốc.
Mộng cảnh tươi đẹp bước vào hàng ngũ "500 công ty
lớn nhẫt thế giới" củng như "m ô hình D aew oo" đã đẩy con
sóng đa nguyên hóa còn đang hưng thịnh lên m ột cao trào
mới. Ngành nghề nào cũng có bao nhiêu cơ hội làm ăn, tất
cả mọi người dường như ai cũng không thể chờ đợi thêm
nữa mở rộng, mở rộng hơn nữa, các doanh nhân còn chưa
học được cách kiểm soát ham m uốn của mình. Thực tế sau
này chứng minh, trong con sóng đa nguyên hóa, những
doanh nhân bị thiếu lý trí và tầm kiểm soát đều sẽ tự nhận
hậu quả.
Đam mê được bước vào hàng ngũ "5 0 0 " của các công
ty vẫn tiếp tục cháy bỏng, hiện tượng này trở nên nổi bật
nhất là trong ngành sản xuất đồ điện gia dụng vố n đã
giành nhiều thắng lợi. N hững công ty đồ điện gia dụng
sau khi đánh bại được công ty nước ngoài thì lại nhanh
chóng rơi vào cuộc "n ội chiến " càng thảm khốc hơn. Vì tất
cả các công ty đều có cơ sở kỹ thuật tương tự nhau, vì thế
vũ khí của cuộc "nội chiến" vẫn là giá cả và liên tục dùng

"kỹ thuật tiên tiến " để tạo nên cuộc "đ ạ i ch iến về khái
niệm ". Trong vòng vài năm sau đó, các công ty đồ điện
gia dụng Trung Quốc liên tục tuyên b ố rằng mình đã thực
hiện những bước đột phá kỹ thuật. Có người đã từng m iêu
tả một cách đả kích đối với những cái gọi là "kỹ thuật tiên
tiến" này: Ví dụ, "M áy điều hòa có xúc tác quang" được
tuyên truyền rằng là "đ ột phá lớn trong lĩnh vực m áy điều
hòa thế kỷ

2 1

", thực ra là trên bộ lọc có gắn thêm m ột

lưới lọc có cacbon hoạt tính, khi nào bị ướt thì tháo ra phơi
nắng, giá thành không đến

1

đồng; "tủ lạnh vô trù n g"

được tuyên truyền là "tiêu chí đê tủ lạnh bước vào thời đại
xanh - sạch", thực ra là trên những phụ kiện bằng nhựa
thêm vào đó chút hóa chât, giá thành không đến

10

đồng,

nhưng lại có thê dựa vào khái niệm kỳ thuật ấy mà tăng
giá lên 2 0 0 đồng.

Một điều đáng tiêc là, m ặc dù rấ t n hiều công ty đồ
điện gia dụ ng trong nước đ ảm b ả o rằ n g sẽ th iế t lậ p
một trung tâm kỹ thuật, nhưng cuối cùng người ta phát
110


C ù n g v ớ i sự p h ồn thịn h cù a lĩn h
vự c thư ơn g m ạ i, ở m ộ i s ố người
x u ấ t h iệ n lố i su y n g h ĩ th iể n cặ n
mù q u á n g và sá o rổn g v ề c à tinh
th ần lầ n v ã n h ó a. S in h v iê n m ặc
á o th u n c ó in d ò n g c h ử " đ ỏ n g
hàn h cù n g cảm g iá c ”.

hiện, những cái gọi là trung tâm kỹ thuật thực ra chỉ là
những câu cửa m iệng mà thôi. Có m ột câu chuyện được
lan truyền rộng rãi như sau, công ty H aier phát m inh ra
"m á y rửa khoai lan g ", sau đó căn cứ theo nhu cầu của
người tiêu dùng p h át minh ra "m á y đánh b ơ ", "m áy rửa
tô m ", những câu chuyện này khi ấy được các báo đài giới
thiệu rất sôi n ổ i, thậm chí còn được đưa vào tài liệu giáo
d ụ c đ ại h ọ c. M ộ t nhà kinh tế h ọ c ch ấ t v ân rằng: "M ỗ i
m ộ t tí khoai lang, m ang ra bờ sồn g, bờ g iến g rửa bằn g
tay là xong, vừa đỡ tốn tiền , đỡ tốn sức mà lại sạch sẽ,
tạ i sao cứ phải dùng m áy rửa đê tôn nước, tôn điện, tốn
thời gia n ". C ách sáng tạo sản phẩm kiểu ây cuối cùn g đã
khiến cho kỹ th uật của ngành điện gia dụ ng Trung Q uốc
rơi vào con đường gập ghềnh của chủ nghĩa hình thức và
sáo rỗng. T rên thực tế , m ãi đến năm 2008, Trung Q uốc
trở th àn h cơ sở c h ế tạo đồ đ iện gia d ụ n g lớn n h ất thê

giới, nhưng vẫn chưa thê nào chê tạo những ch iếc "ti vi
m àu Trung Q u ố c", "tủ lạnh Trung Q u ố c" hav "m áy điều
hòa Trung Q u ố c" hoàn chỉnh 100%.
C ấ p tiế n v à ư ớ c m ơ

