Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

nghiệp vụ 1 quản trị kinh tế công ty xăng dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.96 KB, 78 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DT: Doanh thu
CP: Chi phí
CTCP: Công ty cổ phần
LN: Lợi nhuận
SXKD:Sản xuất kinh doanh
TMQT: Thương mại quốc tế
Vnd: Việt Nam đồng
Tr.đ: Triệu đồng
Pccc: Phòng cháy chữa cháy
NĐ-CP: Nghị định chính phủ
CBCNV: Cán bộ công nhân viên

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2013 – 2015
Bảng 2.1 : Năng lực cơ sở vật chất của công ty
Bảng 2.2: Năng lực máy móc
Bảng 2.3 Năng lực cán bộ
Bảng 2.4: Năng lực tài chính
Bảng 2.5: Công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị
Bảng 2.6 Thời gian sử dụng tài sản cố định
Bảng 2.7: Tình hình xây dựng dầu tư cơ sở vật chất
Bảng 2.8: Đầu tư thiết bị máy móc


Bảng 2.9: Tình hình đầu tư năng lực cán bộ
Bảng 2.9: Kế hoạch sản lượng xăng, dầu năm 2015
Bảng: 2.10 Sản lượng xăng dầu theo kênh tiêu thụ
Bảng 2.11: Kế hoạch kinh doanh năm 2015
Bảng 2.12 Danh sách 36 cửa hàng của công ty
Bảng 3.1. Thông tin công việc nhân viên văn phòng hành chính
Bảng 3.2: Nhiệm vụ cụ thể của nhân viên văn phòng hành chính
Bảng 3.3: Bản tiêu chuẩn công việc
Bảng 3.4: Đối tượng đánh giá thực hiện công việc
Bảng 3.5: Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên
Bảng 3.6: Bảng đo lường thực hiên công việc
Bảng 3.7: Cơ cấu lao động của công ty
Bảng 3.8. Kinh phí đào tạo của công ty
Bảng 3.9: Bảng chấm công của CBCNV tháng 9/2015
Bảng 3.10: Thanh toán tiền lương
Bảng 3.11: Bảng Tình hình sử dụng quỹ lương tại công ty
Bảng 3.12: Chế độ thưởng và phúc lợi tài chính
DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Biểu đồ 1.1: Diễn biến giá xăng năm 2014
Sơ đồ 2.1: Quy trình kinh doanh của DN

3


Sơ đồ 2.2: Quy trình lập kế hoạch kinh doanh
sơ đồ 2.3: Kênh phân phối của công ty
Sơ đồ 2.4: Mô hình quản trị hàng tồn kho
Sơ đồ 3.1: Quy trình tuyển dụng

4



-

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam tiến hành phát triển kinh tế thị trường, mở rộng hội nhập nền kinh tế
khu vực và Thế Giới, đang đứng trước những cơ hội mới đồng thời cũng không ít khó
khăn, trở ngại và chịu áp lực cạnh tranh rất lớn không những trên thị trường Quốc tế
mà ngay cả thị trường trong nước. Trong cuộc cạnh tranh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp
phải đưa ra được một chiến lược hiệu quả để có thể hội nhập và phát triển.
Thực tập nghiệp vụ là một hoạt động rất cần thiết cho sinh viên chuẩn bị tốt
nghiệp ra trường để mỗi sinh viên có thể hoàn thiện bản thân hơn. Quá trình thực tập
nó rất quan trọng giúp cho mỗi sinh viên thu thập được những kiến thức thực tế từ đó
rút ra kinh nghiệm tích lũy cho bản thân phục vụ cho công việc sau khi ra trường.
Xuất phát từ nhiều yếu tố thực tiễn, là một sinh viên ngành quản trị cùng với
những kiến thức đã học và thực tập tại công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà Nội đã
ngày càng cho em thấy được sự cần thiết của việc đi thực tập quan trọng như thế nào.
Thông qua các tài liệu thu thập được em đã sang lọc phân tích và tổng hợp lên bài viết
này.
Báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Tìm hiểu chung về doanh nghiệp
Phần 2: Thực tập quản trị sản xuất
Phần 3: Quản trị nhân sự
Em xin chân thành cảm ơn cô \.... và các thầy cô trong tổ quản trị đã hướng dẫn chỉ
bảo em tận tình trong quá trình thực tập.
Do còn hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài nghiệp vụ của em không thể tránh
khỏi những thiếu xót. Rất mong thầy cô và cán bộ công ty góp ý kiến để em hoàn thiện
bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn!


5


-

PHẦN 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Chức năng, phạm vi hoạt động và ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần
xăng dầu dầu khí Hà Nội.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xăng dầu dầu khí
Hà Nội
1.1.1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà Nội
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội
Tên Tiếng Anh: Petrovietnam Oil Ha Noi Joint Stock Company PVOIL Hà Nội
-Tên viết tắt: PV Oil Hà Nội
Đơn vị chủ quản: Tổng Công ty Dầu Việt Nam - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Địa chỉ trụ sở: Số 194 phố Thái Thịnh - phường Láng Hạ - quận Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại : 84 3 8 563321
Fax: 84 3 8 563319
Ngày thành lập: 01/12/2010-Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch đầu
tư thành phố Hà Nội cấp: số 0105029292 cấp ngày 01/12/2011
Logo: Sử dụng Logo chung của Tổng Công ty Dầu Việt Nam –PV OIL
1.1.1.2. Quá trình phát triển của công ty:

-

Năm 1996, Công ty Chế biến và Kinh doanh sản phẩm dầu mỏ (PDC) được thành lập
trên cơ sở sáp nhập Công ty dầu mỡ nhờn Vidamo và Ban quản lý Lọc dầu Dung quất
với chức năng nhiệm vụ chính là bao tiêu và phân phối sản phẩm dầu mỏ từ nhà máy
Lọc dầu Dung Quất để cung cấp cho thị trường trong nước và đảm bảo an ninh năng
lượng quốc gia.


-

Năm 2001, Công ty PDC chuyển trụ sở chính vào Thành phố Hồ Chí Minh và đã thành
lập tại phía Bắc Xí nghiệp Kinh doanh sản phẩm dầu Miền Bắc có nhiệm vụ trực tiếp
khai thác các thị trường dầu mỡ nhờn và xăng dầu tại khu vưc Bắc Bộ thông qua tổng
kho nhiên liệu đầu mối phía Bắc tại đảo Đình Vũ - Hải Phòng có công suất 45.000m3.

