Tải bản đầy đủ (.pptx) (119 trang)

Xu hướng xây dựng kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.81 MB, 119 trang )

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

?

DECONSTRUCTION
GVHD
SVTH

| PGS.TS.KTS LÊ THANH SƠN
| TRẦN NGỌC HOÀNG THẢO
DƯƠNG NGỌC LOAN THANH
LƯƠNG THỊ VIỆT THƯ
NGUYỄN VĂN THẮNG
VŨ THỤY VY


I/ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XU HƯỚNG DECONSTRUCTION

II/ ĐẶC ĐIỂM VÀ THỦ PHÁP CỦA XU HƯỚNG DECONSTRUCTION

III/ PHÂN BIỆT XU HƯỚNG DECONSTRUCTION VỚI CÁC XU HƯỚNG KHÁC

IV/ PHÂN TÍCH 3 TÁC GIẢ TIÊU BIỂU THEO XU HƯỚNG DECONSTRUCTION

V/ KẾT LUẬN

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

NỘI DUNG

DECONSTRUCTION




1920

1932
CN HIỆN ĐẠI
CN KẾT CẤU NGA
(CONSTRUCTIVISM)

1960

Kết thúc
CN KẾT
CẤU NGA

1980
CN HẬU HIỆN ĐẠI
trong Kiến trúc
CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

CN GIẢI TỎA
KẾT CẤU trong
Kiến trúc

trong Triết học
(là trường phái chính
của CN HẬU KẾT CẤU)

MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC XU HƯỚNG KIẾN TRÚC KHÁC
CN GIẢI TỎA

KẾT CẤU

thuộc
& là trường
phái chính
ra đời
sau & đối
lập
ra đời sau
& phê phán

CN HẬU KẾT CẤU

ra đời sau

CN KẾT CẤU Nga

CN HIỆN ĐẠI

CN HẬU HIỆN ĐẠI

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


1) CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) Ở NGA
-Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng tháng mười ở Nga

JEAN
PIAGET
NGƯỜI
SÁNG LẬP
CHỦ NGHĨA
KẾT CẤU

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


1) CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) Ở NGA
- Đề cao công năng, tính sử dụng, loại bỏ những chi tiết trang trí thừa mứa lãng
phí, công trình chủ yếu là hệ kết cấu chịu lực.
- Hướng tới con người, hướng tới sự đơn giản
- Hướng tới cái đẹp của hình khối, của sự chuyển động, của kết cấu
>< Thế giới thời đó vẫn đang say sưa với chủ nghĩa phục cổ, chủ nghĩa hình
thức với những công trình đầy tính xa hoa, phô trương
Một phong cách
hoàn toàn độc
đáo, đi trước thời
đại của chúng ta

Gian hàng Liên Xô tại Hội
chợ Quốc tế Paris 1925

Đài tưởng niệm Quốc

tế 3 - Vladimir Tatlin

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


1) CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) Ở NGA

Kazimir Malevich

Joseph Stalin

Học viện Lenin - Ivan Leonidov

"Vòng đạp mây" - Lissitzky

Cung văn hoá Xô Viết - Ivan Iofavic
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


2) CN HẬU KẾT CẤU (POST-CONSTRUCTIVISM)

CN KẾT CẤU

(CONSTRUCTIVISM)

CN HẬU KẾT CẤU (POST CONSTRUCTIVISM)
TRONG TRIẾT HỌC

TRONG TRIẾT HỌC

Các thành phần kết
cấu có mối quan hệ
chặt chẽ và liên quan
đến nhau, tạo thành
một thực thể hoàn
chỉnh, ổn định

Cho rằng sự vật
phát triển không
ngừng, do sự cảm
nhận ở mỗi chủ thể là
khác nhau

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


«You can’t (or your shouldn’t) simply dismiss
those values of dwelling, functionality, beauty
and so on. You have to construct, so to speak,

a new space and a new form, to shape a new
way of building in which these motifs or
values are reinscribed, having meanwhile lost
their external hegemony»
Christopher Norris (người cùng nghiên cứu
với Jacques Derrida)

Martin
Heidegger
Tác giả cuốn
“Những
hiện tượng
cơ bản về
Hiện tượng
học”
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


“DECONSTRUCTION”

VỀ NGỮ PHÁP
Deconstruction là
sự thay đổi, sự
ngắt quãng cấu
trúc và bố cục của
từ trong câu với

mục đích tạo ra
nghĩa khác, nghĩa
mới với những từ
tương tự.