1993

1997

@111


Trong những đ ợ t só n g d â n g tr à o củ a trà o lưu đa
nguyên hóa, các doanh nhân dường như đã mâ't đi sự kiên
nhẫn để chăm chỉ và lặng lẽ chế tạo ra m ột sản phẩm. “Tôi
cho rằng người Trung Quốc có chút gì đó hơi nóng vội".
Một học giả Nhật Bản đã nói với vẻ ưu tư như th ế khi đi
kháo sát duyên hải Trung Quốc, "cơ hội của Trung Quốc
quá nhiều, đến mức các doanh nhân Trung Q uốc khó lòng
mà tập trung vào một lĩnh vực nào đó, và lập nên thành
tích xuâ't sắc trong lĩnh vực này, nhưng tập trung chính là
cách duy nhất để kiếm tiền. Coca Cola chỉ tập trung sản
xua't coca, và trở thành sản phẩm đi đầu trong lĩnh vực
sán phẩm tiêu dùng. Toyota chỉ tập trung chế tạo xe hơi,
và trở thành công ty hùng hậu nhất về lợi nhuận tại Nhật
Bán. Đi vào một ngành nghề, chuyên nghiệp hóa trước đã
rồi mới toàn cầu hóa sau, đó mới là con đường kiếm tiền
duy nhất". Ông cho rằng, "các doanh nhân Trung Quốc chỉ
muốn bỏ ra 5 năm thời gian để học được những thứ mà
Nhật Bản phải mất 50 năm mới học được, đây đích thực là

dự định của Trung Quốc. T hế nhưng, quản lý là m ột quá
trình liên tục phản hồi, nếu anh cứ học theo kiểu rút gọn
ấy, sau đó vội vã hành động, hoặc giá để người khác đến
tiến hành cải tạo tổ chức, điều đó thật chẳng khác gì "đứa
trẻ nhân tạo".
Sự việc sau này chứng m inh rằng, các công ty Trung
Quôc rơi vào giấc m ộng "500 công ty lớn nhâ't th ế g iớ i"
thực ra chỉ là những phút xao lòng cúa tuổi thanh xuân,
sau đó nhanh chóng bị đánh gục bởi khủng hoảng kinh tế
châu A, nhưng khi ấy, những lời nói của học giả N hật Bản
Ohmae Kenichi thì lại ít ai cảm thấy nghe lọt tai.


H ìn h t r á i: Đ ặ n g T i ể u B ìn h hứ a
rằ n g , k h i H ông K ô n g trở v ề với

BƯỚC NGOẶT NGOÀI D ự TÍNH

Trung Q u ốc, ông s ẽ đích thân đến

VÀ NHỮNG C H ÍN H SÁCH MỚI CỦA NHÀ NƯỚC

thảm nơi này . K hi ông m âl, vẫn còn
1 3 1 ng ày nữa H ỏng K ông m ới trở
về.
H ình p h ải: N g ày 2 4 th án g 2 nãm
19 9 7 , di th ể Đ ặn g T iể u B ìn h được

Ngày 19 tháng 2 năm 1997, nhà chính trị Đặng Tiểu Bình
đã từ trần vào tuổi 93, cuối cùng thì vị lãnh đạo lão thành

cách m ạng này vẫn chưa được tận m ắt chứng kiến cảnh

p h ố c ó đ é n hơn 1 0 0 n g àn n g ư ời

tượng Hồng Kông trở về với Trung Quốc. Ngày 1 tháng 7, lá
cờ có hình hoa thị của nước Anh tung bay tại đất cảng Hồng

dân dứng đ ó đ ề tiễn đưa ôn e.

Kông đúng m ột thế kỷ đã từ từ hạ xuống.

c h o v à o lò th iê u , h ai b é n đư ờng

Khi m ọi người vẫn đang chìm đắm trong niềm vui được
đoàn tụ của Hồng Kông, thì m ột trận khủng hoảng kinh tế
ở khắp các nước châu Á như cơn lốc cứ thế ào ào cuộn tới.
Trận bão táp kinh tế này bắt đầu từ nước Thái Lan. Vào
tháng 2, quỹ đầu tư do m ột nhà đầu tư người Mỹ có tên
G eorge Soros lãnh đạo đã tấn công vào nước Thái, nhắm
th ây tình hình kinh tế của Thái đang quá nóng bỏng, đã
xuâ't hiện khủng hoảng thiếu hụt tài chính, th ế là ông bắt
đầu thu mua đồng bạt, làm cho tỉ giá giữa đồng bạt và USD
xảy ra biến động lớn. Chính phủ Thái lôi ra 5 tý USD dự trữ
và mượn thêm 20 tỷ USD nừa đê can thiệp thị trường, nhưng
vẫn không thể nào ngăn cản nổi đà tụt giá của đồng bạt.
Đến ngày 2 tháng 7, chính phủ Thái buộc phải tuyên b ố để
C ấ p tiế n và ư ớ c m ơ

199:*


1997 @113


tỉ giá tự trôi nổi, trong vòng 1 ngày, đồng bạt m ất giá 2 0 %.
Ngay sau đó các nhà đầu tư tấn công M alaysia, Philippines,
Indonesia, trong thời gian 4 tháng, tài sản của tầng lớp tiểu
tư sản tại ba nước này lần lượt rút lại 50%, 61% và 37%. Tại

N g à y 1 tháng 7 năm 1997, Hong
K o n g trđ v è . nói nhuc 100 Dim
đ ã d ư ợ c g ộ t rửa saeh chi irong
m ộ t ng ày .

