ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG
ĐỘNG TỪ TRI GIÁC TIẾNG VIỆT
(ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH)
Chuyên ngành
Mã số
:
:
Ngôn ngữ học
62220110
TÓM TẮT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS. TS. NGUYỄN ĐỨC DÂN
– 2016
Công trình được hoàn thành tại: .......................................................................
Người hướng dẫn khoa học:..............................................................................
Phản biện 1: .......................................................................................................
Phản biện 2: .......................................................................................................
Phản biện 3: .......................................................................................................
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở đào tạo họp tại:
...........................................................................................................................
Vào lúc …….giờ ……..ngày …….tháng…….năm…….
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: .................................................................
1
DẪN NHẬP
0.1. Lí do chọn đề tài
Nghiên cứu các đặc điểm tri nhận của động từ tri giác. Trong đó tập trung làm rõ
cơ chế tri nhận, mô hình tri nhận, không gian tri nhận và ngữ nghĩa tri nhận của
động từ tri giác.
0.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
0.2.3.1.
Động từ tri giác
nhiều
ngôn ngữ học
Trong đó hầu hết các nhà ngôn ngữ học đều chia động từ tri giác thành
ba nhóm
looked healthy.). [Palmer, 1966], [Rogers, 1971], [Tom Scovel, 1971], [Viberg,
1983], [Berman, 1998], [Lecch 2004]…
Fillmore [1971], Kryk [1978] nghiên cứ
.
động từ tri giác
Usoniene [2001
1991], Cinque [1992], Van der Meer [1994], Borgonovo
[1996], Felser [1998
động
2003]
từ tri giác.
200
động từ tri giác
,
.
Whitt [2008
động từ tri giác
–
oriented).
Stamenkovic [2010
–
2
Nam
Cao Xuân Hạo, Trần Văn Cơ [2007] có nhắc đến động từ tri giác nhưng không
phân tích nhiều.
ớ
–
2008] thì phân tích
ộng từ thị
giác.
Nguyễn Vân Phổ [2009] phân tích động từ tri giác theo quan điểm ngữ pháp
chức năng.
Đỗ Minh Hùng [2009] thì so sánh đối chiếu nhóm động từ chỉ hoạt động thị giác
trong tiếng Anh và tiếng Việt dưới góc độ từ vựng - ngữ nghĩa.
Hoàng Thị Hòa [2009-2013] có nhiều nghiên cứu về động từ tri giác theo quan
điểm ngữ pháp chức năng và ngôn ngữ học tri nhận. Tuy nhiên phần nghiên cứu về
tri nhận thì không nhiều mà chủ yếu là các khía cạnh của ngữ pháp chức năng.
Hữu Đạt, Nguyễn Thanh Hương [2014] có khảo sát động từ tri giác bằng
có sự
trong việc
động từ tri giác
giác
ữa động từ tri
động từ tri giác
look for, look out
tr.
tr.
trông coi, t
, [tr.
-
động từ tri giác.
0.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong phạm vi của luận án này, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình
ở nhóm các động từ tri giác
nghe, ngửi, nếm, sờ
thấy
ếng Việ
ữ
ối chiếu tương ứng trong
tiếng Anh là look, see, listen, hear, smell, taste, touch và feel.
0.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu
0.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
nhìn,
3
0.4.1.1. Phƣơng pháp tổng hợp, thống kê
Dựa vào các kết quả thu thập được chúng tôi tiến hành tổng hợp, thống kê để
làm cơ sở giải quyết các vấn đề
ến đề tài nghiên cứu.
0.4.1.2. Phƣơng pháp miêu tả, phân tích
Cùng lúc đó chúng tôi tiến hành miêu tả và phân tích để từ đó giải quyết các vấn
đề ngôn ngữ học tri nhận có liên quan.
0.4.1.3. Phƣơng pháp so sánh đối chiếu
Trong khi tiến hành nghiên cứu đề tài chúng tôi cũng song song thực hiện thủ
pháp so sánh đối chiếu các cặp động từ với nhau và với tiếng Anh tương ứng.
