Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Quản lí thực hiện xã hội hoá giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Phú XuyênThành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 165 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI
--- ---

NGUYN TH KIM QUYấN

quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục mầm non trên
địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC

H NI 2017


B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI
--- ---

NGUYN TH KIM QUYấN

quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục mầm non trên
địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội
Chuyờn ngnh: Qun lý giỏo dc
Mó sụ: 60.14.01.14

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC

Ngi hng dn lun vn: PGS.TS NGUYN THNH KHI

H NI 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Quyên


LỜI CẢM ƠN
Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi
xin trân trọng cảm ơn:
TS. Nguyễn Thành Khải – viện trưởng học viện chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ đạo, hướng dẫn
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn;
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Khoa Quản lí giáo dục; quý thầy
giáo, cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu;
Sở GD&ĐT Thành phố Hà Nội; Huyện ủy, Ủy ban nhân dân, Phòng
GD&ĐT huyện Phú Xuyên;
Ban giám hiệu, cán bộ quản lý giáo dục, quý thầy giáo, cô giáo, lãnh
đạo, cán bộ ban ngành đoàn thể, cha mẹ học sinh các trường Mầm non trên
địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp
đỡ, hỗ trợ, cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận văn này;
Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Kim Quyên


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

GVMN

Cán bộ giáo viên mầm non

CBQL

Cán bộ quản lý

CBQLGD
CSGD
CSNDGD
` CSVC
GD

Cán bộ quản lý giáo dục
Chăm sóc giáo dục
Chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục
Cơ sở vật chất
Giáo dục

GDMN


Giáo dục mầm non

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

HĐGD

Hoạt động giáo dục

LLXH

Lực lƣợng xã hội

MTGD

Môi trƣờng giáo dục

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XHH
XHHGD
XHHGDMN


Xã hội hóa
Xã hội hóa giáo dục
Xã hội hóa giáo dục mầm non


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... 9
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................... 3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 6
Chƣơng 1 ........................................................................................................ 7
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ THỰC HIỆN ....................................... 7
XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON ...................................................... 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................... 7
1.1.1. Những nghiên cứu về XHHGD và quản lí XHHGD .......................... 7
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lí XHHGDMN ...................................... 11
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ..................................................... 14
1.2.1. Quản lí ................................................................................................. 14
1.2.2. Quản lí giáo dục ................................................................................. 16
1.2.3. Quản lí nhà trường ............................................................................. 19
1.2.4. Xã hội hóa giáo dục ............................................................................ 21
1.3. Hoạt động xã hội hoá giáo dục mầm non .......................................... 25
1.3.1. Khái niệm xã hội hóa giáo dục mầm non.......................................... 25

1.3.2. Nội dung và nguyên tắc chỉ đạo thực hiện xã hội hóa giáo dục mầm
non ................................................................................................................. 26
1.3.3. Con đường thực hiện xã hội hóa giáo dục mầm non ....................... 35
1.3.4. Vai trò của xã hội hóa giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay....... 38
1.4. Quản lý xã hội hóa giáo dục ở trƣờng mầm non ............................... 42
1.4.1. Chủ thể thực hiện xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non ............. 42
1.4.2. Các nội dung quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục ở trường mầm
non ................................................................................................................. 44
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục ở
các trƣờng mầm non .................................................................................... 51
1.5.1. Nhóm các yếu tố chủ quan ................................................................. 51
1.5.2. Nhóm các yếu tố khách quan ............................................................. 53
Chƣơng 2 ...................................................................................................... 57
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÍ THỰC HIỆN XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC
MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
........................................................................................................................ 57
2.1. Giới thiệu về tình hình phát hình phát triển giáo dục mầm non


huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội ....................................................... 57
2.1.1. Về quy mô giáo dục mầm non ............................................................ 58
2.1.2. Về chất lượng công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ trong các
cơ sở GDMN.................................................................................................. 62
2.1.3. Các chính sách xã hội và sự quan tâm đến trẻ em nghèo, trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn ..................................................................................... 63
2.1.4. Những khó khăn bất cập .................................................................... 64
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục ở
các trường mầm non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội ...... 65
2.2.1. Mục đích .............................................................................................. 65
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................... 65

2.2.3. Cách thức tiến hành ........................................................................... 66
2.2.4. Mẫu khảo sát ....................................................................................... 66
2.2.5. Địa bàn khảo sát ................................................................................. 66
2.2.6. Xử lí kết quả khảo sát ......................................................................... 66
2.3. Thực trạng thực hiện xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn huyện
Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội .................................................................. 66
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non ..... 66
2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung xã hội hoá giáo dục ở các
trường mầm non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội ............. 69
2.4. Thực trạng quản lý thực hiện xã hội hoá giáo dục ở các trƣờng mầm
non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội ................................. 72
2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham
gia xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cho giáo dục mầm non ........ 72
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham
gia vào quá trình giáo dục ở trường mầm non ........................................... 74
2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động huy động các nguồn lực đầu tư phát
triển giáo dục ở các trường mầm non.......................................................... 76
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham
gia vào quá trình đa dạng hoá các hình thức học tập và phát huy tác dụng
của trường mầm non với các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập .... 78
2.5. Đánh giá chung và nguyên nhân ......................................................... 80
2.5.1. Những thành công và nguyên nhân trong quản lý hoạt động xã hội
hoá giáo dục ở các trường mầm non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành
phố Hà Nội .................................................................................................... 80
2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong quản lý hoạt động xã hội hóa
giáo dục ở các trường mầm non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà
Nội.................................................................................................................. 82
Chương 3 ....................................................................................................... 85
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN XÃ HỘI HOÁ ............................ 85
GIÁO DỤC MẦM NON ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, .................. 85



THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ... 85
3.1. Định hƣớng và cơ sở pháp lý để đề xuất biện pháp quản lý xã hội
hoá giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Phú Xuyên ........................... 85
3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ....................................................... 89
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ................................................... 89
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .................................................... 89
3.2.3. Đảm bảo tính đồng bộ ........................................................................ 90
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi .................................. 90
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ...................................................... 91
3.3. Nhóm biện pháp quản lý của hiệu trƣởng về thực hiện xã hội hoá
giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội 91
3.3.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức và năng lực xã hội hoá giáo
dục mầm non cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cán bộ quản lí,
giáo viên, các lực lượng xã hội và nhân dân địa phương. ......................... 91
3.3.2. Nhóm biện pháp tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình và
các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm
non ................................................................................................................. 97
3.3.3. Nhóm biện pháp đổi mới cơ chế quản lý xã hội hóa giáo dục và cơ
chế đầu tư nguồn lực cho trường mầm non.............................................. 102
3.3.4. Nhóm biện pháp tham mưu cho các cấp lãnh đạo xây dựng chính
sách và phát triển các nguồn lực cho phát triển giáo dục mầm non ....... 106
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng về hoạt
động xã hội hoá giáo dục ở các trƣờng mầm non địa bàn huyện Phú
Xuyên, Thành phố Hà Nội ........................................................................ 110
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ...... 111
3.5.1. Quy trình khảo nghiệm qua lấy ý kiến chuyên gia ......................... 111
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non ............................................. 112

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 119
1. Kết luận ................................................................................................. 119
2. Khuyến nghị ........................................................................................... 120
2.1. Với huyện ủy, HĐND, Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên ........... 120
2.2. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Xuyên ........................... 121
2.3. Với các cơ sở giáo dục Mầm non. ....................................................... 122
2.4. Với các lực lượng xã hội (các tổ chức xã hội, cha mẹ học sinh,…) . 122
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 123
PHỤ LỤC.................................................................................................... 128


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng trẻ em huy động của GDMN huyện Phú Xuyên, Thành
phố Hà Nội ........................................................................................... 59
Bảng 2.2. Số lượng trường lớp mầm non huyện Phú Xuyên, thành phố Hà
Nội......................................................................................................... 60
Bảng 2.3. Phát triển giáo dục mầm non huyện Phú Xuyên, thành phố Hà
Nội......................................................................................................... 61
Bảng 2.4. Nhận thức về hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non (đơn vị %)
............................................................................................................... 67
Bảng 2.5. Những lợi ích mà XH hoá GD mang lại cơ sở vật chất cho
GDMN (đơn vị %) ................................................................................ 68
Bảng 2.7. Hoạt động huy động toàn XH tham gia xây dựng môi trường GD
thuận lợi cho GDMN (đơn vị %) ......................................................... 72
Bảng 2.8. Hoạt động huy động XH tham gia vào quá trình GD ở trường
MN (Đơn vị %) ..................................................................................... 75
Bảng 2.9. Hoạt động huy động các nguồn lực đầu tư cho GD ở các
trường MN công lập hiện nay trên địa bàn huyện Phú Xuyên (đơn vị
%) .......................................................................................................... 77
Bảng 2.10. Hoạt động huy động các lực lượng XH tham gia vào quá trình

đa dạng hoá các hình thức học tập (đơn vị %)................................... 79
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý
XHHGDMN ở huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội .................... 113
Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp quản lý tăng cường
XHHGDMN ở huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội .................... 116


DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Mức độ thực hiện các nội dung xã hội hoá giáo dục ở các
trường mầm non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội .... 70
Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết của các biện pháp quản lý tăng cường
XHHGDMN ở huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội .................... 114
Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của các biện pháp quản lý tăng cường
XHHGDMN ở huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội .................... 117
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ khái niệm quản lí ............................................................... 16
Sơ đồ 2.1. Vị trí Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội ............................. 57
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp quản lý XHHGDMN trên
địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội ................................ 111


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội hóa giáo dục là một chủ trƣơng lớn, có tầm chiến lƣợc của Đảng
và Nhà nƣớc, tạo động lực và phát huy mọi nguồn lực để phát triển một nền
giáo dục tiên tiến, chất lƣợng ngày càng cao trên cơ sở có sự tham gia của
toàn xã hội. Là một trong những phƣơng thức để thực hiện mọi ngƣời dân
đều có cơ hội đƣợc học tập. Trong điều kiện Nhà nƣớc chƣa đủ sức và không
thể bao cấp toàn bộ sự nghiệp phát triển giáo dục thì xã hội hóa giáo dục là
một trong những phƣơng thức cơ bản để phát triển giáo dục.
Với quan điểm và định hƣớng đổi mới mạnh mẽ, toàn diện GD&ĐT,