Hàn Quốc, trong vòng 2 tháng bị tấn công, đồng won cũng
mất giá 50%, tình hình kinh tế của nước này gần như rơi vào
vực thẳm sụp đổ, tập đoàn Daewoo mới đó còn được coi là
tấm gương đối với các công ty xí nghiệp Trung Q uốc nhanh
chóng gẫy gục.
Mặc dù Trung Quốc thực hiện quản ch ế đối với nguồn
vốn nước ngoài, không bị ảnh

S o ro s • "T h ú dữ tài chính*, chinh

hưởng trực tiếp từ trận khủng

ỏ n g là người gảy nên cuóc khủng

h o ả n g kinh t ế n à y , n hư ng
cùn g với cơn thoi th ó p của


T ro n g cơ n khủng h o ả n ì a à v ?i’

cả châu Á , nên những ngày

đầu tiẻn Trune Q uốc n h ài ra

th á n g ấ y v ớ i T ru n g Q u ổ c

lực v à hình tương của kinh tế • A

cũng thật không dễ dàng gì.
Thị trư ờ n g c ố p h iế u tr ầ m
lắ n g , th ị trư ờ n g tiê u d ù n g
vắng vẻ, qua m ây năm điều
chỉnh vĩ m ô, áp lực đè n én
lên vân đề lạm phát gần như
không còn, nhưng cành tượng

h oản g tài ch ính châu Á r im '9 9 '

lớn , đ ồn g thờ i, nó CŨD2 i ã z Ẽ i }
đ ổi ch inh sá ch kinh tế trong r.Jfc


H ìn h t r á i: X á y d ự n g đ ậ p T a m
H iệ p đã là m th ay đ ổ i d iệ n m ạ o
c ù a th à n h p h ố T ứ X u y ê n . A n h

ảm đạm của thị trường tiêu dùng cũ n g xuất hiện. Theo
báo cáo của Cục Thống Kê quốc gia, đến giữa năm 1997,


ch ụ p năm 199 7.

tổng giá trị hàng tồn kho chỉ trong lĩnh vực công nghiệp
toàn quốc đã vượt quá 300 tỷ đồng, xuất hiện hiện tượng

H ình p h ả i: N hữ ng di d ã n ở T a m

"d ư thừa m ang tính hệ thống", 95% sản phẩm công nghiệp
đều là cung lớn hơn cầu. Vào tháng 6 , ú y ban Kinh tế mậu

H iệp.

dịch Nhà nước (State Econom ic and Trade C om m ission),
Bộ Thương m ại nội địa (the M inistry of D omestic Trade) và
Bộ N goại thương và Hợp tác kinh tế (M inistry of Foreign
Trade and Econom ic Cooperation) v.v3... không thể không
liên hợp lại để thành lập Trung tâm Đ iều tiết hàng hóa,
đ ể đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa của các công ty.
Cảnh tượng hàng hóa tồn đọng như th ế này chỉ từng xuâ't
hiện m ột lần vào năm 1990.
Cùng với những biến động của thị trường, các công ty
tư nhân của Trung Q u ốc chào đón m ột "n ăm băn g tan"
đến thật bất ngờ, hàng loạt công ty đã từng m ột thời sáng
chói rơi vào tình th ế khó khăn. Nhưng việc cải cách kinh
tế cúa Trung Q uốc thường khiến người ta cảm thây rằng
đến ngõ cụt thì lại tìm thây lối đi khác, sau cơn mưa trời
lại sáng. Lịch sử chẳng bao giờ cứ thẳng m ột lèo tiến về
phía trước như người ta thường nghĩ, mà phần n hiều là
những ngã năm ngã bây luôn xuất hiện vào thời khắc bất


C ấ p tiế n và ư ớ c m ơ

19M

1997 © 11 5


ngờ nhất, khiến cho đầu óc và khả năng chịu đựng cùa

N g ày 2 3 tháng 10 nám 1997. chi

con người luôn phái đ ối m ặt với nhữ ng thứ th ách lớn.
Chẳng ai ngờ tới m ột điều là, cơn khủng hoảng kinh tế

đ oàn tụ vớ i T ru n s Q uốc, thi tníờnẹ

rầm rập kéo đến và cảnh tượng vườn không nhà trống tại
thị trường trong nước lại "b ấ t ngờ" làm cho tiến trình cải

đ iềm , m ọi tờ b áo đêu dâng un 'U I

tạo thị trường hóa của các công ty quốc doanh Trung Quốc
được đây lên nhanh hơn.
Trên thực tế, các công ty quốc doanh đã đi đến cục
diện buộc phải thay đôi, không thay đổi sẽ phá sản. Tháng
1

năm ấ y , kết quả điều tra công nghiệp toàn quốc lần thứ


3 ra lò, các số liệu cho thây, tình th ế đã đến bước cực kỳ
nguy hiếm, tỷ lệ năng suất của các công ty nhà nước chỉ
còn 3,29%, thấp hơn nhiều so với lãi suất tiết kiệm kỳ hạn
1 năm. Trong 39 ngành nghề lớn, có 18 ngành nghề thua
lỗ, số tiền nợ cùa ngành công nghiệp trong nước chiếm 1,92
lần so với quyền lợi của chế độ sở hữu, số tài sản mà công
ty có được không đù đê trà tiền lãi, hay nói cách khác,
toàn bộ công ty nhà nước đều rơi vào cảnh vỡ nợ.
Các công ty ờ thôn trấn cũn g rơi vào cản h ngộ này.
Trong 20 năm trước, mô hình kinh tế tập thể ở phía nam
Giang Tô (Tô Nam) và mô hình kinh tế tư nhân ở Ô n Châu
cùng song song tiên bước, nhưng đến giữa thập niên 90 thế
kỷ
I Kì

