Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Năm học : 2004 - 2005
KINH NHIỆM GIẢNG DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP MỘT
CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI.
I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ
THÔNG.
Như chúng ta đã biết quá trình giáo dục đạo đức ở tiểu học là một phân
môn của quá trình giáo dục tổng thể. Nó có nhiệm vụ bồi dưỡng cho học sinh
những tri thức sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi đạo đức, tạo ra cho các em niềm
tin đạo đức, hình thành ở các em xúc cảm và tình cảm đạo đức, và tổ chức cho các
em rèn luyện những hành vi và thói quen hành vi đạo đức.
Quá trình giáo dục đạo đức ở tiểu học được thực hiện bằng hai con đường
thống nhất với nhau:
+ Con đường tổ chức các hoạt động giáo dục ( hoạt động học tập, hoạt động
lao động, hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi giải trí)
+ Và con đường dạy học các môn học trong đó có môn đạo đức.
Như vậy môn đạo đức nằm trong hệ thống các môn học ở tiểu học . Song một
trong những nét đặc thù của nó là. Nội dung bao gồm một hệ thống các chuẩn
mực hành vi đạo đức cần giảng dạy cho học sinh. Do đó nó gắn bó mật thiết với
quá trình giáo dục ở tiểu học.
II. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC:
Với vò trí rất quan trọng như đã nói môn đạo đức ở tiểu học phải hòan thành
các nhiện vụ sau:
+ Trang bò cho các học sinh những tri thức sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi
đạo đức năng lực đònh hướng giá trò đạo đức
+ Hình thành cho học sinh những xúc cảm tình cảm đạo đức tích cực.
Giáo viên: Trần Thò Nhàn Trường Tiểu học Tân An Luông A
1
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Năm học : 2004 - 2005
+ Đònh hướng và hình thành cho học sinh những hành vi và thói quen hành vi
đạo đức phù hợp với chuẩn mực hành vi đã được quy đònh.
+ Riêng ở lớp một giúp học sinh hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành
vi phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ bản thân gia đình, nhà trường,
cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghóa của việc thực hiện các chuẩn mực
đó.
- Hình thành từng bước các kỹ năng nhận xét , đánh giá các hành vi phù hợp
trong các tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống biết nhắc nhở bạn bè cùng
thực hiện .
- Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin yêu thương tôn trọng con người,
yêu cái thiện cái đúng, cái tốt không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.
III. THỰC TRẠNG CỦA LỚP.
1.Đặc điểm tình hình :
Lớp Một / 2 có 25 em trong đó có 14 nữ, đa số đều đúng độ tuổi học năm
1998.( một em dân tộc năm 1997) Tuy trường điểm A gần trục lộ nhưng phần
đông các em ở vùng nông thôn.
a.Thuận lợi:
Phụ huynh cùng nhà trường rất quan tâm đến việc học tập của các em. Các
em có đủ đồ dùng học tập. Vở bài tập đạo đức có đủ 100%.
b. Khó khăn :
Đối với việc học ở lớp một phân môn đạo đức còn xa lạ với các em ( 1
tuần/1tiết). Đa số các em thuộc dạng con 1 con 2 được cưng chiều , do đó chưa có
thói quen tự lực , lại chưa biết thông cảm với bạn bè trong lớp. Một số học sinh
chưa qua lớp mẫu giáo , nên việc học tập còn rụt rè nhút nhát.
2. Nội dung chỉ tiêu phấn đấu:
Giáo viên: Trần Thò Nhàn Trường Tiểu học Tân An Luông A
2
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Năm học : 2004 - 2005
Qua thực tế ở lớp và đặc điểm của các môn học như trên, bản thân tôi nhận
việc hình thành một số chuẩn mực hành vi đạo đức và ý nghóa của thực hiện theo
các chuẩn mực đó hết sức cần thiết trong đời sống sinh hoạt thực tế của các em.
Là người giáo viên dạy lớp 1, tôi cảm thấy phải từng bước hình thành cho
các em, những kó năng tự nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người
xung quanh theo những chuẩn mực đã học, thông qua các bài dạy trong chương
trình đạo đức lớp một . Giáo viên từng bước hình thành cho các em một số kó năng
và vốn sống cơ bản như: Giao tiếp bạn bè và người thân, tự nhận thức giá trò , ra
quyết đònh, giải quyết một vấn đề, đặt mục tiêu…..
Mong muốn đến cuối năm 100% học sinh phải hoàn thành những nội dung
đã đề ra.
Để hoàn thành những điều đề ra và mong muốn ấy bản thân tôi có những giải
pháp sau đây.
3. Giải pháp:
- Do xác đònh rõ mục tiêu và tầm quan trọng của môn đạo đức trong nhà trường
tiểu học nhất là đổi mới lớp một .
- Bản thân giáo viên dạy lớp phải xác đònh rõ mục tiêu của từng bài, nghiên
cứu kỹ nội dung bài học, chuẩn bò đồ dùng. Phương pháp phải phù hợp với nội
dung bài học. Lên kế hoạch mục đích cuối cùng là phải đạt cho được mục tiêu đã
đề ra.