Đại hội XI của Đảng xác định “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá,
hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế ...”. Xã hội hóa
giáo dục là quan điểm lớn của Đảng và Nhà nƣớc trong sự nghiệp phát triển
giáo dục. Điều 12 của Luật giáo dục đã nêu “Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục”.
Thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục theo Nghị quyết số
05/2005/NQ-CP của Chính phủ, Nhà nƣớc đã ban hành một số văn bản chỉ
đạo thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục. Quyết định số 149/2006/QĐTTg ngày 23/6/2006 của thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển
giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015” đã mở đƣờng cho GDMN phát
triển; Nghị định số: 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính
phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh
vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng, nhằm thu hút các
lực lƣợng xã hội tham gia vào các lĩnh vực trong đó có giáo dục. Những văn
bản này là hành lang pháp lý, là cơ hội để GDMN phát triển trong bối cảnh
đổi mới giáo dục.
Xã hội hóa GDMN nhằm khai thác tối ƣu tiềm năng của xã hội, huy
động các nguồn lực và đa dạng hoá các nguồn lực phục vụ cho mọi hoạt động
của GDMN, góp phần nâng cao chất lƣợng GDMN.
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
1


dân và mang tính xã hội cao, thực hiện XHHGD là một nhu cầu, một quy luật
tất yếu để tồn tại và phát triển. Nhu cầu XHHGDMN là một nhân tố cơ bản
trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, coi đó là mục tiêu, là sức mạnh để phát
triển GDMN một cách căn bản và có chất lƣợng, tạo tiền đề cho sự phát triển
con ngƣời, là nền tảng vững chắc cho các bậc học kế tiếp. Đồng thời, các
trƣờng mầm non phải có giải pháp quản lý công tác XHHGD để việc huy
động mọi nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục đạt hiệu quả cao.
Thực tế, công tác XHHGDMN trong những năm qua đã và đang phát

triển tƣơng đối mạnh mẽ cả chiều rộng và chiều sâu với nhiều hình thức đa
dạng, phong phú cùng với sự tham gia tích cực của mọi thành phần trong
xã hội. Hoạt động XHHGDMN không chỉ phát triển ở vùng thành thị mà hiện
nay đã có sức lan tỏa đến vùng sâu, vùng xa ở các địa phƣơng trong cả nƣớc
nên đã góp phần vào phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung và phát triển
GDMN nói riêng. Song, vấn đề cần quan tâm là phải có giải pháp quản lý
hoạt động này nhƣ thế nào để góp phần phát triển giáo dục mầm non cả về
quy mô trƣờng lớp, chất lƣợng và hiệu quả, tránh tối đa những hạn chế làm
ảnh hƣởng đến ý nghĩa tìch cực của XHHGDMN.
Trong những năm qua, công tác XHHGD đƣợc tiến hành ở các trƣờng
mầm non trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội đã đóng vai trò
tích cực trong việc huy động cộng đồng quan tâm đến giáo dục, chất lƣợng
chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục đƣợc nâng lên, sửa chữa và xây mới một số
trƣờng lớp... Huyện ủy, HĐND – UBND huyện Phú Xuyên có nhiều nghị
quyết chuyên đề, kế hoạch phù hợp thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia xã
hội hóa giáo dục. Các xã, thị trấn, các trƣờng mầm non phối hợp để vận động
tài trợ, đóng góp tự nguyện của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia
xây dựng cơ sở vật chất trƣờng lớp, đồ dùng đồ chơi cho mầm non, chính vì
vậy công tác xã hội hóa đang phát triển theo chiều hƣớng tích cực. Bên cạnh
những kết quả tích cực, công tác này cũng còn một số tồn tại nhƣ: cơ chế thực
hiện XHHGD nói chung và XHHGDMN nói riêng chƣa thỏa đáng; sự đầu tƣ
từ ngân sách Nhà nƣớc cho bậc học mầm non còn eo hẹp; nhận thức của một
2


bộ phận nhân dân và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của công tác
XHHGDMN còn hạn chế, chƣa thƣờng xuyên phối hợp chặt chẽ với trƣờng
mầm non để nắm bắt kịp thời các kiến thức khoa học và thống nhất trong việc
nâng cao chất lƣợng chăm sóc nuôi dƣởng trẻ ở gia đính và trƣờng, lớp mầm
non; giải pháp quản lý hoạt động XHHGD của hiệu trƣởng trƣờng mầm non

trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội còn có những bất cập, chƣa
đáp ứng đƣợc định hƣớng giáo dục nên hiệu quả chƣa cao, chƣa phát huy
đƣợc sức mạnh tổng hợp các nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục. Chính vì vậy,
cần có một công trình nghiên cứu có hệ thống các biện pháp quản lý nâng cao
hiệu quả XHHGD ở các trƣờng mầm non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành
phố Hà Nội, nhằm phát triển GDMN đáp ứng nhu cầu của xã hội. Với những
lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục
mầm non trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội” làm đề tài
nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý XHHGD tại các
trƣờng mầm non, đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động XHHGD ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện
Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động xã hội hóa giáo dục tại trƣờng mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý thực hiện xã hội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn
huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
4.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Có nhiều cấp cùng tham gia quản lý XHHGD, đề tài tập trung nghiên
cứu quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động xã hội hóa giáo dục tại trƣờng
mầm non.
4.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
3


Trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội có cả trƣờng mầm

non công lập và ngoài công lập, đề tài nghiên cứu hoạt động XHHGD tại các
trƣờng mầm non công lập.
4.3. Giới hạn về đối tượng khảo sát
Đối tƣợng khảo sát thực trạng: gồm cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên,
lãnh đạo, cán bộ ban ngành đoàn thể, cha mẹ học sinh ở 30 trƣờng mầm non
trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.
4.4. Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2015 đến năm 2017.
5. Giả thuyết khoa học
Hoạt động XHHGD tại các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Phú
Xuyên, Thành phố Hà Nộ đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định tuy nhiên
vẫn tồn tại những hạn chế. Các lực lƣợng xã hội chƣa thật tích cực tham gia
XHHGDMN do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng thuộc
về quản lý. Nếu hiệu trƣởng các trƣờng mầm non phối hợp tốt với các cơ
quan lãnh đạo, ban ngành, đoàn thể, cha mẹ học sinh để huy động đƣợc các
nguồn lực xã hội cho giáo dục đồng thời sử dụng hiệu quả các nguồn lực đó
để nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ, phát huy đƣợc ảnh hƣởng tích
cực của trƣờng mầm non đối với xã hội trong bối cảnh đổi mới giáo dục thì sẽ
phát triển đƣợc hoạt động XHHGD ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện
Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động xã hội hóa giáo
dục mầm non.
6.2. Đánh giá thực trạng quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động xã
hội hóa giáo dục ở trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành
phố Hà Nội.
6.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục của
hiệu trƣởng trƣờng mầm non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.
6.4. Khảo nghiệm tình cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý
của hiệu trƣởng đối với hoạt động xã hội hoá giáo dục tại trƣờng mầm non địa
4



bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành với 3 nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu, sách báo,
tạp chí khoa học... về quản lý, công tác XHHGD, XHHGDMN và quản lý
XHHGDMN, bao gồm: Các Nghị quyết, Chính sách của Đảng, Nhà nƣớc; các
văn bản, tài liệu của ngành Giáo dục và Đào tạo; các tài liệu, sách báo đề cập
đến công tác XHHGD, XHHGDMN và quản lý XHHGDMN của các nhà
khoa học trong và ngoài nƣớc; các đề tài, luận văn, tạp chí khoa học, báo cáo
khoa học, các bài tham luận tại hội thảo đề cập đến XHHGD, XHHGDMN và
quản lý XHHGDMN. Nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề
tài luận văn.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Phƣơng pháp này đƣợc sử
dụng để điều tra thực trạng XHHGDMN và quản lý XHHGD ở các trƣờng
mầm non. Sử dụng phiếu hỏi cho những ngƣời thuộc các nhóm đối tƣợng điều
tra là: Cán bộ quản lý giáo dục, lãnh đạo, cán bộ ban ngành đoàn thể, giáo
viên mầm non và cha mẹ học sinh để đánh giá thực trạng các hoạt động
XHHGD ở các trƣờng mầm non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà
Nội và thực trạng quản lý hoạt động XHHGD ở các trƣờng mầm non địa bàn
huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.
+ Phƣơng pháp quan sát: Thông qua việc quan sát các hoạt động sƣ
phạm và các nhân tố khác có liên quan đến XHHGDMN để thu thập thông
tin, những tài liệu sống về thực tiễn các hoạt động XHHGD đƣợc thực hiện ở
các trƣờng mầm non trên địa bàn địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà
Nội, có ghi nhật ký và biên bản quan sát...
+ Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc,

nguyên nhân và cách giải quyết những tình huống trong các hoạt động
XHHGD ở trƣờng mầm non đã xảy ra. Nghiên cứu quá trình thực hiện và
5


quản lý các hoạt động XHHGD ở trƣờng mầm non để thu thập số liệu và phát
hiện những vấn đề mới. Tổng kết sáng kiến của các giáo viên tiên tiến.
+ Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm: Thu thập thông tin khoa học
bằng cách tìm hiểu, phân tích sản phẩm của các hoạt động XHHGDMN và
quản lý hoạt động XHHGD ở trƣờng mầm non. Thông qua sản phẩm của
hiệu trƣởng trƣờng mầm non (bản kế hoạch XHHGD), của giáo viên để biết
đƣợc năng lực và sự tích cực của họ trong các hoạt động XHHGD ở trƣờng
mầm non...
+ Phƣơng pháp chuyên gia: Phỏng vấn lãnh đạo, cán bộ đoàn thể, cán
bộ quản lý về đánh giá công tác XHHGDMN và quản lý các hoạt động
XHHGD ở các trƣờng mầm non. Hỏi và trao đổi trực tiếp một số chuyên gia
trong lĩnh vực giáo dục, lãnh đạo, cán bộ đoàn thể, cán bộ quản lý, giáo viên
mầm non đánh giá tình cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý xã hội
hóa giáo dục mầm non đã đề xuất.
7.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin:
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu
khoa học giáo dục để xử lý, phân tìch và đánh giá mức độ tin cậy của kết quả
điều tra.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục, luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:
Chương 1. Cơ sở lý luận của quản lý thực hiện xã hội hoá giáo dục
mầm non.
Chương 2. Thực trạng quản lý thực hiện xã hội hoá giáo dục của hiệu
trƣởng trƣờng mầm non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội.

Chương 3. Biện pháp quản lý thực hiện xã hội hoá giáo dục của hiệu
trƣởng trƣờng mầm non địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội trong
bối cảnh đổi mới giáo dục.

