Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

tư tưởng chính trị của huỳnh thúc kháng và ý nghĩa lịch sử của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 185 trang )

152

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


NGUYỄN HỮU SƠN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC


153

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


NGUYỄN HỮU SƠN

Chuyên ngành: Lịch sử Triết học
Mã số: 62.22.03.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Trương Văn Chung
2. TS. Phạm Đào Thịnh



154

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trương Văn Chung và TS. Phạm
Đào Thịnh. Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án
là trung thực, khách quan và chưa từng được bảo vệ ở bất kỳ học vị
nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này
đều được chỉ rõ nguồn gốc.

TP.HCM, ngày 29 tháng 04 năm 2017
Tác giả luận án

Nguyễn Hữu Sơn


155

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Lê Văn Anh – Phạm Hồng Việt (2010), Giáo trình Lịch sử tư tưởng phương
Đông và Việt Nam, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên – Huế.

2.

Aristotle (2013), Chính trị luận, Nxb Thế giới, Hà Nội.


3.

Long Thắng Ân (2004), Đạo làm Người, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

4.

Huỳnh Công Bá (2009), Lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

5.

Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ - con người và di cảo, Nxb
TP.HCM.

6.

Doãn Chính (1994), Đại cương triết học phương Đông cổ đại, Nxb. Giáo dục,
Hà Nội.

7.

Doãn Chính (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

8.

Doãn Chính (2009), Từ điển Triết học Trung quốc, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.


9.

Doãn Chính – Phạm Đào Thịnh (2007), Quá trình chuyển biến tư tưởng chính
trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua các nhân vật tiêu biểu, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Doãn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XIX, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Doãn Chính (2012), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
12. Doãn Chính – Cao Xuân Long (2013), Tư tưởng Phan Bội Châu về con người,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Doãn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước
đến đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


156

14. Trương Văn Chung – Doãn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Trương Văn Chung, Doãn Chính (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Trường Tộ - Điều trần và
thơ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Đoàn Minh Duệ - GS.TS. Nguyễn Đăng Dung (2010), Giáo trình Lịch sử các
học thuyết chính trị, Nxb Từ điển Bách Khoa, Vinh.
18. Nguyễn Sinh Duy (2013), Quảng Nam những vấn đề lịch sử, Nxb Văn học,
TP.HCM.
19. Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh
du nhập các tư tưởng Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia,

Hà Nội.
20. Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ - thời thế và tư duy cách tân,
Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Nguyễn Trương Đàn (2014), Vua Duy Tân 1916, Nxb Văn học, TP.HCM.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


157

28. Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia,
Hà Nội.
29. Phạm Thị Đoạt (1999), “Đóng góp của Nguyễn An Ninh qua việc phê bình
Nho giáo”, Triết học, 111(5), tr.34 – 36.
30. Phạm Văn Đức (1991), “Vấn đề kế thừa và phát triển trong lịch sử triết học”,
Triết học, (3), tr.35-38.
31. Phạm Văn Đức – Đặng Hữu Toàn – Nguyễn Đình Hòa (2009), Triết học Mác
và thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. G. Boudarel, (Chương Thâu, Hồ Song dịch, 1997), Phan Bội Châu và xã hội
Việt Nam ở thời đại ông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

33. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX
đến Cách mạng tháng Tám, tập 1 – Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó
trước các nhiệm vụ lịch sử, Nxb Tp.HCM.
34. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX
đến Cách mạng tháng Tám, tập 2 – Hệ ý thức tư sản và sự bất lực của nó trước
các nhiệm vụ lịch sử, Nxb Tp.HCM.
35. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX
đến Cách mạng tháng Tám, tập 3 – Thành công của chủ nghĩa Mác Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Tp.HCM.
36. Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học – Cơ sở lý luận góp phần đúc kết, xây
dựng giá trị chung của người Việt Nam thời nay, Nxb Dân Trí, Hà Nội.
37. Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng của Nho sĩ Việt Nam
trong 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Trần Thị Hạnh (2006), “Quá trình chuyển biến tư tưởng ở Huỳnh Thúc
Kháng”, Triết học, (10), tr.56 – 63.
39. Nguyễn Văn Hồng – Nguyễn Thị Hương – Chương Thâu (2013), Tôn Trung
Sơn với Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
40. Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa,
TP.HCM.


