Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Đạo đức lơp1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.41 KB, 15 trang )

Phần I
Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài
Cũng nh các môn học khác ở lớp Một, môn Đạo đức cũng đợc thay sách theo ch-
ơng trình mới. Với đặc trng của bộ môn Đạo đức mới bao gồm 14 chuẩn mực đạo đức xã
hội và quyền trẻ em phù hợp với lứa tuổi học sinh trong các mối quan hệ của các em với
gia đình, nhà trờng, cộng đồng và môi trờng tự nhiên....
Dạy môn Đạo đức lớp Một sách mới tiếp cận theo hớng đi từ quyền đến trách
nhiệm, bổn phận của học sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp cho việc dạy môn Đạo đức trở
nên nhẹ nhàng, sinh động hơn. Tránh đợc tính chất nặng nề, áp đặt trớc đây.
Dạy Đạo đức phải là quá trình giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động phát
huy vốn kinh nghiệm tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới, kĩ năng mới.
Nhận thức của học sinh lớp Một còn thiên về tình cảm trực tiếp và cụ thể. Vì vậy
các nội dung giáo dục cần phải chuyển đến học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động thông
qua các hoạt động nh: đóng vai, động não, trò chơi, thảo luận, kể chuyện.......Và các t liệu
từ cuộc sống thực tế của học sinh điều đó sẽ giúp cho bài học thêm phong phú, gần gũi,
sống động với học sinh.
Các phơng pháp và hình thức dạy môn Đạo đức lớp Một rất phong phú, đa dạng.
Mỗi phơng pháp và hình thức dạy học đều có mặt mạnh và hạn chế, phù hợp với từng loại
bài riêng, từng khâu riêng của tiết dạy. Điều quan trọng là căn cứ vào nội dung, tính chất
của từng bài; căn cứ vào trình độ nhận thức của học sinh; căn cứ vào điều kiện lớp mà lựa
chọn sử dụng các phơng pháp và hình thức dạy một cách hợp lí, đúng mức và cũng cần
phải gắn bó chặt chẽ với việc dạy các môn học khác, với các hoạt động giáo dục khác
trong và ngoài nhà trờng. Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và cộng
đồng nhằm tạo ra môi trờng giáo dục khép kín, tạo ra bầu không khí đạo đức xung quanh
trẻ để hình thành và phát triển t tởng, tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức cho các em.
Là giáo viên giảng dạy lớp Một cha lâu nhng tôi nhận thấy việc chuyển tải những
kiến thức tới học sinh đợc một cách nhẹ nhàng, sinh động, lô gic và gây hứng thú trong
tiết học là tiết học đạt hiệu quả và thành công.
Cũng chính bởi vì đặc điểm tâm sinh lí của trẻ ở dộ tuổi 6- 7 cũng khác. Học sinh
ở lứa tuổi này sự chú ý có chủ định còn yếu, sự tập trung thiếu bền vững, do vậy việc tập


trung của các em dễ bị phân tán. Mặt khác, t duy của trẻ mang tính cụ thể, trực quan.
Chính vì những lí do trên mà tôi luôn luôn cố gắng học hỏi qua đồng nghiệp, qua
sách báo và trau dồi kiến thức hàng ngày để các giờ dạy nói chung và tiết dạy môn Đạo
đức nói riêng đạt hiệu quả tốt nhất. Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài Phơng pháp
dạy học gây hứng thú trong các giờ Đạo đức lớp Một.
II. Phạm vi đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Qua những học hỏi của đồng nghiệp và kinh nghiệm còn ít tôi mong muốn đợc
góp phần vào việc nâng cao chất lợng dạy học ở tiểu học nói chung và ở bộ môn Đạo đức
nói riêng.
-Đa ra các phơng pháp để nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong việc học môn Đạo
đức.
2.2. Đối tợng nghiên cứu
Học sinh lớp 1A 1 trờng tiểu học Nghĩa Đô- quận Cầu Giấy - Hà Nội.
Phần ii
Nội dung
I. Thực tế dạy học môn Đạo đức hiện nay
Nhiều giáo viên còn coi môn Đạo đức là môn phụ nên trong quá trình dạy cha
đầu t nghiên cứu kĩ nội dung và tài liệu dạy học. Chính vì vậy môn Đạo đức thờng dạy
chay; chỉ dựa vào tranh ảnh trong sách để giáo viên nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Và các hoạt động dạy học trong tiết Đạo đức chỉ đơn thuần nh: quan sát tranh, trả lời câu
hỏi và ít làm việc theo nhóm.
II. Một số phơng pháp dạy học gây hứng thú trong các giờ Đạo đức
2. 1. Phơng pháp quan sát
Là một phơng pháp dùng để dạy học sinh cách sử dụng các giác quan để tri
giác trực tiếp, có mục đích các đối tợng trong tranh, ảnh, vật thật,......
- Giáo viên cần phải lựa chọn đối tợng quan sát cho phù hợp với nội dung của
bài và phù hợp với đặc điểm nhận thức và t duy hình tợng của học sinh.
- Trong quá trình quan sát, giáo viên cần phải đặt ra các câu hỏi ngắn gọn và
rõ ràng, để hớng dẫn học sinh tập trung vào các kiến thức cần tìm kiếm.