-

Tháng 6/2002, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tổ chức lại hoạt
động của Công ty PDC

-

Tháng 6/2008, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có Quyết định số 1250/QĐ-DKVN ngày
06/6/2008 thành lập Tổng Công ty Dầu Việt Nam trên cơ sở hợp nhất giữa Công ty
TNHH một thành viên Chế biến và Kinh doanh Sản phẩm Dầu mỏ (PDC) và Tổng
Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dầu khí (Petechim).

6


-

Ngày 1/7/2008, Công ty Xăng dầu Dầu khí Miền Bắc được Hội đồng thành viên Tổng
Công ty Dầu Việt Nam thành lập theo Quyết định số 68/QĐ-DVN trên cơ sở hợp nhất
Xí nghiệp Xăng dầu Dầu khí Hà Nội.

-


Ngày 16/11/2010, Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội được thành lập trên cơ
sở góp vốn của 3 cổđông sáng lập gồm Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV OIL); Ngân
hàng thương mại cổ phần Đại Dương (Ocean Bank) và Ngân hàng thương mại cổ phần
Đông Nam Á ( Seabank); Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội kế thừa nền tảng
của Công ty Xăng dầu Dầu khí Miền Bắc.

-

Ngày 01/12/2010, Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội được Sở Kế hoạch và
Đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và chính thức đi
vào hoạt động.
1.1.1.3.

Những thành tự đạt được của công ty

*Năm 2011:
- Bằng khen Tập thể lao động xuất sắc 2011 của Tổng công ty Dầu Việt Nam
- Cờ thi đua của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
- Bằng khen của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Quyết định số: 11313/QĐ-DKVN ngày
13/12/2011
*Năm 2012:
- Bằng khen Tập thể lao động xuất sắc 2012 của Tổng công ty Dầu Việt Nam
- Bằng khen của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Quyết định số:9586/QĐ-DKVN ngày
12/12/2012
*Năm 2013:
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về thành tích xuất sắc trong SXKD. Quyết định
số 882/QĐ-TTg ngày 06/06/2013
- Bằng khen Tập thể lao động xuất sắc 2013 của Tổng công ty Dầu Việt Nam
- Bằng khen của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Quyết định số 8938/QĐ-DKVN ngày

9/12/2013

7


*Năm 2014:
- Bằng khen Tập thể lao động xuất sắc 2014 của Tổng công ty Dầu Việt Nam
- Bằng khen của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Quyết định số 8988/QĐ-DKVN ngày
19/12/2014

1.1.2. Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
- PV OIL Hà Nội là một trong những đơn vị kinh doanh xăng dầu hàng đầu khu vực
phía Bắc, chiếm khoảng 15% thị phần vùng thị trường được phân công tại khu vực
phía Bắc, sau Petrolimex.
-

-

Công ty có hệ thống CHXD bán lẻ trải dài tại các tỉnh khu vực phía Bắc: 36 CHXD tại
Hà Nội, Hòa Bình, Phú Thọ, Lào Cai, Quảng Ninh, Nghệ An, Bắc Giang, Bắc Kạn,
Thái Nguyên, Yên Bái, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng
* Các chi nhánh trực thuộc công ty
Chi nhánh Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Đông Hà Nội
Địa chỉ: Mai Lâm - Đông Anh - Hà Nội
Chi nhánh Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Yên Bái
Địa chỉ: Xã Đại Phạm -TP. Yên Bái Tỉnh Yên Bái
Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Hưng Yên
Địa chỉ: Hưng Yên
Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Phú Thọ
Địa chỉ: Xã Đại Phạm, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Phọ

Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Nam Định
Địa chỉ: Mỹ Thuận - Nam Địn
Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Ninh Bình
Địa chỉ: Ninh Bình
Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Hải Phòng
Địa chỉ: An Hải - Hải Phòng
Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Tuyên Quang
Địa chỉ: Tuyên Quang
Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Hòa Bình
Địa chỉ: Tầng 3 - Khách sạn Phú Gia - Lê Thánh Tông - p.Tân Thịnh - TP. Hòa Bình Tỉnh Hòa Bình
Điện thoại: 0218.3.898255
Chi nhánh Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Thái Nguyên
Địa chỉ: Xã Hồng Tiến - Phổ Yên - Thái Nguyên
Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Quảng Ninh

8


-

Địa chỉ: Nam Khê - Uông Bí - Quảng Ninh
Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Nghệ An
Địa chỉ: Nghệ An
Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Bắc Giang
Địa chỉ: Nhã Nam - Tân Yên - Bắc Giang
Chi nhánh Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Hà Nội tại Bắc Kạn
Địa chỉ: km7 Thị Xã - Bắc Cạn
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.3.1. Kinh doanh xăng dầu


-

PV OIL Hà Nội là một trong những đơn vị kinh doanh xăng dầu hàng đầu khu vực
phía Bắc, chiếm khoảng 15% thị phần vùng thị trường được phân công tại khu vực
phía Bắc, sau Petrolimex.

-

Công ty có cơ cấu khách hàng đa dạng với nhiều loại hình phân phối trên thị trường:
Cửa hàng bán lẻ trực thuộc, Tổng đại lý, đại lý, thương nhân phân phối, khách hàng
công nghiệp tiêu thụ trực tiếp trong đó có những khách hàng công nghiệp tiêu thụ với
số lượng xăng dầu lớn: Than, Điện, Xi măng.

-

Công ty có hệ thống CHXD bán lẻ trải dài tại các tỉnh khu vực phía Bắc: 36 CHXD tại
Hà Nội, Hòa Bình, Phú Thọ, Lào Cai, Quảng Ninh, Nghệ An, Bắc Giang, Bắc Kạn,
Thái Nguyên, Yên Bái, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng
với sản lượng chiếm khoảng 23% tỷ trọng trong cơ cấu sản lượng bán hàng của Công
ty.

1.1.3.2. Hệ thống vận tải của doanh nghiệp

-

Hệ thống phương tiện vận tải xăng dầu gồm 13 xe bồn được quản lý và khai thác hiệu
quả, đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành cũng như chất lượng hàng hóa, chất
lượng phục vụ, đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển phục vụ hệ thống khách hàng và
CHXD trực thuộc, đạt mục tiêu trở thành ưu thế cạnh tranh của Công ty.Năm 2015,
lượng hàng vận chuyển đạt 73.800 m3/tấn xăng dầu, tương đương 12.516.000 m3/km có

hàng.
1.1.3.3. Dịch vụ kho cảng Bắc Giang
Công ty có một kho xăng dầu trung chuyển tại Bắc Giang với sức chứa 1.050 m3 với
sản lượng bình quân đạt khoảng 6000 m3/tháng, đáp ứng 25% sản lượng bán hàng của
Công ty.
1.1.3.4. Dịch vụ kinh doanh khác của doanh nghiệp
Bên cạnh hoạt động kinh doanh xăng dầu, công ty thực hiện các lĩnh vực kinh doanh
khác : Kinh doanh Dầu mỡ nhờn và Kinh doanh nước khoáng, bước đầu đem lại kết
quả khả quan cho công ty.