158

41. Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương Lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
42. Nguyễn Hùng Hậu, Doãn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư
tưởng triết học Việt Nam, t.1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
43. Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử Giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm,
TP.HCM.
44. Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ Biện chứng duy vật, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.
45. Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can và phong trào Duy Tân Đông Du, Nxb
Văn hóa Sài Gòn.
46. Nguyễn Duy Hinh – Lê Đức Hạnh (2012), Về hội nhập văn hóa trong lịch sử
Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.
47. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện báo chí và tuyên truyền,
Khoa Chính trị học (2001), Lịch sử tư tưởng chính trị, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
48. Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Chính trị học
(2009), Chính trị học – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội.
49. Vương Học Hoa (1963), Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, Nxb Sự thật, Hà
Nội.
50. Nguyễn Văn Hòa (2006), Tư tưởng triết học và chính trị của Phan Bội Châu,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Đỗ Thị Hòa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
52. Đỗ Hòa Hới (1989), “Tìm hiểu tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh với tư
tưởng tự do – bình đẳng – bác ái của cách mạng Pháp 1789”, Triết học, (4), tr.
47 – 51.
53. Đỗ Hòa Hới (1993), “Tư tưởng canh tân sáng tạo đầu thế kỷ XX của chí sỹ
Phan Châu Trinh”, Triết học, (3), tr. 46 – 50.


159

54. Đỗ Hòa Hới (1992), “Phan Châu Trinh và sự thức tỉnh dân tộc đầu thế kỷ
XX”, Triết học, (1), tr. 49 – 52.
55. Đỗ Hòa Hới (1997), “Mấy đặc điểm của các nhà Nho Duy Tân Việt Nam đầu
thế kỷ XX qua tìm hiểu cái nhìn phương Tây của họ”, Triết học, (4), tr. 38 –
51.

56. Hội Khoa học Lịch sử (1997), Chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng (1876 –
1947), Hà Nội.
57. Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử Báo chí Việt Nam (1865 – 1945), Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
58. Nguyễn Quang Hưng – Lương Gia Tĩnh – Nguyễn Thanh Bình (2012), Triết
học phương Đông và phương Tây – Vấn đề và cách tiếp cận, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
59. Minh Hương (2006), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cụ Huỳnh Thúc Kháng:,
Lịch sử Đảng, (10), tr.63 – 65.
60. Trần Đình Hượu (1987), “Tư tưởng Dân chủ của các nhà Nho Duy tân đầu thế
kỷ XX”, Tạp chí Triết học, (2), tr.79-95.
61. Trần Đình Hượu (2001), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb. Đại
học quốc gia, Hà Nội.
62. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham
chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội.
63. Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống – Một góc nhìn, Nxb
Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
64. Bùi Kha (2011), Nguyễn Trường Tộ và vấn đề canh tân, Nxb Văn học,
TP.HCM.
65. Huỳnh Thúc Kháng (2000), Huỳnh Thúc Kháng tự truyện và thư gửi Kỳ ngoại
hầu Cường Để, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
66. Nguyễn Văn Khánh (2000), cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa
(1858 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.