0.4.2. Nguồn ngữ liệu
Chúng tôi thu thập các tư liệu liên quan đến đề tài luận án từ nhiều nguồn khác
nhau như sau:
-Nguồn ngữ liệu khảo sát tương đương tiếng Việt và tiếng Anh.
Chúng tôi đã khảo sát ngữ liệu lấy từ hai bộ tác phẩm Tình yêu sau chiến tranh –
Love after war (47 truyện) và Những cuộc phiêu lưu của Sherlock Holmes – The
adventures of Sherlock Holmes (12 truyện). Tổng số đơn vị khảo sát tìm thấy trong
ngữ liệu tiếng Việt là 1951 đơn vị và trong tiếng Anh là 1997 đơn vị.
-Các công trình đã nghiên cứu về ngôn ngữ học tri nhận, đặc biệt là các công
trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài được viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh
của các tác giả trong và ngoài nước.
-Sách, giáo trình về ngôn ngữ học tri nhận.
-Các tài liệu tham khảo trên mạng có liên quan đến đề tài của luậ
0.5.1. Về lí luận
Góp phần vào việc nghiên cứu một phân nhóm của động từ tiếng Việt, làm sáng
tỏ chúng trên phương diện ngôn ngữ học tri nhận.
Khảo sát và so sánh đối chiế
ận của động từ tri giác trong tiếng
Anh và tiếng Việt nhằm làm sáng tỏ những tương đồng và dị biệt. Đồng thời cũng
nhằm mục đích giúp người học tiếng hiểu rõ hơn, sâu sắ
ờ
4
đó có thể ứng dụng vào việc nghiên cứu cũng như sử dụng tiếng của mình một cách
chính xác hơn, sáng đẹ
ế hơn.
động từ tri giác
ngôn
ngữ học tri nhận,
ngôn ngữ
học
động từ tri giác
ngôn ngữ học tri nhận
0.5.2. Về thực tiễn
Khảo sát được sự khác biệt về lượng thông tin trong khi phiên dịch Anh - Việt,
Việt – Anh cũng như những khác biệt trong việc cấu trúc hóa các hoạt độ
ủa tiếng Việt và tiế
công tác dịch thuật giữ
ợc thẩm mỹ, chính xác và tinh tế hơn.
ẽ hỗ trợ tích cực cho
ệc chuyển dịch ý niệm giữ
5
–
động từ tri giác
động từ tri giác
,
Bố cục của luận án gồm có 3 chương. Nội dung của các chương cụ thể như sau:
Trong chương này chúng tôi khảo sát các quan điểm và nguyên lí cơ bản của
trong việc nghiên cứu ngôn ngữ. Từ đó xác định các khái
ngôn ngữ học
niệm và các lí luận cơ sở để xây dựng nội dung của luận án và làm rõ các đặc điểm
tri nhận của động từ tri giác, so sánh đối chiếu chúng giữa tiếng Việt và tiếng Anh.
Bộ máy các khái niệm và lí luận cơ sở đó gồm có: tri giác, tri nhận, mối liên hệ giữa
tri giác và tri nhận, động từ tri giác, và đặc điểm tri nhận. Trong các đặc điểm tri
nhận chúng tôi sẽ làm rõ các vấn đề: không gian tri nhận, cơ chế tri nhận, mô hình
tri nhận, khung tri nhận, ngữ nghĩa tri nhận, logic tri nhận, tiêu điểm tri nhận và ẩn
dụ ý niệm.
-Chương 2:
Trong chương này chúng tôi tập trung khảo sát, so sánh đối chiếu các yếu tố có
mặt và chi phối không gian tri nhận của
.
Trước tiên là khảo sát cơ chế tri nhận, mô hình tri nhận của các
tiếng Việt và tiếng Anh. Sau đó nghiên cứu các đặc điểm không gian tri nhận của
.