6


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ THỰC HIỆN
XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về XHHGD và quản lí XHHGD
Giáo dục là phƣơng thức tồn tại của xã hội loài ngƣời. Giáo dục tƣơng
tác với xã hội, một mặt xã hội đóng góp nguồn lực cho giáo dục, mặt khác
giáo dục thực hiện chức năng xã hội của mình, phát huy ảnh hƣởng tích cực
đối với xã hội. Đây chình là tình hai chiều, một đặc tính quan trọng của
XHHGD.
Trên thế giới, thuật ngữ “XHHGD” đƣợc sử dụng ở các nƣớc đều có
nội hàm tƣơng đồng nhƣ khái niệm xã hội hóa giáo dục của Việt Nam chúng
ta: XHHGD bao gồm việc huy động cộng đồng cùng tham gia làm GD; phân
cấp quản lý về GD; dân chủ hóa và công bằng xã hội trong giáo dục.
Vấn đề huy động nhà nƣớc và cộng đồng tham gia giáo dục đều đƣợc
các nƣớc trên thế giới quan tâm. Khi nghiên cứu vấn đề đầu tƣ cho giáo dục
mầm non, nhiều nghiên cứu đã có cùng quan điểm cho rằng nhà nƣớc, các tổ
chức xã hội và cộng đồng cùng đầu tƣ cho giáo dục mầm non là rất cần thiết.
Việc chăm sóc và giáo dục trẻ em đƣợc quan tâm ngay từ sớm góp phần rất
lớn cho sự phát triển kinh tế. Công trình của Leslie J. Calman, Linda TarrWhelan (2005) với nghiên cứu "Chăm sóc và Giáo dục trẻ em sớm: Giải pháp
tài chính cho tương lai" đã đƣa ra bằng chứng về lợi ích của giáo dục trẻ em
sớm đối với tất cả các nhóm xã hội và kinh tế. Các tác giả cho rằng nếu đầu tƣ
cho giáo dục đáp ứng các tiêu chuẩn cao cho tất cả trẻ em có nhiều thiệt thòi

sẽ mang lại lợi ích kinh tế ngắn hạn và dài hạn cho ngƣời nộp thuế và cộng
đồng. Đồng thời, nâng cao chất long giáo trẻ em mầm non có ý nghĩa với tất
cả mọi ngƣời là cơ sở giúp trẻ học tập tốt ở các cấp học tiếp theo để xây dựng
đất nƣớc ngày càng phát triển hơn. [57]
Trong công trình nghiên cứu Cung cấp hiệu quả dự án giáo dục mầm
non (EPPE), các tác giả Kathy Sylva, Edward Melhuish, Pam Sammons, Iram
Siraj- Blatchford, Brenda Taggart đã đề cập đến vai trò quan trọng của
7


XHHGD đối với GDMN thể hiện ở sự tƣơng tác giữa ngƣời lớn trong gia
đính và môi trƣờng xã hội gần gũi với trẻ trong sự hính thành nhân cách trƣớc
tuổi học. [58]
Vấn đề công bằng xã hội trong giáo dục cũng đã đƣợc các tổ chức,
hock giả nghiên cứu và bình luận. Trong các báo cáo về giáo dục năm 1995
và 2000, UNESCO đều đã nhấn mạnh: “Đảm bảo sự công bằng trong giáo
dục đó là giáo dục phải được cung cấp cho tất cả mọi người. Mọi người đều
có cơ hội học tập như nhau từ người nghèo đến trẻ em đường phố, những
người ở vùng nông thôn hay miền núi, hải đảo, những người dân tộc thiểu
số… tất cả đều có cơ hội học tập, tham gia vào hệ thống giáo dục”. [60]
Đặc biệt, vấn đề XHHGDMN và QL XHHGDMN đã đƣợc Tiến sĩ W.
Steven Barnett trính bày có hệ thống trong đề tài nghiên cứu “Giáo dục mầm
non và ảnh hƣởng lâu dài của nó” của mính. Ông đã đánh giá ngắn gọn về
những tác động ngắn hạn và dài hạn của giáo dục mầm non đến việc học tập
và phát triển của trẻ nhỏ, đánh giá toàn diện các chứng cứ, kết quả và đƣa ra
các hoạch định chình sách, nhƣ: “Giáo viên giảng dạy trong các trường mầm
non cần được giám sát chuyên sâu và thườn xuyên bồi dưỡng về phương pháp
dạy học. Chính sách giáo dục mầm non cần gắn với các chính sách công cộng
và các chương trình hỗ trợ hiệu quả, phát triển toàn diện cho trẻ em từ sơ
sinh đến 5 tuổi…”. [59]

Ở Việt Nam, xã hội hóa giáo dục không phải là vấn đề hoàn toàn mới,
thực chất nó có nguồn gốc từ lâu đời và là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Trải qua quá trính đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc, tƣ tƣởng "lấy
dân làm gốc" đã khẳng định vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Trong giai đoạn cách mạng hiện
nay, phát huy truyền thống của dân tốc, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo Chủ
nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, thực hiện đúng quan điểm “cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng” trong quá trính lãnh đạo các lĩnh vực của
đời sống xã hội. Chủ trƣơng giáo dục là sự nghiệp của quần chúng đƣợc vận
dụng và thực hiện có hiệu quả trong nhiều năm qua, trở thành sức sống tiềm
8


tàng trong truyền thống giáo dục Việt Nam.
Trong lộ trình phát triển của đất nƣớc, việc huy động toàn xã hội làm
giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân cùng góp sức xây dựng nên giáo
dục quốc phòng toàn dân dƣới sự quản lý của nhà nƣớc đã trở nên vô cùng
bức thiết. Đảng CSVN đã khẳng định đẩy mạnh xã hội hóa sự nghiệp giáo
dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là giải
pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục.
Ở Việt Nam, tƣ tƣởng XHHGD đã đƣợc hính thành và nuôi dƣỡng từ
rất sớm trong suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc. Qua mỗi giai
đoạn, tƣ tƣởng đó càng đƣợc phát triển lên với một trính độ mới, cao hơn, phù
hợp với yêu cầu thực tiễn.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN là ngành học thể hiện tính
xã hội hóa (XHH) cao hơn hết. GDMN thể hiện sinh động nguyên tắc Nhà
nƣớc, xã hội và nhân dân cùng làm. Để đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp phát
triển GDMN, từ những năm đầu thế kỉ 21, Chính phủ đã tổ chức nhiều hội
nghị bàn về công tác GDMN, đề ra các giải pháp cơ bản, trong đó nhấn mạnh:
Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp XHHGDMN; đa dạng hoá các loại hình