9


1.1.3.5. Lĩnh vực cho thuê Văn phòng:
- Tại Tòa nhà PV OIL Hà Nội tại 194 Thái Thịnh, công ty đang cho các khách hàng

-

thuê: Văn phòng phía Bắc Tổng Công ty Dầu Việt Nam, Câu lạc bộ Gym MD Fitness
thuê dài hạn với các dịch vụ thuê văn phòng đồng bộ: bảo vệ 24/24, hệ thống cơ sở
vật chất, điện nước, PCCC đảm bảo yêu cầu.
1.1.3.6. Các hoạt động kinh doanh khác:
Kinh doanh dầu mỡ nhờn tại hệ thống các CHXD, kinh doanh nước khoáng đem lại kết
quả khả quan cho công ty.
- Công ty luôn sẵn sàng hợp tác với các đối tác để thực hiện các hoạt động kinh doanh:
cho thuê mặt bằng quảng cáo tấm lớn tại hệ thống các cửa hàng xăng dầu trực thuộc
công ty, cửa hàng tiện ích tại các CHXD.

10



1.2.

Tổ chức bộ máy quản trị hiện nay của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Trong đó:
-

Đại hội đồng cổ đông:Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của
Công ty, có quyền quyết định những vẫn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật
pháp và Điều lệ Công ty quy định.

-

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

11


-

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra, giám sát toàn diện mọi hoạt động
của Công ty theo quy định tại Điều 123 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày
29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên
quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của đại hội

đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông lớn.

-

Giám đốc và các Phó giám đốc Giám đốc là người quản lý điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc ký hợp
đồng thuê
1.2.1.
1.2.1.1.

-

-

-

Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban
Phòng tài chính kế toán

* Chức năng:
Là bộ phận giúp việc Giám đốc tổ chức bộ máy Tài chính -Kế toán - Tín dụng trong
toàn Công ty, Giúp Giám đốc kiểm tra, kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế,
tài chính trong Công ty theo các quy định về quản lý tài chính của Nhà nước và Công
ty cổ phần.
* Nhiệm vụ:
Công tác tài chính:
+ Xây dựng kế hoạch huy động vốn trung, dài hạn, huy động kịp thời các nguồn vốn
sẵn có vào hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch tạo lập và sử dụng các nguồn tài
chính có hiệu quả, đảm bảo tăng cường tiết kiệm trong chi phí hạ giá thành, tăng nhanh
tích lũy nội bộ.

Công tác tín dụng:Kiểm tra việc sử dụng các nguồn vốn ở các đơn vị trực
thuộc..
Công tác kế toán:
Tổ chức bộ máy kế toán: căn cứ vào đặc điểm SXKD của Công ty để lựa chọn hình
thức tổ chức kế toán (tập trung hay phân tán) phù hợp và tổ chức bộ máy kế toán hợp
lý.
Công tác kiểm tra tài chính, phân tích hoạt động kinh tế:.
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính, tín dụng từ Công ty đến các
đơn vị trực thuộc. Kiểm tra tính trung thực của báo cáo kế toán và quyết toán tài chính
của các đơn vị trực thuộc trong Công ty.
Công tác xây dựng, phổ biến chế độ kế toán, tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ kế toán:
1.2.1.2. Phòng Tổ chức - Hành chính:

12


-

-

-

-

-

-

-


* Chức năng: Là bộ phận giúp việc Giám đốc Công ty thực hiện các chức năng quản ký
công tác tổ chức, công nghệ thông tin, công tác hành chính và lao động tiền lương .
Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức triển khai việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông
tin, tin học hoá các hoạt động quản lý SXKD trong toàn Công ty.
* Nhiệm vụ:
Công tác tổ chức:
Giúp Giám đốc nghiên cứu đề xuất và tổ chức thực hiện các phương pháp sắp xếp, cải
tiến tổ chức sản xuất và xây dựng mô hình quản lý phù hợp với thực tế.
+ Lập các cân đối về nhân lực, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, tổ chức thực hiện việc
tuyển dụng theo đúng trình tự quy định của Công ty và chế độ của Nhà nước.
Xây dựng các quy chế tổ chức làm việc, phối hợp công tác giữa các đơn vị, phòng ban
theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.
Công tác đào tạo: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình đào tạo đối
với CBCNV trong toàn Công ty bao gồm: đào tạo thường xuyên, đào tại lại, đào tạo
nâng cao, thi nâng bậc, thi thợ giỏi…. phục vụ cho nhu cầu phát triển lâu dài của Công
ty, phù hợp với chế độ quy định của Nhà nước.
Công tác thực hiện chế độ, chính sách:
+Trên cơ sở quy định của nhà nước, phối hợp với các bộ phận chức năng của Công ty
tổ chức kiểm tra hướng dẫn các đơn vị thực hiện tốt chế độ chính sách của Nhà nước
đối với người laođộng. Phối hợp với tổ chức Công đoàn tổ chức thanh tra kiểm tra việc
chấp hành chế độ chính sách đối với người lao động của các đơn vị trực thuộc.
Công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật:
+Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong việc thi hành Luật thi đua khen thưởng, các
quy chế, quy định của Công ty về công tác thi đua khen thưởng..
Xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành các quy chế nhằm duy trì trật tự kỷ
cương làm việc của cơ quan Công ty và các đơn vị.
Công tác thanh tra: Phối hợp với Ban kiểm soát của Công ty trong việc hướng dẫn về
tổ chức và nội dung, phương pháp hoạt động của các Ban thanh tra nhân dân ở các đơn
vị. Đồng thời thực hiện công tác thanh tra của Công ty, thường trực công tác tiếp nhận

giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân.
Công tác công nghệ thông tin:
+Tổ chức nghiên cứu và đề xuất các dự án CNTT nhằm đổi mới, hoàn thiện công tác vi
tính hoá các hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty và các đơn vị trực
thuộc theo từng giai đoạn trình Giám đốc công ty xem xét, phê duyệt để đưa vào kế
hoạch phát triển chung của Công ty.
Công tác hành chính:Tổ chức thực hiện công tác quản lý công văn giấy tờ, công tác
văn thư và công tác lưu trữ.
Quản lý con dấu và lưu trữ các hồ sơ pháp lý của Công ty.
Công tác An toàn lao động - Vệ sinh lao động:

13


- Tập hợp, nghiên cứu và phổ biến các văn bản pháp quy về công tác An toàn Bảo hộ
-

lao động đến các đơn vị trực thuộc Công ty. Tham gia các khóa huấn luyện về AT
Tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch về công tác AT - BHLĐ hàng tháng, quý, năm,
kiến nghị trình Hội Đồng BHLĐ xét giải quyết.
Lập biện pháp đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong thi công các công trình. Chỉ
đạo hướng dẫn, phổ biến biện pháp ATLĐ cho người sử dụng lao động và người lao
động..
Phối hợp với các đơn vị trực thuộc và các cơ quan chức năng, lập hồ sơ pháp lý để giải
quyết các chế độ đối với người lao động khi xảy ra tai nạn lao động.
1.2.1.3.

Phòng Kế hoạch và Đầu tư:

+ Công tác xây dựng kế hoạch (Bao gồm cả kế hoạch quý, hàng năm, 5 năm

+ Dự toán ngân sách, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư xây dựng hàng năm
của Ban Quản lý;
+ Xây dựng Danh mục dự án đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư XDCB hàng năm các dự
án do Ban làm chủ đầu tư;
+ Chủ trì, tham mưu đề xuất việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các dự
án đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật do Ban quản lý làm chủ đầu tư; tham mưu, tổ chức
thẩm định dự án và thực hiện công tác đấu thầu đối với các dự án được đầu tư bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền của Ban Quản lý;
+ Theo dõi tiến độ thực hiện vốn dự án đầu tư xây dựng, phối hợp xử lý các vấn đề
phát sinh trong quá trình thực hiện dự án; tham gia nghiệm thu bàn giao công trình đưa
vào sử dụng đối với các dự án do Ban Quản lý làm chủ đầu tư;
+ Phối hợp với phòng liên quan trong quá trình xem xét thủ tục đầu tư cho các dự án
đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn;
Chủ trì tham mưu xây dựng các khung giá, phí, lệ phí.
+ Xây dựng chương trình, kế hoạch về xúc tiến đầu tư phát triển khu kinh tế, khu công
nghiệp;
Thực hiện công tác quảng bá xúc tiến đầu tư và tham gia các hoạt động đối ngoại có
liên quan;
+

14


+ Tham mưu xây dựng quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn
tỉnh;
+ Tham mưu thuê tư vấn nước ngoài thực hiện dịch vụ tư vấn xúc tiến đầu tư, tư vấn
chiến lược đầu tư xây dựng và phát triển khu kinh tế;
+ Tham mưu Quyết định đầu tư đối với các dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách
nhà nước tại khu kinh tế theo ủy quyền của UBND tỉnh
1.2.1.4.

-

Phòng Kinh Doanh Tổng Hợp

Chức năng :
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, xác lập và thống nhất áp
dụng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật của các loại hình sản xuất kinh doanh trong
toàn Công ty;.

-

Nhiệm vụ :
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ của Công ty; lập kế hoạch phân giao,
điều phối và bổ sung nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc
Xây dựng các bản giao khoán đối với đơn vị trực thuộc:
Khi các dự án, hợp đồng đi vào triển khai, lập dự toán thi công để làm cơ sở ứng vốn
cho dự án, công trình và thanh quyết toán sau này.
+ Thực hiện thanh quyết toán công trình, thanh lý hợp đồng với các chủ đầu tư khi kết
thúc công trình, sản phẩm.
+ Phân tích hiệu quả kinh tế các công trình và hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn
Công ty
+ Tổng hợp số liệu, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm; Phân tích
đánh giá kết quả hoạt động kinh tế theo tháng, quý, năm và các dự án, công trình lớn.
+ Tham mưu cho lãnh đạo Ban quản lý trong việc: Ký kết hợp đồng BOT, BTO, BT
các dự án nhóm B, C theo ủy quyền của UBND tỉnh; tiếp nhận, quản lý và sử dụng vốn
ODA;

1.2.1.5. Phòng Kinh Doanh Xăng Dầu
15



- Phòng kinh doanh xăng dầu là kiểm soát xuất khẩu (xăng dầu, nguyên liệu sản xuất
trong nước và xăng dầu, nguyên liệu có nguồn gốc nhập khẩu), nhập khẩu, tạm nhập
tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu, nguyên liệu; sản xuất và pha chế
xăng dầu; phân phối xăng dầu tại thị trường trong nước; dịch vụ cho thuê kho, cảng,
tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển xăng dầu
1.2.1.6. Kho
-

Tổ chức vận hành hệ thống quản lý về: Kho hàng hóa; Điều phối giao nhận; Quản lý
chất lượng hàng hóa; Bảo hành bảo trì. Bao gồm:

-

Bộ phận kho: Nhận hàng, xuất kho; phối hợp với phòng kinh doanh để tính toán tồn
kho tối ưu; Phối hợp Kế toán quản lý số liệu hàng hóa; Thiết lập hệ thống PCCC, vệ
sinh, an toàn lao động;

-

Công ty có một kho xăng dầu trung chuyển tại Bắc Giang với sức chứa 1.050 m3 với
sản lượng bình quân đạt khoảng 6000 m3/tháng, đáp ứng 25% sản lượng bán hàng của
Công ty.

-

Các đơn vị kinh doanh: gồm 16 chi nhánh và 36 cửa hàng
1.2.1.7.