Phá hủy
(Destruction)
= Giải tỏa
(Descontructio
n)
= Phi xây dựng
(Un-build)

VỀ CƠ HỌC

Deconstruction
chỉ sự tháo rời,
tháo dỡ, phân
rã.
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


BERNARD TSCHUMI

KIẾN TRÚC
CẦN PHẢI

THAY ĐỔI

PETER EISENMAN

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


Benard Tschumi

Peter Eisenman

MARK
WIGLEY
Frank Gehry
Rem
Koolhaas

COOP
HIMMELBLAU

PHILIP
JOHNSON
BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT HIỆN
ĐẠI – MANHATTAN – NEW YORK

Zaha Hadid


D.Libeskind

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


DECONSTRUCTION LÀ MỘT XU HƯỚNG?
- DECONSTRUCTION là một bộ phận
của Hậu hiện đại, xem xét lại những
cái đã qua và tìm hướng đi mới

- “Hình thức sinh ra từ trí tưởng tượng”
tuyên chiến với Hậu hiện đại là xu
hướng không “tưởng tượng” mà chỉ
khai thác lịch sử

- DECONSTRUCTION không nhằm
phá huỷ truyền thống cũ, chỉ là
phương tiện để giải thích thế giới
mới

- DECONSTRUCTION đi tìm một thứ
ngôn ngữ gây ấn tượng mạnh mà
không cần chú ý đến yêu cầu chức
năng, chuẩn mực


- DECONSTRUCTION mong muốn tìm
lại những cái trước kia bị che đậy
và tìm ra những cách giải thích khác

- “Hoàn hảo bị xáo trộn”

 DECONSTRUCTION KHÔNG PHẢI
LÀ MỘT XU HƯỚNG

 DECONSTRUCTION LÀ MỘT XU
HƯỚNG
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


1. Phá vỡ hình khối kiến trúc thành một tập hợp các mảng
khối rời rạc
2. Phá hủy sự thống trị của góc vuông và khối lập phương
bằng cách sử dụng những đường chéo và cắt lát không
gian.
3. Sử dụng những ý tưởng và hình ảnh từ kiến trúc Kết cấu
chủ nghĩa (Constructivism) ở Nga.
4. Tìm kiếm những khả năng và trải nghiệm không gian
mang tính động mà xu hướng Hiện đại không có.
5. Tạo nên những cú sốc, sự không chắc chắn, sự bất ổn,
sự bất an, sự gẫy vỡ, sự bóp méo bằng cách thách thức
sự quen thuộc về không gian, trật tự, chuẩn mực.

6. Chối bỏ ý tưởng về hình khối hoàn hảo cho những hoạt
động đặc thù, và chối bỏ mối quen thuộc giữa hình khối
chắc chắn với những hoạt động chắc chắn.
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

ĐẶC ĐIỂM

DECONSTRUCTION


ĐẢO

ĐỐI

NHẬNPHẰNG
1993
Weisman
Art
Museum

2007
Royal Ontario Museum

LẶP LẠI LẶP LẠI BIẾN

ĐỔI

2006

2006

Denver Art Museum
Residences

V

Đ


University of Phoenix
Stadium
Glendale, Arizona

Best - Site

1998 – UFA Cinema Center
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

THỦ PHÁP

DECONSTRUCTION


1) Với CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) Ở NGA
Giống:
- Đều hướng tới cái đẹp của kết cấu, của hình
- Đều loại bỏ các chi tiết trang trí vô ích
khối, của sự chuyển động.
Khác:
CN KẾT CẤU Nga
KẾT CẤU


CHUNG CƯ HABITA - MOSHE SAFDIE

PHÂN BIỆT

CN GIẢI TỎA

BẢO TÀNG GUGGENHEIM – FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


1) Với CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) Ở NGA
Giống:
- Đều hướng tới cái đẹp của kết cấu, của hình
- Đều loại bỏ các chi tiết trang trí vô ích
khối, của sự chuyển động.
Khác:
CN KẾT CẤU Nga
KẾT CẤU

- Đề cao công năng, tính sử dụng
-Hướng tới sự đơn giản của hình khối, hình
khối là những hình học kỷ hà, vẫn có tính
vuông vắn.
- Kết hợp của các yếu tố đối lập thành nhất
thể
theo cách thức của máy móc công nghiệp
-Vẫn có thể phân biệt được kết cấu, bao che,
các bộ phận của công trình với nhau.