GDMN; kiÕn nghÞ Nhà nƣớc cần có chình sách để đầu tƣ cho GDMN; ban
hành Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển
GDMN, xác định nhiệm vụ phát triển GDMN đến năm 2010: "Nhà nƣớc tiếp
tục tăng cƣờng đầu tƣ phát triển giáo dục mầm non, đồng thời đẩy mạnh xã
hội hóa sự nghiệp giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ và trƣờng lớp
mẫu giáo trên mọi địa bàn dân cƣ...".
Trong những năm qua, công tác XHHGDMN đã có những bƣớc tiến
khởi đầu quan trong. Cùng với đó, việc nghiên cứu XHHGDMN ngày càng
đƣợc quan tâm. Ngay từ năm 1999-2000, Ban nghiên cứu Mầm non - Viện
nghiên cứu phát triển giáo dục có đề tài "Nghiên cứu các giải pháp phát triển
giáo dục mầm non nông thôn", trong đó XHHGD chỉ đƣợc đề cập là một
trong những giải pháp của hệ thống, chƣa đi sâu nghiên cứu riêng giải pháp
XHHGDMN. Cuốn sách “Xã hội hóa giáo dục” của Viện Khoa học giáo dục
9


Việt Nam năm 2001 mới đề cập một cách khái quát một số điểm có tình định
hính XHHGDMN và vận dụng XHH trong GDMN.
Thấy rõ đƣợc yêu cầu của công tác XHHGD, nhiều nhà khoa học, nhà
quản lý giáo dục đã bàn luận nhiều về công tác này, tác giả Phạm Minh Hạc
cho rằng: "Xã hội hóa công tác giáo dục là một tƣ tƣởng chiến lƣợc, một bộ
phận của đƣờng lối phát triển giáo dục nƣớc ta", tác giả khẳng định "sự
nghiệp giáo dục không phải chỉ là của Nhà nƣớc, mà là của toàn xã hội, mọi
ngƣời cùng làm giáo dục, Nhà nƣớc và xã hội, Trung ƣơng và địa phƣơng
cùng làm giáo dục, tạo nên một cao trào học tập trong toàn dân". Tác giả
Phạm Tất Dong trong lời giới thiệu cuốn sách "Những nhân tố mới về giáo
dục trong công cuộc đổi mới" còng đã nhấn mạnh "phát triển giáo dục theo
tinh thần xã hội hóa" và đề cao việc huy động toàn dân vào sự nghiệp cách
mạng, coi đó là tƣ tƣởng chiến lƣợc của Đảng, ''tƣ tƣởng đó đƣợc tổng kết lại
không chỉ là một bài học kinh nghiệm tầm cỡ lịch sử, mà trở thành một

nguyên lý của cách mạng Việt Nam''.
Các nhà nghiên cứu khác cũng có những bài viết về XHHGD nhƣ
nhóm tác giả Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bính trong cuốn
''Xã hội hóa giáo dục, nhận thức và hành động'' ; Bộ Giáo dục và Đào tạo có
"Đề án xã hội hóa giáo dục và đào tạo" đã đánh giá thực trạng và đƣa ra
những giải pháp XHHGD ở tầm vĩ mô, nhằm tạo ra những chuyển biến căn
bản trong GD - ĐT. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã tiến hành hệ thống
đề tài nghiên cứu về XHHGD, tổng kết kinh nghiệm, phát triển lý luận và đề
xuất cơ chế XHHGD nhằm hoàn thiện nhận thức về lý luận, ban hành một số
văn bản hƣớng dẫn các địa phƣơng, các cơ sở giáo dục thực hiện công tác
XHHGD. Một số luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ ë Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Hà Nội, Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục và §ào tạo đã đề cập tới vấn đề
XHHGD ở các khìa cạnh khác nhau.
Qua việc phân tìch các quan điểm về XHHGD của các tác giả, chúng
tôi thấy ở Việt Nam XHHGD đƣợc hiểu là một phƣơng thức huy động sự
tham gia của xã hội nhằm cùng với nhà nƣớc thực hiện mục đìch phát triển
10


giáo dục và là một phƣơng tiện có hiệu quả để thực hiện một xã hội học tập.
Tóm lại, các tác giả ở nƣớc ngoài và trong nƣớc với nhiều công trình
nghiên cứu, bài viết, hội thảo cùng với các dự án đã đƣợc nghiên cứu theo
nhiều xu hƣớng và góc độ khác nhau, nhƣ huy động cộng đồng tham gia cùng
làm giáo dục, dân chủ hóa giáo dục, phân cấp quản lý giáo dục và công bằng
xã hội trong giáo dục... Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này phần lớn là
các giải pháp mang tầm vĩ mô cho công tác XHHGD và XHHGDMN hoặc
ghi nhận từ thực tiễn một số mô hính đã thành công trong việc huy động cộng
đồng tham gia cùng làm giáo dục, còn tầm vi mô trong đó có phần lý luận và
giải pháp XHHGDMN thí ìt đƣợc các tác giả đề cập đến. Vấn đề XHHGD nói
chung và XHHGD trong trƣờng mầm non theo hƣớng dân chủ hóa giáo dục