Các yếu tố trong không gian tri nhận của
gồm có nhóm chính là
6
các yếu tố vật thể và các yếu tố phi vật thể. Các yếu tố vật thể gồm có chủ thể tri
nhận, thực thể được tri nhận, cơ quan tri giác, nguồn. Các yếu tố phi vật thể gồm có
các yếu tố không gian, các yếu tố bản thể và các yếu tố thông tin. Các yếu tố không
gian gồm có vị trí tri nhận của chủ thể và đối thể, khoảng cách tri nhận, đường dẫn
tri nhận, chiều tri nhận, độ nét, phân lớp, qui hoạch. Các yếu tố bản thể gồm có cách
thức tri nhận, tính chủ ý, tính tri giác, tính trực tiếp-gián tiếp, văn hóa, trí tuệ, dân
tộc, địa lí, chính trị, tư duy. Các yếu tố thông tin gồm có cơ chế nhận-phát, điểm
nhìn và tiêu điểm tri nhận.
Trong chương này chúng tôi tập trung khảo sát, so sánh đối chiếu các đặc điểm
của
. Trước hết, chúng tôi nêu các đặc
điểm thú vị về logic tri nhận của
trong đó nhấn mạnh ở chỗ ý nghĩa
nổi bật về n
phủ định và tính chân ngụy. Ý nghĩa phủ định của
ngoài các yếu tố
logic hình thức chi phối ra còn phụ thuộc vào năng lực tri giác của chủ thể. Tính
chân ngụy trong các phát ngôn có chứa
thì phụ thuộc cả logic hình
thức và logic phi hình thức. Nó cũng bị chi phối mạnh mẽ bởi năng lực tri giác.
Tiếp theo chúng tôi áp dụng cách phân loại ngữ nghĩa của
theo quan
điểm của các nhà ngôn ngữ học trên thế giới đối với tiếng Anh để phân loại ngữ
nghĩa của
dịch n
tiếng Việt. Sau đó chúng tôi khảo sát các kiểu chuyển
từ tiếng Việt sang tiếng Anh và ngược
của
lại, so sánh đối chiếu những điểm tương đồng và dị biệt giữa hai ngôn ngữ. Cuối
cùng chúng tôi khảo sát ẩn dụ tri nhận của
dụ và các phương thức ẩn dụ tri nhận của
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ
trong đó làm rõ cơ chế ẩn
tiếng Việt và tiếng Anh.
ẬN
1.1. Một số quan điểm và nguyên lí cơ bản củ
việc nghiên cứu ngôn ngữ
Mặ
ận về phạm vi nghiên cứu của ngôn ngữ học
, theo nhiều nhà nghiên cứu trong ngôn ngữ học
và nguyên lí cơ bản đáng chú ý trong việc nghiên cứ
có một số quan điểm
7
Trước hế
phải là một khả năng tri nhận tự trị (autonomous).
Nguyên lí này đối lập với giả thuyết nổi tiếng của ngữ pháp tạo sinh cho rằ
ột khả năng tri nhận tự trị hay là một module biệt lập với các khả năng tri
nhận phi ngôn ngữ. Nó thừa nhận sự biểu hiện của tri thứ
ề cơ bản
giống y như sự biểu hiện của các cấu trúc ý niệm khác, rằng các quá trình trong đó
tri thức được sử dụng không khác về cơ bản với các khả năng tri nhận mà con người
sử dụng ngoài lĩnh vực ngôn ngữ. Không nên coi ngô
hoàn toàn độc lập với khả năng tri nhận, cơ chế
chế tri nhận phổ quát. Tri thứ
ộ phận thiên bẩm
ỉ là một phần của cơ
ức về ý nghĩa và hình thức) về cơ bản
là cấu trúc ý niệm và biểu hiện ngữ nghĩa về cơ bản là biểu hiện ý niệm. Các quá
ặc biệt là sự tạo thành và chuyển
trình tri nhận, vốn chi phối sự sử dụ
tải ý nghĩa bằng ngôn ngữ) về nguyên lí là giống như các khả năng tri nhận khác.