- Tổ chức: Giáo viên có thể cho học sinh quan sát độc lập, quan sát theo nhóm
hay cả lớp để đạt đợc hiệu quả cao nhất.
Ví dụ
- Bài 2: Gọn gàng, sạch s ẽ - ( Hoạt động 1 trong tiết 2)
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát nhóm 2 tranh trong bài tập 3 . Hai bạn cùng
hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không ?
+ Chúng ta có nên học tập theo bạn đó không ? Vì sao ?
- Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ- (Hoạt động 1- tiết 1)
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong bài tập 1 để trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Các bạn đó là ngời nớc nào ? Vì sao con biết ?
Học sinh trả lời nếu nào sai giáo viên sửa luôn cho học sinh. Vì vậy ở hoạt động
này nên cho học sinh quan sát cá nhân.
- Bài 8: Trật tự trong trờng học - (Hoạt động 1 - tiết 2)
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh theo nhóm 4 ở bài tập 3 và thảo luận :
Các bạn trong tranh ngồi học nh thế nào ?
(Học sinh trong nhóm có thể đa ra nhiều ý kiến: Các bạn ngồi học cha ngoan/ Bạn
nam còn nói chuyện với bạn bên cạnh/Hai bạn ngồi cuối còn cha tập trung nghe cô giáo
giảng ....... )
Bạn trởng nhóm sẽ tổng kết các ý kiến và lên trình bày trớc lớp. Nh vậy các bạn
đều đợc trình bày ý của mình và chính điều này sẽ làm các em nhớ bài lâu hơn.
2. 2. Phơng pháp động não
Là một phơng pháp giúp học sinh trong một thời gian nảy sinh đợc nhiều ý t-
ởng, nhiều giả định về một vấn đề.
- Giáo viên cần nêu vấn đề đợc tìm hiểu trớc lớp hoặc trong nhóm.
- Khích lệ học sinh phát biểu, đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt. Bên cạnh
đó, các em cũng tìm đợc ra những ý cần tìm hiểu bằng những câu hỏi đặt ra để giữa
các em đợc giao lu làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.

Phơng pháp này còn có thể dùng để lý giải bất kỳ một vấn đề đạo đức nào.
Các ý kiến học sinh đa ra, giáo viên nên hoan nghênh, chấp nhận và không nên phê
phán hoặc bác bỏ là sai. Giáo viên nhấn mạnh kết luận đó là kết quả của sự tham gia
chung của tất cả các em.
Ví dụ
- Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. (Hoạt động 2 - tiết 1).
Giáo viên đa ra câu hỏi cho học sinh thảo luận:
+ Các con cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng, sách vở học tập ?
Học sinh có thể đa ra nhiều ý kiến: Để giữ gìn đò dùng, sách vở học tập cần bọc
sách, vở/ không đợc bôi bẩn, vẽ bậy/ dùng xong cất vào đúng nơi quy định/không làm
gãy, làm hỏng đồ dùng..........
- Bài 7: Trật tự trong trờng học - ( Hoạt động 2 - tiết 1)
Giáo viên đa ra câu hỏi thảo luận trớc lớp:
+ Để giữ trật tự trong lớp học con cần phải làm gì ?
( Học sinh có thể đa ra nhiều ý kiến: Không đợc nói chuyện riêng, làm việc
riêng/không đợc trêu trọc nhau trong giờ,/không đợc nói leo/ ........ )
- Bài 10: Em và các bạn - (Hoạt động 2 - tiết 1)
Giáo viên đa câu hỏi thảo luận cả lớp:
+ Để c xử tốt với bạn con cần phải làm gì ?
(Học sinh có thể đa ra rất nhiều ý kiến: Giúp đỡ bạn / không trêu trọc bạn/ không
làm đau bạn/ cho bạn mợn bút nếu bạn quên/....... )
Sau giáo viên kết luận và tổng kết những ý kiến của học sinh.
2.3. Phơng pháp đóng vai
Đóng vai là một phơng pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử
trong các tình huống giả định. Nhằm gây hứng thú cho học sinh và qua đó có thể thấy
ngay tác động và hiệu quả lời nói hoặc việc làm của các vai .
Ví dụ
- Bài 4: Gia đình em - (Hoạt động 3 - tiết 1)
Học sinh đợc đóng vai theo các tình huống của bài tập 3. Giáo viên chia nhóm 6,
yêu cầu học sinh đóng vai theo tình huống trong mỗi tranh. Bạn nhỏ trong tranh nên làm