còn ìt ngƣời nghiên cứu.
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lí XHHGDMN
GDMN ở Việt Nam đã và đang có những bƣớc chuyển biến đáng kể.
Có đƣợc kết quả đó là nhờ thực hiện đổi mới toàn diện giáo dục mầm non
trong đó phải kể đến một phần quan trọng trong vận dụng đúng đắn chủ
trƣơng XHHGDMN.
Đề án: “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 20052010” của Bộ GD&ĐT; Đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn
2006-2015” của Chình phủ đã xác định trách nhiệm của các đối tƣợng tham
gia XHHGD và XHHGDMN, đề ra những định hƣớng và mục tiêu cơ bản của
GDMN cả nƣớc.
Ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Thủ tƣớng chình phủ kì Quyết định số
239/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi giai
đoạn 2010-2015”. Quyết định nhấn mạnh: “…Việc chăm lo để mọi trẻ em năm
tuổi được đến trường, lớp mầm non là trách nhiệm của các cấp, các ngành, của
mỗi gia đình và toàn xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa với trách nhiệm hơn của Nhà
nước, của xã hội và gia đình để phát triển giáo dục mầm non”. [11]
“Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020” tiếp tục xác định vai trò
chủ đạo, mang tính toàn diện, thống nhất của Nhà nƣớc nhằm thu hút mọi
11


tiềm năng trong xã hội để phát triển giáo dục. XHHGD có thể coi là một
chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc ta, bởi nó mang giá trị chỉ đạo quá trình
phát triển giáo dục một cách lâu dài và căn bản nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo
dục. [12]
Cùng với các Văn kiện, Nghị định, Thông tƣ, Nghị quyết của Đảng,
Nhà nƣớc về công tác giáo dục và XHHGDMN, có nhiều bài viết, công trính
nghiên cứu khoa học của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục quan tâm,
nghiên cứu, bàn luận về XHHGDMN và quản lì XHHGDMN nhƣ:
Các tác giả Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh cùng chung quan điểm và

cho rằng trƣờng mầm non là đơn vị quan trọng nhất trong hệ thống quản lý,
giáo dục mầm non. Chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng phản ánh hiệu quả
công tác chỉ đạo, quản lý của ngành “Trường mầm non được tổ chức trên cơ
sở tự nguyện với sự hỗ trợ của Nhà nước, của nhân dân và các lực lượng xã
hội về vật chất cũng như tinh thần”.[7]
Trong công trình “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế ở Việt Nam”,
tác giả Nguyễn Minh Phƣơng cho rằng, để làm tốt công tác quản lý và đẩy
mạnh XHHGD phải thực hiện năm giải pháp sau: tạo lập đồng bộ cơ sở pháp
lý hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển XHH giáo
dục, đào tạo; bố trì ngân sách Nhà nƣớc một cách hợp lý; tạo điều kiện phát
triển nhanh các trƣờng đại học, trƣờng dạy nghề ngoài công lập, đồng thời
đảm bảo chất lƣợng đào tạo của các cơ sở này; tăng cƣờng đa dạng hóa các
nguồn lực ngoài ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho phát triển giáo dục, đào tạo.
Tuy nhiên, đây chỉ là những giải pháp ở tầm vĩ mô, tác giả chƣa quan tâm đến
các giải pháp QLXHHGD ở trƣờng mầm non”.[39]
Tác giả Bùi Tiến Hanh đã chỉ ra khá chi tiết và có hệ thống các tồn tại
thuộc cơ chế quản lý tài chình đang hạn chế và chƣa phát huy đƣợc hiệu quả
xã hội hóa giáo dục ở nƣớc ta trong công trình nghiên cứu“Hoàn thiện cơ chế
quản lý tài chính nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục ở Việt Nam”. Trên cơ sở
đó, đề xuất 4 nhóm giải pháp: về cơ chế quản lý NSNN cho giáo dục; cơ chế
quản lý thu và sử dụng học phì; cơ chế quản lý tài chình đối với giáo dục công
12


lập; cơ chế khuyến khích và quản lý tài chình đối với giáo dục ngoài công lập.
Những giải pháp nêu ra không chỉ có màu sắc mới về nội dung mà còn thể
hiện tầm ứng dụng trƣớc mắt và tầm ứng dụng trung hạn cũng nhƣ lâu dài.
Đây là một công trình nghiên cứu có cống hiến mới cho thực tiễn quản lý tài
chính xã hội hóa giáo dục. Luận án đã đề cập khá toàn diện cơ chế quản lý tài
chình đối với xã hội hóa giáo dục. Tuy nhiên, vấn đề quản lý tạo tìch lũy và