20

, do quyền tài sàn không rõ ràng, kinh tế tập thê đã

m ớ i 3 th á n s sau khi Hồng Kóng
cổ p hiếu tụt d ốc

JU 0D 2

còn 1211

n ạn c ổ p h iế u ' lén ưang nhấL


H ình trái: N ám 1 9 9 6 . đ iện ih oại di

động thời kỳ đâu tiên được g ọ i là
"D a g e d a " (B ig b roth er), nhưng rãi
nhanh ch ón g bị m ât “ th ân p h ận ",
ngay cả hà cụ bán rau cũ n g c ó m ột
cá i đ ê dùng.
H ìn h p h ả i: N ãm 1 9 9 7 , x e n g ự a ,
x e (ài và trẽn bâu trời là má\ bay
ch u ẩn bị h ạ cán h.
H ình dưới: N ăm 1 9 9 7. những sinh
v icn vừa ru trường Iham gia ngày
h ội v iệ c lúm ờ T h âm Q u y ến . K ẽ
lừ khi â y , sin h v ié n lim v iệ c dã
h oàn loàn bi xà hỏi hóa.

bị lây nhiễm những căn bệnh của các công ty quốc doanh.
M ột quan chức đã nói thẳng trước đại hội rằng: "C ù ng với
sự phát triển sâu hơn của thị trường kinh tế xã hội chủ
nghĩa, m ô hình kinh tế phía nam Giang Tô gặp phải tình
hình mới, vân đề mới, thê hiện rõ nhất là ở việc cơ câu chê
độ sở hữu quá đơn giản, quyền hạn và trách nhiệm giữa
chính phủ và doanh nghiệp cũng như quyền tài sản của
doanh nghiệp không minh bạch, sức sống vốn có cứ dần
bị mai m ột.Những công ty thôn trân thuộc chế độ sở hữu
tập thể đã dần dần bị "đ ồng h ó a" bởi thể ch ế củ, sức sống
không còn, th ế nhưng ở rất nhiều nơi, các lãnh đạo vẫn
rịt theo m ô hình Tô Nam, phiến diện cường điệu ch ế độ
công hữu mang tính chát tập thể, ngăn cản sự phát triển
của khối kinh tế không
1


thuộc công hữu".
Y kiến này được coi
là m ột lần nhìn lại đối
v ớ i m ô h ìn h T ỏ Nam
của các quan chứ c. Từ
đ ó về sa u , v ò n g h à o
q u an g m ang tính c h ấ t
chính trị bao bọc lấy rnô
hình Tô Nam d ần dần

C ấ p tiế n và ư ớ c m ơ

1

1997 © 1 17


phân tán, đến cuối năm 2002, tại Tô Nam có đến 93% công

1. N á m 1 9 8 6 . lá n đ ầ u tié c tổ

ty tập thể thôn trân thông qua các hình thức khác nhau "cả i

ch ứ c b iểu d iễn thời trang trẻD

ch ế" thành công ty tư nhân. Sự kết thúc của mô hình Tô

cầ u K im Thù\ nga\ irước cửa

Nam cho thây m ột lần thay da đổi thịt của kinh tế tập thể,

ở m ột phạm vi rộng lớn, nó còn cho thấy ch ế độ hợp tác
xã bắt đầu thực nghiêm từ những năm 50 thế kỷ 20 và chế
độ công xã nhân dân về sau này đều đã triệt để châm dứt
về m ặt cơ bản, chê độ công ty với đặc trưng thị trường hóa
và quyền sở hừu tài sán cá nhân cuối cùng đã trở thành
chú đạo.
Ngày 12 tháng 9 năm 1997, đại hội đại biểu nhân dân
toàn quôc cùa Đảng Cộng sản Trung Q uốc đã tô chức tại
Bắc Kinh, trong bài báo cáo của mình, Tổng Bí thư Giang

T h iê n A n M ón.
2 . B i ể u d i ễ n th ờ i tra n g n iffl
1994 .
3 . C u ộ c thi th iết k ế thờ: r a g
4 . T ra n g phục xuân h i

rêr

rấ t m ố t nga\ từ lầ n d iu 12
xu ất h iện vào ầ u n ả " 19?


Hìnhtrái: Hỏnlễ v à o năm1987.
H ìn h p h à i: M ô t c à n h đ á m c ư đ i

..,

D,

. .


.

trong ng õ hem B ă c K inn v à o nám
1997

Trạch D ân đã đưa ra những sửa đổi rất to lớn đối với nhận
thức về ch ế độ công hữu truyền th ôn g, ô n e đề ra
*

.