-


Tổ xe bồn

Đôi với doanh nghiệp, Hệ thống phương tiện vận tải xăng dầu gồm 13 xe bồn được
quản lý và khai thác hiệu quả, đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành cũng như chất
lượng hàng hóa, chất lượng phục vụ, đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển phục vụ hệ thống
khách hàng và CHXD trực thuộc, đạt mục tiêu trở thành ưu thế cạnh tranh của Công ty.
Năm 2015, lượng hàng vận chuyển đạt 73.800 m 3/tấn xăng dầu, tương đương
12.516.000 m3/km có hàng.
1.3. Nghiên cứu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1. Môi trường vĩ mô
1.3.1.1. Môi trường kinh tế:
Các ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế gồm các yếu tố như: lãi suất ngân hàng, giai đoạn
của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ.
Lãi suất ngân hàng:
Năm 2015 doanh nghiệp trả chi phí lãi vay là 81.917.430 vnd cho thấy số tiền vay của
khá cao, mà phần lớn là từ ngân hàng, khi lãi xuất ngân hàng tăng thì
+ Hiệu quả SXKD của hầu hết các DN đã bị giảm sút, nhiều DN bị thua lỗ, khả năng
trả nợ bị suy giảm.
+ Cùng với nguồn cung tín dụng bị hạn chế đã dẫn đến tình trạng hầu hết các DN buộc
phải cơ cấu lại hoạt động SXKD, cắt giảm việc đầu tư, thu hẹp quy mô và phạm vi hoạt
động.

16


- Cán cân thanh toán:

-


-

-

-

+ Ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái của doanh nghiệp, khi tỷ giá hối đoái mát cân bằng,
chính phủ sẽ nhảy vào điều chỉnh lại, khiến các doanh nghiệp xăng dầu nói chung và
công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà Nội nói riêng chịu ảnh hưởng về giá khiến doanh
nghiệp kinh doanh gặp khó khăn
+ Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ra “cục nợ” lớn cho doanh nghiệp khi mất cân
bằng về cán cân thanh toán, mà Nguồn gốc của các cuộc khủng hoảng nợ:
Chính sách tài chính và tiền tệ
+ Ngày 29-4-2014 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt tăng vốn điều lệ cho PVN để
cân đối nguồn vốn đầu tư các dự án của Công ty Mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai
đoạn 2011-2015. Cụ thể, mức vốn điều lệ dự kiến tại thời điểm ngày 31-12-2015 của
PVN là 301.400 tỉ đồng. mà giá và vốn của doanh nghiệp, chính phủ nắm nhiều quyền
lợi trong đó, khi mà chính phủ “ thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ” thì mặt trái của
chính sách này là tình trạng khát vốn của nền kinh tế đã đẩy nhiều doanh nghiệp vào
tình cảnh khó khăn. Nên tình hình vốn của công ty xăng dầu dầu khí Hà Nội giảm từ
năm 2013 đến năm 2015
Chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động
của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh, khi
doanh nghiệp ở mỗi chu kỳ riêng thì cần một lượng vốn đủ để duy trì, phục hồi hoặc
phát triển kinh doanh.
Hiện nay thị trường xăng dầu nói chung và công ty xăng dầu dầu khí nói riêng, với mặt
hàng chung là xăng dầu, đất nước đang phát triển, nhu cầu về xăng dầu là cao. Chu kỳ
kinh tế đang trên đà phát triển, luôn có nhiều cơ hội cho doanh nghiệp “ bùng nổ”.
Chu kỳ kinh tế vì cách lý giải nguyên nhân gây ra chu kỳ giữa các trường phái kinh tế
học vĩ mô không giống nhau, nên biện pháp chống chu kỳ mà họ đề xuất cũng khác

nhau. Công Ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà Nội, đang đề xuất nhiều dự án lớn để phát
triển trong tương lai, với nhiều hình thức kinh doanh mới.
1.3.1.2. Môi trường công nghệ
Cơ sở kinh doanh xăng dầu có đầy đủ máy móc thiết bị cho hoạt động kinh doanh:
Cảng chuyên dụng, nhà máy sản xuất, xưởng pha chế, kho, phương tiện vận chuyển và
cửa hàng bán lẻ xăng dầu.
Hệ thống kỹ thuật - công nghệ kho cảng đang từng bước được hiện đại hóa. Hệ thống
cửa hàng xăng dầu sở hữu của Tổng công ty từ 49 cửa hàng lúc mới thành lập, hiện nay
đã đạt con số trên 500, cùng với gần 3000 cửa hàng thuộc các Tổng đại lý/đại lý của
Tổng công ty đang đảm bảo cho hoạt động kinh doanh xăng dầu của Tổng công ty phát
triển ổn định. Đội xe bồn, xà lan và tàu vận tải của PV OIL Trans cũng không ngừng
tăng lên đảm bảo cung cấp nguồn ổn định cho hệ thống của hàng xăng dầu toàn Tổng
công ty và hệ thống đại lý/tổng đại lý.
1.3.1.3. Môi trường tự nhiên

17


- Bao gồm các yếu tố liên quan: Tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết ... Thực

-

-

-

-

-


-

tế cho thấy sự ô nhiễm không khí và môi trường xung quanh đã đến mực báo động.
Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp và chính phủ là không thể thờ ơ với công việc
này. Hiện nay, người ta đanh tìm cách đối phó với tình trạng ô nhiễm bằng những cách
riêng của mình. Ngoài việc đóng thuế môi trường ra đã có nhiều nhà kinh doanh chủ
động tìm cách thay thế nguyên liệu, vật liệu sử dụng năng lượng sạch hoặc nghiên cứu
chế tạo, áp dụng các kỹ thuật xử lý chất thải.
Ở Việt Nam, mức độ ô nhiễm trong những năm gần đây tăng nhanh dẫn đến việc ra
đời nhiều tổ chức bảo về môi trường hoạt động tích cực cùng với sự can thiệp mạnh mẽ
của chính phủ đã làm tăng nhiều khoản chi phí cho doanh nghiệp như xây dựng hệ
thông xử lý chất thải công nghiệp, thay đổi phương tiện vận tải, thay đổi kho lưu trữ…
khiến doanh nghiệp khá đau đầu, nhức nhối trong khâu quản lý chất thải ra môi trường
tự nhiên.
1.3.1.4. Môi trường chính trị - pháp luật
Các yếu tố chính trị và luật pháp có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các
doanh nghiệp, bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính phủ,
hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng ngoại giao của chính phủ, những diễn biến
chính trị trong nước, trong khu vực và trên toàn thế giới. Doanh nghiệp phải tuân theo
các quy định về thuê mướn, thuế, cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo nơi đặt nhà máy
và bảo vệ môi trường v.v... .
Các yếu tố môi trường chính trị và pháp luật ổn định giúp doanh nghiệp yên tâm sản
xuất kinh doanh, có “hành lang” pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, sản xuất, kinh
doanh các mặt hàng phong phú và có chất lương cao đem nhiều lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
1.3.1.5. Môi trường quốc tế
Môi trường kinh doanh quốc tế là tổng thể các yếu tố môi trường thành phần như môi
trường pháp luật, chính trị, kinh tế, văn hóa, tài chính… những yếu tố này tồn tại ở mỗi
quốc gia trong nền kinh tế thế giới, chúng tác động và chi phối mạnh mẽ đối với hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh các mục