160

67. Trần hậu Kiêm (2011), Tập bài giảng Lịch sử Đạo đức học, Nxb Chính trị
Quốc, Hà Nội.
68. Lê Thị Lan (1994), “Quan niệm về dân chủ của Đặng Huy Trứ - Một nét đổi

mới trong tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX”, Triết
học, (2), tr.36-38.
69. Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
70. Lê Thị Lan (2009), “Tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ về dân sinh và xây
dựng xã hội hài hòa”, Triết học, 4 (215), tr.19-23.
71. Lê Thị Lan (2009), “Nho giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Việt Nam trong thời đại
toàn cầu hóa”, Triết học, 12 (223), tr.19-26.
72. Phùng Hữu Lan (2010), Tinh thần Triết học Trung Quốc, Nxb ĐHSP, TP. Hồ
Chí Minh.
73. Đinh Xuân Lâm (1997), Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
74. Đinh Xuân Lâm – Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đối mới trong lịch sử
Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
75. Đinh Xuân Lâm – Chương Thâu (2012), Phong trào yêu nước cách mạng đầu
thế kỷ XX – Nhân vật và sự kiện, Nxb Lao động, Hà Nội.
76. Hoàng Văn Lân – Ngô Thị Chính (1974), Lịch sử Việt Nam (1958 – cuối XIX),
q.3, t.1, ph.1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
77. Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục và thi cử Việt Nam (trước Cách mạng tháng
Tám 1945), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
78. Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân văn hóa trong lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.
79. Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình Đạo đức học (dùng cho hệ Cử nhân
Chính trị), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
80. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.


161


81. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
82. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
83. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
84. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.21,23, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
85. C.Mác và Ph.Ăngghen (2008), Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
86. Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.
87. John Stuart Mill (2013), Bàn về Tự do, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
88. John Stuart Mill (2013), Chính thể Đại diện, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
89. Anh Minh (1957), Bức thư bí mật của cụ Huỳnh Thúc Kháng trả lời cụ Kỳ
ngoại hầu Cường Để năm 1943, di cảo (lịch trình Cách mạng Việt Nam trong
thời Pháp thuộc), Huế.
90. Anh Minh (1962), Tuồng Trưng vương bình ngũ lãnh hay là tinh thần cách
mạng công khai của các bậc tiên thời/ Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,
Phan Thúc Duyện, Huế.
91. Anh Minh (1963), Huỳnh Thúc Kháng: tự truyện, Huế.
92. Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, t.2, Nxb. Tp. Hồ Chí
Minh.
93. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
94. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
95. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
96. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
97. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
98. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.



162

99. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
100. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
101. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
102. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
103. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
104. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
105. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
106. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
107. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
108. Nguyễn Thế Nghĩa (CB), (1999), Đại cương lịch sử các tư tưởng và học
thuyết chính trị trên thế giới, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
109. Mongtesquieu (2010), Tinh thần pháp luật, Nxb Đà Nẵng.
110. Đặng Viết Ngoạn (2001), Đặng Huy Trứ tư tưởng và nhân cách, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
111. Nguyên Ngọc (2004), Tìm hiểu con người xứ Quảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
Quảng Nam xuất bản, Quảng Nam.
112. Vũ Dương Ninh (2004), Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
113. Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (2001), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
114. Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê –
Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
115. Nguyễn Phan Quang (2000), Việt Nam trong thế kỷ XIX, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh.
116. Vương Đình Quang (1965), Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Văn học, Hà
Nội.
117. Bùi Thanh Quất – Vũ Tình (CB), (1999), Lịch sử triết học, Nxb. Giáo dục.
118. Dương Kinh Quốc (2001), Việt Nam những sự kiện lịch sử (1858 – 1918), Nxb

Giáo dục, Hà Nội.