, -

niêm "ch ê đô sở hữu hôn




,

hơp và

r

'

'

khái


1

cho răn e chế đô kinh
°

tế không thuộc công hữu không phải chỉ là bổ sung nữa,
mà là "m ộ t bộ phận câ'u thành quan trọ n g ", tỉ trọng của
kinh tế quốc hữu có giảm bớt m ột chút thì cũng không ảnh
hưởng gì tới tính chất của chủ nghĩa xã hội. Từ đó, nhừng
tranh luận trong việc những doanh nghiệp nhà nước có nên
cải cách quyền tài sản hay không đã thực sự chấm dứt.
Sau khi tư tưởng đã th ôn g su ố t, C hính phủ b ắ t đầu
m ạnh tay thực hiện "g iữ to bỏ n hỏ", nhưng về m ặt tư duy
lại có m ột bước ngoặt. Trước đó,

ý

tưởng "g iữ to " là "do

nhà nước chủ đ ạo, tạo điều kiện giú p đỡ nhữ ng doanh
n ghiệp có ưu thê để phát triển theo mô hình của những
tập đoàn tài chính, để trở thành những công ty lớn, đủ sức
cạnh tranh trên thị trường quốc tế và đại diện cho thực lực
cúa Trung Q u ố c". T h ế nhưng sự yếu kém của những tập
đoàn tài chính của H àn, N hật qua cơn khùng hoảng tài
chính đã khiến cho Chính phú hoàn toàn m ất niềm tin vào
ý

tường "g iữ to " này. Ngay tập đoàn lớn như D aewoo mà


còn không chống đờ nối sự tấn công cùa cơn khùng hoàng
thì liệu rằng những công ty Trung Q uốc có thoát khói vận
mệnh đó không?
C ấ p tiế n và ƯỚC m ơ

1

I

o

I |y


T hế là, m ột chiến lược m ới có tên Quôc thoái dân tiến
đã xu ất hiện, ý tưởng cơ bản là , tiền vốn của nhà nước
phần lớn rút lui khỏi các lĩnh vực cạnh tranh. Trong m ột
báo cáo, các chuyên gia đã kiến nghị những công ty nhà
nước nên "rú t lui hoàn toàn" khỏi 164 ngành nghề mang
tính cạnh tranh cao, đồng thời nắm độc quyền trong những
ngành nghề như gang th ép , n ă n g lư ợ n g, xe h ơ i, h à n g
không, điện tín, điện lực, ngân hàng, bảo hiểm , báo chí
truyền thông, v.v... Trong những lĩnh vực này, chính phủ
ra sức loại bỏ sự cạnh tranh của tư nhân và quốc tế, thông
qua việc tăng cường chính sách độc quyền để đảm bảo lợi
ích cho nhừng công ty quốc doanh, coi đó là chủ sở hữu
nguồn vốn nhà nước, với vai trò không hề giảm đi mà
càng quan trọng hơn. Sau khi quốc sách này được xác định,
nó có ánh hưởng mang tính quyết định đến lô gích phát

triển cúa các công ty và nền kinh tế Trung Quốc.

120

Một đám cưđi \đi ngưđỉ nưđc
ngoài.năm
1997


P h ần T h ứ T ư
Cơn

chấn động

VÀ NHỮNG cuộc CHƠI
1998 - 2002


H ình p hải: B o w lin s nán bằng đí;

Mùa xuân năm 1998, "lư ỡ n g h ộ i" lại như thường lệ
được tô chức tại Bắc Kinh, khi ây công cuộc cải cách của
Trung Quốc đã trải qua 20 m ùa xuân. V ào lúc 10 giờ 30
phút ngày 19 tháng 3, khi trả lời câu hỏi của đài truyền
hình kênh Phượng Hoàng, Tân Thủ tướng Chu Dung Cơ
lúc đó đã khẳng khái nói: "Trong Hội nghị Đại biếu toàn
quốc lần thứ nhất khóa IX đã úy thác cho tôi m ột nhiệm
vụ nặng nề, tôi cám thây nhiệm vụ này thực sự rất khó
khăn, tôi cũng rất sợ sẽ phụ lòng m ong m ỏi của nhân dân.
Thế nhưng, cho dù phía trước là bãi mìn hay vực sâu, tôi

cũng vằn sè tiến về phía trước chứ không ngoái đầu nhìn
lại đê rồi sợ sệt, tinh thần bạc nhược".
Cách hình dung qua cụm từ "b ãi m ìn" và "v ự c sâ u " đã
thế hiện dược một cách rỏ nét nhât những khó khăn to lớn
mà Trung Q uôc đang gặp phải trong công cuộc cải cách
cúa mình. Chu Dung Cơ sẽ giữ chức thủ tướng suốt m ột
nhiệm kỳ, ông hứa rằng trong vòng 4 năm sẽ hoàn thành 3
việc: Một là không đế đồng nhân dân tệ bị m ất giá; hai là
kích h oạt n ền kinh tê, kích cẩ u tro n g nước; ba là trong thời

ở thị trấn huyên AnhchapBiE
1998


Trận lụt năm 1998. Ọuán giải

g ian 3 n ă m sẽ g iú p c á c cô n g ty n h à n ư ớ c th o á t k h ỏ i khó

phóngđanggiải cứunai sừngđang

khăn. Với tình hình khi ấy, nhiệm vụ thứ ba dường như

bị kẹt trênđẻ.