gì khi mẹ nhờ quét nhà/ khi đi học về gặp mọi ngời trong gia đình/ khi xin phép bà đi chơi
/ khi ai đó cho quà.
+ Các nhóm thảo luận, đóng vai sau đó lên thể hiện trớc lớp. Giáo viên và học sinh
nhận xét cách thể hiện của các nhóm. Giáo viên chú ý động viên, khen gợi cách nhóm đã
thể hiện đợc nội dung yêu cầu. Sau giáo viên kết luận.
- Bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - (Hoạt động 1 - tiết 1)
Giáo viên chia nhóm 4 và yêu cầu mỗi nhóm học sinh đóng vai theo tình huống
trong bài tập 1:
+ Em gặp thầy giáo, cô giáo trong trờng.
+ Em đa sách vở cho thầy giáo, cô giáo.
Các nhóm thảo luận, đóng vai sau đó lên đóng vai trớc lớp. Giáo viên và học sinh
nhận xét.
- Các nhóm đợc thảo luận để chuẩn bị đóng vai: cử chỉ, lời nói....
- Chuẩn bị trang phục (đơn giản, phù hợp với vai đóng. )
- Các nhóm lên thực hiện cách ứng xử của các vai mình đóng.
Vậy tình huống đa ra phải để mở, không có kịch bản lời thoại. Nhng ngời đóng
vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập để không lạc đề.
Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cũng tham gia những vai đơn giản để tiết
học thực sự đầy hứng thú, học sinh nào cũng đợc tham gia vào bài học.
2.4. Phơng pháp trò chơi
Phơng pháp trò chơi là phơng pháp giúp học sinh phát hiện và chiếm lĩnh những
nội dung học tập thông qua việc chơi trò chơi trong tiết học.
Ví dụ:
- Bài 1: Em là học sinh lớp 1- (Hoạt động 1 của tiết 1).
Học sinh đợc chơi trò chơi: Tên bạn, tên tôi
+ Mục đích: giúp học sinh biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các
bạn trong lớp và học sinh biết trẻ em có quyền có họ và tên.
Cách chơi: Học sinh đứng thành vòng tròn (mỗi vòng tròn khoảng 6 - 10 học sinh)
và điểm danh từ 1 đến hết. Đầu tiên, em thứ nhất giới thiệu tên mình. Sau đó, em thứ hai
giới thiệu tên bạn nhứ nhất và tên mình. Đến em thứ ba lại giới thiệu tên bạn thứ nhất, bạn

thứ hai và tên mình. Cứ nh vậy cho đến khi tất cả mọi ngời trong vòng tròn đều đợc giới
thiệu tên mình.
Tác dụng: Học sinh hứng thú với bài học và tiếp thu bài nhanh và nhẹ nhàng, không
gò bó.
- Bài 11: Đi bộ đúng quy định - (Hoạt động 3 của tiết 2)
Học sinh đợc chơi trò: Đèn xanh, đèn đỏ
Mục đích: Học sinh nắm đợc đèn hiệu giao thông và học sinh thực hiện đi bộ đúng
quy định.
Cách chơi:Học sinh đứng tại chỗ. Giáo viên điều khiển cuộc chơi. Khi giáo viên hô
Đèn xanh - hai tay học sinh quay nhanh.
Giáo viên hô Đèn vàng - quay từ từ.

×