là ngữ nghĩa và ngữ pháp là sự ý
Nguyên lí tiếp theo của ngôn ngữ học
niệm hóa (conceptualization). Nguyên lí này nói lên cách tiếp cận của ngôn ngữ học
đối lập lại với ngữ nghĩa điều kiện chân ngụy (truth – conditional
semantics) vốn cũng thống trị trong ngôn ngữ học đương thời như ngữ pháp tạo
sinh.ngôn ngữ học
cho rằng không thể quy cấu trúc ý niệm vào sự tương
ứng đơn giản về điều kiện chân ngụy với thế giới, rằng một phương diện chủ yếu
của khả năng tri nhận của con người là sự ý niệm hóa kinh nghiệm để giao tiếp và
ợc. Cho nên cần phải nghiên
sự ý niệm hóa các tri thứ
cứu tất cả các phương diện của cấu trúc ý niệm như cấu trúc của các phạm trù, tổ
chức của các tri thức và đặc biệt là vai trò chủ đạo của các biến tố và các kết cấu
ngữ pháp trong việc cấu trúc kinh nghiệm theo những cách riêng biệt; cũng như quá
trình ý niệm hóa ở các hiện tượng ngữ nghĩa từ vựng như đa nghĩa và ẩn dụ và một
số quan hệ từ vựng ngữ nghĩa khác.
Nguyên lí thứ ba là tri thứ
ảy sinh ra từ sự sử dụng ngôn ngữ.
Nguyên lí này đối lập với cả ngữ pháp tạo sinh lẫn ngữ nghĩa điều kiện chân ngụy
vốn cho rằng các sơ đồ và các phạm trù chung, trừu tượng (đôi khi được coi như
bẩm sinh) là cái chi phối sự tổ chức các tri thứ
ều hiện
8
tượng ngữ pháp và ngữ nghĩa chỉ có tư cách “ngoại biên”.
Tuy cùng xuất phát từ một số quan điểm, tư tưởng chung nhưng trong ngôn ngữ
học
phân ra ba xu hướng chính, với những trọng tâm trọng điểm khác nhau
trong cách tiếp cận nghiên cứu vấn đề.
Cách tiếp cận thứ nhất, thường được coi là có tính kinh nghiệm (experiential),
người ta chủ yếu tìm hiểu xem khi người nói tạo sinh (và nghe hiểu) các từ và câu
thì cái gì xảy ra trong trí óc anh ta, anh ta sẽ miêu tả ra sao các thuộc tính của sự vật
và những liên tưởng, những ấn tượng của anh ta về sự vật ấy.
Cách tiếp cận thứ hai chủ yếu quan tâm đến mức độ “nổi trội” (prominence) của
các cấu trúc ngôn ngữ, cụ thể là việc các thông tin được lựa chọn và sắp xếp trong
câu như thế nào. Trong một câu yếu tố nổi trội hơn sẽ được chọn làm hình (figure),
đối lập với yếu tố còn lại được chọn làm nền (ground).
Cách tiếp cận thứ ba chủ yếu quan tâm đến mức độ thu hút sự chú ý (attentional)
của các yếu tố và các bình diện khác nhau của các sự tình. Ví dụ, trong câu: “Chiếc
xe đâm vào cột điện ven đường.” người nói chỉ tập trung miêu tả khúc đoạn nhỏ
cuối cùng của sự tình diễn ra, còn những giai đoạn trước khi xảy ra tai nạn thì
không hề được người nói chú ý đến (chẳng hạn chiếc xe bắt đầu ngoặt gấp ra sao,
nó lao lên vỉa hè như thế nào…).
tri giác
Tri giác là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang trực tiếp tác
động vào các giác quan.
1.3. Khái niệm tri nhận
Tri nhận (cognition) là khái niệm trung tâm của khoa học tri nhận. Nó chứa
đựng hai nghĩa của hai từ Latin kết hợp lại: cognitio có nghĩa là nhận thức và
cogitatio có nghĩa là tư duy, suy nghĩ.
1.4. Mối liên hệ giữa tri giác và tri nhận
Tri giác thuộc cấp độ cảm tính của quá trình nhận thức, tri nhận là quá trình xử lí
thông tin, chế biến thông tin để tạo ra kiến thức, tri thức của con người.