không thể nào hoàn thành, những mũi tên nhằm vào công
cuộc cải cách đã lên cung, không thể không bắn.
G iữ vững đồng nhân dân tệ để không bị trượt giá là
nhiệm vụ cấp bách khi ấy. Đầu năm 1998, Soros quyết định
sẽ đánh vào đồng đô la Hồng Kông - m ột đồng tiền có sự
gắn kết chặt chẽ nhâ't với đồng nhân dân tệ, trên tờ The

Wall Street Journal, ông ngang nhiên tuyên b ố rằng "Chính
quyền H ồng Kồng sẽ thất b ạ i". Khi ây ở H ồng Kông lại
đang b ù n g n ổ dịch cú m gia cầ m , cả đầ't C án g rơi v ào
khủng hoảng, trong bối cảnh đầy chân động ấy, tiếng súng

Nãm1998 . TrườngGiangbị lụt

b ắn vào đồng đô la H ồng Kông của Soros đã vang lên.
Chỉ trong vòn g m ột n gày, các nhà
đ ầu tư nước ngo ài đã b án ra hơn
20 tỷ đô la H ồn g K ôn g, chỉ trong
vòng ngày thứ

2

, họ lại tiếp tục bán

ra 20 tý nữa, C ục Q uản lý T iề n tệ
Hồng Kông buộc phái cắn răng thu
mua toàn bộ. Sau đó, các nhà đầu
tư lại điên cuồng tung hàng ra bán,
trậ n c h iế n g iữ a b ê n m ua và b ên
bán diễn ra rất kịch liệt, chi số cùa

C ơ n ch ấn đ ộn g và n hữ n g c u ộ c ch ơ i

1VỈ98

2002 ©


123


Hang Seng tụt xuống chỉ còn 6.600 điểm , tụ t mâ't 10.000
diểm so với năm trước, tổng giá trị giao dịch là 2 0 0 tỷ đô
la Hồng Kông. Nhưng chính quyền Hồng Kông rất nhanh
chóng dùng đến quỹ ngoại tệ cực lớn tung vào thị trường
cổ phiếu và thị trường kỳ h ạn , trự c tiế p đ ố i k h án g với các

nhà đầu tư nước ngoài. Vào ngày quyết chiến, chính quyền
Hồng Kông đã giành thắng lợi, chỉ số thị trường trở lại ổn
định, Soros cụp đuôi rút lui.
Sở dĩ H ồng K ôn g có th ể kh án g cự n ổi á p lự c của
trò chơi mang tính quốc tế này, đương nhiên không thể
tách rời sự tiếp sức của Chính phủ Trung ương đứng ở
đằng sau. Ngay vào thời điểm tháng 10 năm 1997, Ngân
hàng Thê giới (The W orld Bank) tổ chứ c cu ộ c h ọp tại
Hồng Kông, khi ấ y Soros, Thú tướng M alaysia M ahathir
Mohamad và Thủ thướng Nga Anatoly Chubais đều được
mời tham dự, lúc đó các nước châu Á đã rơi vào đám mây
mù, đồng nhân dân tệ liệu có m ất giá hay không đã trở
thành đề tài nhạy cảm nhâ't trong cuộc họp. N gân hàng
Thê giới đã tô chức riêng m ột buổi nói chuyện cho Chu
Dung Cơ. Trong buổi nói chuyện ấy, Chu Dung Cơ trịnh
trọng tuyên bố: "Trung Quốc giữ vững lập trường không
để đồng nhân dân tệ mất giá, gánh vác nhiệm vụ lịch sử,
đó là Ổn định môi trường tiền tệ châu A ". Những lời này
vừa thốt ra, tất cả những nhà lãnh đạo của các nước châu
Á có mặt đều thở phào. Bình luận Kinh tế Viễn Đông (Far
Eastern Economic Review) nói: "L ần đầu tiên Trung Quốc

cho thấy vai trò của nền kinh tế nước lớn của mình trong
cuộc khủng hoảng kinh tế mang tính toàn cầu ".
Đê giữ cho đồng nhân dân tệ không bị m ất giá, Chu
Dung Cơ đã phái chịu nhiều rủi ro và những áp lực nặng
nề chưa từng có. Do ảnh hưởng của đợt khủng hoảng tiền
tệ, tỉ lệ xuât khâu vốn dĩ luôn rất khả quan giờ lại có xu
hướng giảm sút, lượng hàng tồn kho trong nước tăng lên
vùn vụt, nhu cầu tiêu dùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Vào tháng

6

, lưu vực Trường G iang bị m ột trận lụ t lớn

nhât trong vòng 100 năm, 29 tính thành lâm nạn, số người
tứ vong lên đến 4150 người, tôn thất trực tiếp là 255,1 tỷ
dông. Lúc đó, dường như dư luận trên toàn cầu đều đồng
thanh nói rằng: Nếu dồng nhân dân tệ không m ất giá thì
124


S au năm 1 9 9 8 , cù n g vớ i v iệ c hủy

kinh tế Trung Q uốc sẽ vô cùng khó khăn. T hế nhưng, Chu

b ỏ c h ẻ đ ộ p h á n p h ò n g v à b iệ n

Dung C ơ đã bằng cách của riêng mình chứng minh cho sự

pháp ch o v ay vốn đươc tiến hành,


độc đáo và tính độc lập của kinh tế Trung Quốc.