- Là người giáo viên tiểu học nhất là đang chủ nhiệm lớp một cần phải tìm
hiểu gia đình, tâm tư nguyện vọng của từng học sinh, để mình có hướng giáo dục
cụ thể.
- Tuy nhận thức của học sinh lớp một còn thiên về tình cảm, cảm tính và trực
tiếp là cụ thể. Vì vậy các nội dung mà giáo viên muốn giáo dục đến các em nên
Giáo viên: Trần Thò Nhàn Trường Tiểu học Tân An Luông A
3
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Năm học : 2004 - 2005
cần phải nhẹ nhàng, nhất là sinh động thoải mái thông qua các hoạt động như :
sắm vai trò chơi, phân tích , xử lí, tình huống, kể chuyện theo tranh, múa hát, đọc
thơ……. Được hòa quyện đan xen với nhau tùy nội dung ở mỗi bài học.
4. Một số ví dụ minh họa cho giải pháp
- Tất cả các tình huống giáo viên đưa ra phải phù hợp với chủ đề bài học, với
trình độ chung của cả lớp, tình huống phải mở để tất cả học sinh cùng tham gia
được.
- Ví dụ: Trong bài “ Đi học đều và đúng giờ ”; Tuần 7: tiết 1.
* Giáo viên hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?.
Học sinh phải động não, nãy sinh nhiều giả đònh để trả lời – tổ nhóm – kết
luận. Giáo viên nhận xét.
- Tất cả các ý kiến của học sinh đều được giáo viên hoan nghênh và chấp
nhận, nhưng cuối cùng giáo viên nhấn mạnh kết quả này là của sự tham gia chung
của các em và cần làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng.
- Với những tình huống các em đưa ra giáo viên giúp các em thực hành những
kiõ năng ứng xữ và bày tỏ thái độ của mình nhằm gây hứng thu và chú ýù cho học
sinh, giáo viên tổ chức cho các em đóng vai lời thoại không cho trước theo nội
dung bài học.
VD: Cho học sinh đóng vai chào hỏi Ông Bà Cha Mẹ, anh chò khi đi học về
hoặc từ chối khi bạn rũ bỏ học đi đá bóng (đi chơi).
Trước hết giáo viên cho học sinh hiểu rõ vai của mình để không bò lạc đề
( phân vai hay nhận vai diễn) khích lệ những học sinh nhúc nhát cùng tham gia.
Sau đó cho các em thảo luận nhận xét cách ứng xử của vai diễn có phù hợp hay
chưa. Sau đó giáo viên giúp các em chọn cách ứng xử cần thiết thông qua các tình
huống.
Giáo viên: Trần Thò Nhàn Trường Tiểu học Tân An Luông A
4
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Năm học : 2004 - 2005
Đối với phân môn đạo đức việc quan sát tranh và liên hệ thực tế cũng góp
phần hình thành nhân cách học sinh.
VD: Bài “Gọn gàn sạch sẽ” - tuần 3 tiết 1. Học sinh quan sát tranh, nhận xét,
quần áo đầu tóc của từng bạn từ đó rút ra kết luận. Nếu không có tranh giáo viên
chưa thể hiện đúng và đủ, nâng cao của yêu cầu bài hoặc gợi mở của học sinh.
Bằng những hình thức câu hỏi. Bạn nào có đầu tóc quần áo gon ï gàn sạch sẽ, học
sinh nêu được cách chữacũng cần cho liên hệ ở lớp những học sinh thực hiện tốt
để cả lớp học tập nêu gương những việc làm đó giúp các em có thói quen thực
hiện đối với bản thân mình.
- Cùng với việc học, chơi là một nhu cầu không thể thiếu được của học sinh
lớp một trò chơi sẽ minh hoạ một các sinh động cho mẫu hành vi đạo đức, nhờ
vậy những hành vi này sẽ tạo được các biểu tượng rõ rêïch ở học sinh giúp các em
ghi nhớ rõ ràng và lâu bền hơn, tạo ra cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống.
VD: “Vòng tròn giới thiệu tên”, “Tặng hoa”,”Ghép hoa”, “Vòng tròn chào hỏi” để
từ đó giúp các em ghi nhớ dễ dàng hơn và biết cư xử đúng với bạn bè trong lúc
học tập cũng như lúc chơi.
- Trong học tập môn đạo đức giúp các em phát huy tính tích cực năng động của
mình với phương châm “nhiều ý kiến hay hơn một ý kiến” coi cho học sinh phát
biểu về ý của mình và cuối cùng các em nhận xét. Giáo viên chốt lại nhằm động
viên tinh thần học tập, chú ý đến mọi đối tượng học sinh. Nhất là những em nhút
nhát.
VD: Trong lớp có em Thanh Nam đầu năm học hay khóc đòi gia đình tôi đến
giúp thường xuyên gần gủi, cầm tay chỉ dẫn gọi em, mời em sau đó tuyên dương
ngay. Nếu sai tôi nhắc nhở, tôi tiếp chuyện em sau giờ ra chơi chủ yếu cho em
Giáo viên: Trần Thò Nhàn Trường Tiểu học Tân An Luông A
5