163

119. Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2003), Đại cương lịch sử
Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
120. J.J.Rousseau (2010), Bàn về kế ước xã hội, Nxb Đà Nẵng.
121. D.Robinson – J.Groves (2009),

Nhập môn Triết học chính trị, Nxb Trẻ,

TP.HCM.
122. Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (1993),
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Đà
Nẵng, Quảng Nam - Đà Nẵng.
123. Nguyễn An Tịnh (ST), (1996), Nguyễn An Ninh, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
124. Nguyễn Anh Thái (2001), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
125. Nguyễn Thành (1992), Lịch sử Báo Tiếng Dân, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
126. Nguyễn Nam Thắng (2014), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối thế kỷ
XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
127. Nguyễn Q.Thắng (1992), Huỳnh Thúc Kháng: tác phẩm, Nxb TP.HCM.
128. Nguyễn Q.Thắng (2005), Khoa cử và Giáo dục Việt Nam, Nxb TP.HCM.
129. Nguyễn Q.Thắng (2005), Quảng Nam trong hành trình mở cõi và giữ nước,
Nxb TP.HCM.
130. Nguyễn Q.Thắng (2006), Huỳnh Thúc Kháng – Con người và thơ văn (18761947), Nxb Văn học, Hà Nội.
131. Nguyễn Q.Thắng (2006), Phong trào Duy Tân và các gương mặt tiêu biểu,
Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
132. Nguyễn Q.Thắng (2001), Tìm tòi và cảm nhận, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà
Nội.

133. Lê Sĩ Thắng (1976), “Về tính giai cấp trong hệ tư tưởng các nhà Nho Việt
Nam yêu nước hồi đầu thế kỷ XX”, Triết học, (4), tr.137 – 143.
134. Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
135. Lê Sĩ Thắng (1997), “Ảnh hưởng của Tân thư trong tư tưởng của Phan Bội
Châu và Phan Châu Trinh”, Triết học, (2), tr.26-30.


164

136. Chương Thâu (1977), “Quá trình tiếp thu ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười
của Phan Bội Châu”, Triết học, (4), tr.32-40.
137. Chương Thâu (1981), Tư tưởng Phan Bội Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
138. Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu một số nhân vật lịch sử Việt Nam,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
139. Chương Thâu, Phạm Ngô Minh (2012), Huỳnh Thúc Kháng – Tuyển tập, NXB
Đà Nẵng.
140. Chương Thâu (2012), Phan Bội Châu (1867 – 1940) nhà yêu nước – nhà văn
hóa, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
141. Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo – Nho sĩ – Trí thức Việt
Nam trước 1945, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
142. Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh.
143. Lê Thí (2009), “Phan Châu Trinh – Huỳnh Thúc Kháng đôi bạn chân tình”,
Xưa Nay, (334), tr.14 – 18.
144. Phạm Đào Thịnh (2008), Bước chuyển tư tưởng chính trị Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX – Giá trị và bài học lịch sử, Luận án Tiến sĩ Triết học,
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh.

145. Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
146. Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến thế
kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
147. Đỗ Thị Minh Thúy – Nguyễn Hồng Sơn (2010), Phong trào Duy Tân với sự
chuyển biến của văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX, Nxb Từ Điển Bách khoa và
Viện Văn hóa, Hà Nội.
148. Nguyễn Tài Thư (1977), “Nho giáo triều Nguyễn – Nội dung, tính chất và vai
trò lịch sử”, Triết học, (4), tr.41 – 59.


165

149. Nguyễn Tài Thư (1987), “Mấy vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu lịch
sử tư tưởng Việt Nam”, Triết học, 58(3), tr. 97 – 115.
150. Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với
con người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
151. Lâm Quang Thự (1976), Đất Quảng trong thơ ca, UBMTTQ, Quảng Nam.
152. Phước Trung (2005), “Nhà sĩ phu, doanh nhân tâm huyết Huỳnh Thúc
Kháng”, Thương mại, 12 (48), tr.6 – 7.
153. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (2009), Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, Nxb
Văn học, TP.HCM.
154. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (2013), Thư của các Giáo sĩ Thừa Sai, Nxb
Văn học, TP.HCM.
155. Nguyễn Quốc Tuấn (2004), Nhập môn Chính trị học, Nxb. Mũi Cà Mau.
156. Nguyễn Thanh Tuấn – Trần Ngọc Linh – PGS.TSKH. Trần Nguyễn Tuyên
(2011), Tập bài giảng về Quan điểm chính trị trong một số tác phẩm kinh điển
Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
157. Nguyễn Minh Tường (2012), Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