cơn sốt bất đ ộn g sản nhanh ch óng
hình th àn h , trong 10 n ám sau đó,

Với tình th ế khi ấy, nếu m uốn thay đổi hiện trạng kinh

nó luôn là “ đâu tà u " k é o n ền kinh

tế đang lao đao và nhu cầu tiêu dùng đang quá trầm lắng

té lớn lé n , cũ n g trở th àn h ngành

ấy thì con đường duy nhất là nhìn vào quốc nội, kích cầu

ng h ê c ó lờ i nhiều nhât. T rong ảnh
là q u á n g c á o hán nhà.

trong nước. Khi ấy số tiền tiết kiệm của người dân đã lên
đến 500 tỷ nhân dân tệ, chỉ cần giải phóng khả năng tiêu
dùng này, thì kinh tế sẽ được phục hồi. T hế là, Chu Dung
C ơ đưa ra m ột quyết sách trọng đại - nung nóng thị trường
bất động sản. Trong vòng m ấy năm qua, đê ngăn chặn tình

B ố i á nh (hình hón g sau lưng).

trạng lạm phát, Chu Dung Cơ luôn vô cùng cảnh giác đối
với những hành vi đầu cơ có thể xuất hiện trong thị trường
bất động sản bất cứ lúc nào, ông áp dụng chính sách phát

triển có kiểm soát, còn hôm nay, đê có thê nhanh chóng
thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nước, dường như chỉ còn
có m ột cách duy nhất, đó là thị trường bất động sản.
T háng 7 năm 1998, Q uốc vụ viện đưa ra m ột quyết định
trọng đại, các cơ quan thuộc Đảng, chính quyền nhất loạt
chấm dứt việc phân nhà cho nhân viên vốn đã được thực
hiện trong hơn 40 năm để chuyển sang hình thức hóa giá
nhà ở. Chính sách phân phối nhà ở bị hùv bó, đã khiến
cho không gian của thị trường nhà ở trở nên rộng lớn hơn.
C ơ n ch á n đ ộ n g và n h ữ n g c u ộ c ch ơ i

199N

2O0L’ ©

125


Gần như cùng lúc ấy, Quốc vụ viện đưa ra thông báo "Thực
hiện chế độ cải cách nhà ở tại thành phố và thôn trân đấy nhanh việc xây dựng nhà ở ", trong đó yêu cầu rõ ràng
"đ ẩy nhanh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thông cung
c ấ p nhà ở phù hợp với điều kiện kinh tế ". N gân hàng
Nhân dân Trung Quốc thì thực hiện "b iện pháp quản lý
cho cá nhân vay vốn mua n h à", qui định hai cách trả là lãi
trả hàng tháng, nợ trả cuối kỳ và trả góp hàng tháng, cho
phép Ngân hàng Thương nghiệp triển khai dịch vụ cho vay
vốn mua nhà. Sự ra đời của hàng loạt các chính sách này,
đặc biệt là cho phép thực hiện hai biện pháp cho vay vốn
và hủy bỏ chế độ phân nhà, đã trực tiếp thúc đẩy sự nóng
trở lại của thị trường nhà đất, Trung Q uốc bắt đầu cơn sốt

nhà đất kéo dài suốt hơn mười năm, vô số câu chuyện làm
giàu cũng diễn tiến từ đây.
Vì lĩnh vực nhà ở và bất động sán có liên quan chặt chẽ
đến nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt là đối với các ngành về
vật tư như gang thép, xi m ăng v.v... đều có tính liên đới
rất lớn, vì thế chính sách ây quả là đã làm cho nền kinh
tế được khôi phục. Có m ột nhà kinh tế học về sau này đã
bình luận rằng: "Chính sách này là điểm chuyển đổi để cải
thiện nhu cầu thị trường sau khi xảy ra cơn khủng hoảng
tài chính ở châu Á và hiệu ứng của nó kéo dài trong 1 0
năm. Vay vốn tiêu dùng đã thúc đẩy nhu cầu nhà ở của
các gia đình, cò n v iệ c xây d ự n g c á c cơ sở hạ tầ n g v ớ i qui

mô lớn lại thúc đấy nhu cầu đối với vật tư. Hầu hết các
công ty cũng bắt đầu đi vào thời kỳ đầu tư rộng rãi hơn.
Do tình hình đầu tư phát triển, nhu cầu của các công ty
xây dựng đối với nguyên v ậ t liệu và n ăn g lượng cũng
không ngừng gia tăng, chính điều này đã tạo cho các công
ty nhà nước m ột thị trường rất có lợi".
Trong lời hứa của Chu Dung C ơ ngay khi ông nhậm
chức, "với thời gian 3 năm sê giúp các công ty nhà nước
thoát khỏi khó kh ăn " rõ ràn g là m ột nhiệm vụ cam go
nhât. Hiện thực đã khiến tât cả mọi người đều cảm thây lo
ngại, theo một thông báo của Bộ Tài chính, hầu hết những
công ty nhà nước buộc phài thông qua việc làm giả báo
cáo tài chính dê che dậy hiện thực khó khăn. Bộ này đã
tiến hành kiêm toán đối với báo cáo tài chính của hơn
126

100



N ăm 1998 . C hín h phù T run g Ọ u ốc
d ồn g ý b án N g à n h C ô n g n g h iệp
c h ê t ạ o p h im T ru n g Q u ổ e c h o
cón g ty K odak, phươne án này đã
từng g ãy ra rất n h iêu tranh lu ận.
T ro n g ả n h là C h u D u n g C ơ và
Chù tịch H ội đòng qu ản tri K odak.