đích, hình thức và chức năng hoạt động của mình cho thích ứng, nhằm nắm bắt kịp thời
các cơ hội kinh doanh và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh
Việt Nam Trong những điều kiện của xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh
tế thế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày càng được mở rộng và phát triển, để
thích ứng với xu hướng này, các doanh nghiệp phải tăng dần khả năng hội nhập, thích
ứng của mình với điều kiện mới của môi trường kinh doanh trong và ngoài nước. vì thế
mà doanh nghiệp có thể hội nhập nhập – xuất khẩu mặt hàng mà mình chưa có và đã
có, thúc đẩy kết quả hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh nội địa.
1.3.2. Môi trường nội bộ
a. Môi trường bên trong doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp

18


Xuất phát từ các thành viên Ban lãnh đạo Công ty là những con người không chỉ cùng
chung mục đích, lý tưởng trong công việc mà còn là những người yêu thích, trân trọng
đời sống tinh thần, có tình cảm gắn bó, cùng chia sẻ và đồng cảm với những quan điểm
về chân thiện mỹ, có óc hài hước và luôn vui nhộn, vì vậy xây dựng một tập thể thân
thiện, hòa đồng và đầy ắp tình cảm là nét đẹp văn hóa mà Ban lãnh đạo Công ty đã và
đang hướng tới và sẽ là những giá trị truyền lại cho các thế hệ CBCNV kế thừa với tinh
thần ngày càng phát huy và sáng tạo cao hơn thế hệ đi trước.
+ Từ quan điểm xây dựng nền tảng văn hóa mang đặc trưng PVOIL Hà Nội như trên,
Lãnh đạo Công ty xác định những giá trị cốt lõi song hành cùng Công ty trong quá
trình hình thành và phát triển thể hiện ở 3 yếu tố:
+ Tính kỷ luật, nguyên tắc
Thể hiện ở phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo và tác phong làm việc của nhân
viên trong quan hệ nội bộ và với khách hàng; ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy lao
động của Công ty.
Công ty thiết lập hệ thống định chế của Công ty, bao gồm: tự kiểm soát, phân tích các

công việc, các yêu cầu, thiết lập và tổ chức hệ thống thông tin; xây dựng hệ thống văn
bản quản lý nội bộ; tiêu chuẩn hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị,
cá nhân; xây dựng cơ chế phối hợp làm việc dân chủ, hài hoà lợi ích của các tổ chức
trong Công ty.
+ Cộng đồng trách nhiệm
Phân rõ trách nhiệm cho từng bộ phận, phòng ban, cá nhân và xác định trách nhiệm
phối hợp giữa các bộ phận trong từng khâu công việc để cùng giải quyết công việc hiệu
quả.
+ Loại bỏ tư tưởng cục bộ, tâm lý lợi ích nhóm, chăm lo lợi ích của bộ phận, cá nhân,
thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận làm triệt tiêu cố gắng, nỗ lực chung của tổ chức.
Trong tập thể, mỗi thành viên đều phải có ý thức cống hiến và có trách nhiệm cống
hiến.
+ Thái độ sẵn sàng chia sẻ, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong công việc và cuộc sống
hàng ngày, giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp, hướng tới xây dựng tinh
thần đoàn kết, hiêp đồng tập thể vững chắc.
+ Chủ động và sẵn sàng tham gia các hoạt động sinh họat tập thể, các họat động cộng
đồng, xã hội và luôn hiểu rõ trách nhiệm cá nhân để đóng góp hiệu quả vào các họat
động của đơn vị.
+ Tôn trọng và đề cao giá trị cá nhân
+ Với mục tiêu “ Lấy con người là trung tâm”, mỗi vị trí trong công ty là một mắt xích
không tách rời của tổ chức. Hiểu rõ mục tiêu phát triển của tổ chức để đóng góp và
cống hiến năng lực, nhiệt huyết cho sự bền vững của Công ty là điều vô cùng quan
trọng với mỗi CBCNV.
+ Công ty luôn tạo mọi điều kiện để CBCNV phát huy hết tiềm năng, sự sáng tạo của
mình bằng cách khuyến khích các cá nhân tích cực học tập, rèn luyện, gia tăng các giá

19


-


-

-

-

-

trị của bản thân trong tổ chức và tin tưởng giao phó những trọng trách cao hơn, phù
hợp với khả năng và kinh nghiệm có thể đảm trách;
+ Công ty trân trọng và đánh giá cao những ý kiến đóng góp hoặc khuyến nghị của
CBCNV về mọi mặt hoạt động của Công ty để cải tiến phương pháp quản lý, điều
hành; lề lối làm việc và nâng cao hiệu quả công việc của các cá nhân, bộ phận trong
đơn vị.
Nhân lực
+ Nguồn lao động cũng là một phần chính yếu trong môi trường cạnh tranh của doanh
nghiệp. Khả năng thu hút và giữ được các nhân viên có năng lực là tiền đề để dảm bảo
thành công cho doanh nghiệp. Các yếu tố chính cần đánh giá là đội ngũ lao động chung
bao gồm: trình độ đào tạo và trình độ chuyên môn của họ, mức độ hấp dẫn tương đối
của doanh nghiệp với tư cách là người sử dụng lao động và mức tiền công phổ biến.
+ Nhân lực là yếu tố quyết định đến sản xuất, đảm bảo tình hình hoạt động sản xuất
của công ty, vì vậy công ty cần phải tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ nhân lực của
mình theo từng quý, năm. Truyền đạt tinh thần hang say làm việc và tinh thần lao động
tập thể đoàn kết.
Máy móc thiết bị
Tổng công ty dầu Việt Nam công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà Nội có một hệ thống
máy móc thiết bị tiên tiến và chuyên dụng với Hệ thống phương tiện vận tải xăng dầu
gồm 13 xe bồn được quản lý và khai thác hiệu quả, đảm bảo an toàn trong quá trình
vận hành cũng như chất lượng hàng hóa, chất lượng phục vụ, đáp ứng tốt nhu cầu vận