cơ chế tự kiểm soát tài chính trong xã hội hóa giáo dục đề tài chƣa đề cập sâu.
Trong khi đó, tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt khẳng định: “Xã hội
hóa giáo dục với ngành học mầm non” cần có hai nhân tố quyết định: (1)
Cộng đồng phải nhận thức rõ vai trò của GD trong sự phát triển xã hội; và (2)
Các tổ chức giáo dục đặc biệt là các nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo, mầm non phải
có những điều kiện tốt nhất để thực sự phát huy vai trò của mình. [37]
Ngoài ra, các công trính nghiên cứu là luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ
ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Học viện Quản lì giáo dục, Viện Khoa
hock giáo dục Việt Nam,… đã đề cập tới vấn đề XHHGD ở các khìa cạnh
khác nhau: Luận văn thạc sĩ của các tác giả Vũ Thị Năm với đề tài “Một số
giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường mầm non
tỉnh Hải Dương” ; tác giả Nguyễn Thị Thu với đề tài ''Các biện pháp quản lý
tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục bậc tiểu học ở tỉnh Hải Dương trong
giai đoạn hiện nay''; tác giả Cao Văn Hạnh với đề tài ''Một số biện pháp thực
hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục ở trường THPT, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà
Tây''…. Theo các tác giả, XHHGD là cần phải hính thành những dạng hoạt
động có tình cộng đồng trách nhiệm và hành động ví sự phát triển GDMN, có
cơ chế phối hợp và điều hành sự phối hợp cụ thể đƣợc đặt dƣới sự quản lý
Nhà nƣớc về giáo dục. Trong đó, có sự phân định vai trò cụ thể, quy định
trách nhiệm đối với từng thành viên tham gia vào quá trính chăm sóc giáo dục
trẻ mầm non. Đây là vấn đề đặt ra đối với công tác chỉ đạo, QLXHHGDMN,
đồng thời phải tình đến đặc điểm riêng của từng vùng, khu vực khác nhau
trong cả nƣớc
Nhƣ vậy, các đề tài trên cho thấy bức tranh sinh động về QLXHHGDMN
trên thế giới và Việt Nam. Các công trính nghiên cứu trên đã có những đóng góp
13


đáng trân trọng, để thực hiện tốt công tác XHHGDMN và QL XHHGDMN
nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc nuôi dƣỡng và giáo dục trẻ em, tạo nên một

xã hội học tập trên toàn thế giới và các địa phƣơng trong cả nƣớc. Tuy nhiên,
những nghiên cứu trên chñ yÕu nêu lên những giải pháp mang tình vĩ mô hoặc
ghi nhận từ thực tiễn một vài mô hính thành công trong huy động cộng đồng và
XHHGD nói chung, XHHGD Tiểu học, XHHGD ở bậc THPT, năng lực quản lý
của hiệu trƣởng trƣờng mầm non, còn về giải pháp quản lý XHHGDMN thí ìt
các tác giả quan tâm nghiên cứu, nhất là ở các địa phƣơng. Ở huyện Phú Xuyên,
Thành phố Hà Nội chƣa có tác giả nào nghiên cứu về XHHGDMN và QL
XHHGDMN. Luận văn này sẽ đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản
lý XHHGDMN, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp quản lì tăng cƣờng
XHHGDMN trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội hiện nay.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lí
Quản lì là một hoạt động bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động
trong một tổ chức nhất định. Chình sự phân công hợp tác lao động nhằm đạt
hiệu quả tốt hơn, đòi hỏi phải có sự thống nhất, do vậy cần phải có ngƣời
đứng đầu, chỉ huy để phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lì. Đây là hoạt động
giúp ngƣời thủ trƣởng phối hợp nỗ lực của các thành viên trong nhóm, trong
cộng đồng, trong tổ chức đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Trong quá trính phát triển xã hội, phát triển khoa học quản lì, khái niệm
quản lì đƣợc nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học đề cập đến và đƣa ra nhiều
định nghĩa khác nhau.
Các nhà lì luận quốc tế nhƣ Frederich William Taylor (1856-1915) Mỹ;
Hen Fayol (1841-1925) Pháp; Max Weber (1864-1920) Đức, đều đã khẳng
định quản lì là khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã
hội.
F.Taylor quan niệm quản lì là biết chình xác điều mính muốn ngƣời
khác làm và sau đó thấy đƣợc rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt
nhất và rẻ nhất.
14



Một số quan niệm khác:
Quản lì là quá trính cùng làm việc và thông qua các cá nhân, các nhóm
cũng nhƣ các nguồn lực khác để hoàn thành các mục đìch chung của một
nhóm ngƣời, một tổ chức.
Quản lì là những tác động có định hƣớng, có kế hoạch của chủ thể quản
lì đến đối tƣợng bị quản lì trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục
đìch nhất định.
Hoạt động có sự tác động qua lại giữa hệ thống và môi trƣờng, do đó:
Quản lì đƣợc hiểu là việc bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có
sự biến đổi liên tục của hệ thống và môi trƣờng, là chuyển động của hệ thống
đến trạng thái mới thìch ứng đến hoàn cảnh mới.
Hoạt động quản lì là tác động có định hƣớng, có chủ đìch của chủ thể
quản lì (ngƣời quản lì) đến khách thể quản lì (ngƣời bị quản lì) trong một tổ
chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đìch của tổ chức.
Quản lì là những tác động của chủ thể quản lì trong việc huy động, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực,
tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ƣu nhằm đạt
mục đìch của tổ chức với hiệu quả cao nhất.
Quản lì là một hệ thống xã hội là tác động có mục đìch đến tập thể
ngƣời-thành viên của hệ-nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt đến mục
đìch dự kiến.
Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt và Đặng Thế Ngữ: “Quản lí là một quá
trình có định hướng, có mục tiêu, quản lí là một hệ thống là quá trình tác
động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu
này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mới mà người quản lí mong
muốn”.
Nhƣ vậy, tuy có nhiều cách hiểu, chúng ta có thể thống nhất khái niệm
quản lì nhƣ sau: quản lì là một quá trính tác động gây ảnh hƣởng của chủ thể
quản lì đến khách thể quản lì một cách hợp quy luật nhằm đạt đƣợc mục tiêu

chung.

15


×