158. Từ điển Triết học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội.
159. Nguyễn Mạnh Tường (2009), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam từ truyền thống
đến hiện đại, Sách “Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về trung với
nước hiếu với dân”, Nxb.ST - CTQG, H, tr. 204 – 224.
160. Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2012), Thân thế và sự nghiệp cụ Huỳnh
Thúc Kháng (1876 – 1947), Nxb Chính trị Quốc gia, Quảng Nam.
161. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý
luận về Lịch sử tư tưởng Việt Nam, lưu hành nội bộ, Hà Nội.
162. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Triết học (1980), Mấy vấn đề về
Phật giáo và Lịch sử tư tưởng Việt Nam, lưu hành nội bộ, Hà Nội.
163. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (1997),
Chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội.


166

164. Trần Mai Ước (2013), Tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh, Luận án Tiến
sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.
165. Thế Văn – Quang Khải (1999), Bùi Viện với vấn đề canh tân đất nước nửa
cuối thế kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
166. Viện Sử học (1990), Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
167. Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Tôn Trung Sơn - Chủ nghĩa Tam Dân,
Hà Nội.
168. N.M.Voskresenskaia – N.B.Davletshina (2009), Chế độ Dân chủ - Nhà nước
và Xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội.
169. Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy Tân (Biên khảo), Nxb Đà Nẵng,
TP.HCM.
170. Trần Thị Thu Hoài (2015), Sự biến đổi chính trị ở Việt Nam từ năm 1858 đến

năm 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
171. Nguyễn Xuân Trung (2016), Huỳnh Thúc Kháng và Hồ Chí Minh – Sự gặp gỡ
của hai tư tưởng, nhân cách lớn, Quân đội Nhân dân (30.9.2016)
/>172. Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Bộ, Maxcơva, Nga.
173. Nguyễn Đình Thống (2016), Trí thức Việt Nam trong tiến trình giải phóng dân
tộc nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Văn Hoá – Văn Nghệ, TP.HCM.
Tiếng Anh

174. Mattei Dogan and Robert Pahre (1990), Creative Marginality: Innovation At
The Intersections Of Social Sciences, Publisher: Westview Press.
175. Yonekura, Seiichiro (2001), Social Sciences and Innovation, OECD
Publications, France.


167

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Hữu Sơn (2014), Huỳnh Thúc Kháng và những chuyển biến trong tư
tưởng chính trị, Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (ISSN
1859-0136), Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, tháng 5/ 2014, tr: 09 - 16
TP.HCM.
2. Nguyễn Hữu Sơn (2015), Những tiền đề tư tưởng hình thành tư tưởng chính
trị của Huỳnh Thúc Kháng, Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí
Minh (ISSN 1859-0136), Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, tháng 3/
2015, tr: 06-12, TP.HCM.
3. Nguyễn Hữu Sơn – Phạm Đào Thịnh (2015), Tư tưởng chính trị của Huỳnh
Thúc Kháng, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội (ISSN 0866-756X) , Viện
Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 9/ 2015, Hà Nội.
4. Nguyễn Hữu Sơn (2016), Tư tưởng của Huỳnh Thúc Kháng về đổi mới giáo

dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn (ISSN
1859-3208), Trường Đại học Sài Gòn, số 22 (47), tháng 11/ 2016, tr: 89 – 98,
TP.HCM.