- Vẫn cân đối, theo trật tự, chuẩn mực kiến
trúc, tạo cảm giác ổn định, chắc chắn.

CN GIẢI TỎA

- Không quá đề cao công năng, cho rằng
“hình thức vượt quá công năng“.
- Hình khối phức tạp, cắt lát tạo nhiều trải
nghiệm khác lạ cho người xem.
-Chấp nhận sự tồn tại chung của những mặt
đối lập mà không tìm cách hoà hợp chúng.
-Không phân biệt được kết cấu, bao che, các
bộ phận của công trình vì chúng hoà lẫn vào
nhau.
-Phá vỡ sự cân đối, trật tự, chuẩn mực kiến
trúc, sử dụng sự gẫy vỡ, bóp méo, tạo cảm
giác bất ổn, không chắc chắn.
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


2) Với CN HIỆN ĐẠI (MODERNISM)
Giống:
- Đều loại bỏ các chi tiết trang trí vô ích, phù
phiếm
Khác:
CN HIỆN ĐẠI


BIỆT THỰ SAVOYE – LE CORBUSIER

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

NUNOTANI BUILDING - EDOGAWA
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


2) Với CN HIỆN ĐẠI (MODERNISM)
Giống:
- Đều loại bỏ các chi tiết trang trí vô ích, phù
phiếm
Khác:
CN HIỆN ĐẠI

-Đề cao công năng, cho rằng hình thức đi
theo công năng.
- Hình khối vuông vắn, kỷ hà.

- Có thể phân biệt được kết cấu, bao che, các
bộ phận của công trình với nhau.
- Cân đối, theo trật tự, chuẩn mực kiến trúc. Tỉ
lệ công trình hài hoà với nhau.

- Công trình kiến trúc luôn hoàn thiện, ngay

ngắn.

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

- Không quá đề cao công năng, cho rằng
“hình thức vượt quá công năng“.
-Hình khối có những góc nghiêng, phức tạp,
cắt lát để phá hủy sự thống trị của góc vuông
và khối lập phương.
-Không phân biệt được kết cấu, bao che, các
bộ phận của công trình vì chúng hoà lẫn vào
nhau.
-Phá vỡ sự cân đối, trật tự, chuẩn mực kiến
trúc. Tỉ lệ bị phá vỡ khi đặt những khối kiến
trúc mỏng manh bên cạnh những khối to lớn
đồ sộ.
-Làm mất đi sự hoàn thiện mang tính truyền
thống, tạo cho công trình dở dang.
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


2) Với CN HIỆN ĐẠI (MODERNISM)
CN HIỆN ĐẠI

- Công trình có tính tĩnh, tạo cảm giác ổn
định, chắc chắn.


- Cho rằng hệ kết cấu là cố định, không tìm tòi
những dạng thức kết cấu mới.

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

- Công trình có tính động với những hình khối
chuyển động, uốn vặn gây cảm giác bay
bổng, bất ổn, không chắc chắn, tạo ra những
cú sốc trong đô thị.
- Tìm tòi đổi mới kết cấu về vật liệu, dạng
thức. Mạng kết cấu thường xoay đổi, không
bắt buộc phải song song với tường bao.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


3) Với CN HẬU HIỆN ĐẠI (POST-MODERNISM)
Giống:
- Đều chống lại sự khô cứng, thuần tuý công
- Hướng tới tì m kiếm sự giao tiếp giữa công trình với quần chúng.
năng của CN Hiện đại.
Khác:
CN HẬU HIỆN ĐẠI
KẾT CẤU


FACE HOUSE – KAZUMASA YAMASHITA

CN GIẢI TỎA

DENVER ART MUSEUM – DANIEL
LIBESKIND
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


3) Với CN HẬU HIỆN ĐẠI (POST-MODERNISM)
Giống:
- Đều chống lại sự khô cứng, thuần tuý công
- Hướng tới tì m kiếm sự giao tiếp giữa công trình với quần chúng.
năng của CN Hiện đại.
Khác:
CN HẬU HIỆN ĐẠI
KẾT CẤU

-Nguồn cảm hứng là các đề tài lịch sử, đề tài
có tính địa phương, chấp nhận cái có sẵn dễ
dàng mà không tạo ra cái mới.
-Chú trọng hình thức trang trí bên ngoài,
không quan tâm đến kỹ thuật, kết cấu công
trình.
-Có thể phân biệt được kết cấu, bao che, các
bộ phận của công trình với nhau.