Quan hệ tri giác và tri nhận là quan hệ nhân quả. Con người không thể tri nhận
9
được thế giới khách quan nếu không có những cứ liệu do tri giác cảm tính cung cấp.
1.5. Động từ tri giác
ỗi cơ quan
Trong tiếng Việ
tri giác đều đượ
ất nhiều động từ dùng để miêu tả hoạt động
của các cơ quan này.
1.5.1. Khái niệm nhìn
1.5.2. Khái niệm nghe
1.5.3. Khái niệm ngửi
1.5.4. Khái niệm nếm
1.5.5. Khái niệm sờ
1.5.6. Khái niệm thấy
1.6.1. Không gian tri nhận
Theo Gilles Fauconnier thì một biểu thứ
ất kỳ nào cũng sẽ gợi lên
một vùng không gian tri nhận trong tâm thức của chủ thể tiếp nhận.
Không gian tri nhận
đôi khi
1.6.2. Cơ chế tri nhận
là cách thức mà theo đó quá trình tri nhận được thực hiện.
1.6.3. Mô hình tri nhận
là hình thức diễn đạt thu gọn, nêu lên các đặc trưng chủ yếu, mô phỏng hoạt
động của quá trình tri nhận.
1.6.4. Khung tri nhận
Theo Fillmore thì khung ngữ nghĩa là “hệ thống ý niệm liên quan với nhau theo
cái cách mà để hiểu bất kỳ một ý niệm nào trong số đó chúng ta phải hiểu cái cấu
trúc toàn thể mà ý niệm đó ăn khớp với”.
Theo Lý Toàn Thắng, mỗi đơn vị
vậy, ý nghĩa của một đơn vị
ều gợi ra một khung ngữ nghĩa. Do
ải được xác định có tính đến cả “ý niệm”
10
lẫn “khung”. Những sự khác biệt ngữ
ờng hay liên quan
đến thông tin được cụ thể hóa trong khung hơn là cấu trúc nội tại của ý niệm hình
bóng.
1.6.5. Ngữ nghĩa tri nhận
Ngữ nghĩa học tri nhận coi trọng sự tri nhận, đề cao tri giác, nhận thức, năng lực
tư duy, vai trò của chủ thể con người trong ngôn ngữ. Ngữ nghĩa học tri nhận tiếp
cận ngôn ngữ hướng nội (internal language). Nó nghiên cứu khám phá sự hiểu biết
một vốn tri thức được thể hiện trong ý nghĩ, trong trí tuệ của cá nhân và cộng đồng
người nói. Đồng thời nó cũng xem xét nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ và ngữ nghĩa
được đặc trưng hóa trong khả năng tri nhận của người nói.
Logic là khoa học về hình thức và qui luật của tư duy. Nó nghiên cứu những mối
liên hệ tất yếu có tính qui luật giữa các sự vật và các hiện tượng trong hiện thực
khách quan cũng như giữa những ý nghĩ, tư tưởng trong tư duy, trong lập luận của
con người. Logic là một điểm tựa trong việc nghiên cứu ngôn ngữ tự nhiên vì giữa
logic và ngôn ngữ tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ.
1.6.8. Ẩn dụ ý niệm
Ẩn dụ ý niệm (ẩn dụ tri nhận) (conceptual / cognitive metaphor) là một trong
những hình thức ý niệm hóa, một quá trình tri nhận biểu hiện và hình thành những
khái niệm mới. Bản chất của ẩn dụ tri nhận là ở sự ngữ nghĩa hóa và cảm nhận
những hiện tượng loại này trong thuật ngữ các hiện tượng loại khác. Có những loại
ẩn dụ chính là:
Ẩn dụ cấu trúc (structural) ý niệm hóa từng miền riêng lẻ bằng cách chuyển sang
chúng sự cấu trúc hóa một miền khác.
Ẩn dụ bản thể (ontological) phạm trù hóa những bản thể trừu tượng bằng cách
vạch ranh giới của chúng trong không gian.