168

PHỤ LỤC
BIÊN NIÊN TIỂU SỬ HUỲNH THÚC KHÁNG
Huỳnh Thúc Kháng tên cũ là Huỳnh Hanh, tự Giới Sanh, hiệu là Mính Viên.
Ông sinh năm 1876 tại làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Hà Đông,
phủ Thăng Bình (nay thuộc thôn I, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước), tỉnh Quảng
Nam.
TT
1

THỜI
GIAN
1900

SỰ KIỆN VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
Ông thi đỗ Giải Nguyên khoa thi Hương
 Ông thi độ Hội Nguyên, vào thi Đình, đỗ Đệ Tam giáp
đồng Tiến sĩ xuất thân, khoa Giáp Thìn, niên hiệu Thành

2

1904

Thái thứ 16.

 Ông từ chối không nhận chức làm quan, về quê dạy học,
tiếp thu Tân thư và Tân văn, nuôi chí cứu nước theo chủ
trương vận động cải cách, duy tân của Phan Châu Trinh.
 Ông cùng Phan Châu Trinh và Trần Quý Cáp kêu gọi
và lãnh đạo phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ. Khi Pháp
đàn áp phong trào chống sưu thuế, ông bị bắt và kết án

3

1904 – 1908

chung thân, sau đó bị đày ra Côn Đào 13 năm (1908 –
1921).


Ông cùng Trần Quý Cáp (1905) viết Lương ngọc danh

sơn phú
Ở tù tại Côn Đảo và sáng tác các tác phẩm:
4

1908 - 1921

 Mậu Thân dân biến ký;
 Khả tác lục;
 Thi tù tùng thoại


169


Ông được thực dân Pháp và chính phủ Nam triều khôi
5

1923

phục hàm Tiến sĩ Hàn lâm viện Biên tu, mời ra làm việc
tại Bác Cổ viện ở Huế, nhưng ông từ chối.
Ông trúng cử nghị viên và được bầu làm Viện trưởng Viện
Dân biểu Trung Kỳ.
Ông cùng với nhóm nhân sĩ trí thức yêu nước trong Hưng
Nam hội họp Hội nghị thành lập “Việt Nam tiến bộ dân

6

1926

hội” tại Đà Nẵng nhưng bị Toàn quyền Đông Dương bác
bỏ, không cho thành lập.
Tác phẩm:
 Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử;


Xuất bản: Tập diễn văn của ông Huỳnh Thúc

Kháng, Chân Phương ấn quán, Hà Nội.
Ông thành lập Công ty Huỳnh Thúc Kháng tại Đà Nẵng,
chuyên về ngành in ấn và báo chí. Với tư cách là Viện
trưởng Viện Dân bểu Trung Kỳ, ông đã xin phép và được
7


1927

chấp thuận xuất bản tờ báo Tiếng Dân, tờ báo đầu tiên ở
Trung Kỳ.
 Mộ chí ông Phan Châu Trinh;
 Bài diễn văn đọc tại ngày khai hội lần thứ hai Viện
Nhân dân Đại biểu Trung Kỳ;
Ông từ chức Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳ,
chuyên tâm viết báo với vai trò chủ bút của báo Tiếng

8

1928

Dân.
 Thời đại quá khứ của dân tộc ta ra thế nào ?
 Bàn về giai cấp trong xã hội;
 Hy vọng của quốc dân ta ngày nay ở đâu ?


170

Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định đình bản báo Tiếng
9

1943

Dân.
Viết xong Huỳnh Thúc Kháng niên phổ (bằng Hán văn)
Phát-xít Nhật đảo chính thực dân Pháp, ông được Bảo Đại

mời tham gia thành lập Chính phủ thân Nhật, tuy nhiên
ông đã từ chối.
 Thư trả lời Cường Để;
 Ý kiến ông Huỳnh Thúc Kháng đối với thời cuộc;

10

1945



Bước đầu trên con đường lịch sử xã hội (dịch từ
Xã hội tư tưởng sử ABC của Từ Dật Tiêu);



Một ít dật sử trên đoạn sử Việt Nam cách mạng
trong thời kỳ Pháp thuộc (sách chưa viết xong);