công ty quốc doanh trọng điểm từ năm 1997 đến năm 1998,
kết quả cho thây có đến 81% các công ty báo cáo tình hình
tà i chính và doanh sô' thiếu chính xác. Người phát ngôn
không giải thích vì sao lại thế, th ế nhưng, tất cả m ọi người
đều b iết nguyên nhân bên trong sự việc này.
N ăm n gày sau khi p h át b iểu lờ i hứa của m ình, Chu
Dung C ơ đã ký vào m ột kê hoạch mà nghe ra có vẻ rất
điên rồ, Chính phủ Trung Q uốc đồng ý đê công ty chuyên
sản xuất phim Kodak của Mỹ mua lại toàn bộ Ngành Công
n ghiệp chê tạo phim của Trung Quốc. Theo ký kết, 7 công
ty thuộc ngành sản xuất phim của Trung Q uốc đều sè hợp
tác với công ty Kodak, K odak đồng ý đầu tư 1 tỷ USD,
m ang kỹ th u ậ t cẩm quang tố t n h ất th ế giới đến T rung
Q u ố c, h iệp định đã làm chân động giới thương m ại thê
giới này có tên "H iệp định 98".
Ngành công nghiệp phim Trung Quốc là m ột hình mầu.
Cũng giống như các ngành đồ điện gia dụng, thức uống v.v...,
sau năm 1978 việc cái tạ o cúa ngành cô n g n gh iệp phim
Trung Quốc củng bắt đầu từ việc nhập thiết bị trọn bộ. Từ
nhừng năm đầu của thập niên 80 th ế kỵ


2 0

, chính quyền

cá c địa phương thi nhau lập ra những hạng m ục đê thu
hút dây chuyền sản xuâ't phim ảnh màu cùa Kodak Fuji và
Agfa cùa Đức, trong đó, các hạng mục đầu tư cùa Falta và
C ơ n ch ấ n đ ộn g và n hữ n g c u ộ c ch ơ i

1W H

LỈOOIÍ (( >) 127


Kodak ờ Hạ M ôn lên dến 1 5 tỷ dồng, chi phí các hạng mục
cùa công ty Shantou với phim Fuji còn cao hơn, ìèn đến 4 tỷ
dỏng. Chi trong 1 0 năm ngắn ngủi, Trung Quge xây dựng
cÔn8 xưởng sản xuất phim' 4 1 0 thành í 1* gia có ngành
công nghiệp phim nhiều nhất. T ỉt cả các c&n bênh mãn tình
của những công ty quốc doanh nghiệp phim: đầu tư tới lui với số tiền lớn, thiếu khả năng

7

xử lý kỹ thuật, thiếu khả năng cạnh tranh thị trường, cơ chế
cứng nhắc và quản lý lộn xộn không hiệu quả. Đến trước và
sau năm 1993, ngành công nghiệp phim ở trong nước thua
lỗ toàn bộ, số tiền nợ lên đến hơn 10 tỷ nhàn dân tệ. Đứng
trước cục diện ấy, ngay cả cao thủ trị loạn Chu Dung Cơ

cũng có vẻ như bó tay.
K ế hoạch của Kodak nảy sinh sớm nhâ't từ năm 1994,
m ùa thu năm ây, chủ tịch hội đồng quản trị của Kodak
khi gặp m ặt Chu Dung Cơ ở bên hồ Tây, Hàng Châu đã
bâ't ngờ đưa ra ý nghĩ "m ua toàn bộ ngành công nghiệp
phim Trung Q u ô c". T ất cả m ọi người có mặt khi ấy đêu
cám thây đó là chuyện hoang đường, đây là đề tài chưa hê
được thảo luận qua, thậm chí ngay cả đoàn lãnh đạo cao
c ấ p của Kodak tùy tùng cũng lần đầu tiên nghe thây. Thê
nhưng, chỉ có Chu Dung Cơ cảm thây vân đê này không
có gì quá đáng, vì trong đầu ông, ông đang nghĩ đến một
nước cờ khác.
Phương án của Kodak rất hấp dẫn: "Trong quá trinh cải
cách công ty nhà nước của Chính phủ Trung Quôc, Kodak
sẽ m ang đến 3 điều, m ột là kỹ thuật, hai là quản lý câp
th ế giới, ba là món tiền đầu tư ít nhâ't là 1 tỷ USD". Nhưng
đồng thời Kodak cũng đưa ra yêu cầu: "Chúng tôi yêu cầu
không cho phép belt cứ đôi thủ cạnh tranh nào vào Trung
Quốc, vì chúng tôi cần phái tổ chức lại những công ty già
cội, còn họ lại có thể bắt đầu ngay việc xây dựng những
có n g xưởng hoàn toàn m ớ i". T rên thực tế, ý tưởng của
K o d ak rấ t ph ù h ợp với h iện trạ n g cả i tạ o c á c cô n g ty q u ốc

doanh của Chính phủ Trung Quốc, điều đó đã khiến Chu
Dung Cơ quyết tâm mạo hiểm m ột lần.
Chuyên nhượng toàn bộ ngành công nghiệp quan trọng
sang tay m ột công ty nước ngoài, đâv là cách làm chưa
I2X



×