11
Ẩn dụ kênh liên lạc / truyền thông tin (conduit) là quá trình giao tiếp như sự vận
động của nghĩa làm đầy các biểu thứ
ối người nói và người
nghe.
Ẩn dụ định hướng (orientational) cấu trúc hóa một số miền và tạo nên một hệ
thống ý niệm hóa chung cho chúng; chúng liên quan đến việc định hướng trong
không gian với những đối lập kiểu như lên-xuống, vào-ra, sâu-cạn, trung tâm-ngoại
vi…
CHƢƠNG 2:
2.1. Cơ chế tri nhận; Mô hình tri nhận của động từ tri giác
Cơ chế tri nhận của các động từ tri giác gồm có ba giai đoạn. Đầu tiên là giai
đoạn tri giác, hướng đến đối tượng tri giác để thu thập thông tin tri giác. Tiếp theo là
giai đoạn tiếp nhận, xử lí thông tin tri giác ở não bộ. Cuối cùng là giai đoạn cho ra
kết quả tri nhận, thể hiện ra chất liệu ngôn ngữ, hình thành khái niệm ngôn ngữ về
sự vật hiện tượng.
Mô hình tri nhận của các động từ tri giác là một mô hình ba pha tương ứng với
12
ba giai đoạn tri nhận. Pha thứ nhất là pha nhập, kế đến là pha xử lí và kết thúc là
pha xuất ra kết quả tri nhận.
2.2. Không gian tri nhận
ận
ận
ậ
2.3.1.
2.3.1.1. Chủ thể tri nhận
là đối tượng chủ thể thực hiện các hành động tri giác. Chủ thể tri nhận có thể
đơn cấp hoặc đa cấp. Chủ thể tri nhận có thể hiện rõ hoặc không hiển hiện trong
không gian tri nhận.
2.3.1.2. Thực thể đƣợc tri nhận
Là đối tượng tri nhậ
ực thể được tri nhận, cái được tri nhận
(perceived) hoặc cũng có thể
Thực thể được tri nhận
thực thể được tri nhận.
2.3.1.3. Cơ quan tri giác
Tương ứng với mỗi cơ quan tri giác trong mỗ
ĐTTG nhằm biểu thị hoạt động của từng cơ quan.
2.3.1.4. Nguồn
Là thực thể phát hay tạo ra các kích thích giác quan nhận được.
2.3.2.
ột số
13
i. Vị trí tri nhận
là các vị trí mà theo đó hoạt động tri nhận diễ
thể tri nhận
chủ
thực thể được tri nhận
ii. Khoảng cách tri nhận
là khoảng cách xa gần trong hoạt động tri giác.
iii. Đƣờng dẫn tri nhận
là đường đi của các kích thích giác quan từ nguồn cho đến chủ thể tri nhận.
iii. Đƣờng dẫn tri nhận
là đường đi của các kích thích giác quan từ nguồn cho đến chủ thể tri nhận.
iv. Chiều tri nhận
là chiều hướng mà HĐTN được diễn ra.
không gian tri nhận
i. Tính chủ ý
Động từ tri giác có thể được xác minh dựa trên tính chủ ý của chủ thể tri nhận.
Một số động từ tri giác đòi hỏi một chủ thể tri nhận có chủ ý (tác thể) (agent) và số
khác thì lại đòi hỏi một chủ thể tri nhận không có chủ ý (nghiệm thể) (experiencer).
ii. Cách thức tri nhận
14
là cái cách mà hoạt động tri nhận được tiế
iii. Tính tri giác
Chỉ dành cho đối tượng có tri giác. Không dành cho đối tượng vô tri.
iv. Tri nhận trực tiếp và tri nhận gián tiếp
là cách thức mà chủ thể tri nhận được đối tượng một cách trực tiếp hay gián tiếp
ngay sau một hoạt động tri giác.
x. Tƣ duy
i. Cơ chế nhận - phát
Khác với tiếng Việt, trong tiếng Anh smell và taste có thể chỉ hành độ
ể chỉ hành động tiếp nhận kích thích.
ii. Điểm nhìn
không gian tri nhận
3.1. Logic tri nhận của động từ tri giác
15
Ý nghĩa phủ định là một điểm khác biệt và hết sức thú vị của động từ tri giác
nếu xem xét ở mặt logic tri nhận.