 Trả lời phỏng vấn của các thành viên Đoàn thanh
tra Chính phủ công tác ở Huế cuối năm 1945
Ông nhận lời mời của Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia
Chính phủ Liên hiệp kháng chiến, giữ chức vụ Bộ trưởng
Bộ Nội vụ, sau đó kiêm chức Chủ tịch Hội Liên Việt.
Trong năm khi Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường đi Pháp,
11

1946

ông được giao Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa.
 Phan Bội Châu niên biểu;


Xuất bản: Khởi nghĩa Duy Tân 1916;

Xuất bản: Vụ chống thuế ở Trung Kỳ 1908.
Do tuổi già sức yếu, ông tạ thế tại thôn Phú Bình, thị trấn


Chợ Chùa, tỉnh Quảng Ngãi – nơi đóng trụ sở của Ủy ban
12

1947

Hành chánh Kháng chiến Nam Trung Bộ.
Viết: Thư của Ủy ban Kháng chiến “Quân Dân Chính”,
Chính phủ Việt Nam gửi Quốc dân đồng bào.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUỲNH THÚC KHÁNG


171

Chân dung Huỳnh Thúc Kháng (1876 -1947)
Nguồn: www.philosophy.vass.gov.vn

Bản dập Mộc bản Triều Nguyễn về Khoa thi Hương năm Canh Tý (1900) tại
trường thi Thừa Thiên (Hồ sơ H62/7, Quốc triều Hương khoa lục, quyển 5, mặt
khắc 27, Mộc bản Triều Nguyễn) ghi rõ: khoa thi Hương tại trường thi Thừa Thiên

có 42 người đỗ. Thông tin về Huỳnh Thúc Kháng được ghi như sau: quê quán: làng
Thạnh Bình, Hà Đông, Quảng Nam; đỗ cử nhân năm 25 tuổi; đỗ đầu Khoa thi Hội;
đỗ Tam giáp khoa thi năm Giáp Thìn (1904). Nguồn:
Do tham gia lãnh đạo phong trào Duy tân, Huỳnh Thúc Kháng bị đày ra Côn
Đảo theo nghị định ngày 31.8.1908 của Toàn quyền Đông Dương. Công văn dưới
đây nói rõ thời hạn lưu đày của Huỳnh Thúc Kháng là đến năm 1924, nhưng được
giảm án 3 năm nên ra tù vào năm 1921.


172

Công văn lưu đày Huỳnh Thúc Kháng ra Côn Đảo (ngày 11.1.1921, hồ
sơ 74 phông Tòa Khâm sứ Trung kỳ)

Công văn ngày 11.1.1921
Nguồn: www.baoquangnam.vn


173

Một số văn bản trong các hồ sơ về việc bầu cử, về tổ chức và hoạt động của
Viện dân biểu Trung Kỳ (hồ sơ 1398, 1400, 1401 phông Tòa Khâm sứ Trung Kỳ) và
Hồ sơ về xuất bản báo Tiếng Dân (hồ sơ 5910, phông Tòa Khâm sứ Trung kỳ):

Nguồn:


174

Ngô Đức Kế và Huỳnh Thúc Kháng trong cuốn Các bậc tiền bối cách mạng trong

thời thuộc Pháp, của Anh Minh xuất bản, 1959.
Nguồn: www.baodanang.vn

Trụ sở báo Tiếng Dân năm 1927


175

Nguồn: www.baotanglichsu.vn

Báo Tiếng Dân (trang 1), số ra ngày 10/8/1937, hiện vật đang được lưu giữ
tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (ảnh chụp HV gốc).

Các thành viên Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà
được cử tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá I, ngày 3/11/1946. Ảnh: Tư liệu TTXVN


176

Tháng 8-1946, Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng về thăm và làm việc
với cán bộ lãnh đạo tỉnh Vĩnh Yên. Ảnh: www.sggp.org.vn


×