- Cho rằng hệ kết cấu là cố định, không tìm tòi
những dạng thức kết cấu mới.

CN GIẢI TỎA

- “hình thức sinh ra từ trí tưởng tượng“.

- Chú trọng dùng kết cấu, hình khối mới lạ,
phức tạp để làm mới cảm nhận.
-Không phân biệt được kết cấu, bao che, các
bộ phận của công trình vì chúng hoà lẫn vào
nhau.
-Tìm tòi đổi mới kết cấu về vật liệu, dạng
thức. Mạng kết cấu thường xoay đổi, không
bắt buộc phải song song với tường bao.
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


4) Với CN HIGH-TECH
Giống:
- Xem hình khối và
- Sử dụng
công
năng công
quan nghệ hiện đại
- Vẻ đẹp

trọng
nhưđến
nhau
từ hình khối, công nghệ, vật liệu, kết
cấu
Khác:

CN HIGH-TECH

TTVH POMPIDOU – R.ROGERS & R.PIANO

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

ROYAL ONTARIO MUSEUM – DANIEL LIBESKIND
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


4) Với CN HIGH-TECH
Giống:
- Xem hình khối và
- Sử dụng
công
năng công
quan nghệ hiện đại
- Vẻ đẹp
trọng

nhưđến
nhau
từ hình khối, công nghệ, vật liệu, kết
cấu
Khác:

CN HIGH-TECH

- Có thể phân biệt được kết cấu, bao che, các
bộ phận của công trình với nhau.
-Chỉ sử dụng vật liệu công nghệ cao (thép,
kính, plastic) mà không quan tâm nghiên cứu
kết cấu mới, tạo hình mới cho các vật liệu thô
sơ (gỗ)
-Mô-đun hoá, sản xuất hàng loạt ở nhà máy,
công trường chỉ là nơi lắp ráp.

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

-Không phân biệt được kết cấu, bao che, các
bộ phận của công trình vì chúng hoà lẫn vào
nhau.
- Sử dụng mọi loại vật liệu

- Không bắt buộc phải mô-đun hoá, có thể thi
công ở công trường.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT


DECONSTRUCTION


5) Với CN HIỆN ĐẠI MỚI
Giống:
- Phê phán sự khô cứng, thuần tuý công năng của CN Hiện đại. Xem hình khối

công năng quan trọng như nhau
- Quan tâm tì m tòi hình khối, kết cấu, vật liệu mới lạ, hấp dẫn
Khác:

CN HIỆN ĐẠI MỚI

TT HOÀ NHẠC MORTON – LEOH MING PEI

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

UFA CINEMA CENTER – COOP HIMMELBLAU
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


5) Với CN HIỆN ĐẠI MỚI
Giống:
- Phê phán sự khô cứng, thuần tuý công năng của CN Hiện đại. Xem hình khối


công năng quan trọng như nhau
- Quan tâm tì m tòi hình khối, kết cấu, vật liệu mới lạ, hấp dẫn
Khác: CN HIỆN ĐẠI MỚI
CN GIẢI TỎA KẾT CẤU
- Có thể phân biệt được kết cấu, bao che, các
bộ phận của công trình với nhau.

-Không phân biệt được kết cấu, bao che, các
bộ phận của công trình vì chúng hoà lẫn vào
nhau.

- Cân đối, theo trật tự, chuẩn mực kiến trúc. Tỉ
lệ công trình hài hoà với nhau.

-Phá vỡ sự cân đối, trật tự, chuẩn mực kiến
trúc. Tỉ lệ bị phá vỡ khi đặt những khối kiến
trúc mỏng manh bên cạnh những khối to lớn
đồ sộ.

-Công trình kiến trúc luôn hoàn thiện, ngay
ngắn.
-Công trình có tính động- tĩnh tuỳ trường
hợp, nhưng vẫn tạo cảm giác ổn định, chắc
chắn.

PHÂN BIỆT

-Làm mất đi sự hoàn thiện mang tính truyền
thống, tạo cho công trình dở dang.
-Công trình có tính động với những hình khối

chuyển động, uốn vặn gây cảm giác bay bổng,
trong đô thị.
bất ổn, XU
không
chắc
chắn,
HƯỚNG
KIẾN
TRÚCtạo ra những cú sốc

DECONSTRUCTION


×