Đối với nhóm động từ này có sự chi phối rất lớn của năng lực tri giác quyết định
đến ý nghĩa tri nhận phủ định của chúng trong các phát ngôn.
động từ tri giác
Năng lực tri giác
có sự chi phối không nhỏ đến tính chân ngụy của biểu thức ngôn ngữ có chứa động
từ tri giác.
Để tri nhận một biểu thứ
ứa động từ tri giác
phải xem xét các mối liên hệ đi từ chủ thể tri nhận đến đối tượng được tri nhận.
Trong nhiều trường hợp chủ thể tri nhận có thể không trùng với chủ thể của hành
động tri giác trong biểu thức ngôn ngữ.
ủa động từ tri giác
Động từ tri giác có mặt ở ba cấp độ tri nhận khác nhau.
Tương ứng với giai đoạn 1 của quá trình tri nhận hay cấp độ tri nhận thứ nhất
chúng ta sẽ có các động từ tri giác chủ động, có chủ ý mà ở đó chủ thể của nó là
nghiệm thể chủ động, chủ ý thực hiện hành động tri giác.
Tương ứng với giai đoạn 2 của quá trình tri nhận hay cấp độ tri nhận thứ hai
chúng ta sẽ có các động từ tri giác thụ động (passive perception), không có chủ ý
mà ở đó chủ thể của nó là nghiệm thể thụ động, nghiệm thể tĩnh (stative with
experiencer subject), không chủ ý thực hiện hành động tri giác. Đây cũng có thể gọi
là giai đoạn tri nhận trực tiếp hay tri nhận sơ cấp, tri nhận cấp 1. Chúng tôi gọi
nhóm động từ này là nhóm động từ trải nghiệm tri giác (Experience).
Tương ứng với giai đoạn 3 của quá trình tri nhận hay cấp độ tri nhận cao nhất
16
chúng ta sẽ có các động từ tri giác chỉ kết quả
ợc
nhận xét, đánh giá. Đây chính là giai đoạn tri nhận gián tiếp hay tri nhận thứ cấp, tri
nhận cấp 2. Chủ thể tri nhận nằm ngoài các phát ngôn, trong phát ngôn chỉ có đối
tượng tri nhận và thực thể được tri nhận (stimulus subject). Chúng tôi gọi nhóm
động từ này là nhóm động từ miêu tả tri giác.
ụ
ủa động từ tri giác
ngôn ngữ học
i.
ii.
iii.
iv.
3.3.2.1
(metaphor identification procedure).
17
3.3.3. Các kiểu chuyển dịch ngữ nghĩa tri nhận khác nghĩa gốc của động từ tri
giác tiếng Việt
3.3.4. Các kiểu chuyển dịch ngữ nghĩa tri nhận khác nghĩa gốc của động từ tri
giác tiếng Anh
3.3.5. Những điểm giống nhau và khác nhau
3.3.5.1. Giống nhau
3.3.5.2. Khác nhau
3.3.6. Ẩn dụ tri nhận của động từ tri giác
3.3.6.1. Cơ chế ẩn dụ
Theo cách hiểu truyền thống, ẩn dụ (tiếng Hi Lạp μεταφορά - nghĩa là sự chuyển)
là sự chuyển tên gọi dựa trên cơ sở sự giống nhau của sự vật về màu sắc, hình dạng,
tính chất vận động...
3.3.6.2. Cơ chế ẩn dụ tri nhận của động từ tri giác
Dựa trên các nét nghĩa, các tương đồng hay các yếu tố trong cùng trường nghĩa
hoặc tương cận về nghĩa nằm trong từng giai đoạn tri nhận hay từng nhóm ý nghĩa
của mình mà các động từ tri giác đã hình thành nên các kiểu ẩn dụ tri nhận độc đáo
18
và đa dạng, làm phong phú thêm các thành tố ngữ nghĩa của bản thân các động từ
này.