chuyển phục vụ hệ thống khách hàng và CHXD trực thuộc, đạt mục tiêu trở thành ưu
thế cạnh tranh của Công ty.Năm 2015, lượng hàng vận chuyển đạt 73.800 m 3/tấn xăng
dầu, tương đương 12.516.000 m3/km có hàng.
Công ty có một kho xăng dầu trung chuyển tại Bắc Giang với sức chứa 1.050 m3 với
sản lượng bình quân đạt khoảng 6000 m3/tháng, đáp ứng 25% sản lượng bán hàng của
Công ty.
Việc áp dụng máy móc thiết bị tiên tiến giúp công việc vận chuyển nhanh hơn, đảm
bảo an toàn hơn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và kinh doanh xăng dầu có hiệu
quả, đảm bảo chất lượng và chính xác tới “tay” người tiêu dung.
1.3.3. Môi trường ngành
1.3.3.1. Khách hàng hiện tại của doanh nghiệp
Vấn đề khách hàng là một bộ phận không tách rời trong môi trường cạnh tranh. Sự tín
nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của hãng. Sự tín nhiệm đó đạt
được do biết thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với với các đối
thủ cạnh tranh.
Một vấn đề mấu chốt khác liên quan đến khách hàng là khả năng trả giá của họ. Người
mua có ưu thế có thể làm cho lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống
hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn và phải làm nhiều công việc dịch vụ hơn.

20


-

PV OIL Hà Nội là một trong những đơn vị kinh doanh xăng dầu hàng đầu khu vực
phía Bắc, chiếm khoảng 15% thị phần vùng thị trường được phân công tại khu vực
phía Bắc
- Công ty có cơ cấu khách hàng đa dạng với nhiều loại hình phân phối trên thị trường.
1.3.3.2. Đối thủ cạnh tranh
- Hiện nay giá xăng dầu đang thay đổi liên tục và khó kiểm soát được về giá nên khó

tình được lợi nhuận thực tế đối với các mặt hàng mà tổng công ty kinh doanh.
- Trong khi đó Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam
National Petroleum Group, viết tắt là Petrolimex, được thành lập ngày 01/12/2011, tiền
thân là Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, trước đó là Tổng Công ty Xăng dầu mỡ
được thành lập theo Nghị định của Bộ Thương nghiệp, sau được thành lập lại theo
Quyết định 828/QĐ-TTg ngày 31/5/2011 của Thủ tướng Việt Nam.Petrolimex là doanh
nghiệp nhà nước được xếp hạng đặc biệt, có quy mô toàn quốc, bảo đảm phần lớn thị
phần xăng dầu cả nước.
1.3.3.3. Nhà cung cấp
- Hệ thống kho cảng đầu mối và kho trung chuyển của PV OIL có tổng sức chứa hơn
900.000 m3, đảm bảo nguồn dự trữ quốc gia và kinh doanh trong hệ thống. PV OIL
đang tiếp tục đầu tư, đồng bộ hóa, nâng cấp cơ sở vật chất để từng bước mở rộng hoạt
động kinh doanh trong và ngoài nước.
- Các dự án mở rộng Nhà máy chế biến Condensate; Xây dựng nhà máy sản xuất
Ethanol (E100) để pha chế nhiên liệu sinh học; Nhà máy sản xuất dầu nhờn v.v...đã và
đang được triển khai xây dựng và đi vào hoạt động. Sức chứa kho đầu mối – trung
chuyển đã tăng lên hơn 2 lần so với lúc mới thành lập. Hệ thống kỹ thuật - công nghệ
kho cảng đang từng bước được hiện đại hóa. Hệ thống cửa hàng xăng dầu sở hữu của
Tổng công ty từ 49 cửa hàng lúc mới thành lập, hiện nay đã đạt con số trên 500, cùng
với gần 3000 cửa hàng thuộc các Tổng đại lý/đại lý của Tổng công ty đang đảm bảo
cho hoạt động kinh doanh xăng dầu của Tổng công ty phát triển ổn định. Đội xe bồn,
xà lan và tàu vận tải của PV OIL Trans cũng không ngừng tăng lên đảm bảo cung cấp
nguồn ổn định cho hệ thống của hàng xăng dầu toàn Tổng công ty và hệ thống đại
lý/tổng đại lý.
 Công ty không bị chịu sức ép từ phía nhà cung cấp, Tất cả các nguồn lực và cơ sở nền
tảng đã và đang tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của PV OIL, đưa
lại hiệu quả ngày càng cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần
thực hiện chủ trương bình ổn giá xăng dầu của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát,
tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội
1.3.3.4. Đối thủ tiềm ẩn

- Do sự hấp dẫn cao của thị trường, đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của các doanh nghiệp
kinh doanh xăng dầu là các doanh nghiệp mới sẽ được thành lập của Việt Nam, các tập
đoàn nước ngoài là các hãng kinh doanh xăng dầu nổi tiếng trên thế giới khi có cơ hội
vào kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam.

21


1.4. Đánh giá thành tính kinh doanh của công ty.
1.4.1. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm gần đây.

22


Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2013 – 2015
Chỉ tiêu
DVT
Năm
Năm 2014
Năm 2015
2013
3
Sản lượng xăng dầu
M /tấn
299.000
240.364
241.000

-


-

Doanh thu

Tỷ đồng

5.732

4.937

5.426

Lợi nhuận thuần

Tỷ đồng

12.5

5

10

Nộp NSNN

Tỷ đồng

226

170


180

Số LĐBQ

Người

224

244

265

Tiền lương bình quân

trđ/thg

11

10,5

11,2

(Nguồn: Phòng tài chính)
Qua bảng 1.2 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2013 – 2015 của doanh
nghiệp ta thấy:
Doanh thu của công ty giảm từ 5.732.216.393.715 vnd năm 2013 xuống còn
3.507.077.931.883 vnd năm 2015, mà Bức tranh kinh tế năm 2014 đã sáng hơn năm
2013, tăng trưởng GDP đạt 5,98% và CPI chỉ tăng 4,09%. Nhưng doanh nghiệp có
doanh thu thấp hơn nhiều so với năm trước nên doanh nghiệp kinh doanh không tốt
qua các năm. Thể hiện dõ nhất năm 2013 và năm 2014, tổng nguồn vốn kinh doanh có

giảm nhẹ nhưng doanh nghiệp vẫn có doanh thu thấp hơn năm trước
Điều đó thể hiện qua lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm mạnh từ
12.493.305.187 vnd xuống còn 1/3 là 4.025.627.648 vnd, thể hiện doanh nghiệp kinh
doanh không tốt.
Doanh nghiệp kinh doanh bị giảm manh doanh thu do nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là
do:
Giá dầu năm 2013 và đầu năm 2014 tăng mạnh Giá xăng tăng mạnh với đỉnh điểm
được thiết lập vào ngày 7/7 khi giá xăng RON 95 lần đầu tiên vượt mốc 26.000 đồng.
Giá xăng RON 92 cũng đạt mức 25.640 đồng/lít. Nhưng vào những tháng giữa và cuối
năm giá xăng dầu Giảm liên tục theo đà giảm của giá dầu thô Thế giới, Giá xăng
trong nước ở mức thấp nhất trong lần giảm giá cuối cùng trong năm vào ngày
22/12/2014 là 17.880 đồng/ lít, so với giá xăng thời điểm cao nhất trong tháng 7 là
25.640đ/ lít, giảm 7.760 đồng/ lít tương ứng giảm 29,3%. Điều đó làm ảnh hưởng
mạnh đến doanh thu của doanh nghiệp.
Biểu đồ 1.1: Diễn biến giá xăng năm 2014:

23


(nguồn )
+ Thứ 2 là do sự điều chỉnh giá xăng dầu của chính phủ, làm doanh nghiệp khó nắm
bắt được tình hình giá thay đổi nên lượng xăng dầu bán ra và nhập về thay đổi khiến
doanh thu ảnh hưởng
+ Bên cạnh đó là đối thủ cạnh tranh mạnh như petrolimex – một đối thủ “ vô cùng
nặng ký” khiến doanh nghiệp khó cạnh tranh hơn trong thị trường nội địa

1.4.2. Ý nghĩa các thành tích kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.2.1. Đối với xã hội

-


PV OIL Hà Nội là một công ty có phạm vi hoạt động rộng lớn, hiện tại công ty PV OIL
tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn công nhân viên ở khắc cả nước, giảm bớt gánh
nặng nghề nghiệp cho xã hội, xóa bỏ nghèo đói và thúc đẩy phát triển đất nước.nâng
cao trí thức và sự hiểu biết cho mỗi công nhân hoạt động ở doanh nghiệp.
Truyền thống “lá lành đùm lá rách” với các hoạt động thiện nguyện quyên góp tiền,
hiện vật hỗ trợ đồng bào những địa phương gặp khó khăn, khắc phục hậu quả thiên tai,
bão lụt vẫn luôn được giữ gìn, phát huy qua các thế hệ CBCNV, người lao động Ngành
Dầu khí.
+“Tập đoàn Dầu khí Việt Nam hỗ trợ 5 tỷ đồng khắc phục thiệt hại do lũ lụt gây ra cho
các tỉnh miền Trung”
+Trong những ngày qua, mưa lớn đã gây lụt lội lịch sử, tàn phá, gây thiệt hại nặng nề
với đồng bào và nhân dân các tỉnh miền Trung. Với tinh thần tương thân tương ái, cảm
thông và chia sẻ những khó khăn mà chính quyền và nhân dân vùng thiên tai đang phải
đối mặt, ngày 17/10/2016, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã quyết định trích 5 tỷ đồng từ
số tiền đóng góp của CBCNV để góp phần hỗ trợ đồng bào - Khắc phục và vượt qua

24


-

khó khăn, bình ổn cuộc sống: Tập đoàn hỗ trợ tỉnh Quảng Trị 01 tỷ đồng, tỉnh Quảng
Bình 02 tỷ đồng, tỉnh Hà Tĩnh 1,5 tỷ đồng và tỉnh Nghệ An 500 triệu đồng. Toàn bộ số
tiền trên sẽ được Tập đoàn chuyển đến Ban cứu trợ thiên tai các tỉnh trong thời gian kịp
thời nhất.
Đoàn thanh nhiên PV OIL Hà Nội hưởng ứng ngày hội hiến máu tình nguyện khối
doanh nghiệp trung ương năm 2016.
Với doanh thu lớn doanh nghiệp luôn đóng góp đầy đủ các khoản thuế để phát triển
đất nước

Tham gia ủng hộ, hỗ trợ xây dựng, các công trình, dịch vụ công cộng cho đất nước và
địa phương
Đảng bộ công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà NộiĐảng bộ Công ty Cổ phần Xăng dầu
Dầu khí Hà Nội tổ chức Chương trình về nguồn năm 2015 tại Phú Quốc
Chương trình hành động 10 điểm được đưa ra với mục tiêu xây dựng Tập đoàn Dầu khí
Quốc gia Việt Nam trở thành một hình mẫu Doanh nghiệp Nhà nước tốt nhất, biểu
tượng của một Việt Nam năng động trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế.
1.4.2.2. Đối với chủ sở hữu

-

Sứ mệnh: Xây dựng Công ty phát triển bền vững, góp phần vào quá trình cung cấp và
đảm bảo năng lượng cho phát triển đất nước.

-

Tầm nhìn: Phấn đấu là đơn vị kinh doanh có hệ thống phân phối xăng dầu hàng đầu
miền Bắc.
Mục tiêu chiến lược:
+ Kinh doanh hiệu quả, sản lượng tăng tối thiểu 6%/năm, kinh doanh có hiệu quả, phấn
đấu giữ vững thị phần tại địa bàn được phân công, không ngừng nâng cao chất lượng
dịch vụ.
+ Phát triển hệ thống mạng lưới phân phối bao gồm hệ thống Tổng đại lý, Đại lý, chú
trọng phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ và khách hàng công nghiệp tiêu thụ trực tiếp;
gia tăng tỷ trọng bán lẻ CHXD và tiêu thụ trực tiếp, trong đó tỷ trọng kênh bán lẻ đạt
24% vào năm 2020 và đạt 25% năm 2025.
+ Phát triển hệ thống cơ sở vật chất kinh doanh xăng dầu gồm kho, hệ thống xe bồn, hệ
thống CHXD, ...
+ Xây dựng được một đội ngũ nhân sự có chất lượng cao, kỷ luật tốt.
+ Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

+ Petrovietnam (viết tắt là PVN) là công ty nhà nước được quyết định chuyển thành
công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu theo Quyết định số 924/QÐ-TTg
ngày 18-6-2010 của Thủ tướng Chính phủ với vốn điều lệ là 177.628 tỉ đồng. Ngày 294-2014 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt tăng vốn điều lệ cho PVN để cân đối nguồn
vốn đầu tư các dự án của Công ty Mẹ
+ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2011-2015. Cụ thể, mức vốn điều lệ dự kiến
tại thời điểm ngày 31-12-2015 của PVN là 301.400 tỉ đồng.

-

25


×