B
C
A
P
N
M
x
H.83
H
10c
m
17. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI PHỔ THÔNG NĂM HỌC 1993 – 1994
( VÒNG 1)
Bài 1: một con lắc đơn có trong lượng P=mg, dây treo có
chiều dài l, được thả nhe nhành từ góc lệc ban đầu
DOA
ˆ
0
=
ϕ
OD là đường thẳng đứng (hình 82). gọi bằng T
lực căng dây, bằng F hợp lực của P và T; φ < φ
0
là một góc
lệch bất kỳ.
1. tính T; chứng minh T lớn hơn P nếu φ bé hơn một góc
φ
1.
tính φ
1
. tìm cực đại của T
2. cho biết m=0,1kg, l=1m, g=10 m/s
2
, φ
0
=60
0
. tính T ở các vị trí A, B, C, D ứng với
φ=60
0
, φ
1
, 30
0
, 0
0
. vẽ trên một hình các véc tơ
FTP ,,
ở các vị trí ấy. tỉ xích 5cm
cho 1m và 2cm cho 1Niuton.
Bài 2: Cho trong không khí một lăng kính có chiết suất n, tiết diện là một hình tam
giác cân ABC, vuông góc ở A, chiều cao AH =10cm. một tia sáng đơn sắc, song
song với đáy BC , tơi gặp mặt AB (hình 83).
1.
a. chứng minh nếu độ cao x của tia ấy so với đáy lăng kính bé
hơn một giá trị thì có tia ló đi ra khỏi mặt AC tìm phương tia ló
b. nếu x > h thì với điều kiện nào ta vẫn có tia ló đi ra khỏi
mặt AC?
2. cho n=
2
a. tính h, tính góc lệch của tia ló so với tia tới (trường hợp tia tới có x
>h)
b. một chùm sáng đơn sắc song song với đáy BC tới gặp mặt AB. các tia MB, PQ,
NA ứng với x=0, h, 10 (cm) xác định đầy đủ chùm tia ló, vẽ hình.
Bài 3:
1. một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện các chu trình sau đây:
a. chu trình 1: từ trạng thái A có các thông số P
0
, V
0
, T
0
biến đổi đẳng tích đến trạng
thái B có P
B
=2P
0
, biến đổi đẳng áp đến trạng thái C có V
C
=2V
0
, rồi biến đỏi đẳng tích
đến trạng thái D có P
D
=P
0
, trở lại trạng thái A bằng quá trình đẳng áp. vẽ đồ thị của
chu trình trong mặt phẳng P, V. tính các nhiệt độ ở các trạng thái B, C, D và hiệu
suất của chu trình.
b. Chu trình 2: theo đường tam giác ABDA, BD là đoạn thẳng. tính hiệu suất của chu
trình.
c. Chu trình 3: theo đường tam giác DBCD, DB là đoạn thẳng. tính hiệu suất của chu
trình.
2. cũng một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện các chu trình sau đây
d. chu trình 4: từ trạng thái A trên đây biến đổi đoạn nhiệt đến strangj thái B có
P
B
=2P
0
, rồi biến đổi đẳng nhiệt đến trạng thái D có P
D
=P
0
và quay về trạng thái A
bằng quá trình đẳng áp.
e. Chu trình 5: theo đường DBCD, DB là đường đẳng nhiệt trên đây, BC là đường
đẳng áp và CD là đường đoạn nhiệt.
Tính các thông số P, V, T của các trạng thái B, C, D. vẽ đồ thị và tính hiệu suất của
các chu trình 4 và 5. cho biết C
v
=3R/2, γ= C
p
/ C
V
= 5/3. Ln2=0,693, (1,5)
5/3
=2,
(1,5)
2/3
=1,32
D
A
H.82
φ
0
O
18. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI PHỔ THÔNG NĂM HỌC 1993 – 1994
( VÒNG 2)
Bài 1: Trong mặt phẳng thẳng đứng, một máng
nghiêng được nối với một máng tròn điểm tiếp xúc A
của máng tròn với mặt phẳng ngang (hình 87). ở độ
cao h trên máng nghiêng có vật 1 (khối lượng
m
1
=2m), ở điểm A có vật 2 (khối lượng m
2
=m). các
vật có thể trượt không ma sát trên máng. thả nhẹ
nhàng cho vật 1 trượt đến va chạm vào vật 2. va
chạm là đàn hồi.
1. h < R/2, R là bán kính máng tròn. hai vật chuyển động như thế nào sau va
chạm? tính các độ cao cực đại h
1
và h
2
mà chúng đạt tới. ( không phải nghien
cứu các hiện tượng tiếp theo).
2. tính giá trị cực tiểu h
min
của h để sau va chạm vật 2 đi hết máng tròn mà vẫn bám
máng không tách rời máng.
3. cho h=63R/ 64. chứng minh rằng sau va chạm vật 2 đi đến một điểm C thì tách
máng và đi theo một quỹ đạo Q. quỹ đạo này là đường gì? tính độ cao h
c
. xác
định vị trí hai điểm nữa (ngoài C ra ) của quỹ đạo Q và vẽ nó (cùng với đường
máng tròn).
Bài 2: Trong mạng điện ở hình 88, D là một
điện kế
1. R
3
=R
4
=R, R
5
=2R. đặt a=R
1
/R
2
, b=R
6
/R
3
.
tìm liên hệ giữa a và b để không có dòng
điện qua D khi đặt vào AC một hiệu điện
thế không đổi.
2. R
3
=R
6
, các điện trở khác bất kỳ. đặt
a=R
1
/R
2
, c=R
4
/ (R
3
+R
4
), d=R
5
/(R
3
+R
4
)
a.tìm liên hệ giữa a, c và d để không có dòng điện qua D.
b. gọi dòng đi qua R
k
là i
k
(thí dụ dòng qua R
1
là i
1
…). hiệu điện thế đặt vào AC là U.
chứng minh: khi không có dòng qua D các dòng i
k
chỉ phụ thuộc vào U và ba trong
sáu điện trở của mạng, và chỉ rõ đó là điện trở nào.
c. Áp dụng số: cho U=7V, R
1
=1 ôm,R
2
=2 ôm, R
3
=R
6
=3 ôm, R
4
=1 ôm. tính các dòng
và R
5
khi không có dòng qua D.
Bài 3: Một máy thu được đặt ở độ cao h=3m trên bờ bể để thu tín hiệu vô tuyến điện
do một vệ tinh phát ra. vệ tinh xuất hiện ở chân trời và độ cao của nó tăng dần.
1. tín hiệu có cường độ dao động giữa cực đại và cực tiểu. giải thích tại sao. tính
các độ cao α
max
ứng với các cực đại và α
min
ứng với các cực tiểu. ngay sau lúc vệ
tinh mọc ở chân trời thì tín hiệu tăng hay giảm.
2. biết cực đại đầu tiên xẩy ra khi độ cao của vệ tinh là α=0,025 rad, tính bước sóng
của sóng vô tuyến mà vệ tinh phát ra.
3. khi độ cao của vệ tinh còn nhỏ, bé hơn 0,2 rad, thì ta ghi nhận được bao nhiêu
cực đại kể từ lúc vệ tinh mọc? coi mặt bể là mặt phản xạ hoàn toàn sóng vô
tuyến. độ cao của vệ tinh là góc giữa đường thẳng nối nơi quan sát với vệ tinh
và mặt phẳng chân trời (mặt phẳng nằm ngang)
H.87
A
B
1
2
O
R
6
B
A
Đ
H. 88
C
D
R
5
R
4
R
3
R
2
R
1