ẩn dụ tri nhận của động từ tri giác
i.
ại ẩn dụ có được do đối thể có đặc điểm tri nhận
chi phối động từ khi đi với đối thể đó phải có nét nghĩa ẩn dụ đó.
ủ
ại ẩn dụ có được do chủ thể có đặc điểm tri
nhận chi phối động từ khi đi với chủ thể đó phải có nét nghĩa ẩn dụ đó.
ận
động từ tri giác
không gian tri
nhận
ộng từ
ộng từ tri giác.
động từ tri giác
nhau.
Chúng tôi đã nghiên cứu vấn đề theo một quan điểm ngôn ngữ mới để áp dụng
vào trong nghiên cứu tiếng Việt. Những kết quả đạt được dù chỉ là sơ bộ nhưng
hoàn toàn xứng đáng với công sức đã bỏ ra. Đề tài nghiên cứu của luậ
ợc
quan tâm nghiên cứu nhiều trên thế giới, đặc biệt là trong nghiên cứu tiếng Anh.
Tuy nhiên, nghiên cứu, khảo sát động từ tri giác trong tiếng Việt thì chưa có nhiề
ới góc độ ngôn ngữ học tri nhận. Bên cạnh đó luậ
ử
19
dụng thủ pháp so sánh đối chiếu nhóm động từ tri giác trong hai ngôn ngữ Việt –
Anh, một công việc hết sức có ý nghĩa trong việc hỗ trợ người Việt học tiếng Anh
nhất là trong giai đoạn hội nhập thế giới như hiện nay.
ạt được mục tiêu đề ra. Chúng tôi đã phác thảo được cơ chế tri
Luậ
nhận, mô hình tri nhận của động từ tri giác trong đó cho thấy quá trình tri nhận gồm
có ba pha tương ứng với ba cấp độ tri nhận khác nhau từ thấp đến cao.
Tiế
không gian tri nhận
ận diện được các yếu tố có mặt trong không gian tri nhận của các động từ
tri giác trong đó gồ
tính
chủ ý của chủ thể tri nhận là một yếu tố rất quan trọng quyết định cơ chế tri nhận
của động từ tri giác và giúp phân biệt các động từ tri giác thành hai nhóm: có chủ ý
và không có chủ ý, trong đó nhóm không có chủ ý lại nằm ở cấp độ tri giác cao hơn
nhóm có chủ ý dưới cái nhìn của ngôn ngữ học tri nhận.
ệc áp dụng một cách phân loại
của thế giới đối với động từ tri giác tiếng Việt dựa trên cấp độ tri nhận của chúng.
Đây rõ ràng là một tiền đề vô cùng triển vọng trong việc mở ra những cánh cửa mới
cho công tác tiếp tục nghiên cứu các động từ tri giác theo quan điểm ngôn ngữ học
tri nhận ở các cấp độ cao hơn nữa và sâu sắc hơn nữa.
c động từ tri giác
động từ tri giác
nghe.
Bên cạnh đó cần phải nhắc lại là xuyên suốt trong luậ
ử dụng
20
thủ pháp so sánh đối chiếu các động từ tri giác trong tiếng Việt với tiếng Anh tương
ứng và làm rõ được về cơ bản những nét tương đồng và dị biệt trên khía cạnh tri
nhận của chúng. Điều này có ý nghĩa to lớn trong việc giúp người Việt trong quá
trình học tập và sử dụng ngôn ngữ thứ hai là tiếng Anh, nhất là trong công tác dịch
thuật giữa hai ngôn ngữ và thậm chí có thể nói nó cũng sẽ có ích cho những người
biết tiếng Anh khi cần tìm hiểu và nghiên cứu tiếng Việt.
1.
– 99.
2.
4 – 39.
1.
-0205, “Mental Space
Elements of Vietnamese and English Perception Verbs”, Trang 27 – 32.
2. International
Confe
955-4543-26-3, “Cognitive Features of Perception Verbs (Vietnamese and
English)”, Trang 72 – 77.